1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hội đồng quản trị đến vấn đề quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Vấn Đề Quản Trị Lợi Nhuận Của Các Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Ts. Đỗ Thị Vân Trang, Ts. Trần Ngọc Mai, Ts. Phan Thùy Dương, Ths. Bùi Ngọc Phương, Ts. Đặng Thu Hằng
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.32/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Đỗ Thị Vân Trang HÀ NỘI – 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.32/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Vân Trang Thư ký đề tài: TS Trần Ngọc Mai Thành viên tham gia: TS Phan Thùy Dương Ths Bùi Ngọc Phương TS Đặng Thu Hằng HÀ NỘI – 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Học hàm, học vị Họ tên TS Đỗ Thị Vân Trang TS Trần Ngọc Mai TS Phan Thùy Dương Thành viên Ths Bùi Ngọc Phương Thành viên TS Đặng Thu Hằng Thành viên STT Vai trò Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Chức vụ, Đơn vị cơng tác Phó trưởng Khoa – Khoa Sau đại học Giảng viên Khoa Tài Chính Giảng viên Đại học Cơng nghệ GTVT Giảng viên Khoa Tài Chính Giảng viên Đại học Công nghệ GTVT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN 10 1.1 Cơ sở lý luận quản trị lợi nhuận doanh nghiệp 10 1.1.1 Quản trị lợi nhuận 10 1.1.3 Các mơ hình quản trị lợi nhuận 19 1.1.4 Các sách quản trị lợi nhuận 24 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận doanh nghiệp 26 1.2 Ảnh hưởng đặc điểm hội đồng quản đến vấn đề quản trị lợi nhuận doanh nghiệp cổ phần 29 1.2.1 Các vấn đề đặc điểm hội đồng quản trị doanh nghiệp cổ phần 29 1.2.2 Ảnh hưởng đặc điểm hội đồng quản đến vấn đề quản trị lợi nhuận doanh nghiệp cổ phần 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2019 40 2.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 40 2.1.1 Giả thuyết yếu tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp 40 2.1.2 Giả thuyết nhân tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị 41 2.1.3 Mơ hình nghiên cứu 43 2.2 Cơ sở liệu nghiên cứu 45 2.3 Thống kê mô tả mối tương quan biến nghiên cứu 46 2.3.1 Thống kê mô tả biến 46 2.3.2 Mối tương quan biến nghiên cứu 47 2.4 Kết thực nghiệm 48 2.5 Thảo luận kết nghiên cứu 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 57 3.1 Định hướng công bố thông tin Ủy ban chứng khoán Nhà nước 57 3.2 Một số khuyến nghị, đề xuất 59 3.2.1 Khuyến nghị đề xuất doanh nghiệp 60 3.2.2 Khuyến nghị đề xuất nhà đầu tư 61 3.2.3 Khuyến nghị đề xuất quan quản lý Nhà nước 63 3.2.4 Khuyến nghị đề xuất với cơng ty kiểm tốn 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Mô tả giả thuyết nghiên cứu Mô tả biến độc lập phương pháp đo lường Thống kê mô tả biến Mối tương quan biến nghiên cứu Kết hồi quy mơ hình OLS, FEM REM Kết hồi quy theo mơ hình Hausman - Taylor Kết mơ hình hồi quy theo mơ hình Hausman – Taylor Trang 43 45 46 48 48 51 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT QTLN TTCK R&D ROA DA NDA BCTC OLS FEM REM UBCKNN SGDCK Hội đồng Quản trị Quản trị lợi nhuận Thị trường chứng khoán Nghiên cứu phát triển Hiệu sinh lời Discretionary Accruals Non-Discretionary Accruals Báo cáo tài Phương pháp bình phương nhỏ Mơ hình ảnh hưởng cố định Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Ủy ban chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khốn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mơ hình cơng ty cổ phần, có tách biệt quyền sở hữu quyền điều hành, quản lý cơng ty Để kiểm sốt cơng việc điều hành nhà quản lý, nhiệm vụ quan trọng Hội đồng Quản trị (HĐQT) giám sát, chỉ đạo Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác việc điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày công ty Trên thực tế, hoạt động HĐQT có hiệu hay khơng việc giám sát hoạt động Ban giám đốc phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, cấu tổ chức phận chịu ảnh hưởng quy mô công ty, cấu vốn, đặc điểm ngành nghề doanh nghiệp, Nhiều nghiên cứu giới đã chứng minh rằng đặc điểm tổ chức HĐQT có tác động làm gia tăng hạn chế mức độ quản trị lợi nhuận (QTLN) người quản lý doanh nghiệp Vấn đề lợi nhuận quản trị lợi nhuận trong nội dung quan trọng đánh giá chất lượng báo cáo tài Quản trị lợi nhuận “một can thiệp có cân nhắc q trình cung cấp thơng tin tài nhằm đạt mục đích cá nhân” (Schipper,1989, trang 92) Quản trị lợi nhuận xảy “nhà quản lý điều chỉnh báo cáo tài cấu giao dịch để thay đổi báo cáo tài