1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tam điệp,

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Tam Điệp
Tác giả Bùi Thị Hồng Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đức Thảo
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÙI THỊ HỒNG HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TAM ĐIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÙI THỊ HỒNG HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TAM ĐIỆP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC THẢO HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi trực tiếp làm dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Tam Điệp Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Hà ii MỤC LỤC PHỤ LỤC ii D NH MỤC C C T VI T TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.Khái quát rủi ro tín dụng 1.1.1.Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2.Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3.Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng 1.1.4.Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng 17 1.2.Lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.2.Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.3.Mục tiêu số nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.4.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 24 1.3.Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM học ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp 32 1.3.1.Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM 32 1.3.2.Bài học NHTM Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Tam Điệp 34 CHƢƠNG :THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 37 2.1.Khái quát NHTM cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp 37 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 39 2.1.3.Kết hoạt động kinh doanh (số liệu 2015, 2016 năm 2017) 40 iii 2.2.Thực trạng quản trị rủi ro Chi nhánh Tam Điệp 48 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh Tam Điệp 48 2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng Chi nhánh Tam Điệp 53 2.2.3.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Tam Điệp 56 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Tam Điệp 62 2.3.1.Những kết đạt đƣợc 62 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 69 3.1.Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đầu tƣ Phát triển, Chi nhánh Tam Điệp 69 3.1.1.Định hƣớng hoạt động kinh doanh 69 3.1.2.Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng 72 3.2.Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp 72 3.2.1.Xây dựng sách cho vay phù hợp 72 3.2.2.Thực tốt công tác đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn 75 3.2.3.Củng cố hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 76 3.2.4.Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng khách hàng phƣơng án sử dụng vốn khách hàng 77 3.2.5 Phịng ngừa rủi ro q trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi thu hồi nợ 80 3.2.6.Thực tốt công tác thu hồi nợ xấu, nợ hạn, lãi treo 81 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng cán Ngân hàng 82 3.2.8 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng 84 3.3.Kiến nghị 84 3.3.1.Kiến nghị với Nhà nƣớc 84 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 86 iv 3.3.3.Kiến nghị với NHTM Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 87 Tóm tắt chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 Sơ đồ 1.2 Mơ hình 6C .25 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức BIDV chi nhánh Tam Điệp 39 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 Sơ đồ 1.2 Mơ hình 6C .25 Bảng 1.1: Bảng xếp hạng theo Moody s Standard Poor s .28 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức BIDV chi nhánh Tam Điệp 39 Bảng 2.1: Huy động vốn từ năm 2015-2017 Chi nhánh Tam Điệp 41 Bảng 2.2: Kết tín dụng năm 2015-2017 Chi nhánh Tam Điệp 44 Bảng 2.3: Thu phí dịch vụ năm 2015- 2017 Chi nhánh Tam Điệp 45 Bảng 2.4: Kết kinh doanh năm 2015- 2017 Chi Nhánh Tam Điệp .46 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2014-2017 48 Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế 50 Bảng 2.7: Dƣ nợ theo ngành nghề Chi nhánh Tam Điệp giai đoạn 2015-2017 51 Bảng 2.9: Phân loại nợ xấu theo nghành nghề giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 2.10: Nợ hạn Chi nhánh Tam Điệp giai đoạn 2015-2017 54 Bảng 2.11: Trích dự phịng rủi ro tín dụng .55 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT T n ầ ủ NHTM Ngân hàng thƣơng mại TMCP Thƣơng mại cổ phần VN Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nƣớc BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị 10 NHĐT PTVN Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam 11 NHNN VN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 12 DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ 13 NHBL Ngân hàng bán lẻ 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 CP Cổ phần 16 SXKD Sản xuất kinh doanh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết ề tài Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ngày phát triển đạt đƣợc thành tựu định nhiều mặt nhƣ đại hóa công nghệ, cung ứng sản phẩm dịch vụ mới, quản trị rủi ro, Tại NHTM có hai mảng hoạt động là: Hoạt động tín dụng hoạt động ngồi tín dụng hay cịn gọi hoạt động dịch vụ phi tín dụng Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn thu cho NHTM Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho Ngân hàng, tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, có khả gây tổn thất: mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận Ngân hàng; mức độ cao hơn, rủi ro tín dụng làm yếu lực tài chính, uy tín ngân hàng gây tổn hại đến chủ thể khác kinh tế Thực tế, năm gần chứng kiến kinh tế Việt Nam gặp vơ vàn khó khăn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đình trệ, hàng tồn kho tăng cao, thị trƣ ng bất động sản đóng băng, thị trƣ ng chứng khoán lao dốc, Và hệ lụy k o theo hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chao đảo với tình trạng nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho V MC chƣa xử lý, loạt ngân hàng đình đám th i phải sát nhập tự tái cấu bị xóa sổ thƣơng hiệu Nguyên nhân chất lƣợng tín dụng ngân hàng giảm s t, quản trị rủi ro tín dụng k m khả khoản bị suy giảm Trong bối cảnh này, bao gi hết, ngân hàng ý thức đƣợc tầm quan trọng công tác Quản trị rủi ro tín dụng Đồng th i địi hỏi NHTM Việt Nam phải có chuyển biến nhận thức hoạt động xu hƣớng tất yếu Ngân hàng đại Rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn song hành hoạt động tín dụng nhƣ thực khách quan, loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phát hiện, phòng ngừa, hạn chế giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây Đứng quan điểm quản lý, Ngân hàng thừa nhận tồn khách 80 nghề khác Đồng th i phải có phối hợp chặt chẽ với số quan chuyên môn để phối hợp thẩm định số dự án, phƣơng án đặc thù 3.2.5 Phòng ngừa rủi ro trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi thu hồi nợ Trong trình giải ngân: Theo mơ hình tổ chức mới, Chi nhánh có tách bạch đề xuất giải ngân việc thực giải ngân Việc thực theo mơ hình nhằm đảm bảo tính độc lập kiểm tra lẫn phận thực khoản vay, góp phấn hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, cán quản trị tín dụng cần lƣu ý: - Nhận thức đ ng vai trò mình, khơng đơn thực thao tác giải ngân máy mà cịn có trách nhiệm kiểm tra sau để đảm bảo tính tuân thủ, phù hợp đề xuất giải ngân phận đề xuất - Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân gồm: đầy đủ mặt số lƣợng chứng từ cho vay, quán phù hợp logic chứng từ mặt ngày tháng, số tiền, trình tự pháp sinh, tính pháp lý chứng từ… - Kiểm tra tính tuân thủ, tính pháp lý khoản vay: đảm bảo khoản vay đ ng thẩm quyền phê duyệt, vay đ ng mục đích, vay hạn mức, giới hạn tín dụng đƣợc cấp… Q trình kiểm tra sử dụng vốn khách hàng: để đảm bảo an toàn cho vay, tránh đƣợc rủi ro tín dụng khơng đáng có, yêu cầu cán cần phải thƣ ng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng, xem x t nguồn vốn tín dụng cấp cho khách hàng có đƣợc sử dụng đ ng mục đích, an tồn hiệu Nhƣng thực tế, thiếu cán bộ, nhiều doanh nghiệp lại có địa bàn sử dụng vốn xa, rải rác nên việc kiểm tra vốn vay thƣ ng xuyên khó khăn Chính vậy, chi nhánh cần quan tâm, ch công tác th i gian tới Đặc biệt cần lƣu ý: - Tính tốn để giảm tải khối lƣợng công việc cho cán - Bên cạnh việc kiểm tra định kỳ cần thực kiểm tra đột xuất để phòng ngừa hành vi gian lận, lừa đảo khách hàng 81 - Cán cần tích cực tìm hiểu thơng tin nhiều nguồn khác - Yêu cầu hoàn tất số thủ tục cịn thiếu để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ khoản vay - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng Cần có phân tích phát sớm dấu hiệu bất thƣ ng khoản vay, khách hàng dẫn đến nợ xấu, nợ hạn 3.2.6.Th c tốt công tác thu hồi nợ ấu, nợ hạn, lãi treo Thứ nhất, biện pháp giải qu ết nợ xấu đánh giá có khả thu hồi: Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu ngun nhân để có giải pháp thích hợp: - Đối với khách hàng truyền thống Chi nhánh có uy tín quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển nhƣng phát sinh nợ xấu nguyên nhân khách quan Ngân hàng cần xem x t kỹ lƣỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tìm hiểu khó khăn doanh nghiệp để chung tay tìm biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp Một số biệp pháp áp dụng: + Tiếp tục cấp vốn cho doanh nghiệp có phƣơng án kinh doanh hiệu quả, tạo điều kiện khơi phục kinh doanh có nguồn trả nợ Ngân hàng.Tuy nhiên cần có giám sát chặt chẽ với khoản vay + Giám sát chặt chẽ dòng tiền doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng trả đƣợc nợ bạn hàng chậm trả Khi điều kiện kinh doanh thuận lợi khách hàng có nguồn tiền từ bạn hàng kinh doanh + Đề xuất miễn giảm lãi, cấu lại kỳ hạn trả nợ để hỗ trợ cho doanh nghiệp + Tƣ vấn cho khách hàng phƣơng án kinh doanh doanh nghiệp th i gian tới - Đối với khách hàng phát sinh nợ xấu, nợ hạn nguyên nhân chủ quan khách hàng nhƣ: lực quản trị kinh doanh k m dẫn đến doanh thu khơng ổn định, chi phí phát sinh lớn khơng kiểm sốt, dự án đầu tƣ k m hiệu công tác nghiên cứu thị trƣ ng khơng tốt dẫn đến sản phẩm hàng hố sản xuất tiêu thụ chậm… Đối với trƣ ng hợp cần áp dụng biện pháp sau: 82 + Đôn đốc doanh nghiệp x c tiến tìm kiếm thị trƣ ng đầu cho sản phẩm bị ứ đọng, chí chấp nhận hạ giá sản phẩm,bán lỗ để thu hồi vốn + Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến quản lý k m hiệu phát sinh nợ xấu yêu cầu doanh nghiệp sử dụng nguồn khác để bù đắp trả nợ Ngân hàng + Giám sát chặt chẽ dòng tiền khách hàng Thứ hai, khoản nợ xấu, nợ hạn đánh giá khó có khả thu hồi: - Quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, đề nghị khách hàng bán bớt tài sản có giá trị, giảm lƣợng hàng tồn kho - Thực phát mại tài sản để thu hồi nợ Ngoài để đẩy nhanh tiến độ xử lý khoản nợ xấu Chi nhánh cần thực giao kế hoạch thu hồi nợ xấu đến phòng, cán bộ, gắn với việc đánh giá xếp loại, chế thƣởng phạt cán nhằm tăng tính chủ động cán hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng cán ộ Ngân hàng Theo mơ hình tổ chức BIDV, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng bao gồm: Cán quản lý khách hàng (đội ngũ trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm từ khâu tiếp thị khách hàng, đề xuất khoản vay đến theo dõi thu hồi nợ), cán quản lý rủi ro (hỗ trợ việc tái thẩm định khoản vay), cán quản trị tín dụng (cán quản lý hồ sơ thông tin khách hàng, thực nghiệp vụ mang tính chất tác nghiệp nhƣ giải ngân, thu nợ, phát hành bảo lãnh…) Trong hoạt động Ngân hàng yếu tố ngƣ i vô quan trọng lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực tín dụng, yếu tố ngƣ i định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ từ định đến hiệu hoạt động Ngân hàng Cán phải đáp ứng yêu cầu trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ, tin học kỹ giao tiếp Một Ngân hàng muốn phát triển, muốn mở rộng hoạt động phải có đội ngũ cán có trình độ quản lý vận hành, việc đầu tƣ công nghệ NHTM trở nên lãng phí ch ng ta khơng có đội ngũ cán có trình độ cao để quản lý 83 khai thác bán hàng Để làm đƣợc điều Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp cần phải: - Trƣớc hết phải tiêu chuẩn hóa yêu cầu cán tín dụng để đáp ứng đƣợc yêu cầu có nhiều nghiệp vụ phức tạp, môi trƣ ng cạnh tranh gay gắt Ngân hàng: + Về trình độ chun mơn: phải nắm chun mơn nghiệp vụ phải có hiểu biết tƣơng đối rộng chủ trƣơng, sách Chính phủ NHNN, tình hình kinh tế, xã hội, thị trƣ ng, pháp luật Đồng th i có khả phân tích đánh giá, nắm bắt vấn đề, nhanh nhạy xử lý tình phát sinh, sáng tạo giải vấn đề, có kỹ giao tiếp, sử dụng thành thạo tin học văn phòng, số phần mềm ứng dụng nghiệp vụ + Về phẩm chất đạo đức: phải có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lĩnh vững vàng trƣớc tình huống, có ý thức tự rèn luyện, tận tụy có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Ch trọng đến sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc hồn thiện tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân lực, lựa chọn nhân lực, chức danh tiền lƣơng chế độ khen thƣởng, khuyến khích, xây dựng đội ngũ nhân viên có chun mơn sâu, có khả quản trị cơng nghệ đại có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt - Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng cách đặt tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp đảm bảo lựa chọn đƣợc ứng viên xứng đáng có đủ lực, kiến thức đáp ứng nhu cầu công việc Khi tuyển chọn cần ch ý mặt trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, đạo đức tác phong, khả thực tế qua kiểm tra, vấn - Liên tục cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Liên kết tổ chức đào tạo từ đến chuyên sâu cho đội ngũ cán tín dụng Thƣ ng xuyên tổ chức buổi hội thảo để trao đổi học kinh nghiệm cơng tác 84 - Thực bố trí ln chuyển cán cho phù hợp, bố trí đ ng ngƣ i đ ng việc để cán phát huy tối đa lực Luân chuyển cán quản lý khách hàng để tránh tiêu cực mối quan hệ đƣợc tạo lập dài, đồng th i tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc đƣợc mau chóng - Môi trƣ ng làm việc đƣợc cải thiện khiến cho nhân viên thực động, sáng tạo làm chủ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, tạo môi trƣ ng cạnh tranh nhân viên, tạo động lực lao động tránh tình trạng ngại học hỏi từ nâng cao kinh nghiệm cho thân Hoạt động Ngân hàng bên cạnh nhân viên có trình độ cao phải có nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trung thành, tâm huyết với Ngân hàng tạo tính an tồn, chắn cơng việc Cải tạo môi trƣ ng làm việc làm cho nhân viên gắn kết với hơn, thƣ ng xuyên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn góp phần tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng Tóm lại, để nâng cao chất lƣợng tín dụng cần phải có đội ngũ cán đƣợc đào tạo có hệ thống, kiến thức phong ph nhiều ngành kinh tế, nhiều lĩnh vực, có khả nắm bắt thay đổi thị trƣ ng Phải có sách đào tạo, tuyển dụng, sử dụng lao động hợp lý để nhân viên phát huy hết khả làm lợi cho Ngân hàng 3.2.8 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt ộng tín dụng Phân định rõ trách nhiệm Phòng quan hệ khách hàng Phịng Quản trị tín dụng hồ sơ đề nghị giải ngân, bảo lãnh theo hƣớng: Phòng quản lý khách hàng tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ giải ngân, bảo lãnh Phịng quản trị tín dụng tiếp nhận, đối chiếu so sánh phù hợp với hồ sơ giải ngân, bảo lãnh so với hợp đồng tín dụng điều kiện tín dụng khác đƣợc cấp có thẩm quyền định tín dụng, bão lãnh xác định trƣớc với khách hàng 3.3.Kiến nghị 3.3.1.Kiến nghị với Nhà nƣớc  Tiếp tục trì mơi trƣ ng kinh tế, trị - xã hội ổn định - Về kinh tế, Nhà nƣớc cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp 85 lí tạo mơi trƣ ng thuận lợi cho tồn kinh tế phát triển bền vững nhƣ điều chỉnh ƣu tiên đầu tƣ cơng, kiểm sốt tăng trƣởng cung tiền tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách, kiểm soát giá thị trƣ ng tránh để tỷ lệ lạm phát cao Nhà nƣớc nên mạnh dạn đóng cửa doanh nghiệp TCTD làm ăn không hiệu để gi p ngân hàng tránh đƣợc khách hàng gây rủi ro kinh doanh - Về trị, bối cảnh kinh tế Việt Nam đƣợc đánh giá ổn định nhƣng Nhà nƣớc cần tiếp tục trì tốt để giữ vững niềm tin công ch ng nhà đầu tƣ  Cần kiểm soát chặt chẽ, tăng cƣ ng trách nhiệm việc cấp giấy ph p thành lập đăng kí kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp  Nhà nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện sửa đổi, ban hành luật, văn dƣới hình thức luật liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung đến hoạt động ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lí cho hoạt động doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại đ ng hƣớng  Nhà nƣớc cần có biện pháp đảm bảo mơi trƣ ng kinh tế ổn định,góp phần đảm bảo hiệu vốn tín dụng ngân hàng cấp cho kinh tế Nhà nƣớc nên có bƣớc đệm giải pháp thực tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi,điều chỉnh chế, sách liên quan toàn kinh tế  Trong q trình hoạch định sách phát triển Chính phủ, cần có cân đối phát triển ngành cách hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều vào ngành dẫn đến cung vƣợt cầu, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động thị trƣ ng, gián tiếp ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Nhà nƣớc cần có quản lý với biến số kinh tế vĩ mô nhƣ tỷ giá, lạm phát, lãi suất để hạn chế mức thấp biến động bất thƣ ng kinh tế  Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý, văn pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng để đáp ứng điều kiện mới, tạo hành lang an tồn 86 cho hoạt động tín dụng  Các báo cáo tài doanh nghiệp cần đƣợc kiểm tra xác bắt buộc qua cơng ty kiểm tốn gi p ngân hàng có đƣợc thơng tin tài trung thực hỗ trợ việc thẩm định khách hàng xác 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc  Nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) - Thơng tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chƣa đáp ứng đƣợc mặt số lƣợng chất lƣợng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng NHTM Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải thực nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng thông tin: - Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hƣớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực đ ng vai trò, trách nhiệm tham gia thơng tin, đồng th i có các biện pháp xử lý nghiêm TCTD cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin - Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nƣớc ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nƣớc ngồi có ý định đầu tƣ Việt Nam, để kịp th i phát phòng ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nƣớc vay vốn - Cần xây dựng hệ thống liệu tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu khả thu hồi) để từ đƣa cảnh báo sớm gi p hệ thống NHTM tránh đƣợc rủi ro - Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin nhƣ khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đƣa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khơ khan cho ngân thƣơng mại tham khảo  Quy định hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống 87 Hiện nay, NHTM dựa vào hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng cho Điều làm cho thơng tin Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác Hạng khách hàng đƣợc Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Rất nhiều trƣ ng hợp khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng thấp ngân hàng lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ngân hàng khác Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành cho việc tham khảo tin ngân hàng trở nên thuận lợi  Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ƣơng đến sở Mơ hình tra phải có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thƣ ng xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp th i sai sót, xu hƣớng lệch lạc phân tích tín dụng Q trình tra cần phịng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống 3.3.3.Kiến nghị với NHTM Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Thứ nhất, Khuyến khích, tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động việc triển khai, phát triển sản phẩm Hiện dịch vụ chi nhánh có đƣợc triển khai từ trung ƣơng tới chi nhánh Tuy nhiên có nhiều sản phẩm chi nhánh tự sáng tạo ra, phù hợp với điều kiện địa bàn lại khơng đƣợc triển khai có làm phải xin ph p qua nhiều khâu ảnh hƣởng tới tính động, tính riêng có sản phẩm so với sản phẩm loại Ngân hàng địa bàn - Hỗ trợ chi nhánh công nghệ chƣơng trình phần mềm đại, ứng dụng lĩnh vực dịch vụ Ngân hàng Hỗ trợ chi nhánh cài đặt, lắp đặt, cử cán đào tạo, hƣớng dẫn triển khai chọn lựa hệ thống công nghệ 88 đại, đáp ứng thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế để thực nghiệp vụ kinh doanh quản lý điều hành - Việc điều hành kế hoạch cần phải linh hoạt, phù hợp với giao kế hoạch hàng năm mà chi nhánh xây dựng với Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, tiêu giao hàng quý cần sát với thực tế mà chi nhánh đăng ký để phù hợp với ròng sản phẩm, đối tƣợng, chi nhánh - Có quy chế thƣởng phạt công công tác hàng ngày Đối với chi nhánh có thành tích tốt hoạt động tín dụng mảng sản phẩm cụ thể cần có chế khuyến khích kịp th i Thứ hai, Cần đánh giá đ ng đắn loại rủi ro mà phải đối mặt cần thực theo nguyên tắc: - Có quy trình đánh giá đƣợc mức độ đầy đủ vốn chi nhánh theo chiến lƣợc đ ng đắn nhằm trì mức vốn - Các cán phịng quản lý rủi ro cần rà sốt đánh giá lại quy trình, đánh giá mức vốn nội nhƣ khoản vay mà phòng quản lý khách hàng đƣa lên để đánh giá thẩm tra lại cách xác, nhanh chóng - Khơng nên để mức vốn ngân hàng giảm dƣới mức vốn tối thiểu theo quy định Thứ ba, cần công khai thông tin cách hợp lý theo nguyên tắc thị trƣ ng, thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn, thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng Thứ tƣ, Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nƣớc để tổ chức có hiệu việc khai thác thơng tin tín dụng từ trung tâm tín dụng(CIC) gi p việc phịng ngừa rủi ro tín dụng cách tốt 89 Tóm tắt chƣơng Trong chƣơng 3, tác giả đƣa số giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp nhƣ xây dựng sách cho vay phù hợp, thực tốt công tác đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn, Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng, Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng khách hàng phƣơng án sử dụng vốn khách hàng, Biện pháp phòng ngừa rủi ro trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi thu hồi nợ, Thực tốt công tác thu hồi nợ xấu, nợ q hạn, lãi treo, hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng yếu tố ngƣ i xuyên suốt, quan trọng Bên cạnh tác giả có số kiến nghị với Nhà nƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam nhằm hỗ trợ chi nhánh cốc tác quản trị rủi ro tín dụng 90 KẾT LUẬN Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp chi nhánh có quy mơ hoạt động mức trung bình hệ thống BIDV, đồng th i TCTD có tổng dƣ nợ tín dụng lớn địa bàn tỉnh Ninh Bình Trong năm qua, song song với việc tăng trƣởng tín dụng, Chi nhánh quan tâm đến công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng để nâng cao chất lƣợng tín dụng, hƣớng tới xây dựng Ngân hàng hoạt động an toàn hiệu Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh cịn tồn nhiều vƣớng mắc, hạn chế cần đƣợc tháo gỡ, khắc phục th i gian tới Qua nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, kết hợp với khảo sát thực tế hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp, luận văn giải số vấn đề sau: - Một là, luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng NHTM: khái niệm, phân loại, hậu quả, nguyên nhân rủi ro tín dụng; tiêu đo lƣ ng rủi ro tín dụng; biện pháp quản lý hạn chế rủi ro tín dụng - Hai là, luận văn nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp giai đoạn 2014-2017, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng: kết đạt đƣợc hạn chế tồn - Ba sở lý luận rủi ro tín dụng thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp, luận văn đƣa số giải pháp quản lý, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh, nhƣ đề xuất kiến nghị với Chính phủ, quan Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc BIDV việc hạn chế rủi ro tín dụng nói chung Luận văn đƣợc xây dựng sở kết hợp lý thuyết hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng với th i gian thực tiễn làm cơng tác tín 91 dụng Chi nhánh Do hạn chế định, với giới hạn nhiều mặt, luận văn đƣa số giải pháp mang tính khái quát để nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh Tam Điệp Dù cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu Nhƣng, Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Thầy, Cô giáo bạn đọc để luận văn tác giả đƣợc hoàn thiện tốt Qua tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Đức Thảo tận tình gi p đỡ, hƣớng dẫn tác giả trình thực đề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BIDV (2014-2017 ), áo cáo thường niên năm, áo cáo kết hoạt động kinh doanh, Tạp chí Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tam Điệp năm 2015, 2016, 2017 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2011),“Giáo trình ngân hàng thương mại”, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2012), “Ngu ên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại”,Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2013) “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất thống kê Phan Thị Thu Hà (2007),“Ngân hàng thương mại , Nhà xuất Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trịnh Thị Mai Hoa ( 2009),“Kinh tế học tiền tệ ngân hàng”, nhà xuất Đại Học Quốc Gia,Hà Nội Trần Huy Hoàng (2011),“Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã hội,Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2010),“Quản trị Ngân hàng thương mại , Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Ngân hàng TMP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2016), Quyết định ban hành sách cấp tín dụng số 3296/QĐ-BIDVngày 15/12/2016 , Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2015), Quy định quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức số 4633/BIDV-QLTD ngày 0/6/2015”, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005),“Qu ết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngà 22/04/2005 việc ban hành qu định phân loại nợ, trích lập sử 93 dụng d phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2007),“Qu ết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngà 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung qu ết định 493 /2005/ QĐ- NHNN”, Hà Nội 14 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2016) “Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho va tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng”, Hà Nội 15 PerterS Rose (2004) ,“Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Website: Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt -TS Phí Trọng Hiền https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet Chiến lƣợc phát triển BIDV https://www.bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Tong-quan-ve-BIDV/Chien-luoc-phattrien.aspx Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trƣ ng https://voer.edu.vn/m/tin-dung-ngan-hang-va-vai-tro-cua-tin-dung-ngan-hangtrong-nen-kinh-te-thi-truong/f3057c7e Về quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Nguyễn Chí Trung, P Quản lý KTTC, VietinBank http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html Mơ hình Camels quản trị rủi ro ngân hàng http://doanhnhan.net/mo-hinh-camels-trong-quan-tri-rui-ro-ngan-hang-8382.html Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Việt NamThs Ngu ễn Đức Tú Giảng viên Trường ĐT PTNNL https://topica.edu.vn/tin-tuc/mo-hinh-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang- 94 thuong-mai-viet-nam/ Một góc nhìn rủi ro tín dụng ngân hàng http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/6153/Mot-goc-nhin-ve-rui-rotin-dung-trong-ngan-hang

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:37

w