1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vẽ kỹ thuật (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật
Tác giả Nguyễn Thành Sơn
Trường học Cao đẳng nghề Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Ô tô
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu môn học vẽ kỹ thuật biên soạn dạng giáo trình nhằm phục vụ đào tạo cho bạn học tập đào tạo ngành kỹ thuật Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học Vẽ kỹ thuật môn học sở nghề nghề Công nghệ Ơtơ biên soạn dựa theo chương trình khung chất lượng cao đã xây dựng ban hành năm 2021 trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cơng nghệ Ơ tơ hệ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, Chương có phần kiến thức nhấn mạnh trọng tâm, tập mở rộng nâng cao để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Trong trình biên soạn, đã nỗ lực đã cố gắng, đầu tư mặt thời gian cơng sức, song khơng thể tránh khỏi sai sót Tôi chân thành mong nhận nhiều ý kiến bạn đọc để sách hoàn thiện hơn! Chương MH 12-01 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương MH 12-02 Vẽ hình học Chương MH 12-03 Các phép chiếu hình chiếu Chương MH 12-04 Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Chương MH 12 -05 Hình cắt mặt cắt Chương MH 12-06 Vẽ qui ước mối ghép chi tiết máy thông dụng Chương MH 12 -07 Bản vẽ lắp, vẽ tách chi tiết vẽ sơ đồ Cần Thơ ngày 21 tháng 09 năm 2021 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Nguyễn Thành Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.2 Khổ giấy 1.3 Khung vẽ khung tên 1.4 Tỷ lệ 10 1.5 Đường nét 10 1.6 Chữ chữ số vẽ 11 1.7 Ghi kích thước 12 1.8 Hướng dẫn thực tập 13 CHƯƠNG VẼ HÌNH HỌC 16 2.1 Chia đoạn thẳng 16 2.2 Chia đường tròn 16 2.3 Vẽ nối tiếp 17 a Nối tiếp hai đường thẳng hàng cung trịn bán kính R 17 b.Vẽ số đường cong hình học 18 c.Vẽ Elip biết hai trục liên hợp AB CD 18 2.4 Hướng dẫn thực tập 20 CHƯƠNG CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN 23 3.1 Khái niệm phép chiếu 23 3.2 Hình chiếu điểm 24 3.3 Hình chiếu đoạn thẳng 25 3.4 Hình chiếu mặt phẳng 25 3.5 Hình chiếu khối hình học đơn giản 25 3.6 Hướng dẫn thực tập 25 CHƯƠNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 27 4.1 Khái niệm 27 4.1.1.Hình chiếu trục đo vng góc 27 4.1.2 Hình chiếu trục đo vng góc cân 27 4.2 Hình chiếu vật thể (HCTĐ) 28 4.3 Hướng dẫn thực tập 29 Bài tập mở rộng nâng cao Error! Bookmark not defined Bài tập mở rộng nâng cao 31 CHƯƠNG HÌNH CẮT MẶT CẮT 33 5.1.Khái niệm hình cắt, mặt cắt 33 5.2.Các loại hình cắt 33 5.3 Các qui định hình cắt 33 5.4 Các loại mặt cắt 34 5.5 Các qui tắc vẽ kí hiệu vật liệu 35 5.6 Hình trích 35 CHƯƠNG VẼ QUI ƯỚC CÁC MỐI GHÉP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY 39 6.1 Ren loại ren thông dụng 39 6.2.Mối ghép bulông, đai ốc 40 6.3 Mối ghép then, then hoa, chốt 46 a Các thông số bánh 48 b Bánh vít trục vít 49 6.4 Hướng dẫn thực tập 49 Câu hỏi: 50 1.Vẽ qui ước ren 50 Vẽ bánh 50 CHƯƠNG BẢN VẼ LẮP, TÁCH CHI TIẾT VÀ BẢN VẼ SƠ ĐỒ 51 7.1 Đọc vẽ lắp 51 a.Công dụng nội dung vẽ chi tiết 52 b.Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiết 52 c.Ghi kích thước cho chi tiết máy 53 7.2 Vẽ tách chi tiết 53 a.