1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các giải pháp giúp học sinh tiểu học hứng thú học môn đạo đức

12 161 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hứng Thú Học Môn Đạo Đức
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 36,47 KB

Nội dung

đề tài Các giải pháp giúp học sinh hứng thú học môn đạo đức ở tiểu học gồm các phần mở đầu, nội dung và kết luận. Trong phần mở đầu nêu rõ lí do, mục đích, đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài.Phần nội dung đưa ra thực trạng hiện nay, xuất phát từ các nguyên nhân cụ thể. Để việc giáo dục đạo đức trong trường Tiểu học đạt hiệu quả cao, mỗi giáo viên chúng ta cần sáng tạo trong từng tiết dạy đạo đức bằng cách mạnh dạn sử dụng linh hoạt các giải pháp sau: Giáo viên làm gương để học sinh noi theo. Sử dụng phương pháp dạy học kể chuyện. Sử dụng hình thức sắm vai nhân vật. Tổ chức trò chơi. Trong từng tiết dạy đạo đức giáo viên cần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Tóm lại hình thức tổ chức lớp học không nhất thiết phải tổ chức như các giờ học khác mà có thể linh hoạt thay đổi sáng tạo sao cho phù hợp để học sinh thấy thoái mái.

TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC TIỂU HỌC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, học sinh phải hình thành, phát triển phẩm chất lực người công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân cộng đồng xã hội theo yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Giáo dục đạo đức mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định mối quan hệ đạo đức hàng ngày Nhân cách học sinh trước hết thể qua thái độ cư xử với ông bà, cha mẹ, người xung quanh, thầy cô, bạn bè, qua thái độ học tập rèn luyện hàng ngày Ở bậc tiểu học, tâm hồn học sinh ví tờ giấy trắng, ta vẽ lên tờ giấy em có tranh Chính vậy, việc hình thành nhân cách cho em quan trọng Đạo đức mơn học bắt buộc chương trình Giáo dục phổ thông Đạo đức “cái gốc” người, Hồ Chủ tịch dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Hiện chất lượng đạo đức có phần bị suy giảm, trường tượng nói tục, chửi bậy tăng lên, phong trào học tập xuống, học sinh lười học nhiều trước, khơng học sinh lại thiếu tơn trọng vô lễ thầy cô giáo, ông bà cha mẹ người xung quanh… Phần lớn tác động sống ảnh hưởng từ môi trường gia đình nhiều cha mẹ mải lo kiếm tiền, chạy theo vật chất mà quên trách nhiệm giáo dục cái; hay từ môi trường xã hội, ảnh hưởng sách báo, phim ảnh xấu len lỏi vào học đường “Thế hệ trẻ hôm tương lai đất nước ngày mai”, xuất phát từ thực tế từ nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, băn khoăn, trăn trở suy nghĩ làm để đổi phương pháp dạy học Đạo đức giúp học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực sóng để tiết học Đạo đức trở nên hứng thú học sinh Chính chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Đạo đức” Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Mơn Đạo đức giúp học sinh hình thành phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đắn chuẩn mực hành vi đạo đức; cách cư xử, thói quen, nếp bản, cần thiết học tập sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật, quy luật tự nhiên xã hội Từ thân tơi tìm cho phương pháp giảng dạy thông qua môn học hoạt động tập thể có hiệu cao việc giáo dục đạo đức nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho em học sinh, từ rút cho thân học quý báu việc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phương pháp dạy học Đạo đức gây hứng thú cho học sinh Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc sách tài liệu - Phương pháp quan sát, trực quan - Phương pháp thăm dò - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Ý nghĩa đề tài: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ giúp học sinh hình hành kiến thức, vận dụng kiến thức học vào hành vi ứng xử hàng ngày I NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: Đối với bậc tiểu học Đạo đức mơn học có vai trị vơ quan trọng, giúp học sinh hình thành phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đắn chuẩn mực hành vi đạo đức, hình thành kỹ thân cách cư xử, thói quen, nề nếp 3 Thông qua việc dạy – học môn Đạo đức giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chuyển thành niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức học sinh, tạo cho học sinh thực hành học thực tiễn sống Mỗi giáo viên cần phải sáng tạo, đổi phương pháp dạy học để giúp học sinh có hành vi chuẩn mực sống Giáo viên phải linh hoạt sử dụng phương pháp trị chơi, sắm vai, thảo luận nhóm, trực quan,… tiết học gây hứng thú học tập cho học sinh Đổi phương pháp dạy – học Đạo đức nhà trường học sinh có hội học thơng qua chơi, học sinh khơng cịn nắm bắt kiến thức cách thụ động mà thông qua hoạt động thực hành, trao đổi, thảo luận Từ rút chuẩn mực đạo đức cần học tập Có tiết học Đạo đức đạt hiệu cao Thực trạng: I.1 Giáo viên: Thực tế cho thấy đa số giáo viên lên lớp dạy mơn Đạo đức cịn theo phương pháp thầy hỏi – trị trả lời; chủ yếu hoạt động nhóm, đọc kênh chữ kết hợp quan sát tranh để rút kiến thức cần ghi nhớ; chủ yếu tập trung vào lý thuyết tình có sẵn học mà chưa sáng tạo việc đưa tình học tập gần gũi với học sinh, để học sinh tự thực hành, vận dụng Do vậy, dạy trở nên nhàm chán khơ khan; Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, chưa mạnh dạn, chưa có nhiều sáng tạo tiết dạy nên chất lượng hiệu việc dạy học đạo đức cho học sinh trường chưa cao 2.2 Học sinh: Mặc dù 10 tuổi, nhiều học sinh bắt đầu thể dấu hiệu tính cách "nổi loạn" Họ trở nên khó khăn việc nghe lời thầy cơ, thích làm theo ý riêng chí có hành vi khơng tốt Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bao gồm nuông chiều mức từ phía phụ huynh thiếu hợp tác gia đình trường học Hiện tượng học sinh đánh nhau, sử dụng ngôn ngữ không tốt, chí dùng vũ khí làm đau người khác trở nên phổ biến hết Nhiều học sinh chí tham gia vào hành vi không tốt, hút thuốc, trộm cắp, bỏ học để tham gia vào hoạt động không lành mạnh Điều kết môi trường gia đình khơng ổn định, nơi mà cha mẹ chia rẽ, sống khó khăn xa cách gia đình Trong số trường hợp, phụ huynh không quan tâm đến việc giáo dục cái, làm cho em trở nên dễ bị lôi kéo tình tiêu cực Trong giáo viên cố gắng liên hệ với gia đình, khơng phải lúc nhận hợp tác từ phía phụ huynh Một số gia đình bận rộn với sống hàng ngày, không sẵn sàng nghe theo lời khuyên hỗ trợ từ trường học Một số phụ huynh chí khơng hiểu tình hình không thấy cần thiết phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho Tại địa phương, hầu hết em gia đình nơng dân, đời sống cịn nhiều khó khăn Họ phải lao động vất vả để tạo điều kiện sinh sống nên thời gian quan tâm đến việc học tập thói quen sinh hoạt em Một số học sinh phải với ông bà lớn tuổi, cha mẹ làm xa Bình Dương, Sài Gịn, Đồng Nai,… nên thiếu quản lí cha mẹ, dẫn đến thường xuyên học sớm, giao tiếp thường chửi thề, nói tục, thiếu tơn trọng người lớn, vô lễ với ông bà; Trong học tập chưa