1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CĐTTTN - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 278,03 KB

Nội dung

Lời nói đầu Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước lên phận quan trọng, chỗ dựa để kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Thơng qua nó, Nhà nước thực chức điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Trong số doanh nghiệp Nhà nước cịn có nhiều tiêu cực, làm ăn khơng có hiệu thua lỗ Vì yêu cầu đặt phải để doanh nghiệp Nhà nước - doanh nghiệp nắm giữ ngành, lĩnh vực trọng yếu kinh tế phát triển cách vững mạnh thực trở thành lực lượng vật chất hùng mạnh Để đứng vững phát huy vai trị to lớn kinh tế thị trường, doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật hiệu mà trước hết phải quản lý, sử dụng tốt nguồn đầu vào Do việc quản lý tốt tiền lương, thu nhập - chi phí đầu vào cần thiết, để sử dụng hiệu chi phí tiền lương, phát huy vai trị đòn bẩy kinh tế tiền lương Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến tiền lương mặt vấn đề phức tạp nhạy cảm, mặt khác tiền lương chế thị trường vấn đề nên việc đưa sách, giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết giai đoạn Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, khai thác khả tiềm tàng từ người lao động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Đức Thành, tơi sâu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước” Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba phần sau: Phần I: ý nghĩa việc hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Phần II: Thực trạng chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Tơi cố gắng trình bày vấn đề cách khái quát đầy đủ Tuy nhiên, vấn đề phức tạp kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên viết khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến góp ý để tơi nắm bắt vấn đề toàn diện vững vàng hơn, hoàn thiện lần viết sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần I ý nghĩa việc hoàn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước I Những vấn đề lý luận tiền lương, thu nhập quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Lý luận chung tiền lương, thu nhập 1.1 Khái niệm, chất tiền lương, thu nhập Từ sức lao động trở thành hàng hoá, xuất thị trường sức lao động (hay cịn gọi thị trường lao động) khái niệm tiền lương xuất Tiền lương phạm trù kinh tế xã hội, thể kết trao đổi thị trường lao động Để tiền hành sản xuất, cần có kết hợp hai yếu tố lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác, khơng có vốn, có sức lao động họ phải làm thuê cho người có vốn, đổi lại họ nhận khoản tiền, gọi tiền lương( hay tiền công) Như khái niệm "tiền lương" xuất có sử dụng sức lao động phận dân cư xã hội cách có tổ chức đặn phận dân cư khác Tiền lương, tiền công hiểu giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Xét mối quan hệ lao động tiền lương giá sức lao động, hình thành thơng qua thoả thuận người sử dụng sức lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động thị trường Vậy giá sức lao động định, lượng hao phí lao động xã hội cần thiết hay cung cầu thị trường định? Chúng ta phải hiểu sở giá sức lao động lượng hao phí lao động xã hội cần thiết định (còn gọi giá trị sức lao động), biến động thị trường giá sức lao động xoay quanh giá trị sức lao động quan hệ cung cầu định Ta đến khái niệm đầy đủ tiền lương, tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá yếu tố sức lao động mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá thị trường pháp luật hành Nhà nước Để có khái niệm mang tính pháp lý tiền lương, Điều 55 Bộ luật Lao động có ghi: "Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định" Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế Nhà nước khu vực hành nghiệp, tiền lương số tiền mà doanh nghiệp, quan, tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế sách Nhà nước thể hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Trong thành phần khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường thị trường lao động Tiền lương khu vực dù nằm khuôn khổ pháp luật theo sách Chính phủ, định theo thoả thuận trực tiếp chủ thợ, "mặc cả" cụ thể bên làm thuê bên thuê thông qua hợp đồng lao động Cùng với phạm trù tiền lương, cịn có phạm trù khác như: tiền công, thu nhập, chúng mang chất với tiền lương tức biểu tiền giá trị sức lao động Nhưng tiền lương tiền cơng có phân biệt định Trước hai khái niệm khác nội dung đối tượng chi trả Khái niệm tiền lương sử dụng khu vực quốc doanh, phần trả trực tiếp cho người lao động, tiền lương trả tiền người lao động nhận phần phân phối gián tiếp vật thông qua tem, phiếu số sách phúc lợi sách nhà ở, bảo hiểm xã hơi, khám chữa bệnh Tiền công dùng cho đối tượng cịn lại ngồi Kinh tế quốc doanh, bao gồm phần trả trực tiếp gián tiếp cho người lao động Nói khác tiền cơng tiền lương tiền tệ hóa Hiện tiền lương tiền cơng dường khơng cịn tách biệt, giá sức lao động thói quen quan niệm tiền lương gắn với khu vực kinh tế quốc doanh tiền công gắn với khu vực kinh tế quốc doanh Nhưng dù tiền lương hay tiền công phải đảm bảo yêu cầu sau : + Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất sức lao động mở rộng + Thúc đẩy tăng suất lao động + Phù hợp với cung cầu lao động Trong khái niệm tiền lương cần phân biệt tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa số tiền người lao động trực tiếp nhận từ phía người sử dụng lao động trả cho công việc họ làm, tiền lương thực tế hiểu lượng hàng hóa, dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua lượng tiền lương danh nghĩa họ Như tiền lương thực tế không phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá hàng hoá, dịch vụ cần thiết Mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế thể thông qua công thức : Itldn Itltt = Igc Trong : Itltt : số tiền lương thực tế Itldn : số tiền lương danh nghĩa Igc : số giá Thu nhập có chất với tiền lương hiểu với nghĩa rộng hơn, thu nhập người lao động tất khoản thu mà người lao động nhận từ việc cung ứng sức lao động mình, bao gồm tiền lương (hay tiền công), tiền thưởng, tiền ăn ca 1.2 Các chức tiền lương: 1.2.1 Thước đo giá trị lao động Do lao động hoạt động người đầu vào qúa trình sản xuất xã hội, tiền lương hình thái thù lao lao động thể giá trị khối lượng sản phẩm dịch vụ mà người lao động nhận sở trao đổi sức lao động Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối quy luật giá trị phân phối theo lao động 1.2.2 Duy trì phát triển sức lao động Tiền lương phận thu nhập người lao động nhằm thoả mãn phần lớn nhu cầu văn hoá vật chất người lao động Mức độ thoả mãn nhu cầu người lao động phần lớn vào độ lớn mức tiền lương Độ lớn tiền lương phải tạo điều kiện cần thiết để bảo đảm tái sản xuất sức lao động giản đơn mở rộng sức lao động cho người lao động gia đình họ Hiểu theo cách tiền lương bị chi phối quy luật tái sản xuất sức lao động Có nghĩa chừng mực định, cần thiết phải bảo đảm mức lương tối thiểu cho người lao động không phụ thuộc vào hiệu lao động họ Bên cạnh đó, mức tiền lương tăng khơng ngừng có tác động nâng cao khả tái sản xuất sức lao động, tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động giá trị khác người lao động 1.2.3 Kích thích lao động Các mức tiền lương cấu tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng quan tâm động lao động người lao động Khi độ lớn tiền lương phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh, khối lượng tư liệu sinh hoạt người lao động phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn mức tiền lương người lao động quan tâm trực tiếp đến kết hoạt động họ Nâng cao hiệu lao động nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả thoả mãn nhu cầu người lao động Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối quy luật không ngừng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt không ngừng nâng cao suất lao động Nguyện vọng không ngừng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt thể việc không ngừng nâng cao hiệu lao động, không ngừng nâng cao suất lao động, tăng hiệu lao động 1.2.4 Kích thích kinh tế phát triển thúc đẩy phân cơng lao động tồn kinh tế Trên lĩnh vực vĩ mô, tổng mức tiền lương định tổng cầu hàng hoá dịch vụ cần thiết phải sản xuất Do vậy, việc tăng mức tiền lương có tác dụng kích thích tăng sản xuất, qua tăng nhu cầu lao động Bên cạnh đó, chênh lệch tiền lương ngành, nghề thúc đẩy phân cơng bố trí lao động biện pháp nâng cao suất lao động 1.2.5 Chức xã hội tiền lương Cùng với việc không ngừng nâng cao suất lao động, tiền lương yếu tố kích thích khơng ngừng hồn thiện mối quan hệ lao động Việc gắn tiền lương với hiệu người lao đọng đơn vị kinh tế thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn để đạt mức tiền lương cao Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện người thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng dân chủ hố văn minh hố Tóm lại, tiền lương phạm trù kinh tế tổng hợp đòn bẩy kinh tế quan trọng đến sản xuất, đời sống mặt khác kinh tế xã hội, tiền lương trả đắn có tác dụng: (1) đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho người lao động; (2) yếu tố quan trọng để nâng cao suất lao động; (3) tạo điều kiện để phân bố hợp lý sức lao động ngành nghề, vùng, lĩnh vực nước: (4) thúc đẩy thân người lao động xã hội phát triển 1.3 Tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN Các đặc điểm tiền lương: Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động gia đình họ mục tiêu quan trọng Do tiền lương không bị hạ thấp cách đáng linh hoạt, trái lại, dừng mức vừa phải có tính ổn định Tuy nhiên, thất nghiệp có nguy gia tăng khơng có biện pháp can thiệp kịp thời Chính phủ thơng qua giải pháp kích cầu - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN tiền lương có mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức tăng lợi nhuận tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tiền đề để tăng tiền lương, thu nhập, nâng cao mức sống người làm công ăn lương lợi nhuận phải thực sở tăng suất lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động, không dựa việc khai thác, bóc lột sức lao động - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc tăng tiền lương cần thiết phải đạt sở tăng cường mối liên kết lao động quản lý, tiến tới kết hợp hài hoà lợi ích, sở bên có lợi, chia sẻ lợi ích - Phân phối tiền lương thu nhập kinh tế thị trường định hướng XHCN phản ánh chênh lệch số lượng chất lượng lao động thực Tiền lương không đơn thể chi phí đầu vào, mà cịn thể kết "đầu ra" Bài toán phân chia tiền lương kinh tế thị trường định hướng XHCN tốn phân chia lợi ích thực thơng qua việc phát huy vai trị thoả ước lao động can thiệp Chính phủ 10

Ngày đăng: 15/12/2023, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương: - CĐTTTN - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước
Sơ đồ c ác yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w