Đọc vẽ chi tiết 54 b Hiểu biết chung vẽ lắp 54 c Công dụng nội dung vẽ lắp 54 d Quy ước đơn giản hóa vẽ lắp 55 e Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 55 7.3 Hướng dẫn thực tập 56 7.4 Phần Bài Tập Nâng Cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học:Vẽ kỹ thuật Mã số môn học: MH 12 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ ; Thực hành: 27 giờ, kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học/ mơ đun: - Tính chất mơn học kỹ thuật sở bắt buộc II Mục tiêu môn học: Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ quy ước + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí Về kỹ năng: + Đọc vẽ lắp, vẽ sơ đồ động cấu hệ thống + Lập vẽ phác vẽ chi tiết, vẽ lắp tiêu chuẩn Việt nam + Sử dụng dụng cụ, thiết bị để trình bày vẽ kỹ thuật đảm bảo đúng, xác an toàn Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nọi dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Kiểm Số tra* Thực Tên chương mục Tổng Lý TT hành (LT số thuyết Bài tập TH) CHƯƠNG :CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.2 Khổ giấy 1.3 Khung vẽ, khung tên 1.4 Tỉ lệ 1.5 Đường nét 1.6 Chữ số vẽ 1.7 Kích thước 1.8 Bài tập thực hành CHƯƠNG :VẼ HÌNH HỌC II III IV V 2.1 Chia đoạn thẳng 2.2 Chia đường tròn 2.3 Vẽ nối tiếp 2.4 Bài tập thực hành 1 CHƯƠNG CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN 3.1 Khái niệm phép chiếu 3.2 Hình chiếu điểm 3.3 Hình chiếu đoạn thẳng 3.4 Hình chiếu mặt phẳng 3.5 Hình chiếu khối hình học đơn giản 3.6 Bài tập thực hành CHƯƠNG : BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 4.1 Hình chiếu trục đo vng góc 4.2 Hình chiếu trục đo xiên góc cân 4.3 Hình chiếu vật thể 4.4 Bài tập thực hành CHƯƠNG HÌNH CẮT MẶT CẮT 5.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 5.2 Các loại hình cắt 5.3 Các qui định hình cắt 5.4 Các loại mặt cắt 5.5 Các qui tắc vẽ kí hiệu vật liệu 5.6 Bài tập thực hành CHƯƠNG VẼ QUI ƯỚC CÁC MỐI GHÉP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY THÔNG DỤNG VI 6.1 Ren loại ren thường dùng 6.2 Mối ghép bu long 6.3 Mối ghép then ,then hoa , chốt 6.4 Vẽ qui ước bánh 6.5 Bài tập thực hành 3 0 3 1 1 1 2 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1 1 1 VII CHƯƠNG BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT VÀ BẢN VẼ SƠ ĐỒ 7.1 Đọc vẽ lắp 7.2 Vẽ tách chi tiết 7.3 Sơ đồ số hệ thống truyền động Tổng cộng 45 0.5 0.5 15 1 27 CHƯƠNG CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: MH 12-01 Giới thiệu: - Thế vẽ kỹ thuật - Các TCVN trình bày vẽ kỹ thuật - Sử dụng đồ dùng để hoàn thành vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn đường nét, ghi kích thước cung cấp vẽ phác chi tiết - Dựng đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đoạn thẳng thước êke; thước compa - Vẽ độ dốc độ côn - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Nội dung: 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm, dùng thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công sử dụng trao đổi hàng hố hay dịch vụ,trong chuyển giao cơng nghệ quốc gia… Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin lĩnh vực kỹ thuật khí, xây dựng, kiến trúc, thuỷ lợi, điện lực, giao thơng… Vì vẽ kỹ thụât phải lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn Quốc gia Quốc tế vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn Việt nam văn kỹ thuật uỷ ban khoa học kỹ thuật nhà nước trước đây, Bộ khoa học công nghệ ban hành Trên giới có Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (International Organization For Standardization) gọi tắt ISO Ở Việt nam gọi tắt TCVN 1.2 Khổ giấy Để tiện bảo quản,các vẽ lập khổ giấy có kích thước đã quy định sẵn TCVN 2-74 Khổ giấy xác định mép vẽ Các khổ giấy chia thành loại khổ giấy khổ giấy phụ Các khổ giấy gồm có khổ giấy A0 có kích thước 841 x 1189 mm, khổ giấy khác chia từ khổ giấy A0 sau: Các khổ giấy phụ có kích thước cạnh bội số kích thước cạnh khổ giấy Hình 1.1 Khổ giấy - 1.3 Khung vẽ khung tên Mỗi vẽ có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất quy định TCVN 3821-83 Khung vẽ kẻ nét liền đậm,cách mép khổ giấy mm, đóng vẽ thành tập cạnh trái khung cách mép khổ giấy 20 đến 25 mm Khung tên bố trí góc phía bên phải vẽ, Và có nội dung ô cụ thể Đối với khổ giấy A4, khung tên đặt dọc (khổ giấy đứng) theo cạnh ngắn khung vẽ - Kích thước khung tên 280 x 200 mm Cho khổ giấy A4 Nội dung khung tên vẽ dùng học tập hình 2.5 Ô1: Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết, phận máy… Ô2: Vật liệu chi tiết Ô3: Tỉ lệ Ơ4: Kí hiệu vẽ Ơ5: Họ tên người vẽ Ơ6: Ngày vẽ Ơ7: Chữ kí người kiểm tra Ô8: Ngày kiểm tra Ô9: Tên Trường, Khoa, Lớp 1.4 Tỷ lệ Hình 1.2 Khung tên 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:20 ; 1:25 ; 1:40 ; 1:50 ; Tỷ lệ thu nhỏ 1:75 ; 1:100… Tỷ lệ nguyên hình 1:1 Tỷ lệ phóng to 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 Tất vật thể biểu diễn vẽ theo tỷ lệ định quy định TCVN 3-74 Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể 1.5 Đường nét Để biểu diễn vật cách quy cách sáng sủa vẽ người ta phải sử dụng loại đường nét khác (TCVN : 1993) Chiều rộng nét vẽ quy định gồm có : 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ; 1,4 ; mm Trong trường hợp, tâm đường tròn xác định hai nét gạch chấm gạch mảnh Bảng 1.1 Các nét vẽ Nét vẽ Tên gọi Áp dụng tổng quát - Cạnh thấy, đường bao thấy A Nét liền đậm - Đường ren thấy, đường đỉnh thấy B - Giao tuyến tưởng tượng - Đường kích thước - Đường dẫn, đường gióng kích thước - Thân mũi tên hướng nhìn Nét liền mảnh - Đường gạch gạch mặt cắt - Đường bao mặt cắt chập - Đường tâm ngắn - Đường chân ren thấy - Đường giới hạn hình cắt hình chiếu C Nét lượn sóng khơng dùng đường trục làm đường giới D Nét dích dắc hạn E F G Nét đứt đậm Nét đứt mảnh Nét gạch chấm mảnh - Đường bao khuất, cạnh khuất - Đường bao khuất, cạnh khuất - Đường tâm - Đường trục đối xứng 10 Với số Z, chu vi vòng chia d  PZ d  PZ  modun bánh răng.Theo TCVN 2257-77 trị số modun sau: Đặt m  p  (mm) Dãy (ưu tiên) 0,5 0,6 0,8 1,25 1,5 2,5 Dãy 0,55 0,7 0,9 1,125 1,375 1,75 2,25 2,75 Bánh tiêu chuẩn,chọn = 1m; hf = 1,25m từ có liên hệ sau: - Vịng chia d = mZ - Vòng đỉnh da = m(Z + 2) - Vòng đáy df = m(Z - 2,5) Chú ý: Khi bánh ăn khớp,c húng phải có modun, khác số Z - Đường đỉnh vẽ nét đậm - Đường chia vẽ nét chấm gạch mảnh - Đường đáy không vẽ hình chiếu mà vẽ hình cắt - Trên hình cắt khơng gạch ký hiệu vật liệu bề mặt ren Bánh trụ chia làm phần: Phần vành gồm tất giới hạn từ đỉnh tới chân răng, phần thân bánh giới hạn từ đáy trở vào Vẽ quy ước giống bánh trụ b Bánh vít trục vít Bánh vít có cấu tạo bánh trụ nghiêng, khác đỉnh mặt chia lõm cong theo mặt xuyến Đường kính trục vít d1 = mq (q hệ số) M 1,5 2,5 3… Q 16 14,16 10,12,14 10,12,14,16 10,12,14,16… Các vòng đỉnh vòng đáy trục vít d a1  d1  2m, d f  d1  2,4m Chiều dài trục vít L  (11 Z /12)m , Z số bánh vít ăn khớp dm D Do da DB + t S h b e Lm Hình 6.9.9.3 Các thơng số bánh vít 6.4 Hướng dẫn thực tập Trọng tâm cần ý chương 49 Bài tập mở rộng nâng cao Sinh viên tự chọn miếng ghép để vẽ mối ghép ren gồm chi tiết: Bulong, đai ốc, miếng ghép 1,2 vòng đệm Vẽ M20 Vẽ M18 Vẽ M22 Yêu cầu đánh giá kết học tập chương Nội dung: - Về kiến thức: + Xác định chi tiết quy ước + Trình tự bước thực khe hở mối ghép - Về kỹ năng: + Áp dụng công thức khe hở chi tiết máy + Phân tích dạng mối ghép - Năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: + Ý thức tích cực, tự giác, chủ động học tập nghiên cứu + Về kiến thức: đánh giá hình thức kiểm tra vẽ quy ước, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá qua hình thức làm tập lớp tập kiểm tra + Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập Câu hỏi: 1.Vẽ qui ước ren Vẽ bánh Câu hỏi thảo luận nhóm: Vẽ mối ghép có ren gồm: Bulơng, đai ốc, vòng đệm, miếng ghép b1, miếng ghép b2 M20 theo TCVN, biết miếng ghép b1=25, miếng ghép b2=29 a Vẽ hình chiếu đứng b Vẽ hình chiếu c Ghi kích thước đầy đủ Vẽ mối ghép có ren gồm: Bulơng, vịng đệm, miếng ghép b1, miếng ghép b2 đai ốc, M20 theo TCVN, biết b1= 29, b2= 21 1.1 Vẽ hình chiếu đứng (5,0 điểm) 1.2 Vẽ hình chiếu (3,0 điểm) 1.3 Ghi kích thước đầy đủ (2,0 điểm) Vẽ mối ghép có ren gồm: Bulơng, vịng đệm, miếng ghép b1, miếng ghép b2 đai ốc, M20 theo TCVN, biết b1= 29, b2= 21 1.1 Vẽ hình chiếu đứng (5,0 điểm) 1.2 Vẽ hình chiếu (3,0 điểm) 1.3 Ghi kích thước đầy đủ (2,0 điểm)Vẽ mối ghép có ren gồm: Bulơng, vịng đệm, miếng ghép b1, miếng ghép b2 đai ốc, M20 theo TCVN, biết b1= 29, b2= 21 1.1 Vẽ hình chiếu đứng (5,0 điểm) 1.2 Vẽ hình chiếu (3,0 điểm) 1.3 Ghi kích thước đầy đủ (2,0 điểm) 50 CHƯƠNG BẢN VẼ LẮP, TÁCH CHI TIẾT VÀ BẢN VẼ SƠ ĐỒ Mã chương: MH 12-07 Giới thiệu: - Phân tích chi tiết vẽ lắp - Xác định dung sai lắp ghép điều kiện làm việc chi tiết Mục tiêu : - Đọc vẽ lắp cấu, phận máy công cụ tài liệu kỹ thuật - Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp dụng cụ vẽ thông dụng - Đọc sơ đồ hệ thống truyền động khí , sơ đồ hệ thống điện - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Trình bày đặc điểm cấu tạo loại mối ghép thông dụng - Đọc vẽ cấu tạo mối ghép quy ước - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Nội dung: 7.1 Đọc vẽ lắp Bản vẽ chi tiết vẽ thể kết tính tốn q trình thiết kế chi tiết Trên thể tổng hợp công nghệ chế tạo máy cách biểu diễn vật thể Nhưng làm để biêủ diễn vật thể cho đẹp, Phù hợp với mặt hình học 51 028 016 Yêu cầu kó thuật 30 ỐNG LĨT Người vẽ 10/4 Kiểm tra 10/4 Làm tù cạnh Mạ kẽm Vật liệu Tỷ lệ Bản vẽ số Thép 1:1 10 NHÀ MÁY XI MĂNG Hình 7.1 Bản vẽ chi tiết a.Cơng dụng nội dung vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết sở để chế tạo chi tiết theo quy trình định Để đáp ứng cơng dụng đó, nội dung Bản vẽ chi tiết phải đáp ứng điểm sau: - Có đầy đủ hình biểu diễn để diễn tả hình dạng bên ngồi bên chi tiết - Có đủ kích thước để thể độ lớn chi tiết - Các sai lệch cho phép chế tạo phải định sở tính tốn,thử nghiệm…theo TCVN hành - Các yêu cầu kỹ thuật viết phía khung tên vẽ - Khung tên trình bày theo TCVN hành b.Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiết Xác định vị trí biêủ diễn chi tiết máy Khi biểu diễn chi tiết máy người vẽ phải đặt chi tiết máy tư lắp ráp phận máy tư gia công chế tạo chúng máy chuyên dụng Chọn hình biểu diễn Phải thể đầy đủ hình dạng cấu tạo chi tiết.Thường sử dụng hình cắt để diễn tả rõ ràng cấu tạo bên chi tiết Số lượng hình biểu diễn - Ngồi hình biểu diễn chính, số hình biểu diễn phụ vẽ để bổ xung cho yếu tố chưa rõ hình biểu diễn Số lượng hình vẽ bổ xung vừa đủ,kô nên vẽ thừa vẽ thiếu 52 - Với chi tiết trục đặc chi tiết đơn giản dạng trịn xoay dùng số hình biểu diễn kèm theo ký hiệu hay dùng - Các chi tiết có lỗ, rãnh…thì dùng hình biểu diễn, kèm mặt cắt dời, mặt cắt chập hình chiếu riêng phần - Dùng hình chiếu kết hợp với hình cắt ghép, áp dụng cho chi tiết đối xứng toàn phần - Với chi tiết phức tạp, cần phải dùng hình chiếu để biểu diễn Như vậy, tuỳ theo chi tiết cụ thể mà ta lựa chọn số lượng hình biểu diễn để thể cho người đọc hiểu ý tưởng thiết kế tác giả c.Ghi kích thước cho chi tiết máy Phương pháp chung Phân chia hình dạng bên ngồi bên vật thể thành khối hình học bản, sau tiến hành ghi kích thước cho khối theo loại: Kích thước định khối Là kích thước xác định độ lớn thân khối VD: Với khối chóp, lăng trụ, trụ, nón cần kích thước đáy chiều cao Kích thước định vị Gồm kích thước xác định vị trí phần tử thuộc chi tiết Các kích thước thường xuất phát từ điểm chuẩn chi tiết làm gốc Kích thước định khối gồm: Chiều dài, rộng, cao, góc lượn Kích thước định vị gồm: Kích thước lỗ, lõng Phân bố đường kích thước vẽ Kích thước chi tiết ghi tập trung hình biểu diễn rõ Lưu ý: Cố gắng ghi kích thước bên ngồi hình biểu diễn Trên hình cắt ghép, kích thước cấu tạo bên ngồi ghi phần hình chiếu, kích thước cấu tạo bên ghi phần hình cắt Khơng nên ghi kích thước  chỗ có nhiều vịng tròn đồng tâm 7.2 Vẽ tách chi tiết Bản vẽ phác vẽ có tính tạm thời, thường vẽ ghi người thiết kế tháo rời mẫu Nó vẽ tay nội dung vẽ phải đầy đủ vẽ để dựa vào người ta thi cơng chi tiết cần thiết Nhưng với loại vẽ có sai lệch tỷ lệ độ khơng xác với đường thẳng cong Trình tự vẽ phác chi tiết - Quan sát kỹ chi tiết dự kiến phương pháp biểu diễn - Bố trí hình biểu diễn cân đối tờ giấy vẽ - Dựng hình biểu diễn chính: - Vẽ đường trục,đường tâm mặt làm sở - Vẽ đường bao vật thể - Vẽ đường bao phần tử bên - Vẽ hình cắt vị trí cần thiết - Kiểm tra lại sau tơ đậm hình biểu diễn - Vạch đường kích thước cần thiết sau dùng dụng cụ đo để đo ghi số kích thước vào đường kích thước đã vạch -Viết u cầu kỹ thuật sau hồn thiện khung vẽ khung tên 53 a.Đọc vẽ chi tiết Nội dung đọc vẽ chi tiết b Hiểu biết chung vẽ lắp Các sản phẩm khí máy móc, thiết bị …được cấu thành từ chi tiết riêng lẻ ghép lại với Các chi tiết liên kết với thành thành phẩm Từ sản phẩm người ta phân gọi tên phần ghép nhóm sản phẩm phận…gọi Vật lắp Bản Vẽ lắp Vẽ diễn tả đầy đủ hình dạng yêu cầu cơng nghệ lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm phần cấu thành ghép sản phẩm c Công dụng nội dung vẽ lắp Bản vẽ lắp tài liệu thiết kế gốc sản phẩm Từ vẽ này, ta lập vẽ chi tiết, từ chế tạo lắp ráp thành sản phẩm Trong q trình thi cơng, vẽ lắp dùng để hướng dẫn lắp đặt sản phẩm Ngồi ra, q trình tìm hiể sản phẩm, sử dụng sửa chữa người ta cần đến vẽ lắp Nội dung vẽ lắp gồm có: - Các hình biểu diễn: BảN Vẽ lắp phải có đầy đủ hình biểu diễn,diễn tả hình dạng tất chi tiêt thuộc vật lắp - Chỉ cần số kích thước cần thiết cho việc lắp ráp sản phẩm như: - Kích thước khn khổ - Kích thước quy cách - Kích thước lắp đặt,khoảng cáchcác trục tâm quan trọng, kích thước giới hạn chuyển động - Khơng ghi kích thước chi tiết vẽ lắp - Bảng kê chi tiết ký hiệu vị trí chi tiết - Bảng kê chi tiết đặt khung tên vẽ tuân theo TCVN 3824-83 Ký hiệu ví trí chi tiết số thứ tự đặt giá nằm ngang vòng tròn vẽ nét liền đậm Giá nối đến tâm chi tiêt nét liền mảnh có chấm đậm kết thúc đường nối Các giá số chi tiết thẳng đứng theo cột bao quanh hình biểu diễn theo vịng thuận ngược kim đồng hồ - Các tiêu kỹ thuật điều kiện kỹ thuật sản phẩm - Khung tên vẽ theo mẫu quy định TCVN 3821-83 - Tìm hiểu tên gọi, cơng dụng ngun lý làm việc phận lắp - Tiến hành tháo rời chi tiết, lưu ý trình tự tháo trình tự lắp - Vẽ phác chi tiết vào tập vẽ phác Đánh số thứ tự chi tiết lấy đủ kích thước cho chi tiết - Dự kiến phương án biểu diễn, số lượng hình vẽ, tỷ lệ…từ định khổ giấy cho phù hợp - Chuẩn bị giấy vẽ : +Vẽ khung vẽ, khung tên bảng kê + Bố trí tổng thể hình biểu diễn khổ giấy 54 + Dựng hình biểu diễn vật lắp (gồm hình chiếu, hình cắt…) + Từ hình biểu diễn gióng sang dựng hình chiếu khác + Kiểm tra tơ đậm nét vẽ + Ghi kích thước kí hiệu vị trí chi tiết vẽ lắp + Hoàn thành khung tên,bảng kê chi tiết ghi cần thiết d Quy ước đơn giản hóa vẽ lắp - Khơng vẽ mép vát, góc lượn, rãnh cao…Các phần tử giống phân bố vẽ đầy đủ phần tử phần tử khác cần vẽ đường trục đường tâm - Ngoài số quy định sau : + Các vật lắp vị trí làm việc + Bộ phận chèn vẽ trạng thái chưa bị nén + Hai bề mặt tiếp xúc biểu diễn nét liền đậm e Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết Nội dung đọc vẽ chi tiết Khung tên: Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ vẽ, vòng đai Bảng kê: Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết 3.Hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu ,hình cắt Kích thước: tất kích thước chi tiết Phân tích chi tiết: Cấu tạo nguên lý hoạt động 6.Tổng hợp f Tìm hiểu chung vật thể lắp 55 Tìm đọc thuyết minh vẽ, xem khung tên tiêu kỹ thuật để xác định tên sản phẩm, công dụng nguyên ly họat động phận lắp ghép 7.3 Phân tích hình biểu diễn Xác định số lượng hình biểu diễn, từ hình biểu diễn đến hình biểu diễn khác Xác định tên gọi hình, nội dung biểu diễn chúng, vị trí đặt vẽ vị trí mặt phẳng cắt mà người ta đã sử dụng Trên sở người đọc hình dung hình ảnh vật lắp 7.4 Phân tích chi tiết Dựa vào số vị trí hình biểu diễn bảng kê, xác định tên vị trí chi tiết vẽ 7.5.Tổng hợp Hình dung lại hình dạng, cấu tạo quan hệ lắp ghép chi tiết vật lắp Nêu trình tự tháo, lắp sản phẩm 7.6 Sơ đồ số hệ thống truyền động 7.3 Hướng dẫn thực tập Trọng tâm cần ý chương Bài tập mở rộng nâng cao Phân tích mối ghép chi tiết từ hình hiếu đứng, hình chiếu bằng, thơng số 56 hình vẽ Yêu cầu đánh giá kết học tập chương Nội dung: - Về kiến thức: + Xác định chi tiết lắp + Trình tự bước thực - Về kỹ năng: + Áp dụng số liệu để tính tốn cho vẽ + Phân tích khe hở gia cơng chi tiết để lắp ghép - Năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: + Ý thức tích cực, tự giác, chủ động học tập nghiên cứu + Về kiến thức: đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá qua hình thức làm tập lớp tập kiểm tra + Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập Câu hỏi : 1.Vẽ tách chi tiết theo yêu cầu từ vẽ lắp đã cho 2.Theo TCVN M20 Hãy vẽ tách chi tiết bu long theo tiêu chuẩn hóa 3.Giải thích thơng số theo câu hỏi 7.4 Phần Bài Tập Nâng Cao Câu 1: Cho hình chiếu trục đo xiên góc cân sau Chọn hướng nhìn theo mũi tên.Vẽ khổ A4 nằm ngang tỉ lệ 1:1 Chú ý: ø20 suốt Hướng chiếu Yêu cầu: 1.1/ Vẽ hình chiếu đứng 1.2/ Ghi kích thước hình chiếu đứng 1.3/Vẽ hình chiếu 57 1.4/ Ghi kích thước hình chiếu 1.5/Vẽ hình chiếu cạnh 1.6/ Ghi kích thước hình chiếu cạnh 1.7/ Vẽ hình cắt đứng kết hợp với hình chiếu đứng câu 1.1 Câu 2: Cho hình chiếu trục đo xiên góc cân sau Chọn hướng nhìn theo mũi tên.Vẽ khổ A4 nằm ngang tỉ lệ 1:1 Chú ý: ø20 sâu 20 (Lỗ kín) Hướng nhìn u cầu: a Vẽ hình chiếu đứng b Ghi kích thước hình chiếu đứng c.Vẽ hình chiếu d Ghi kích thước hình chiếu e.Vẽ hình chiếu cạnh f Ghi kích thước hình chiếu cạnh g Vẽ hình cắt đứng kết hợp với hình chiếu đứng câu 1.1 Câu 3: Cho hình chiếu trục đo vng góc Vẽ ba hình chiếu từ hình chiếu trục đo Vẽ khổ A4 nằm ngang tỉ lệ 1:1 58 Câu 4: Cho ba hình chiếu kích thước sau: u cầu: a.Từ hình chiếu cho trước vẽ hình chiếu trục đo vng góc theo tỉ lệ 1:1 b Ghi đầy đủ kích thước Chú ý: Vẽ khổ A4 nằm ngang tỉ lệ 1:1 Câu 5: Cho hình chiếu trục đo xiên góc cân sau Chọn hướng nhìn theo mũi tên.Vẽ khổ A4 nằm ngang tỉ lệ 1:1 59 Yêu cầu: a Vẽ hình chiếu đứng b Ghi kích thước hình chiếu đứng c Vẽ hình chiếu d Ghi kích thước hình chiếu e Vẽ hình chiếu cạnh f Ghi kích thước hình chiếu cạnh Vẽ ba hình chiếu từ khối vât thể sau 60 Vẽ ba hình chiếu từ khối vât thể sau Vẽ ba hình chiếu từ khối vât thể sau 61 Câu hỏi thảo luận nhóm: Vẽ ba hình chiếu từ khối vât thể sau 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Bảy Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường 2099 [2] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí tập 1NXB Giáo dục 2001 [3] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí tập NXB Giáo dục 2002 [4]Phạm Thị Hoa Vẽ kỹ thuật NXB Hà Nội 2007 63

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN