Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong ngành giáo dục. Đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo.Thông qua việc “Học mà chơi, chơi mà học”, thì đồ dùng đồ chơi là người bạn đồng hành thân thiết trong cuộc sống của trẻ. Thông qua đồ dùng đồ chơi, trẻ có thể tìm tòi, khám phá và được thao tác với các đồ vật, qua đó, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất, nhận thức và thẩm mỹ. Thế nhưng, không phải trường mầm non nào cũng có đủ điều kiện để mua tất cả các đồ dùng đồ chơi , đủ để phục vụ nhu cầu của trẻ.Qua thực tế tại một số cơ sở giáo dục mầm non đồ dùng, đồ chơi vẫn còn thiếu so với yêu cầu, đặc biệt là các trường mầm non thuộc địa bàn có điều kiện khó khăn. Nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng còn rất hạn chế do đó ngoài việc sử dụng hiệu quả những đồ dùng đồ chơi được cấp phát, giáo viên mầm non còn tự tạo những đồ dùng, đồ chơi từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các hoạt động giáo dục trẻ. Đó cũng là chủ trương của ngành đề ra, vì thế năm học 20152016 Bộ GDĐTGDMN đã triển khai chuyên đề “Sử dụng, bảo quản và tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học trong trường mầm non”.
PHỊNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN NGHĨA ĐỒNG Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Tên biện pháp: “Sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học lớp mẫu giáo nhỡ A, trường mầm non Nghĩa Đồng” I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng ngành giáo dục Đối với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo.Thông qua việc “Học mà chơi, chơi mà học”, đồ dùng đồ chơi người bạn đồng hành thân thiết sống trẻ Thông qua đồ dùng đồ chơi, trẻ tìm tịi, khám phá thao tác với đồ vật, qua đó, giúp trẻ phát triển cách toàn diện thể chất, nhận thức thẩm mỹ Thế nhưng, trường mầm non có đủ điều kiện để mua tất đồ dùng đồ chơi , đủ để phục vụ nhu cầu trẻ.Qua thực tế số sở giáo dục mầm non đồ dùng, đồ chơi thiếu so với yêu cầu, đặc biệt trường mầm non thuộc địa bàn có điều kiện khó khăn Nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng cịn hạn chế ngồi việc sử dụng hiệu đồ dùng đồ chơi cấp phát, giáo viên mầm non tự tạo đồ dùng, đồ chơi từ nhiều nguyên vật liệu khác để đáp ứng nhu cầu hoạt động giáo dục trẻ Đó chủ trương ngành đề ra, năm học 2015-2016 Bộ GDĐT-GDMN triển khai chuyên đề “Sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học trường mầm non” Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu áp dụng biện pháp “Sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học lớp mẫu giáo nhỡ A, trường Mầm Non Nghĩa Đồng” Với mong muốn cô trẻ biết cách sử dụng đồ dùng tốt hơn, khai thác hết đồ dùng có thơng tư vào hoạt động, làm phong phú thêm đồ dùng đồ chơi tiết kiệm phần kinh phí việc mua sắm Thuận lợi Trường lớp xây dựng khang trang, Có đầy đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi tối thiểu, loại đồ chơi trời tương đối phong phú Được tập huấn đầy đủ chun đề Phịng GD nhà trường tở chức, nên nắm nội dung chun đề, từ vận dụng q trình sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng 2 Được quan tâm, phối kết hợp phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục giúp giáo viên thu gom nguyên phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi Khó Khăn Việc tạo môi trường lớp cho trẻ hoạt động chưa phong phú nguyên vật liệu mở Lượng công việc lớp nhiêù, thời gian dành để học hỏi, tìm tòi làm thêm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhiều hạn chế Bản thân chưa thật sáng tạo trình tự làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Bên cạnh trẻ hiếu động, thích khám phá chưa nhận thức tầm quan trọng việc bảo quản đồ dùng đồ chơi nên chơi chưa biết giữ gìn, cịn bị hư hỏng nhiều Thực trạng đồ dùng đồ chơi thiết bị đầu năm Số lượng đồ dùng đồ chơi theo thông tư số 01/VBHN-BGĐT- Ban hành danh mục đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dùng GDMN độ t̉i 4-5 t̉i lớp có đủ 120/120 danh mục đến thời điểm bị hao mòn số đồ dùng: tỷ lệ hao mòn khoảng 35% Với nhiệm vụ giao giáo viên chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi , trách nhiệm tâm huyết với nghề thực băn khoăn lo lắng sử dụng bảo quản đồ dùng tốt có thể, tạo sản phẩm đồ chơi từ nguyên phế liệu để phục vụ trình giáo dục trẻ hoạt động Yêu cầu đặt Nhận thấy thực trạng, nguyên nhân dẫn đến chất lượng đồ dùng đồ chơi lớp hạn chế Bằng hiểu biết với việc tham khảo nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, qua trình thực nhiệm vụ năm học, thân nghiên cứu áp dụng hiệu “Biện pháp sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học lớp mẫu giáo nhỡ A, trường mầm non Nghĩa Đồng” II MỤC TIÊU CỦA BIỆN PHÁP Sử dụng khai thác đồ dùng dạy học có hiệu số nhân tố quan trọng góp phần khơng nhỏ giúp cho tiết học thành cơng, trẻ thích học điều quan trọng cháu tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng giáo dục nâng cao Vì trẻ mầm non lứa t̉i hiếu động, thích quan sát, tò mò, khám phá điều mẻ qua hình ảnh, vật dụng, mơ hình sinh động xung quanh Những hình ảnh hay nói chi tiết đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học trực quan giúp trẻ tiếp thu cách dễ dàng nhanh III NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Đối tượng, thời gian, địa điểm thực biện pháp - Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi - Thời gian: tháng từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 - Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo Nhỡ A, trường mầm non Nghĩa Đồng Nội dung, cách thức thực biện pháp 2.1.Tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức cho thân Nhận thức tầm quan trọng việc bảo quản, sử dụng tự làm đồ chơi thiết bị dạy học, thân tơi ln có ý thức tự học tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức cho thân Tôi xếp công việc để tham gia đầy đủ buổi tập huấn chuyên đề cấp tổ chức.Thường xuyên tham khảo tài liệu, qua mạng Internet cách làm đồ dùng đồ chơi, đồng thời tham gia thi triển làm đồ dùng đồ chơi câp trường,tham gia thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề để học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp đặc biệt việc nâng cao chất lượng sử dụng, bảo quản tự làm thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em Trường Mầm non 2.2 Làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề chủ điểm Khuyến khích trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cô Để đáp ứng nhu cầu chơi trẻ lớp, đồ dùng, đồ chơi phải phong phú đa dạng trẻ Cứ chủ đề lại làm số đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp với chủ điểm thực Mỗi đồ dùng đồ chơi có nét riêng nhằm phản ánh sống sinh động xung quanh chất mơ phỏng lại vật thật Do làm đồ chơi cần lưu ý số vấn đề là: + Hình thức: Phải đẹp, thu hút trẻ chơi, khêu gợi tính tị mò trẻ Màu sắc phù hợp, đa dạng + Nội dung: Khi làm vật hay đồ vật việc phản ánh thật, cần có thêm chi tiết phụ cách điệu so với vật thật để tạo nên ngộ nghĩnh đồ chơi nhằm phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ Ví dụ: Với chủ đề “Động vật”: tơi làm đồ chơi số vật như: Con gà, cá, tôm, thỏ, voi Với chủ đề “Gia đình” tơi làm đồ chơi: Bộ đồ chơi gia đình như: Bát, đĩa, ca cốc, bàn ghế, giường tủ (Hình ảnh 1) Để trẻ có số kỹ nghệ thuật tạo hình số kỹ khác hoạt động vui chơi, hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi đơn giản, dễ làm động viên trẻ tạo sản phẩm làm cho trẻ hứng thú tích cực tham gia làm đồ chơi cô Mặc dù sản phẩm trẻ chưa đẹp tạo cho trẻ niềm hứng thú, say mê niềm tự hào làm sản phẩm để trang trí cho nhóm lớp Cơng việc đơn giản có giá trị lớn giáo dục trẻ ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm ra, phát triển tư duy, trí tưởng tưởng trẻ, có ý thức bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm nguyên vật liệu Tôi cho trẻ làm bưu thiếp,túi xách… để tặng cô giáo người thân, làm nơ vải vụn, tập cho trẻ làm hộp quà để tặng bạn; tập cho trẻ gấp thuyền buồm, gấp máy bay vv…Những đồ chơi trẻ dễ làm nên cháu hứng thú Tất sản phẩm trẻ tạo sử dụng để trưng bày góc chơi sử dụng làm đồ dùng học tập số hoạt động (Hình ảnh 2) 2.3 Sắp xếp, bảo quản thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Việc xếp,bảo quản tốt giúp cho có nhiều đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ đảm bảo an toàn tiết kiệm nguồn kinh phí để đầu tư cho công tác khác Nhưng với đặc thù trường mầm non, đồ dùng thiết bị với số lượng nhiều lại nhỏ nên khơng có cách bảo quản tốt dễ rơi rớt Qua thời gian giảng dạy rút cho thân số kinh nghiệm bảo quản đồ dùng sau: + Đồ dùng dạy mơn tạo hình: Gồm vở, bút chì, bút màu… đồ dùng nên xếp gọn gàng giá đồ dùng học tập để tiện sử dụng cho môn học khác Cịn ngun phế liệu để trẻ tạo hình xếp phân loại vào rá đồ dùng khác để khu vực dành cho hoạt động tạo hình góc nghệ thuật (Hình 3) + Đồ dùng môn âm nhạc: Những đồ dùng, nhạc cụ lớn trang phục biểu diễn, trống, đàn dựng lên theo hàng, treo xếp lên giá linh hoạt, tuỳ theo đặc điểm đồ dùng, nhạc cụ Cịn nhạc cụ nhỏ gồm phách, xắc xơ, song loan, quạt múa, kèn… xếp vào rá ngăn riêng tủ đồ dùng đồ chơi khu vực dành cho hoạt động âm nhạc góc nghệ thuật (Hình 4) + Ngồi số đồ chơi theo văn hợp 01 theo hộp mã hóa loại đồ chơi để thuận tiện lấy xếp vào Sau học chơi sử dụng xong lại xếp đồ dùng vào vị trí ban đầu để tránh thất hư hỏng (Hình ảnh 5) 2.4 Khai thác, sử dụng đồ dùng vào hoạt động ngày Nhằm khai thác, sử dụng đồ dùng sẵn có thơng tư, với lĩnh vực phát triển lựa chọn đồ dùng phù hợp cho trẻ hoạt động Có thể đồ dùng q trình học sử dụng cho nhiều hoạt động khác Ví dụ1: Từ “vịng thể dục” trẻ sử dụng để tập thể dục sáng, tập phát triển chung Và vịng giáo viên cho trẻ nhận biết hình học hình trịn lĩnh vực phát triển nhận thức(tốn), hay sử dụng vòng để chơi trò chơi như: Bật qua vịng, tay lái tơ, bánh xe quay… (Hình ảnh 6,7) Ví dụ 2: Từ bảng chun, trẻ sử dụng vào hoạt động làm quen với toán, làm quen chữ tạo số, tạo chữ từ bảng chun, sử dụng vào hoạt động tạo hình như: tạo ngơi sao, tạo vật …(Hình ảnh: 8,9) 2.5 Phối, kết hợp với phụ huynh đoàn thể địa bàn xã làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Qua biện pháp nhận thấy phụ huynh tồn trường có phối kết hợp với trường nhiều Phụ huynh nhiệt tình tham gia đóng góp nguyên vật liệu để làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cháu học tập vui chơi Ngồi tơi cịn phối kết hợp với đoàn thể như: Phụ nữ, Đoàn niên xã chung tay thu gom phế thải nguyên liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ bảo vệ môi trường, làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ lớp mà cịn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ ngồi lớp như: khu vực phát triển vận động (Hình ảnh 11) IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP Sự phù hợp biện pháp với đối tượng trẻ thực tiễn nhà trường Đồ dùng đồ chơi phần quan trọng sống trẻ, phương tiện cho trẻ chơi mà học Vì sử dụng, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học cần thiết.Tôi thấy việc thực biện pháp đạt kết cao, kỹ sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng lớp mẫu giáo nhỡ A, trường mầm non Nghĩa Đồng tăng lên rõ rệt Điều góp phần giúp cho trẻ phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, phát huy tính tích cực trẻ, đặt móng vững cho giai đoạn giáo dục Mức độ đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình GDMN So sánh với mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mầm non tơi thấy biện pháp sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học mà đưa góp phần hiệu vào việc giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ Do đó, biện pháp hồn tồn đáp ứng u cầu đởi chương trình giáo dục mầm non Kết đạt 3.1 Đối với thân Đã có nhiều kinh nghiệm việc bảo quản, sử dụng làm đồ chơi cho trẻ Biết khai thác hết tính sử dụng đồ dùng dạy trẻ Hơn hết hiểu sâu sắc ý nghĩa đồ dùng đồ chơi trẻ Từ đó, tơi thường xun trọng công tác làm đồ dùng đồ chơi để dạy cháu Bên cạnh tơi ln biết cách khai thác hết chức đồ dùng đồ chơi để qua nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ phát triển cách toàn diện 3.2 Đối với bậc phụ huynh - Nhận thức tầm quan trọng đồ chơi phát triển trẻ 6 - Đã quan tâm giáo viên làm đồ chơi cho trẻ chơi.Tích cực ủng hộ giáo viên việc thu gom nguyên phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi - Một số phụ huynh tự làm đồ dùng đồ chơi để đưa đến lớp cho giáo viên 3.3 Đối với trẻ - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động bổ sung phong phú - Trẻ dễ dàng lấy cất đồ dùng, đồ chơi giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị kết thúc hoạt động - Chất lượng giáo dục nâng lên rõ nét so với năm học trước Nhờ có nhiều đồ chơi mơi trường nhóm lớp đẹp nên tỷ lệ chuyên cần cao hơn.Trẻ hứng thú với tiết học nhờ có đồ dùng dạy học phong phú (Có bảng khảo sát phần phụ lục minh chứng) Kết kiểm kê thiết bị đồ chơi cuối năm Cụ thể là: - Số lượng đồ dùng đồ chơi theo thông tư số 01/VBHN-BGĐT – Ban hành lớp tơi có đủ 120/120 danh mục Trong trình sử dụng mức độ hư hỏng, hao mòn đồ dùng giảm xuống 10% - Số lượng đồ dùng danh mục đảm bảo đủ theo số lượng đồ dùng, đồ chơi kiểm kê đầu năm - Các đồ chơi tự làm từ nguyên phế liệu nên độ bền không cao đồ chơi làm từ nhựa hay gỗ Tuy nhiên, với việc áp dụng biện pháp đồ dùng đồ chơi tự làm lớp tơi sử dụng cho năm học Trên thuyết trình với nội dung “Một số biện pháp sử dụng, bảo quản tự làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học lớp mẫu giáo nhỡ A, trường Mầm Non Nghĩa Đồng” đúc rút kinh nghiệm qua năm trực tiếp làm công tác CSGD trẻ, chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mạnh dạn đưa để trình bày kính mong BGK đóng góp ý kiến để thuyết trình tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nghĩa Đồng, ngày 10 tháng 12 năm 2022 NGƯỜI LÀM BÁO CÁO PHỤ LỤC MINH CHỨNG Hình ảnh minh chứng Hình ảnh 1: Bộ đồ dùng tự làm chủ đề gia đình Hình ảnh 2: Trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi 8 Hình ảnh 3: Sắp xếp đồ dùng góc tạo hình Hình ảnh 4: Sắp xếp đồ dung góc âm nhạc 9 Hình ảnh 5: Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Hình ảnh 6: Trẻ tập thể dục với vịng 10 Hình ảnh 7: Trẻ chơi trị chơi với vịng Hình ảnh 8: Sử dụng bảng chun học tốn 11 Hình ảnh 9: Tạo chữ từ bảng chun Hình ảnh 10: Phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 12 Bảng khảo sát Bảng khảo sát sau tháng áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Hứng thú tham gia hoạt động Biết cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi Tổng số trẻ Trước áp Sau áp dụng dụng Tỷ Tỷ Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Chưa lệ Đạt Đạt lệ đạt đạt % % % % 30 26 87 13 30 26,6 22 73,4 24 80 20 Sáng tạo hoạt động với đồ chơi 30 23 23 73 23 77 23 Biết xếp đồ dùng cô 30 10 33 20 67 26 87 13 Biết lấy, cất đồ dùng nơi quy định 30 21 70 25 83 17 30 30 21 70