đánh lừa số bên liên quan kết kinh doanh công ty (Healy Wahlen, 1999, trang 368) Quản trị lợi nhuận phản ánh hành động nhà quản trị việc lựa chọn phương pháp kế tốn để mang lại lợi ích cho họ làm gia tăng giá trị thị trường công ty (Scott 1997) Quản trị lợi nhuận nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu đề Đã có nhiều nghiên cứu quản trị lợi nhuận doanh nghiệp, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề đặc điểm HĐQT có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Xuất phát từ luận nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hội đồng quản trị đến vấn đề quản trị lợi nhuận công ty niêm yết TTCK Việt Nam” nhằm tìm nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố thuộc HĐQT đến hành vi quản trị lợi nhuận người quản lý công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Vấn đề lợi nhuận quản trị lợi nhuận trong nội dung quan trọng nhà đầu tư đánh giá chất lượng báo cáo tài (BCTC) Điều địi hỏi nhà đầu tư phải có hiểu biết kiến thức định đánh giá chất lượng BCTC Trước u cầu việc minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp niêm yết đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp báo cáo tài chính, nhằm hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế thông tin BCTC doanh nghiệp bị can thiệp nhiều hành vi quản trị lợi nhuận nhà quản lý động khác Một vấn đề ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết vấn đề đặc điểm hội đồng quản trị Vấn đề Việt Nam chưa nhà đầu tư, học giả thực quan tâm nghiên cứu giới nhiều học giả đã đề cập đến vấn đề từ sớm 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Cho đến đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Có nhiều quan niệm đưa quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận “một can thiệp có cân nhắc q trình cung cấp thơng tin tài nhằm đạt mục đích cá nhân” (Schipper,1989, trang 92) Quản trị lợi nhuận xảy “nhà quản lý điều chỉnh báo cáo tài cấu giao dịch để thay đổi báo cáo tài đánh lừa số bên liên quan kết kinh doanh công ty (Healy Wahlen, 1999, trang 368) Quản trị lợi nhuận phản ánh hành động nhà quản trị việc lựa chọn phương pháp kế toán để mang lại lợi ích cho họ làm gia tăng giá trị thị trường công ty (Scott 1997) Nghiên cứu quản trị lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận đã thực giới từ sớm Trong phải kể đến nghiên cứu Healey (1985) kiểm chứng hành vi quản trị lợi nhuận thơng qua phần lợi nhuận dồn tích điều chỉnh (Discretionary Accruals-DA) lợi nhuận dồn tích khơng điều chỉnh (Non-Discretionary Accruals-NDA) Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ việc vận dụng biến dồn tích quy trình kế toán nhà quản lý với quản trị lợi nhuận nghiên cứu sách thưởng cho nhà quản trị doanh nghiệp Kế thừa quan điểm Healey (1985), DeAngelo (1986) giả định rằng thành phần lợi nhuận dồn tích khơng thể điều chỉnh sinh ngẫu nhiên bằng với phần lợi nhuận dồn tích kỳ trước (t-1), thay đổi lợi nhuận dồn tích kỳ (t) kỳ trước (t-1) giả định việc thực điều chỉnh kế tốn Với mơ hình quan sát phần DA, nghiên cứu giả định rằng lợi nhuận sau thuế khơng đổi, DA nhỏ chỉ tiêu lợi nhuận bị điều chỉnh Tiếp đến năm 1991, Jones đã nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp xuất nhập Mĩ xem xét ảnh hưởng mức độ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đến phần lợi nhuận dồn tích khơng thể điều chỉnh Trong đó, mức độ hoạt động doanh nghiệp xem xét thông qua biến tăng trưởng doanh thu, quy mô tổng tài sản doanh nghiệp mức độ đầu tư cho Tài sản cố định doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận nghiên cứu Jones (1991) sau tiếp tục sử dụng, Dechow cộng (1995) xem xét mức độ hoạt động doanh nghiệp thông qua doanh thi bằng tiền Đồng thời, nghiên cứu Dechow cộng (1995) so sánh chi tiết mơ hình quản trị lợi nhuận nghiên cứu trước để đưa ưu điểm hạn chế mơ hình Kothari cộng (2005) lại cho rằng doanh nghiệp thường có hành vi quản trị lợi nhuận trước kiện quan trọng IPO, phát hành thêm cổ phần, thay đổi người quản lý,…Nhóm tác giả đã chỉ mối quan hệ giá trị dồn tích hiệu hoạt động doanh nghiệp trước kiện lớn Do đó, nhóm tác giả đã bổ sung thêm biến ROA vào mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận dồn tích mơ hình Jones doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng doanh thu lớn Vận dụng kết nghiên cứu này, Cormier (2012) Charfeddine cộng (2013) đã nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Canada Tunisian Cũng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết, Rahman cộng (2006) đã bổ sung thêm nhân tố có liên quan tới mức độ tăng trưởng doanh nghiệp tỉ số giá trị sổ sách so với giá trị thị trường doanh nghiệp Sở dĩ nhân tố đưa vào mơ hình xuất phát từ quan điểm doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao có xu hướng có phần lợi nhuận dồn tích lớn Kết thực nghiệm cho thấy nhân tố có mức ý nghĩa thống kê cao nghiên cứu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Malayxia Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận thực thị trường chứng khoán nhiều nước khác Singapore (Lee, Li & Yue, 2006); Trên sở kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị cho nhà đầu tư, cổ đông đối tượng sử dụng thông tin tài doanh nghiệp nhằm nhận thức tốt hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Đồng thời nhóm tác giả đưa khuyến nghị doanh nghiệp quan chức năng liên quan 3.2.1 Khuyến nghị đề xuất doanh nghiệp Thứ nhất, theo kết nghiên cứu, quy mơ doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với hành vi quản trị lợi nhuận Các doanh nghiệp lớn lợi dụng sức mạnh để chi phối việc cung cấp thơng tin, đưa thương lượng với cơng ty kiểm tốn có ảnh hưởng trị định Phát triển doanh nghiệp lớn mạnh mục tiêu tất doanh nghiệp, nhiên việc lợi dụng tầm ảnh hưởng để chi phối việc cung cấp thông tin thực hành vi điều chỉnh lợi nhuận làm giảm uy tín doanh nghiệp Hơn hành vi quản trị lợi nhuận chỉ phát huy tác dụng khoảng thời gian định Sang kì kế toán sau, mức lợi nhuận đã điều chỉnh kì trước điều chỉnh bù trừ trở lại Do vậy, doanh nghiệp cần tránh chạy theo lợi ích ngắn hạn mà bỏ qua lợi ích lâu dài Thứ hai, kế hoạch huy động vốn, kênh huy động từ hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp cần xác định chiến lược huy động vốn lâu dài thơng qua thị trường chứng khốn Để thuận lợi việc huy động vốn, doanh nghiệp cần thấy tầm quan trọng công tác cung cấp thơng tin kế tốn tài đến đối tượng có liên quan Bản thân doanh nghiệp muốn thu hút nhà đầu tư cần thể tính minh bạch tin cậy từ việc cung cấp thơng tin kế tốn tài Nhờ tạo niềm tin uy tín lâu dài với nhà đầu tư Đồng thời, doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm túc quy định công bố thơng tin Doanh nghiệp chủ động sớm công bố loại thông tin theo quy định tránh tình trạng thơng tin bị rị rỉ ngồi bị số đối tượng lợi dụng khoảng thời gian thơng tin chưa cơng bố thức Minh bạch thông tin giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí vốn cổ phần tăng giá trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nhận thức rằng việc minh bạch công bố thông tin không chỉ nghĩa vụ mà quyền lợi doanh nghiệp 60 Thứ ba, công ty niêm yết cần tăng cường hệ thống kiểm soát nội xây dựng chế kiểm soát nội để tăng cường giám sát hành vi điều chỉnh lợi nhuận nhằm hạn chế hành vi thao túng lợi nhuận nhà quản trị đặc biệt doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối Bên cạnh đó, cơng ty cần có định hướng dài hạn nhằm nâng cao chất lượng thông tin công bố BCTC, đảm bảo thông tin công bố phải minh bạch, phản ánh cách trung thực, khách quan tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp, tuân thủ quy định quản lý tài hành, khơng lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng đến lòng tin nhà đầu tư Đồng thời, công ty niêm yết cần nâng cao nhận thức việc minh bạch hóa thơng tin nhằm hướng tới mục tiêu nâng hạng thị trường Thứ tư, doanh nghiệp niêm yết cần đảm bảo tính chặt chẽ cấu trúc kiểm soát tổ chức, tăng cường vai trị vị trí ban kiểm sốt, tăng cường chức năng giám sát hội đồng quản trị việc thực giám sát quy trình lập cơng bố BCTC doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp niêm yết cần xây dựng chỉ tiêu hợp lý đánh giá năng lực nhà quản trị Như vậy, hạn chế việc nhà quản trị thực hành vi quản trị lợi nhuận kế tốn ngắn hạn động tiền thưởng Cuối cùng, doanh nghiệp cần xem xét vấn đề quy mô hội đồng quản trị Quy mô HĐQT phải tuân thủ theo quy định Ủy ban chứng khoán, nhiên, số lượng thành viên HĐQT cần phải đủ lớn để đảm bảo giám sát lẫn thành viên Đồng thời, HĐQTcũng cần nâng cao vai trò thành viên độc lập trước đinh lớn cơng ty có u cầu cần biểu Thành viên HĐQT cần có chuyên gia lĩnh vực tài để đảm bảo kiểm sốt vấn đề tài doanh nghiệp, kiểm sốt vấn đề có liên quan đến quản trị lợi nhuận 3.2.2 Khuyến nghị đề xuất nhà đầu tư Kết phân tích nhân tố liên quan thị trường hữu ích cho đối tượng có liên quan để có giải pháp kịp thời việc tăng cường chất lượng BCTC Ngồi ra, kết thơng tin tham khảo thiết thực cho đối tượng sử dụng thơng tin BCTC để sở họ đưa định phù hợp 61 Các nhà đầu tư lựa chọn công ty cần căn vào số yếu tố cảnh báo liên quan đến hành vi QTLN doanh nghiệp niêm yết vấn đề sử dụng địn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp, kết kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt yếu tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị công ty quy mơ HĐQT, hay việc doanh nghiệp có sử dụng kiểm tốn tốn độc lập hay khơng Việc thường xun cập nhật thông tin giúp nhà đầu tư có kỹ năng nhận diện vấn đề liên quan đến chất lượng BCTC doanh nghiệp Ngoài ra, nhà đầu tư phải tự trang bị cho kiến thức liên quan đến phân tích tài chính, quản trị công ty để hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư định Bên cạnh đó, nhà đầu tư cần thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp qua năm để xem xét có biến động bất thường hay khơng, từ đưa nghi ngờ chất lượng lợi nhuận doanh nghiệp Các tổ chức tín dụng, quan quản lý thị trường cần thận trọng quy trình thẩm định hồ sơ xem xét cho vay doanh nghiệp có địn bẩy tài cao quy mơ lớn Vì để đáp ứng tiêu chuẩn chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, đáp ứng điều khoản vay nợ, nhà quản trị thực số kỹ thuật nhằm điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tính trung thực thơng tin cơng bố Đối với nhà ngân hàng, thẩm định năng lực tài doanh nghiệp để định tín dụng cần quan tâm đến yếu tố quản trị công ty quy mô hội đồng quản trị chất lượng BCTC kiểm toán Đồng thời, việc xem xét đến chỉ tiêu tài trước định tín dụng điều cần thiết Tuy nhiên, nhà ngân hàng chỉ quan tâm đến độ lớn chỉ tiêu tài số tuyệt đối để xem doanh nghiệp có đáp ứng tiêu chí chấm điểm ngân hàng hay khơng bỏ qua số vấn đề liên quan đến quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, xem xét đến kết kinh doanh doanh nghiệp cần thiết, nhiên, nhà ngân hàng cần quan tâm đến việc doanh nghiệp tạo lợi nhuận bằng cách thay chỉ ý đến độ lớn tiêu Ngoài ra, cấp tín dụng cho doanh nghiệp có quy mơ lớn cần có thận trọng định mơ hình kinh doanh hình thức tập đồn có lợi định cho doanh nghiệp xử lý báo cáo tài Một yếu tố khác nhà đầu tư cần lưu ý quy mơ doanh nghiệp Nhà đầu tư thường chọn doanh nghiệp có quy mơ lớn để đầu tư cho rằng an toàn so 62 với đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, quy mơ doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Nhà đầu tư cần ý cân nhắc kỹ trước định đầu tư vào doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn Đầu tư vào doanh nghiệp lớn lúc lựa chọn tốt Đứng phương diện quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư cần thận trọng đầu tư vào doanh nghiệp có số lượng thành viên hội đồng quản trị Vì trường hợp quy mơ hội đồng quản trị nhỏ, thành viên lại kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý khác tính minh bạch trung thực thơng tin tài cơng bố thấp, dễ xảy hành vi quản trị lợi nhuận theo ý muốn chủ quan nhà quản trị Ngoài ra, yếu tố quan trọng để giúp nhà đầu tư đưa định đắn kiến thức trình độ nhà đầu tư Nhà đầu tư cần phải có kiến thức tổng hợp tài chính, ý đến dấu hiệu thể không minh bạch việc cung cấp thơng tin, có kiến thức đầy đủ BCTC, phân tích logic yếu tố cấu thành nên BCTC để phát hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp.Các nhà đầu tư cần có ý thức nâng cao trình độ, học hỏi để có đánh giá xác đầy đủ thông tin báo cáo tài chính, kịp thời phát hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp cách thức mà doanh nghiệp thực để thay đổi chỉ tiêu lợi nhuận báo cáo tài Nhà đầu tư có hiểu biết thị trường chứng khoán vấn đề quản trị lợi nhuận góp phần giảm bớt tình trạng thơng tin bất cân xứng, đem lại lợi ích lớn cho nhà đầu tư 3.2.3 Khuyến nghị đề xuất quan quản lý Nhà nước Để hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp, yếu tố quan trọng việc nâng cao tính minh bạch thông tin thị trường Hạn chế hệ thống kế toán yêu cầu báo cáo tài nguyên nhân dẫn đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Bộ Tài Chính cần có điều chỉnh hợp lý xây dựng hệ thống kế toán đảm bảo tính trung thực thơng tin kế tốn tài Cần hồn thiện chế quản lý quy định kế toán theo hướng coi trọng chất kinh tế nghiệp vụ, qua phản ánh đầy đủ tình hình tài doanh