Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện thạch thất, thành phố hà nội

94 5 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HÙNG SƠN Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Hữu Trường ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS,TS Lê Hùng Sơn Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hữu Trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 10 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.2.1 Kinh nghiệm địa phương 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thạch Thất 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm huyện Thạch Thất 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch Thất 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 iv 3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Thạch Thất 44 3.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế 44 3.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 50 3.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững môi trường 52 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Thạch Thất 53 3.2.1 Yếu tố bên 53 3.2.2 Yếu tố bên 55 3.3 Đánh giá chung phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Thạch Thất 59 3.3.1 Những thành công 59 3.3.2 Hạn chế 60 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 3.4 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Thạch Thất 62 3.4.1 Quan điểm phát triển huyện Thạch Thất thời gian tới 62 3.4.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất 63 3.5 Khuyến nghị 75 3.5.1 Với Nhà nước 75 3.5.2 Với UBND thành phố Hà Nội 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVMT Bền vững môi trường BVTV Bảo vệ thực vật DVNN Dịch vụ nông nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị ngành kinh tế huyện Thạch Thất (2020-2022) 31 Bảng 2.2 Dân số phân bố dân cư 33 Bảng 3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 44 2020 - 2022 44 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng năm số trồng huyện Thạch Thất 46 Bảng 3.3 Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2020-2022 48 Bảng 3.4 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 49 Bảng 3.5 Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Thạch Thất 49 Bảng 3.6 Cơ cấu lao động huyện Thạch Thất theo ngành nghề 50 Bảng 3.7 Một số tiêu xã hội giai đoạn 2020-2022 huyện 51 Thạch Thất 51 Bảng 3.8 Một số tiêu môi trường giai đoạn 2020-2022 huyện Thạch Thất 52 Bảng 3.9 Đánh giá người dân trình độ quản lý cán 53 Bảng 3.10: Đánh giá hộ điều tra ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp huyện 56 Bảng 3.11: Đánh giá hộ điều tra ảnh hưởng tổ chức sản xuất khoa học công nghệ đến phát triển nông nghiệp huyện 57 Bảng 3.12 Đánh giá cán chế sách 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh tế đặc thù trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho người, góp phần cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng giúp phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị quốc gia nói chung Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân xã hội, nghiệp mang tính chiến lược quốc gia Phát triển kinh tế nông nghiệp phạm trù khoa học, biểu lực tổ chức quản lý trình độ kinh tế, xã hội địa phương nước Trong hội nhập với kinh tế giới nay, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam Nông thôn Việt Nam với 70% dân số sinh sống lao động Sản phẩm khu vực lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dịch vụ cần cho kinh tế quốc dân, nơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội nước ta Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế cho thấy nơng nghiệp nước ta bộc lộ tình trạng lạc hậu, yếu chậm phát triển như: Phát triển thiếu tính quy hoạch ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, cơng nghiệp chế biến ngành nghề phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa khó khăn, tiếp cận thị trường thấp, lao động nơng nghiệp trình độ cịn thấp đời sống bấp bênh Cơ sở hạ tầng nhiều nơi cịn kém, trình độ sản xuất quản lý lạc hậu, quan hệ sản xuất chậm đổi Thạch Thất huyện thuộc ngoại thành TP Hà Nội, nơi hội đủ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bền vững Trong năm gần trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thơn huyện có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp bền vững huyện nhiều hạn chế như: Việc nhân rộng mơ hình ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế; Tài ngun mơi trường có dấu hiệu suy giảm nhanh chóng, số nơi nhiễm sản xuất nơng nghiệp gây Tình trạng sử dụng thiếu hợp lý phân bón hóa học thuốc BVTV ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tài ngun đất, nước, khơng khí Rơm rạ sau thu hoạch bị đốt gây nhiễm khói, bụi Chăn ni phát triển mạnh kéo theo tình trạng phân nước thải chăn nuôi sản sinh loại khí CH4, H2S, CO2, NH3 gây nhiễm khơng khí mơi trường sống; Xã hội nơng thơn Thạch Thất số bất cập Cơ hội việc làm chưa nhiều so với nhu cầu Xuất phát từ thực tế địi hỏi cần phải nghiên cứu cách khoa học thực trạng đề xuất giải pháp tối ưu cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất cách bền vững Với ý nghĩa tơi định chọn đề tài : “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất, thành Phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Thạch Thất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu vấn đề kinh tế nông nghiệp, vấn đề xã hội môi trường q trình phát triển nơng nghiệp huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất + Phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế + Phát triển nông nghiệp bền vững xã hội + Phát triển nông nghiệp bền vững môi trường - Phạm vị không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập giai đoạn 2020 -2022 Số liệu sơ cấp thu thập năm 2023 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu 73 Nâng cao nhận thức nhằm thúc đẩy, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo người dân Tiếp tục triển khai sách khuyến khích hộ nghèo, vươn lên làm giàu, thôn nghèo, hộ nghèo, người nghèo, gồm: (1) Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo; (2) Các ngân hàng địa bàn với hội đoàn thể đẩy mạnh dư nợ tín dụng, sách hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo để giải vấn đề thiếu vốn sản xuất kinh doanh; (3) Rà soát nhu cầu để hỗ trợ mở rộng diện tích đất sản xuất cho hộ nghèo hộ cận nghèo; (4) Thực có hiệu chương trình: giáo dục, dạy nghề cho lao động nông thôn, y tế dự phịng, nước vệ sinh mơi trường; (5) Khuyến khích mở rộng ngành nghề, dịch vụ nơng thơn để thu hút lao động nơng thơn; đầu tư hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống đầu tư thêm nghề mới; (6) Chuyển giao ứng dụng công nghệ - kỹ thuật, máy móc để tăng suất, hiệu quả; (7) Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng nghèo, xã nghèo nhận người nghèo vào làm việc; (8) Huy động, lồng ghép nguồn vốn, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu phát triển sản xuất Duy trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế để cải thiện nâng cao thu nhập, đời sống người dân Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động mặt khác tăng cường giới hóa, chuyển đổi cấu trồng để không ngừng nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nhằm cải thiện nâng cao thu nhập người lao động Phát triển ngành nghề, dịch vụ nhằm tăng hội việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động 74 c Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng; chăm lo xây dựng mơi trường văn hóa phát triển thông tin, thể dục thể thao (1) Về giáo dục: Thực quy hoạch lại mạng lưới trường, lớp cấp theo hướng đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng phù hợp với đặc điểm vùng, cấp học Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm phổ cập tin học ngoại ngữ vào bậc trung học sở tiểu học; giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh Tiếp tục thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ cung cấp học vấn phổ thơng; tiếp cận trình độ phát triển tiên tiến giáo dục so với địa phương tỉnh tồn quốc Hình thành phát triển động cơ, thái độ học tập đắn, phương pháp học tập: Chủ động, tích cực, lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Nâng cao chất lượng giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Tập trung phổ cập mầm non độ tuổi giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non Duy trì thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS Tập trung vào đào tạo ngành, nghề cho lao động, kỹ thuật viên đáp ứng cho chương trình kinh tế huyện.; trọng đào tạo nghề ngắn hạn Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị trường học điều kiện cần thiết phục vụ dạy học, ưu tiên ngành học mầm non xây dựng trường, lớp học, nhà nội trú giáo viên cho xã miền núi Phát huy hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, hội khuyến học Chú trọng mở lớp dạy nghề, nâng cao kỹ nghề ý thức trách nhiệm xã hội cho người lao động (2) Về y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc khám, chữa bệnh Nâng cao chất lượng y đức đội ngũ thầy thuốc, ngăn chặn tượng tiêu cực hoạt động khám chữa bệnh Đầu tư sở vật 75 chất trang thiết bị sở y tế theo chuẩn quốc gia; tăng cường bác sỹ cộng đồng phục vụ trạm y tế xã, thị trấn Thực tốt chương trình y tế quốc gia, y tế dự phịng, chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân; củng cố nâng cao mạng lưới y tế xã, thị trấn y tế thôn, Chú trọng công tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Quan tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Quy hoạch phát triển hệ thống y học cổ truyền y tế tư nhân Tổ chức xếp hợp lý tuyến khám chữa bệnh (như phòng khám đa khoa khu vực) để phục vụ kịp thời, an toàn, khơng gây phiền hà, tiêu cực (3) Về văn hóa - thông tin - thể thao Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú Ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại; trừ tệ nạn xã hội Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Chú trọng tu bổ, sửa chữa di tích văn hóa Đầu tư xây dựng câu lạc sở, xóa điểm trắng văn hóa miền núi, vùng cao vùng giáp biên Giữ gìn phát triển giá trị truyền thống, nuôi dưỡng, giáo dục hệ trẻ Xã hội hóa hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên đáp ứng yêu cầu đạo hoạt động văn hóa - thể thao sở tham gia thi đấu thành tích cao Xây dựng thiết chế văn hố Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thơng tin, đáp ứng nhu cầu công đổi Đẩy mạnh hoạt động thể thao truyền thống, thể thao thành tích cao phong trào tồn dân rèn luyện thể dục thể thao Tập trung xây dựng, cải tạo tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đồng đại cho hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao 3.5 Khuyến nghị 3.5.1 Với Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh việc thực mô hình hợp đồng đảm bảo sở chế biến tiêu thụ nông sản cho nông dân Đồng thời Ngân hàng Nhà nước 76 phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho nhà sản xuất sở chế biến, doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ nơng lâm sản phù hợp với tính chất mùa vụ Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KH - KT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa Tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho người nơng dânNgồi cần có phối hợp ban ngành địa phương để thông tin đến người sản xuất doanh nghiệp cách nhanh chóng, đầy đủ cần áp dụng phương châm: thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thông tin tập trung, phát tin nhiều hình thức thời điểm 3.5.2 Với UBND thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội cần xây dựng phương án cụ thể phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, quan tâm tới công tác thị trường đầu sản phẩm giúp nông dân yên tâm sản xuất 77 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nông nghiệp địa bàn huyện, đề tài giải số vấn đề sau: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề phát triển nông nghiệp địa bàn huyện đất nước, đề tài tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững huyện Thạch Thất giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện, thuận lợi cản trở ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển nơng nghiệp huyện Thạch Thất Đề tài đưa giải pháp để nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Thạch Thất Các giải pháp