Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
792,16 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT DƯỚI CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI THỊ TRẤN TÂY YÊN TỬ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Quyên Sinh viên thực : Ngô Hải Nam Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập có tài liệu mà cho phép công bố đơn vị cung cấp thông tin Các kết nghiên cứu nêu khố luận hồn toàn trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Ngô Hải Nam i LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận kết nỡ lực thân, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Đặc biệt, Tôi xin gửi đến cô Th.s Trần Thị Quyên lịng biết ơn chân thành Cảm ơn nhiệt tình giảng dậy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình suốt trình học tập thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, cán huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang, Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo khoa Lâm học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè giúp đỡ tơi q trình điều tra ngoại nghiệp để tơi hồn thành kết khóa luận Sau cùng, để có ngày hơm tơi quên công ơn cha mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua Luôn động viên, quan tâm để tơi có tảng tốt, sức khỏe tốt nhiệt huyết học hỏi, ước muốn vươn xa Xin cảm ơn tất người thân gia đình ln ủng hộ cho tơi Do thân nhiều hạn chế định mặt chun mơn thực tế, thời gian thực khóa luận khơng nhiều nên cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý quý báu thấy giáo, giáo để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục ảnh viii Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.3 Nhận xét chung CHƯƠNG 2: mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạn vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm trạng thái thảm thực vật 2.3.2 Một số tính chất lý, hóa học đất 2.3.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng đất 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 11 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Vị trí địa lý 12 3.2 Khí hậu, thủy văn 13 3.2.1 Khí hậu 13 3.2.2 Thủy văn 13 3.3 Địa hình, thổ nhưỡng 14 iii 3.3.1 Địa hình 14 3.3.2 Thổ nhưỡng 14 3.4 Đặc điểm hệ động thực vật rừng 15 3.5 Tác động người vào khu vực nghiên cứu 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Đặc điểm trạng thái thảm thực vật 16 4.1.1 Đặc điểm tầng cao 16 4.1.2 Đặc điểm bụi thảm tươi 20 4.2 Một số tính chất lý hóa học đất 23 4.2.1 Tính chất vật lý đất 23 4.2.2 Đặc điểm số tính chất hóa học 29 4.3 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất khu vực 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt Nội dung diễn dải DT Diện tích BQ Bình qn D1,3 Đường kính vị trí 1,3m DT Đường kính tán Hvn Chiều cao vút ngọn TC Độ tàn che CP Độ che phủ OTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Phiếu điều tra tầng cao 18 Phiếu điều tra bụi thảm tươi 19 Các tiêu sinh trưởng rừng tự nhiên 28 Các tiêu sinh trưởng rừng Bạch đàn 29 Các tiêu sinh trưởng rừng Keo 30 Đặc điểm bụi thảm tươi OTC rừng tự nhiên Đặc điểm bụi thảm tươi OTC rừng Bạch đàn 31 32 Đặc điểm bụi thảm tươi OTC rừng Keo 33 Đặc điểm hình thái tầng A khu vực nghiên cứu 35 10 Tỷ trọng đất trạng thái thảm thực vật 36 11 Dung trọng đất trạng thái thảm thực vật 38 12 Độ xốp đất trạng thái thảm thực vật 40 13 Thành phần giới đất trạng thái thảm thực vật 41 14 Độ chua đất trạng thái thảm thực vật 43 15 Hàm lượng mùn đất trạng thái thảm thực vật 45 16 Tổng hợp tính chất lý, hóa học trạng thái rừng 47 vii DANH MỤC CÁC ẢNH TT Tên ảnh Sơ đồ bố trí phẫu diện, dạng dung trọng viii Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái Nó có ý nghĩa lớn tới cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dương cho rừng Đất tốt, phì cao, khả thấm giữ nước tốt đảm bảo cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Ngược lại, sinh trưởng phát triển rừng tác động trở lại đất, tính chất lý hóa học đất theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Tác động tích cực thơng qua vật rơi rụng để trả lại chất hữu làm giàu cho đất, bảo đất trước tác động xấu môi trường xung quanh Tác động tiêu cực q trình sinh sống cấy rừng tiết số chất hóa học dẫn đến suy thối đất Qua nhận thấy tầm ảnh hưởng quan đất rừng ảnh hưởng rừng đất Thị trấn Tây Yên Tử trước vốn xã Thanh Sơn phần xã Thanh Luận huyện Sơn Động Với diện tích 82.06m2, vị trí nằm phí tây nam huyên Sơn Động Hiện địa bàn thị trấn Tây n Tử cịn có khu bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử với diện tích có 13.022,7ha rừng đất rừng đặc dụng bao gồm: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (6.022,5 ha), phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ (7.000,2 ha) Ngồi địa bàn người dân cịn thực trơng thêm số lồi sinh trưởng nhanh có chu kỳ kinh doanh ngắn, cho suất hiệu kình tế cao Keo, Bạch đàn….để cao kinh tế cho người dân địa bàn Nhưng với tình trạng trồng rừng địa bàn nhiều nới suất khả sinh trưởng rừng chưa cao khơng đồng Để sâu nắm bắt tình hình vấn đề khác biết tính chất đất trạng thái rừng điều điều cần thiết cho nên, khóa luận “Đặc điểm số tính chất đất trạng thái rừng thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang “ thực nhằm đánh giá số tính chất đất khu vực nghiên cứu, sở đề xuất sơ biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ sinh thái rừng Nó vừa giá đỡ, vừa nơi cung cấp chất dinh dưỡng giúp rừng sinh trưởng phát triển Đất rừng có mối quan hệ qua lại với tất thành phần hệ sinh thái, đặc biệt quần xã thực vật rừng Sự tác động qua lại lẫn đất quần xã thực vật rừng tạo hệ thống “đất - rừng - đất”, biểu rõ nét tồn hoạt động hệ sinh thái rừng Ngày nay, nhiều nguyên nhân khác như: Gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, làm cho quỹ đất sản xuất ngày bị cạn kiệt, có phần diện tích đất rừng lớn, làm cho tài nguyên rừng đất rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng Vì vậy, để có giải pháp cụ thể tương lai nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất cơng trình nghiên cứu đất ngày trọng Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá đất mối quan hệ với thực vật Từ trước tới nay,đã có nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề này, điển số cơng trình sau đây: 1.1 Trên thế giới Ngay từ đầu kỉ XVIII, Lômônôxôp (1711 – 1765) nhận định đất sau: “Những núi đá trọc có rêu mọc xanh, sau lại sở phát triển loài rêu to thực vật khác” Với nhận định lần Lômônôxôp nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian, tác động thực vật vào đá Những năm đầu kỉ XIX, nhà khoa học thổ nhưỡng có phương pháp nghiên cứu đất nhà khoa học Nga V.V.Docutraev (1846 - 1903), V.P.Viliam (1863 - 1939), Kosovic (1862 - thường có dung trọng lớn Dung trọng đất trạng thái thảm thực vật thể bảng 4.2.3 Bảng 4.2.3 : Dung trọng đất trạng thái thảm thực vật (Độ sâu – 20cm) Đối tướng OTC Dung trọng D (g/cm3) Đánh giá 0,88 Đất giàu chất hữu Rừng tự 0,83 Đất giàu chất hữu nhiên 0,78 Đất giàu chất hữu Trung bình 0.83 Đất giàu chất hữu 1,04 Đất trồng trọt điển hình 1,13 Đất trồng trọt điển hình 1,19 Đất trồng trọt điển hình Trung bình 1.12 Đất trồng trọt điển hình 1,29 Đất bị nén Rừng Bạch 1,02 Đất trồng trọt điển hình đàn 1,15 Đất trồng trọt điển hình Trung bình 1.15 Đất trồng trọt điển hình Rừng Keo Từ số liệu bảng 4.2.3 thấy: - Dung trọng đất trạng thái rừng tự nhiên đạt từ 0,78- 0,88 g/cm3, 26 rừng trồng Keo Bạch đàn đạt từ 1,02-1,29 g/cm3 Qua thấy dụng trọng đất vị trí rừng tự nhiên nhỏ vị trí rừng trồng rõ rệt Dung trọng đất thấp đất tơi xốp nhiều chất dinh dưỡng, đất rừng tự nhiên tơi xốp nhiều chất dinh dưỡng rừng Keo Bạch đàn Điều phù hợp với lập luận tỷ trọng phần 4.2.1.4 Độ xốp đất Độ xốp tiêu vật lý quan trọng để đánh giá độ phì đất có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất Độ xốp phụ thuộc vào dung trọng, tỷ trọng, thành phần giới, thành phần khoáng vật, Đặc biệt phụ thuộc vào kết cấu đất biện pháp tác động vào đất, khả rửa trơi xói mịn đất Độ xốp đất có ý nghĩa sản xuất nơng lâm nghiệp nước khơng khí di chuyển đất nhờ vào khoảng trống hay độ xốp đất Các chất dinh dưỡng đất huy động cho trồng, hoạt động vi sinh vật đất chủ yếu diễn đây, mà người ta nói độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp đất Khi đất tơi xốp thuận lợi cho trình làm đất, rễ phát triển tốt, khả thấm nước, thoát nước trao đổi khơng khí diễn thuận lợi nhanh chóng Vùng đồi núi đất có độ xốp cao phần lớn nước mưa thấm xuống sâu, hạn chế tượng nước chảy tràn mặt đất hạn chế xói mịn bề mặt Độ xốp đất trạng thái thảm thực vật thể bảng 4.2.4 27 Bảng 4.2.4 : Độ xốp đất trạng thái thảm thực vật (Độ sâu – 20cm) Đối tướng OTC Độ xốp (P%) Mức độ 66,05 Đất xốp Rừng tự 67,70 Đất xốp nhiên 70,24 Đất xốp Trung bình 68 Đất xốp 60,25 Đất xốp Rừng 57,39 Đất xốp Keo 53,85 Đất xốp Trung bình 57.16 Đất xốp 51,67 Đất xốp 61,36 Đất xốp 56,05 Đất xốp Trung bình 56.37 Đất xốp Rừng Bạch đàn Căn vào kết bảng 4.2.4 thì: - Độ xốp vị trí nghiên cứu rừng tự nhiên khoảng 66,05%- 70,24%, đất khu vực nghiên cứu có độ xốp đạt mức trung bình thích hợp để canh tác nông lâm nghiệp 28 -Độ xốp đất rừng trồng Keo Bạch đàn dao động khoảng 51,67% - 61.36% Nói chung, đất khu vực thuộc loại đất canh tác đạt yêu cầu Độ xốp đất tán rừng trồng Keo Bạch đàn nhỏ so với đất rừng tự nhiên Điều phù hợp với lập luận dung trọng tỷ trọng phần Độ xốp đất chịu tác động hoạt động người vi sinh vật đất ln bị thay đổi không cố định 4.2.2 Đặc điểm số tính chất hóa học 4.2.2.1 Thành phần giới Thành phần giới tiêu quan trọng, phản ánh nguồn gốc phát sinh ảnh hưởng đến tính chất lý hóa học đất Các cấp hạt khác nhau, tính chất chúng khác nhau, loại đất có thành phần giới khác có tính chất khơng giống Đất có thành phần giới nặng có khả giữ nhiều chất dinh dưỡng so với đất có thành phần giới nhẹ Khả thấm nước, nước đất có thành phần giới nhẹ nên dễ gây bí chặt ngược lại Chính thành phần giới đất có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đất Kết phân tích đất thành phần giới đất dựa theo bảng phân loại Katrinski thể qua biểu 4.2.5 Bảng 4.2.5: Thành phần giới đất trạng thái thảm thực vật Thành phần cấp hạt Đối tượng Rừng tự nhiên Độ sâu Phân loại Sét vật lý Cát vật lý (%) (%) – 20cm 36,25 63,75 Thịt TB 20 – 50cm 39,65 60,35 Thịt TB 29 Rừng keo Rừng bạch đàn TB 38,29 61,71 Thịt TB - 20 47,79 52,21 Thịt nặng 20 - 50 57,49 42,51 Thịt nặng TB 53,61 46,39 Thịt nặng - 20 57,75 42,25 Thịt nặng 20 - 50 52,03 47,97 Thịt nặng TB 54,32 45,68 Thịt nặng Từ kết bảng 4.2.5 ta thấy: - Hàm lượng sét vật lý đất vị trí nghiên cứu rừng tự nhiên có thành phần giới thịt TB, hàm lượng sét vật lý tăng theo chiều sâu phẫu diện, điều phù hợp với quy luật chung Quá trình rửa trôi làm hạt sét vật lý di chuyển tập trung xuống tầng nhiều Riêng có đất tán rừng Bạch đàn có hàm lượng sét tầng (0-20 cm) cao tầng (20-50 cm) Nguyên nhân đất chịu tác động tượng rửa trôi 4.2.2.2 Độ chua đất (pHKCL) Độ chua yếu tố độ phì đất, có ảnh hưởng đến q trình sinh hóa đất tác động trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển trồng Nguyên nhân gây chua không H+ mà số loại đất, đặc biệt đất feralit ion H+, ion Al3+ làm cho đất chua Căn vào ion gây chua dạng tồn ion gây chua (trong dung dịch đất hay phức hệ hấp phụ) người ta chia chia thành loại độ chua khác 30 Nghiên cứu phản ứng đất có ý nghĩa quan trọng đánh giá đất đai từ có biện pháp tác động lựa chọn lồi trồng cho phù hợp Tùy loài trồng mà thích ứng với ngưỡng độ chua khác Kết tổng hợp bảng 4.2.6: Bảng 4.2.6: Độ chua đất trạng thái thảm thực vật Đối tượng OTC Độ sâu pHKCL Đánh giá – 20cm 3,6 Rất chua – 20cm 3,7 Rất chua 20 – 50cm 3,7 Rất chua – 20cm 3,6 Rất chua 20 – 50cm 3,7 Rất chua 3.66 Rất chua – 20cm 3,7 Rất chua 20 – 50cm 3,7 Rất chua – 20cm 3,7 Rất chua 20 – 50cm 3,8 Rất chua – 20cm 3,7 Rất chua 20 – 50cm 4,1 Chua 3.78 Rất chua 20 – 50cm Rừng tự nhiên Trung bình Rừng Keo Trung bình 31 – 20cm 3,9 Rất chua 20 – 50cm 3,9 Rất chua – 20cm 3,8 Rất chua 20 – 50cm 3,7 Rất chua – 20cm 3,8 Rất chua 20 – 50cm 3,8 Rất chua 3.82 Rất chua Rừng Bạch đàn Trung bình Từ kết bảng 4.2.6 ta thấy: - pHKCL trạng thái rừng khơng có chênh lệch nhiều, biến độ giao động pHKCl trạng thái rừng tự nhiên khoảng 3,6- 3,7 (chênh lệch 0,1) biên dộ giao độ pHKCl nhiều trạng thái rừng Keo khoảng 3,7- 4,1 (chênh lệch 0,4) Nhìn chung đất khu vực nghiên cứu nghiên cứu thuộc loại đất chua mạnh Điều chứng tỏ độ che phủ thảm thực vật có ảnh hưởng trực tiếp đến độ pHKCL đất Đất có độ che phủ lớn bị tác động pHKCL cao (đất chua) Ngược lại đất bị tác động nhiều, độ che phủ thấp pHKCL nhỏ dẫn đến đất chua, ảnh hưởng xấu đến độ phì đất, hoạt động vi sinh vật đất, trình sinh trưởng phát triển thực vật Tuy nhiên mỡi trạng thái thảm thực vật có độ chua khác rõ 4.2.2.3 Hàm lượng mùn (OM%) Mùn kho dự trữ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng khoáng cho trồng Hàm lượng mùn thành phần mùn ảnh hưởng đến hình thái đất, tính chất lý hóa học đất Đất giàu mùn dung trọng tỷ trọng đất nhỏ, đất tơi xốp ngược lại Hàm lượng mùn đất có quan hệ chặt chẽ với pH đất, độ chua trao đổi thủy phân đất Thông thường đất 32 giàu mùn, làm cho đất chua hơn, mùn có khả làm cho lân hợp chất khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc hại cho trồng làm tăng khả hấp thụ cation cho đất Như vậy, đất có nhiều mùn tính chất lý hóa học đất cải thiện Hàm lượng mùn đất vị trí nghiên cứu thể qua biểu 4.2.7 33 Biểu 4.2.7 : Hàm lượng mùn đất trạng thái thảm thực vật Đối tượng OTC Độ sâu Mùn (%) Đánh giá – 20cm 4,45 Đất giàu mùn – 20cm 5,21 Đất giàu mùn 20 – 50cm 4,67 Đất mùn trung bình – 20cm 5,90 Đất giàu mùn 20 – 50cm 4,34 Đất giàu mùn 4.91 Đất giàu mùn – 20cm 5,67 Đất giàu mùn 20 – 50cm 4,12 Đất giàu mùn – 20cm 8,24 Đất giàu mùn 20 – 50cm 4,01 Đất giàu mùn – 20cm 6,31 Đất giàu mùn 20 – 50cm Trung bình – 20cm 8,35 6.12 4,23 Đất giàu mùn Đất giàu mùn Đất giàu mùn 20 – 50cm 3,01 Đất mùn trung bình – 20cm 7,79 Đất giàu mùn 20 – 50cm 6,23 Đất giàu mùn – 20cm 20 – 50cm Trung bình 4,23 3,11 4.77 Đất giàu mùn Đất mùn trung bình Đất giàu mùn 20 – 50cm Rừng tự nhiên Trung bình Rừng Keo Rừng Bạch đàn Qua kết phân tích biểu 4.2.7 ta thấy: 34 - Hàm lượng mùn đất vị trí khu vực nghiên cứu đạt ngưỡng mùn trung bình trở lên khơng có vị trí nghèo mùn, phần lớn hàm lượng mùn giảm theo độ sâu phẫu diện, nhiên OTC3 rừng Keo lượng mùn độ sâu 20- 50cm lớn độ sâu 0- 20cm Ta nhận thấy mơt số vị trí thuộc rừng trồng Keo Bạch đàn có hàm lượng mùn vượt trơi hẳn vị trí khác q trình canh tác người dân có biên pháp bón phân cải tạo đất để giúp cho rừng phát triển tốt Qua bảng kết ta cịn thấy ngồi biện pháp canh tác người dân thành phần thảm thực vật che phủ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lượng mùn đất, thảm thực vật vừa có tác dụng che phủ đất, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trôi cho đất, vừa trả lại chất hữu cho đất Do dù khơng có chăm sóc canh tác người dân mà hàm lượng mùn vị trí rừng tự nhiên ổn đinh có che phủ lớn lớp thảm thực vật Nhận xét chung Hình 4.2 Tổng hợp tính chất lý, hóa học trạng thái rừng Tỷ trọng Dung trọng Độ xốp (g/cm3) (g/cm3) (%) Rừng tự nhiên 2,5 0,83 68 3,66 4,91 Rừng Bạch đàn 2,62 1,12 57,16 3,78 6,12 Rừng Keo 2,64 1,15 56,37 3,82 4,77 Đối tượng pHKCL Mùn (%) Qua hình ta thấy tính chất đất đất khu vực nghiên cứu kha đơng thích hợp cho sản xuất nơng lâm nghiệp, rừng trồng để tránh bạc màu đất cần áp dụng số biện pháp lâm sinh giúp tăng suất sử dụng bền vững 35 4.3 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất khu vực Để nâng cao hiệu sử dụng đất khu vực nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp sau: Khu vực nghiên cứu cần trọng vào việc nghiên cứu thích hợp lồi trồng với chất lượng đất Qua nghiên cứu ta nhận thấy Keo bạch đàn thích hợp mức cao với điều kiện đất đai khu vực, trồng Keo Bạch đàn sinh trưởng phát triển tốt đem lại hiệu sử dụng đất cao Đất khu vực có hàm lượng mùn giàu độ dốc khu vực tương đối thấp mặt khác đất trồng rừng nâu nên độ tàn che che phủ cao, lớp thảm mục tương đối dày cần trì độ che phủ tàn che Đất có hàm lương lân kali nghèo nên bổ sung thêm lân kali cho đất cách bón thêm lân kali Ở độ sâu - 20 cm, hàm lượng mùn chất hữu đất tán rừng trồng Keo giàu,đất tán rừng trồng bạch đàn trung bình Tuy nhiên, cần phải tiến hành bảo vệ tầng thảm tươi, thảm mục tán rừng Bên cạnh đó, phải hạn chế việc cắt cỏ, chăn thả gia súc lấy củi người dân để tăng độ che phủ bề mặt đất từ hạn chế dịng chảy mặt, đồng thời tăng hàm lượng mùn chất dinh dưỡng cho đất, đặc biệt khu vực trồng Bạch đàn Cần tiến hành bón thêm phân lân kali cho đất tán rừng hai loài trồng rừng trồng Cần đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội – môi trường loài trồng trạng thái rừng để từ đề xuất lồi có hiệu cao hoặc lựa chọn loài khác đem lại hiệu cao Và đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cải tạo đất 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN 5.1 Kết luận Qua trình thực hiền đề tài, kết thu cho phép rút số kết luận sau: - Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng trồn Keo Bạch đàn thị trấn Tây Yên Tử cho thấy trạng thái rừng thành thục mặt sinh trưởng, khác biệt tiêu cấu trúc: đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), số loài bụi thảm tươi trạng thái cá thể trạng thái không rõ ràng Cấu trúc rừng trạng thái rừng trồng tương đối ổn định Sự khác biệt lớn khác nhân tổ sinh trưởng rừng tự nhiên rừng trồng chủ yếu kết cấu rừng trồng lồi rừng trồng khơng lài mang lại - Kết nghiên cứu cho thấy, mặc dù nghiên cứu số vị trí thí điểm địa phận xã tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng độ xốp trạng thái rừng tự nhiên, rừng Keo, rừng Bạch đàn khơng hồn tồn đồng Điều chứng tỏ có khác mức độ tương tác với tính chất loài rừng khác - Các tiểu sinh trưởng có mỡi tương quan với tất tính chất đất điều chứng tỏ có mặt nhân tố này, bên cạnh nhân tố tỉ lệ chúng có ý nghĩa lớn định tới tương quan sinh trưởng với nhóm nhân tố đất 5.2 Tồn Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: 37 - Khóa luận đánh giá tính chất đất trạng thái rừng tự nhiên, Bạch đàn keo mà chưa nghiên cứu trạng thái rừng khác khu vực nghiên cứu - Chưa phân tích kỹ lưỡng tiêu lý, hóa đất để đánh giá khả phù hợp đất với số trạng thái rừng trồng - Vị trí lập OTC lấy mẫu cịn mang tính chất thí điểm, điển hình chưa đánh giá sát trạng tính chất đất - Kết phân tích có sai số khả hạn chế thân 5.3 Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu thêm tính chất chất nhiều trạng thái rừng nhằm đưa hướng giải thích hợp giúp người dân phát triển kinh tế- xã hội, đưa định hướng giúp người dân bảo vệ sử dụng đất cách bền vững - Đây nghiên cứu khơng cịn mới, tính ứng dụng trọng thực tiễn nghiên cứu sản suất cao, cần tiếp tục thực thêm số nghiên cứu khác để hồn thiện đưa úng dụng thực tế kết nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cường (2014), “Nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất số trạng thái thảm thực vật xã Do Nhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” Lê Văn Cường, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Long, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hiếu (2017), “Một số tính chất lý, hóa học đất tán rừng ban quản ký rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”, tạp khoa học công nghệ lâm nghiệp Lê Khả Quyết (2011), “Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt số tính chất vật lý đất tán loại rừng: Thông mã vĩ (Pinus Masoniana Lamb), Keo tai tượng (Acacia Mangium wild), Keo tràm (Acacia Auriculiformis A.Cunn) núi Luốt, Trường đại học Lâm Nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Luân văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Nguyễn Hoàng Hương, Trần Thị Nhâm (2018), “Sổ tay điều tra đất”, Trường đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), “Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT Bùi Mạnh Cường (2012) “Nghiên cứu tính chất đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỡ Đình Sâm (1985), “Nghiên cứu diễn biến độ phì đất ảnh hưởng phương thức khai thác, phục hồi cải tạo rừng khác nhau”, Báo cáo khoa học viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỡ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001),”Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp Việt Nam”, Nxb thống kê, Hà Nội Đỡ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005) “Hệ thống 39 đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thanh (2010), “Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 40