nghiệp Cần có quy định chặt chẽ việc sử dụng ước tính kế tốn lựa chọn phương pháp kế toán nhằm hạn 63 chế doanh nghiệp thực hành vi quản trị lợi nhuận Đồng thời, cần tăng cường tuân thủ sách kế tốn quy định cơng bố thơng tin doanh nghiệp niêm yết, có chế tài xử lý nghiêm khắc hành viquản trị lợi nhuận nhà quản trị Hiện nay, Bộ Tài có lộ trình u cầu doanh nghiệp lập trình bày BCTC theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế Thực điều làm giảm mức độ xử lý lợi nhuận BCTC doanh nghiệp, đồng thời, thực điều đem lại lợi ích cho ba bên: quan quản lý thị trường, doanh nghiệp nhà đầu tư Về phía quan quản lý thị trường thuận tiện việc giám sát thơng tin tình hình tài doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp muốn thu hút nhà đầu tư nước ngoài, muốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu thị trường quốc tế đã phải lập BCTC theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế Về phía nhà đầu tư hưởng lợi thông tin công bố minh bạch hạn chế bị điều chỉnh Những quy định công bố thông tin minh bạch điều cần thiết nhằm giảm tình trạng thơng tin bất cân xứng, hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Đặc biệt, cần có quy định công bố thông tin rõ ràng, minh bạch nhằm giúp nhà đầu tư, nhà đầu tư nhỏ lẻtiếp cận nguồn thông tin doanh nghiệp Nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch cơng bằng doanh nghiệp, Uỷ ban chứng khốn Nhà nước cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động công bốthông tin doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, hoạt động công bố thông tin củadoanh nghiệp niêm yết thực giám sát phận chức năng Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, tùy thuộc vào đối tượng Tuy nhiên, chế giám sát chưa rõ ràng, cụ thể nên chưa có phối hợp nhịp nhàng đơn vị chức năng.Để tăng cường hồn thiện cơng tác giám sát cần quy định rõ chức năng nhiệm vụ quan, đơn vị có chức năng giám sát hoạt động cơng bố thông tintrên thị trường Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động giám sát đơn vịthực chức năng giám sát Thiết lập chế kiểm tra, thẩm định thông tin xử lý trước cơng bố Bên cạnh quan chức năng cần mạnh dạn xử lý hành vi vi phạm công bố thông tin để tạo tiền lệ thói quen tuân thủ pháp luật đối tượng có nghĩa vụ cơng bố thơng tin Đồng thời, tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao năng lực cán giám sát 64 công tác giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật giao dịch chứng khoán Tăng cường phối kết hợp trao đổi thông tin đơn vị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đơn vị ngồi Ủy ban Chứng khốn phục vụ cơng tác giám sát Cần chuẩn hóa quy định quản lý phát triển TTCK theo thông lệ quốc tế, đặc biệt theo mục tiêu nguyên tắc IOSCO khuyến nghị; đồng thời, có kế hoạch hệ thống hóa quy định bảo vệ nhà đầu tư thị trường chứng khoán đảm bảo đồng bộ, hiệu hướng tới mục tiêu xây dựng văn pháp luật thống bảo vệ nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần ý tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán Các quan quản lý nhà nước cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ chất lượng dịch vụ kiểm toán cơng ty kiểm tốn Nghiêm khắc thực biện pháp xử lý có chế tài xử phạt cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có vi phạm 3.2.4 Khuyến nghị đề xuất với cơng ty kiểm tốn Để kịp thời phát ngăn chặn hành vi gian lận sai sót báo cáo tài doanh nghiệp, vao trị cơng ty kiểm tốn quan trọng Các cơng ty kiểm tốn cần xác lập thủ tục kiểm toán trách nhiệm kiểm toán viên việc phát gian lận kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp Các cơng ty kiểm tốn cần xây dựng quy trình chặt chẽ hướng dẫn thủ tục phát gian lận để giúp kiểm tốn viên hiểu rõ gian lận thủ tục phát gian lận báo cáo tài doanh nghiệp Các cơng ty kiểm tốn nên cơng bố kết tổng kết phương pháp thực gian lận phổ biến dấu hiệu nhận diện gian lận Dựa vào kết này, kiểm tốn viên xác lập thủ tục hợp lý nhằm phát gian lận, đưa xét đoán nghề nghiệp sắc bén thực kiểm toán cách hiệu Bên cạnh đó, cơng ty kiểm tốn cần thường xuyên cập nhật chuẩn mực kiểm tốn, có chuẩn mực liên quan gian lận sai sót.Tổ chức đào tạo phổ biến kịp thời đến kiêm tốn viên, nâng cao trình độ trách nhiệm kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót.Nâng cao ý thức tầm quan trọng cơng tác sốt xét chất lượng kiểm toán.Tăng cường thủ tục kiểm soát chất lượng cấp độ kiểm toán.Mỗi kiểm toán viên cần nhận thức tuân thủ 65 đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành nghề, kiên trì phịng ngừa chống sai phạm đạo đức nghề nghiệp Đồng thời cơng ty kiểm tốn cần thường xun nâng cao năng lực chuyên môn chất lượng dịch vụ kiểm tốn Mỗi cơng ty kiểm tốn cần xây dựng thực thi nghiêm túc quy chế quản lý, kiểm soát chất lượng, xác định rõ trách nhiệm thực thi, trách nhiệm soát xét, kiểm soát chất lượng qua khâu công việc, cấp độ nhân viên Các công ty kiểm toán nên trọng hướng đến việc đầu tư chun nghiệp, chun mơn hóa, tin học hóa dịch vụ cung cấp Khơng lợi ích trước mắt mà thực cạnh tranh khơng lành mạnh giảm giá phí kiểm tốn, dẫn đến chất lượng kiểm tốn khơng đảm bảo Các cơng ty kiểm tốn thực liên doanh, liên kết, sáp nhập với ty kiểm toán lớn, gia nhập mạng lưới kiểm toán quốc tế, kết hợp chia sẻ lợi thành viên, hình thành khối liên kết mạnh mẽ để đứng vững cạnh tranh, phát triển hội nhập 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết thực nghiệm đã thu chương 2, chương đề tài đã đưa khuyến nghị, đề xuất bên liên quan nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước cơng ty kiểm tốn Đối với doanh nghiệp nghiệp cần nhận thức rằng việc minh bạch công bố thông tin không chỉ nghĩa vụ mà quyền lợi doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tránh chạy theo lợi ích ngắn hạn mà bỏ qua lợi ích lâu dài Nhà đầu tư cần phải có kiến thức tổng hợp tài chính, ý đến dấu hiệu thể khơng minh bạch việc cung cấp thơng tin, có kiến thức đầy đủ BCTC, phân tích logic yếu tố cấu thành nên BCTC để phát hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nước cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ chất lượng dịch vụ kiểm tốn cơng ty kiểm tốn Nghiêm khắc thực biện pháp xử lý có chế tài xử phạt cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có vi phạm Để kịp thời phát ngăn chặn hành vi gian lận sai sót báo cáo tài doanh nghiệp, vao trị cơng ty kiểm tốn quan trọng Các cơng ty kiểm tốn cần xác lập thủ tục kiểm toán trách nhiệm kiểm toán viên việc phát gian lận kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN Điều chỉnh lợi nhuận chủ đề thường nhắc đến doanh nghiệp niêm yết sau thời điểm cơng bố BCTC Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm giới đã đề cập đến ảnh hưởng đặc điểm hội đồng quản trị đến chất lượng BCTC doanh nghiệp Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hội đồng quản trị đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20092019” thực nhằm nhận diện nhân tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Trong nội dung chương đề tài đã tập trung làm rõ nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị lợi nhuận, phân tích phân tích quan điểm khác quản trị lợi nhuận, phân tích động quản trị lợi nhuận cách thức quản trị lợi nhuận doanh nghiệp (quản trị lợi nhuận dựa sở dồn tích quản trị lợi nhuận thực tế) Đồng thời, đề tài tổng kết nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Trên sở đó, đề tài tập trung làm rõ nhân tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận doanh nghiệp cổ phần Trong chương 1, đề tài trình bày mơ hình đánh giá ảnh hưởng đặc điểm hội đồng quản trị đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp Đây mơ hình đã nhiều nghiên cứu trước sử dụng để nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp - Trình bày thực trạng quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2009-2019 Trên sở đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận đưa xem xét bao gồm: Nhóm nhân tố tình hình tài nhóm nhân tố quản trị cơng ty Kết cho thấy: nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp gồm Đòn bẩy tài chính, Quy mơ cơng ty, Quy mơ HĐQT, Kiểm tốn độc lập; Phần trễ lợi nhuận dồn tích điều chỉnh 68 - Đề xuất khuyến nghị doanh nghiệp niêm yết, nhà đầu tư với quan quản lý thị trường việc giám sát doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị trường Như vậy, đề tài đã đạt mục tiêu nghiên cứu đề Đề tài thực khơng thể tránh khỏi hạn chế, nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alves S (2012), ‘Ownership structure and earnings management: evidence from Portugal’, Australian Accounting, Business and Finance Journal, Vol 6, No 1, pp 57-74 Bathula, H (2008) Board characteristics and firm performance: Evidence from New Zealand (Doctoral dissertation, Auckland University of Technology) Beasley, M S (1996), ‘An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement frauds’, The Accounting Review, Vol.71, No.4, pp.443-465 Becker, C.L., DeFond, M.L., Jiambalvo, J and Subramanyam, K.R., 1998 The effect of audit quality on earnings management Contemporary accounting research, 15(1), pp.1-24 Bradbury M., Mak Y and Tan S (2006), ‘Board characteristics, audit committee characteristics, and abnormal accruals’, Pacific Accounting Review, Vol 18, No 2, pp 47-68 Bushee, B J (1998) The influence of institutional investors on myopic R&D investment behavior Accounting review, 305-333 Chen, K.Y., Elder, R.J and Hsieh, Y.M., 2007 Corporate governance and earnings management: The implications of corporate governance best-practice principles for Taiwanese listed companies Journal of Contemporary Accounting & Economics, 3(2), pp.73-105 Davidson, S., Stickney, C., & Weil, R (1987) Accounting: The language of business Thomas Horton and Daughter Sun Lakes Arizona DeAngelo, L E (1986) Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders Accounting review, 400-420 10 Dechow, P M., & Dichev, I D (2002) The quality of accruals and earnings: The role of accrual estimation errors The accounting review, 77(s-1), 35-59 11 Dechow, P M., Sloan, R G., & Sweeney, A P (1995) Detecting earnings management Accounting review, 193-225 70 12 Dechow, P.M., Sloan, R.G and Sweeney, A.P., 1995 Detecting earnings management Accounting review, pp.193-225 13 DeFond, M.L and Jiambalvo, J., 1994 Debt covenant violation and manipulation of accruals Journal of accounting and economics, 17(1-2), pp.145-176 14 Dichev, I D., & Skinner, D J (2002) Large–sample evidence on the debt covenant hypothesis Journal of accounting research, 40(4), 1091-1123 15 Fakhfakh H and Nasfi F (2012), ’The determinants of Earnings Management by Acquiring Firms’, Journal of Business Studies Quarterly, Vol 3, No 4, pp 43-57 16 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Agency problems and residual claims The journal of law and Economics, 26(2), 327-349 17 Fan, J.P and Wong, T.J., 2005 Do external auditors perform a corporate governance role in emerging markets? Evidence from East Asia Journal of accounting research, 43(1), pp.35-72 18 Fathi J (2013), ‘The determinants of quality of financial information disclosed by French listed companies’, Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol 4, No.2 19 Francis, J.R., Maydew, E.L and Sparks, H.C., 1999 The role of Big auditors in the credible reporting of accruals Auditing: a Journal of Practice & theory, 18(2), pp.17-34 20 Freeman, R E., Harrison, J S., Wicks, A C., Parmar, B L., & De Colle, S (2010) Stakeholder theory: The state of the art Cambridge University Press 21 Friedlan, J M (1994) Accounting choices of issuers of initial public offerings Contemporary accounting research, 11(1), 1-31 22 Hadani, M., Goranova, M., & Khan, R (2011) Institutional investors, shareholder activism, and earnings management Journal of business research, 64(12), 1352-1360 23 Healy, P M (1985) The effect of bonus schemes on accounting decisions Journal of accounting and economics, 7(1-3), 85-107 24 Healy, P M., & Wahlen, J M (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting horizons, 13(4), 365383 71 25 Holthausen, R W., & Leftwich, R W (1983) The economic consequences of accounting choice implications of costly contracting and monitoring Journal of accounting and economics, 5, 77-117 26 Huse, M., & Solberg, A G (2006) Gender-related boardroom dynamics: How Scandinavian women make and can make contributions on corporate boards Women in management review, 21(2), 113-130 27 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305-360 28 Jiambalvo, J., Rajgopal, S., & Venkatachalam, M (2002) Institutional ownership and the extent to which stock prices reflect future earnings Contemporary accounting research, 19(1), 117-145 29 Jiraporn, P., Miller, G A., Yoon, S S., & Kim, Y S (2008) Is earnings management opportunistic or beneficial? An agency theory perspective International Review of Financial Analysis, 17(3), 622-634 30 John, K., & Senbet, L W (1998) Corporate governance and board effectiveness Journal of banking & Finance, 22(4), 371-403 31 Jones, J J (1991) Earnings management during import relief investigations Journal of accounting research, 29(2), 193-228 32 Kang, S H., & Sivaramakrishnan, K (1995) Issues in testing earnings management and an instrumental variable approach Journal of accounting Research, 33(2), 353-367 33 Kasznik, R (1999) On the association between voluntary disclosure and earnings management Journal of accounting research, 37(1), 57-81 34 Khalil M.M.M (2010), Earnings management, agency cost and corporate governance: evidence from Egypt, PhD dissertation, University of Hull, UK 35 Kim, J.B., Chung, R and Firth, M., 2003 Auditor conservatism, asymmetric monitoring, and earnings management Contemporary Accounting Research, 20(2), pp.323-359 36 Klein, A (2002) Audit committee, board of director characteristics, and earnings management Journal of accounting and economics, 33(3), 375-400 72 37 Kothari, S P., Leone, A J., & Wasley, C E (2005) Performance matched discretionary accrual measures Journal of accounting and economics, 39(1), 163-197 38 Kwak, W., & Armitage, J (2009) Earnings informativeness and ownership structure in Japan Journal of Applied Business Research (JABR), 25(1) 39 Lanouar, C., Riahi, R., & Omri, A (2013) The determinants of earnings management in developing countries: A study in the Tunisian context The IUP Journal of Corporate Governance, 12(1), 35-49 40 Lee, J.Z., Hsu, S.W and Chen, J.F., 2003 The relationship between nonaudit services and abnormal accruals Journal of Accounting Review, 37, pp.1-30 41 Murhadi, W R (2009) Studi pengaruh good corporate governance terhadap praktik earnings management pada perusahaan terdaftar di PT Bursa Efek Indonesia Jurnal Manajemen dan Kewirausahaan, 11(1), 1-10 42 Nassirzadeh F., Salehi M and Alaei S.M (2012), ‘A study of the factors affecting Earnings Management: Iranian Overview’, Science Series Data Report, Vol 4, No 2, pp 22-27 43 Pfeffer, J., & Gerald, R (1978) Salancik 1978 The external control of organizations: A resource dependence perspective 44 Rajan, R G., & Zingales, L (1998) Power in a Theory of the Firm The Quarterly Journal of Economics, 113(2), 387-432 45 Richardson R., Tuna I and Wu M (2002), ‘Predicting earnings management: The case of earnings restatements’, Working Paper, University of Michigan Business School 46 Ronen, J., & Yaari, V (2008) Earnings management (Vol 372) New York: Springer US 47 Ross, S A (1977) The determination of financial structure: the incentivesignalling approach The bell journal of economics, 23-40 48 Sarikhani, M., & Ebrahimi, M (2011) Corporate governance and earnings informativeness: Evidence from Iran International Research Journal of Finance and Economics, (65) 49 Schipper, K (1989) Earnings management Accounting horizons, 3(4), 91 73 50 Singh, V., & Vinnicombe, S (2004) Why so few women directors in top UK boardrooms? Evidence and theoretical explanations Corporate governance: an international review, 12(4), 479-488 51 Spence, M (1974) Competitive and optimal responses to signals: An analysis of efficiency and distribution Journal of Economic theory, 7(3), 296-332 52 Sweeney, A.P., 1994 Debt-covenant violations and managers' accounting responses Journal of accounting and Economics, 17(3), pp.281-308 53 Thiruvadi, S., & Huang, H W (2011) Audit committee gender differences and earnings management Gender in Management: An International Journal 54 Velury, U., & Jenkins, D S (2006) Institutional ownership and the quality of earnings Journal of Business Research, 59(9), 1043-1051 55 Watts, R L., & Zimmerman, J L (1986) Positive accounting theory 56 Watts, R L., & Zimmerman, J L (1990) Positive accounting theory: a tenyear perspective Accounting review, 131-156 57 Xie, B., Davidson III, W N., & DaDalt, P J (2003) Earnings management and corporate governance: the role of the board and the audit committee Journal of corporate finance, 9(3), 295-316 58 Yoon, S S., & Miller, G A (2002) Cash from operations and earnings management in Korea The International Journal of Accounting, 37(4), 395-412 59 Yu, F F (2008) Analyst coverage and earnings management Journal of financial economics, 88(2), 245-271 60 Zelechowski, D D., & Bilimoria, D (2004) Characteristics of women and men corporate inside directors in the US Corporate governance: an international review, 12(3), 337-342 61 Zhou, J., & Elder, R (2004) Audit quality and earnings management by seasoned equity offering firms Asia-Pacific journal of accounting & economics, 11(2), 95-120 74

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w