thực nghiêm túc, thiếu tinh thần trách nhiệm học tập việc làm Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Đạo đức 3.1 Giáo viên làm gương cho học sinh: Người xưa có nói: “Nhân chi sơ tính thiện” Trẻ em sinh tờ giấy trắng người vẽ lên tờ giấy nét Đủ thấy người trước, bậc làm cha mẹ đặc biệt người trực tiếp đứng bục giảng có vai trị quan trọng việc phát triển nhân cách người Người giáo viên – giáo viên tiểu học – giáo dục đạo đức học sinh cách tốt phương pháp làm gương Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học hay bắt chước Học sinh hành động thấy làm theo nghe Vì vậy, thấy việc làm gương quan trọng giáo dục đạo đức học sinh Thế nên người giáo viên tiểu học phải sống, học tập làm việc thật gương mẫu để học sinh xem gương sáng mà noi theo Gương mẫu lời nói, cử chỉ, hành động trước học sinh người xung quanh Người giáo viên cần: Có tác phong nhà giáo, chững chạc, đàng hoàng Ngay kiểu chào lên lớp có điều để nói Đã có khơng giáo viên tiểu học, bước vào lớp thẳng đến bàn giáo viên ngồi xuống học sinh đứng dậy lễ phép chào Làm khơng tránh khỏi trường hợp lần khác giáo viên vào lớp có học sinh không đứng dậy chào chào không nghiêm túc Nếu bước vào lớp, giáo viên dừng lớp chào lại học sinh đến bàn giáo viên thấy hành động đẹp hẳn, học sinh quý làm theo Có lời nói, cử chỉ, hành động mẫu mực Đặc biệt đứng trước học sinh, lời nói, hành động giáo viên học sinh ý làm theo Vì người giáo viên cần thận trọng Không phải đứng trước học sinh mà phải thói quen, phong cách người giáo viên Nếu giáo viên nói hay làm chưa thẳng thắn nhận lỗi trước học sinh Trong trình giảng dạy, giáo viên cần ý đến lời nói, hành động mình, dù nhỏ, học sinh làm theo Ví dụ: Khi viết bảng, giáo viên cần viết chữ mẫu, cẩn thận Khi cần vạch, kẻ phải dùng thước khơng tùy tiện gạch tay, … Có học sinh làm theo, nghe theo lời dạy Người giáo viên phải biết để giúp học sinh tự biết việc tốt, việc xấu, việc nên làm theo việc không nên làm theo, lại Từ nhận thức ấy, học sinh có hành động Làm điều tức giáo viên giúp học sinh tự giác thực học triết lí khơ khan mà học sinh nói lại khơng làm được; học sinh biết điều đúng, điều sai không vận dụng vào thực tế sống Học để biết, để vận dụng Nhưng từ “biết” đến “vận dụng” điều dễ Trong nội dung chương trình dạy học tiểu học có riêng mơn Đạo đức để hình thành nhân cách ban đầu cho học sinh Tuy nhiên, người giáo viên tiểu học không giáo dục đạo đức học sinh mơn học mà cịn tích hợp tất mơn học khác, lúc, nơi Cần tạo tình bất ngờ, thực tế để thử khả vận dụng học sinh Ví dụ: Khi dạy bài: Cảm ơn, xin lỗi, giáo viên giúp học sinh biết cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ nào, với đối tượng nào, … Ngoài ra, giáo viên cần tự tạo tình học sinh đối đáp lời cảm ơn, xin lỗi Giáo viên làm rơi bút, học sinh thấy nhặt lên cho giáo viên; giáo viên nói lời cảm ơn học sinh, học sinh đáp lại lời cảm ơn Như giáo viên làm gương cho học sinh Rồi giáo viên cho học sinh mượn bút học sinh quên mang, học sinh biết nói lời cảm ơn… Những việc làm đó, bạn xem nhỏ nhặt thực quan trọng thiếu Làm vậy, giáo viên giúp học sinh tự nhiên dễ dàng nói – đáp lời cảm ơn, xin lỗi không gượng gạo Chúng ta phải cho xứng với vai trò nhà sư phạm Biết làm gương, biết học hỏi, trau dồi kiến thức đạo đức tác phong Vì mục tiêu đào tạo người đủ đức, đủ tài để góp phần xây dựng dất nước Người giáo viên đề cao ý thức rèn đức, luyện tài, tâm huyết, yêu nghề, không ngừng học tập, tu dưỡng, tích lũy kiến thức; gương sáng cho học sinh tình yêu thương, sẻ chia trách nhiệm Bên cạnh đó, thầy người cha, người mẹ thứ hai, thường xuyên quan tâm tới tâm, sinh lý, nguyện vọng đáng học sinh; khơi gợi, bồi đắp, hun đúc, trao truyền cho hệ trẻ giá trị chân - thiện mỹ… 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học kể chuyện dạy học môn Đạo đức: Kể chuyện phương pháp trực quan sinh động lời nói nhằm giúp học sinh nắm nội dung từ rút học đạo đức cần thiết Truyện kể lấy từ tập, sách giáo khoa môn đạo đức từ nguồn tài liệu khác Phương pháp thường thường vận dụng tiết nhằm giới thiệu cho học sinh biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức theo học Giáo viên kể chuyện vào đầu tiết nhằm tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên kể chuyện tiết cuối tiết để học sinh liên hệ thực tế thân, khắc sâu kiến thức, hành vi đạo đức học Để kể chuyện đạo đức hấp dẫn, thu hút ý học sinh, phải đảm bảo yêu cầu: Lựa chọn nội dung câu chuyện phải phù hợp với học, khả tiếp thu học sinh, gây hứng thú, có tác dụng giáo dục thiết thực, dễ rút học đạo đức tương ứng Giáo viên chọn truyện Việt Nam nước ngồi, chọn kể gương tốt để học sinh noi theo, gương xấu để học sinh cần tránh, chọn lúc câu chuyện gương tốt gương xấu để học sinh có so sánh, đối chiếu, phê phán, đánh giá Độ dài truyện nên vừa phải, phù hợp với sức bền ý học sinh Tiểu học Lời kể sáng, giàu hình ảnh, dễ hiểu, gần gũi với sống hàng ngày khơng phần dí dỏm, hóm hỉnh, tránh từ ngữ khơ khan Khi kể chuyện giáo viên cần có kết hợp lời kể cử chỉ, điệu phù hợp với tính cách nhân vật để gây ý, thu hút tập trung học sinh Ví dụ: dạy “Tình bạn”(bài 5), giáo viên kể câu chuyện sau: Hiếu Minh chơi với từ nhỏ Minh bị dị tật bẩm sinh nên khơng thể lại Vì thương bạn nên từ năm tuổi, dù trời nắng hay mưa đặn ngày hai lần, Hiếu sang nhà, cõng Minh đến trường Có hơm trời mưa, đường trơn nên hai bị ngã nhiều lần Đến biết xe đạp, Hiếu lại tiếp tục chở Minh học Học hết lớp 12, hai thi đỗ đại học Dù khác trường hai bạn thường xuyên động viên, quan tâm lẫn Suốt 10 năm nguyện làm “đơi chân” cho Minh, tình bạn hai trở thành câu chuyện cổ tích đời thường khiến thầy cô, bạn bè thán phục (Theo Tuấn Kiệt,https://baothanhhoa.vn,ngày 30/7/2020) Ví dụ: Để hình thành kiến thức điều tạo nên nét đẹp truyền thống đáng tự hào Tổ quốc Việt Nam “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (bài 11), giáo viên dùng câu chuyện “Người đan sọt” sau để hỗ trợ cho hoạt động Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có chàng trai ngồi đan sọt Chàng mải miết với công việc đăm chiêu suy nghĩ việc nước nên không hay biết cảnh vật xung quanh Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa kiệu Trần Hưng Đạo ngang qua làng Lối hẹp, quân đông võng xe chật đường, loa phát náo nhiệt Thế nhưng, chàng trai ngồi điềm nhiên đan sọt Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng chàng trai không hay biết 8 Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần Lúc ấy, chàng trai sực tỉnh vội đứng dậy vái chào Khi hỏi khơng biết đùi bị đâm đến chảy máu, chàng trai khảng khái cho biết nghĩ câu sách Binh thư Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng Phạm Ngũ Lão Hỏi đến chiến thuật dùng binh, chàng trai trả lời trơi chảy Hưng Đạo tỏ lịng mến trọng người tài, đưa theo kinh Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc lập chiến công lớn Qua nội dung trả lời học sinh, giáo viên khái quát nhân tài đất Việt làm rạng danh Tổ quốc chiến chống giặc ngoại xâm, góp phần hun đúc lịng tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc, Tổ quốc ta Như qua kể chuyện học sinh biết hành vi đạo đức đúng, hành vi đạo đức sai cách dễ dàng Từ đó, rút hành vi đạo đức chuẩn mực cần học tập 3.3 Sử dụng phương pháp sắm vai nhân vật tiểu phẩm Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử bày tỏ thái độ tình cụ thể Đóng vai gây ý hứng thú cho em Qua tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo học sinh đồng thời khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức Khi thực hành đóng vai, học sinh phân công sắm vai nhân vật tình học sinh vận dụng tri thức đạo đức để ứng xử tình Từ đó, tri thức đạo đức củng cố, khắc sâu cách nhẹ nhàng, sinh động, lôi ý học sinh Để vận dụng phương pháp đóng vai cách có hiệu dễ dàng, cần thực bước sau: Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm quy định thời gian cho nhóm chuẩn bị Bước 2: Các nhóm thảo luận hồn thành “kịch bản” phân cơng đóng vai Bước 3: Các nhóm lên đóng vai Bước 4: Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá, bổ sung: Nhận xét, đánh giá cách ứng xử vai diễn tình phù hợp hay chưa phù hợp? Và lại phù hợp? Chưa phù hợp chỗ nào? Nói lên cảm xúc thân thực đúng, hay cách ứng xử cảm xúc nhận cách ứng xử sai, khơng hay tình Bước 5: Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Ví dụ: Bài “Có trách nhiệm việc làm mình” (Tiết 1), giáo viên tổ chức thảo luận nhóm đóng vai truyện “Chuyện bạn Đức” Mỗi nhóm cử bạn đóng vai bà Doan, bạn Đức, bạn Hợp Các nhóm nhận xét, bổ sung Giáo viên uốn nắn, sửa chữa kịp thời, nêu hành vi tốt cho học sinh noi theo khơng nên trốn tránh trách nhiệm làm điều sai trái Cũng “Có trách nhiệm việc làm mình” (Tiết 2), giáo viên cho học sinh thảo luận sắm vai xử lí tình “Lớp cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may bị đau chân, em không được” Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình Bản thân học sinh đóng vai học sinh nhận đem túi thuốc cứu thương bị đau chân, khơng được, học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm cơng việc chung lớp 3.4 Tổ chức trị chơi dạy - học môn Đạo đức: Cùng với học, chơi nhu cầu thiếu học sinh tiểu học Qua trị chơi, em khơng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất hành vi đạo đức Giáo viên tổ chức trò chơi đầu học để tạo hứng thú cho học sinh, ý nội dung chơi nội dung học phải có liên quan đến Hay tổ chức trị chơi học để thay đổi khơng khí lớp học hay tổ chức trò chơi cuối để củng cố, khắc sâu hành vi đạo đức chuẩn mực mà học sinh cần học tập Để tổ chức trò chơi, giáo viên cần thực theo quy trình bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trò chơi: Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu lơi cuốn; Mục đích trị chơi giúp học sinh định hình tham gia trị chơi để làm gì, tìm thấy kiến thức qua trị chơi,… Từ đó, học sinh xác định nhiệm vụ, vai trị trị chơi Bước 2: Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi: Xác định: Số người tham gia, số đội tham gia, trọng tài, quản trò trò chơi; Các dụng cụ dùng để chơi gì? 10 Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi, đội chơi, thời gian trị chơi, việc khơng làm trị chơi Cách tính kết cách tính điểm chơi, giải thưởng Bước 3: Thực trò chơi: Khi học sinh hiểu rõ mục đích, luật chơi cách chơi, học sinh chủ động tham gia vào trò chơi Ở bước này, học sinh người định cho kết trò chơi, giáo viên nên tương tác với học sinh để giúp học sinh tham gia tích vào trị chơi; Giáo viên người quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh học sinh lúng túng Bước 4: Nhận xét sau trò chơi: Giáo viên trọng tài nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Trọng tài công bố kết chơi tùng đối, cá nhân trao giải thưởng cho đội, cá nhân đoạt giải Một số lưu ý áp dụng phương pháp dạy học tích cực trị chơi Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình Hình thức chơi đa dạng giúp học sinh thay đổi hoạt động học tập, giúp học sinh phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động tay chân Luật chơi nên đơn giản để học sinh dễ hiểu, dễ thực Nên đưa hình thức chơi để nhiều học sinh tham gia, từ giúp học sinh tăng tương tác giao tiếp Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm Chọn quản trị có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học, để học sinh vừa hứng thú với học, vừa nắm bắt kiến thức cách tập trung Ví dụ: Bài “Tơn trọng phụ nữ”, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm chơi trị chơi tiếp sức Các nhóm tiếp sức lên viết tên phụ nữ Việt Nam thành đạt xã hội Hình thức: Trị chơi tiếp sức; Giáo viên chia đội, đội có số lượng 11 Luật chơi: Giáo viên quy định thời gian Các thành viên theo thứ tự từ bạn đến bạn cuối nhóm lên ghi tên phụ nữ Việt Nam thành đạt, đội viết nhiều thời gian quy định đội thắng Hoặc “Tôn trọng phụ nữ”, giáo viên cho học sinh chơi trị chơi giải ô chữ, ô chữ tên phụ nữ Việt Nam thành đạt Ví dụ: Bài “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”, giáo viên cho nhóm đố vui: Tìm hình ảnh Việt Nam tranh tập trang 36 Hình thức: Trị chơi tiếp sức; Giáo viên chia đội, đội có số lượng Luật chơi: Giáo viên phát tranh ảnh chuẩn bị cho nhóm, u cầu học sinh tìm tranh nói đất nước người Việt Nam Học sinh thi xếp nhanh, xếp thời gian giáo viên quy định Nhóm xếp xác thời gian nhóm chiến thắng Ví dụ: Bài “Em học sinh lớp 5” tổ chức chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” để em biết tên cho dễ xưng hô vào đầu năm học Cách chơi: Học sinh đứng thành vòng tròn với giới thiệu tên cho bạn khác biết Tổ chức trò chơi tạo cho khơng khí lớp học vui tươi, thối mái gây hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, giúp học sinh lĩnh hội chuẩn mực hành vi đạo đức qua học cách dễ dàng III KẾT LUẬN Công tác giáo dục đạo đức q trình thường xun lâu dài, đóng vai trị quan trọng nhà trường tiểu học Cần giáo dục đạo đức cho học sinh từ cấp học mẫu giáo đến bậc học cao Nó tảng cho việc xây dựng, rèn luyện nhân cách đạo đức, văn hóa văn minh cho em cho em suốt đời nói riêng cho xã hội nước ta nói chung Để việc giáo dục đạo đức trường Tiểu học đạt hiệu cao, giáo viên cần sáng tạo tiết dạy đạo đức cách mạnh dạn sử dụng linh hoạt giải pháp sau: Giáo viên làm gương để học sinh noi theo 12 Sử dụng phương pháp dạy học kể chuyện Sử dụng hình thức sắm vai nhân vật Tổ chức trò chơi Trong tiết dạy đạo đức giáo viên cần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu dạy Tóm lại hình thức tổ chức lớp học không thiết phải tổ chức học khác mà linh hoạt thay đổi sáng tạo cho phù hợp để học sinh thấy thoái mái học Biết lựa chọn hành vi đạo đức chuẩn mực xử lí tốt tìn liên quan đến vấn đề đạo đức để làm tiền đề cho việc phát triển ý thức nhân cách sau làm tảng cho lối sống chuẩn mực học sinh trưởng thành TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 14/12/2023, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w