1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án Tin học 11 mới nhất 2023 (Theo CV 5512) ICT

158 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Điều Hành
Trường học Trường THPT ABC
Chuyên ngành Tin học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 229,4 KB

Nội dung

Bộ giáo án Tin học lớp 11 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng dựa trên Thông tư số 322018TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình này bao gồm các khái niệm về chương trình và ngôn ngữ lập trình. Mục đích và yêu cầu của chương trình là giúp học sinh hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao và phân biệt được với ngôn ngữ lập trình. Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học đã được điều chỉnh một số nội dung theo công văn 5512

CÁCH 1: NẠP TIẾP TỪ TRANG MUA FILE WORD TIỀN VÀ TẢI TRỰC https://123docz.net/ CÁCH 2: Liên hệ fanpage https://www.facebook.com/tudienbachkhoatxt Trường THPT ABC Họ tên giáo viên: Tổ: Tốn - Tin học ………………………… CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TÊN BÀI DẠY: HỆ ĐIỀU HÀNH Môn: Tin học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: …… tiết I Mục tiêu Về kiến thức Học xong này, em sẽ: - Trình bày sơ lược lịch sử phát triển hệ điều hành thông dụng cho PC - Chỉ số đặc điểm hệ điều hành cho thiết bị di động - Trình bày cách khái quát mối quan hệ phần cứng, hệ điều hành phần mềm ứng dụng vai trò thành phần hoạt động chung hệ thống Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi học - Năng lực hợp tác giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập giáo viên đưa - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh phân biệt hệ điều hành 2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển lực: - NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thơng; Về phẩm chất Hình thành phát triển phẩm chất: - Nâng cao khả tự học ý thức học tập - Tự giải vấn đề có sáng tạo II.Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên Tin học 11, giáo án III Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên trình bày vấn đề: Khi chưa có hệ điều hành, người phải can thiệp vào hầu hết Trình hoạt động máy tính nên hiệu khai thác sử dụng máy tính thấp Sự đời hệ điều hành giúp khắc phục tình trạng Vậy lịch sử phát triển hệ điều hành nào? Đặc điểm hệ điều hành cho thiết bị di động gì? Chúng ta đến với Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Lịch sử phát triển hệ điều hành máy tính cá nhân a) Mục tiêu: Trình bày sơ lược lịch sử phát triển hệ điều hành thông dụng cho PC b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ Lịch sử phát triển hệ điều hành máy tính cá nhân NV1 - GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin mục thảo Các hệ điều hành máy tính cá nhân phát triển theo hướng luận, trả lời câu hỏi: ngày dễ sử dụng, thể + Nêu nhóm chức hệ điều hành điểm sau: + Theo em, nhóm chức thể rõ đặc - Giao diện thân thiện, từ giao thù hệ điều hành máy tính cá nhân? diện dịng lệnh sang giao diện + Nêu đặc điểm hệ điều hành máy tính cá nhân đồ họa tích hợp với nhận dạng tiếng nói - Khả nhận biết thiết bị ngoại vi với chế plug & - GV cho HS đọc thầm thông tin mục phần kiến thức play giúp người sử dụng sgk yêu cầu HS rút kết luận: khơng cần quan tâm tới trình + Bước phát triển quan trọng hệ điều hành máy tính điều khiển thiết bị ngoại cá nhân bước nào? vi + Vai trò chế plug & play gì? - Các hệ điều hành thơng dụng NV2 máy tính cá nhân MacOS dòng máy MAC Windows dòng máy + Đặc điểm chứng tỏ hệ điều hành máy tính cá nhân PC Đặc biệt Linux + Ban đầu hệ điều hành máy tính cá nhân sử dụng giao diện gì? phát triển theo hướng ngày dễ sử dụng? biến thể RedHat, - GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ Suse hay Ubuntu hệ điều hành nguồn mở, mang đến cho phiếu học tập người dùng hệ điều hành Bước 2: HS thực nhiệm vụ mạnh mẽ, tin cậy chi phí - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm thấp nhỏ a Hệ điều hành Windows - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: GV tổ chức báo cáo thảo luận - Một số HS đứng dậy trình bày kết hoạt động - HS rút lịch sử phát triển hệ điều hành Bước 4: Kết luận Các phiên quan trọng, đánh dấu mốc phát triển Windows: - Phiên Windows (1985) - Phiên (1990) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - Windows 95 (1995) - Win XP (2001) Windows (2009), Windows (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021) b Hệ điều hành LINUX phiên - Có nguồn gốc từ UNOX - LINUX 1.0 (1994) dạng mã nguồn mở - LINUX dùng cho máy tính cá nhân, máy chủ thiết bị nhúng Hoạt động 2.2: Hệ điều hành cho thiết bị di động a) Mục tiêu: Chỉ số đặc điểm hệ điều hành cho thiết bị di động b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ Hệ điều hành cho thiết bị di động NV1 - Một số khác biệt hệ điều - GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin mục thảo hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy cá luận, trả lời câu hỏi: nhân: + Chỉ điểm khác biệt hệ điều hành cho thiết bị di + Giao diện đặc biệt thân thiện động so với hệ điều hành cho máy cá nhân? nhờ nhận dạng hành i - GV trình bày bảng 1.1 sgk/8 người dùng thông qua cảm biến NV2 + Dễ dàng kết nối mạng di động - GV đưa câu hỏi để HS trả lời: + Vì hệ điều hành di động ưu tiên cao cho giao tiếp + Nhiều tiện ích hỗ trợ cá thân thiện kết nối mạng di động? nhân + Kể tên ba tiện ích thường có thiết bị di động - Hai hệ điều hành phổ biến chức cho thiết bị di động iOS Bước 2: HS thực nhiệm vụ Apple Android Google - HS nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: GV tổ chức báo cáo thảo luận - Một số HS đứng dậy trình bày kết thảo luận - HS rút điểm khác biệt hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy cá nhân Bước 4: Kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2.3: Quan hệ hệ điều hành, phần cứng phần mềm ứng dụng a) Mục tiêu: Trình bày cách khái quát mối quan hệ phần cứng, hệ điều hành phần mềm ứng dụng vai trò thành phần hoạt động chung hệ thống b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ Quan hệ hệ điều - GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin mục thảo hành, phần cứng phần luận, trả lời câu hỏi: mềm ứng dụng + Có hay khơng trường hợp phần mềm chạy Hệ điều hành môi trường để thiết bị khơng có hiệu điều hành? Khi cần có hệ điều phần mềm ứng dụng khai thác hành? hiệu phần cứng + Trước có máy tính, chưa có hệ điều điều hành, người sử dụng nạp chương trình nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: GV tổ chức báo cáo thảo luận - Một số HS đứng dậy trình bày kết thảo luận - HS rút mối quan hệ phần cứng, hệ điều hành phần mềm ứng dụng vai trò thành phần hoạt động chung hệ thống Bước 4: Kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua giải tập b) Nội dung: Giáo viên giao tập, học sinh thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành tập sau: Bài Em hiểu tính thân thiện hệ điều hành? Bài Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng nào? Môi trường giao tiếp thể hệ điều hành Windows? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực thảo luận theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết thực - GV toàn lớp thảo luận đáp án Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết thực HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b) Nội dung: GV đưa tập, yêu cầu HS nhà hoàn thiện c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài Em tìm hiểu xem ngồi máy tính cịn có thiết bị điện gia dụng sử dụng hệ điều hành không Bài 2.Thực ra,Linux hệ điều hành có nguồn gốc từ hệ điều hành UNIX Hãy tìm hiểu lịch sử hệ điều hành Linux để biết thêm hệ điều hành UNIX Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực thảo luận theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết thực - GV toàn lớp thảo luận đáp án Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết thực HS, GV chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Em trình bày phiên quan trọng, đánh dấu mốc phát triển Windows + Nhóm 2: Em trình bày phiên hệ điều hành LINUX Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau + Nêu lí thiết bị xử lí đa cần có hệ điều hành + Nêu mối quan hệ phần cứng, phần mềm ứng dụng hệ điều hành CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hệ điều hành Windows đời năm nào? A 2007 B 2008 C 2009 D 2010 Linux có nguồn gốc từ: A UNIX B Windows C iOS Hệ điều hành hệ điều hành thiết bị di động? A Ubuntu B iOS D C Windows Android D Mac OS Đâu khác biệt hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành? A Giao diện đa màu, khó sử dụng B Ít tiện ích để hỗ trợ cá nhân C Thao tác khó sử dụng, phải sử dụng mạng để thao tác D Dễ dàng kết nối mạng di động Trường THPT ABC Họ tên giáo viên: Tổ: Toán - Tin học TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH Môn: Tin học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: …… tiết I Mục tiêu Về kiến thức Học xong này, em sẽ: - Sử dụng số chức hệ điều hành cho máy tính cá nhân - Sử dụng vài tiện ích hệ điều hành nâng cao hiệu máy tính cá nhân - Sử dụng một vài tiện ích hệ điều hành thiết bị di động Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi thiết bị trợ thủ cá nhân - Năng lực hợp tác giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực hành giải nhiệm vụ giáo viên đề 2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển lực: - NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thơng Về phẩm chất Hình thành phát triển phẩm chất: - Nâng cao khả tự học ý thức học tập - Tự giải vấn đề có sáng tạo II.Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên Tin học 11 III Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi HS d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đốn dung lượng thiết bị - GV chiếu số thiết bị: điện thoại Samsung, điện thoại Iphone, laptop Dell, macbook GV yêu cầu HS gọi tên trình bày hệ điều hành tương thích thiết bị - HS quan sát, thảo luận đưa dự đốn - GV ghi nhận đáp án, yêu cầu HS kiểm chứng vào cuối tiết học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Sử dụng số chức hệ điều hành cho máy tính cá nhân a) Mục tiêu: - Sử dụng số chức hệ điều hành cho máy tính cá nhân b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc hiểu, rút kết luận cần thiết c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS chia thành nhóm, đọc thơng tin sgk hoàn thành nhiệm vụ mà GV đưa Sử dụng số chức hệ điều hành cho máy tính cá nhân NV1: a Làm quen với giao diện GV chiếu hình Windows, Ubuntu yêu cầu HS quan sát, nhận diện hình để biết vị trí đối tượng hình: biểu tượng, cửa sổ, trạng thái công việc + Windows thường hiển thị ứng dụng cạnh đáy hình cơng việc - GV lưu ý HS: + Ubuntu cịn có danh sách cơng việc bên trái hình ứng dụng tải từ biểu tượng danh mục ứng dụng góc bên trái hình + Windows thường hiển thị ứng dụng cạnh đáy hình cơng việc + Ubuntu cịn có danh sách cơng việc bên trái hình ứng dụng tải từ biểu tượng danh mục ứng dụng góc bên trái hình - HS quan sát hình 2.1, 2.2 so sánh với hình GV chiếu hình để biết vị trí đối tượng hình - GV thực hành thao tác làm việc với biểu tượng nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, kéo tha 10 b Quản lí, tệp thư mục - Hệ điều hành Windows Ubuntu thực thao tác với thư mục tệp cách nháy nút phải chuột vào biểu tượng để mở

Ngày đăng: 15/12/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w