đưa chưa đầy đủ chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ q trình phát triển Nơng nghiệp huyện Thạch Thất thấy đạt số thành tựu định, khơng khó khăn tồn kìm hãm phát triển nông nghiệp huyện việc đô thị hóa dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nơng nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chậm… Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp huyện cịn chưa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm chưa định hình rõ ràng thị trường, tác động môi trường ngành cịn nhiều diễn biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển địa phương chưa đồng bộ… tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất Vì tương lai, để phát triển nông nghiệp bền vững huyện cần có quan tâm ủng hộ 78 đồng lịng quyền huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững phù hợp với định hướng phát triển huyện Thạch Thất tương lai 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2020), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, trạng yếu tố tác động Việt Nam, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đặng Thị Á (2021), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ Nông nghiệp PTNT (2020), Phát triển hội nhập, Phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2021), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2021 - 2030, Hà Nội Chi Cục thống kê Thạch Thất (2020), Niên giám thống kê năm 2020, Thạch Thất Chi Cục thống kê Thạch Thất (2021), Niên giám thống kê năm 2021, Thạch Thất Chi Cục thống kê Thạch Thất (2022), Niên giám thống kê năm 2022, Thạch Thất Phạm Ngọc Dũng (2020), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xn (2019), Giáo trình kinh tế trị đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Bùi Thị Thu Hằng (2019), Phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 11.Dỗn Đỗ Hải (2019), Giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Quốc Oai - TP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Việt Hà (2020), Bước đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững, Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13.Châu Văn Ly (2020), Theo vneconomy, Chính sách để phát triển nơng thơn, nâng cao thu nhập nông dân 14.Nguyễn Thị Mai (2021), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 15.Nguyễn Thu Minh (2020), Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16.Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2019), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Nam (2020), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 18.Trần Ngọc Ngoạn (2018), Phát triển nông thôn bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19.Vũ Văn Nâm (2019), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 20.Đặng Kim Sơn (2018), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà (2021), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 22.Nư Nguyễn (2019), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2017), Phát triển bền vững Việt Nam - thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 24.Phạm Thị Thanh Thủy (2021), Phát triển nông nghiệp bền vững Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên Lý luận Chính trị, Hà Nội 25.Trần Đình Thiên (2019), Về sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 26.Vũ Đình Thắng (2016), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN Xin q ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát Tôi xin cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu học tập Kính mong q ơng (bà) giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu I Thông tin chung nông hộ Họ tên:…………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Địa chỉ:…………………………………………………… Số nhân khẩu: Trong đó: Nam: (người); Nữ: (người) Tổng số lao động hộ: Nam: (người); Nữ: (người) Lao động nông nghiệp: (người); Lao động phi nơng nghiệp:… (người) Trình độ văn hóa:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn kỹ thuật:  Đã qua đào tạo  Chưa qua đào tạo II Nội dung Câu 1: Ngành nghề hộ  Trồng trọt  Chăn nuôi  Lâm nghiệp  Thủy sản  Khác Câu 2: Đánh giá ông, bà trình độ quản lý cán bộ? TT Yếu tố Tốt Trung bình Yếu Nắm vững sách nhà nước Khả giải cơng việc tốt Câu 3: Đánh giá ông, bà ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp huyện? TT Yếu tố Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Vị trí địa lý Điều kiện khí hậu, thời tiết Đất đai Yếu tố khác Câu 4: Đánh giá ông, bà ảnh hưởng tổ chức sản xuất khoa học công nghệ đến phát triển nông nghiệp huyện? TT Yếu tố Hình thức tổ chức sản xuất Sự phát triển khoa học công nghệ Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 5: Nguồn vốn đầu tư sản xuất hộ nào?  Đủ  Thiếu Câu 6: Ơng (bà) có muốn vay vốn khơng?  Có  Khơng Nếu có ơng (bà) vay vốn từ đâu?  Ngân hàng  Người thân, bạn bè  Người cho vay lấy lãi  Các chương trình  Khác: Câu 7: Ơng, bà có kiến nghị để phát triển nông nghiệp địa bàn huyện thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà) Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Xin q ơng (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi Tôi xin cam kết thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu học tập Kính mong q ơng (bà) giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu I Thơng tin chung Họ tên:…………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Đơn vị công tác:…………………………………………………… Điện thoại: II Nội dung Câu Đánh giá ông, bà yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện? TT Yếu tố Điều kiện tự nhiên Trình độ quản lý Ý thức người nơng dân Thị trường Cơ chế sách Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 7: Đánh giá ông, bà chế sách? TT Yếu tố Chính sách nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp đầy đủ Chính sách nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế Tốt Trung bình Yếu Câu Ơng, Bà cho biết thuận lợi khó khăn đến phát triển nơng nghiệp huyện? Câu Theo Ông, Bà để phát triển nông nghiệp huyện, thời gian tới cần tập trung thực giải pháp nào? Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)

Ngày đăng: 16/12/2023, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan