1 đáp án đề cương xhhdc

14 13 0
1  đáp án đề cương xhhdc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Cương Xã hội học đại cương, của Trường đại học luật đại học quốc gia Hà nội, gồm 13 câu kiểm tra, đề đóng. Các bạn xem và tham khảo cx được đó, đề đúng hay nhé. Ôn tập xã hội học đại cương. gồm 13 câu hỏi đề đống

CÂU HỎI ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Hãy trình bày phân tích điều kiện tiền đề cho đời ngành xã hội học? - Cx KH khác, muốn đời cần phải có đk tiền để định làm sở đtg, PP luận NC, PP thu thập xử lý thông tin, biến động to lớn đời sống KT – XH cuối 18 đầu 19 đặt nhu cầu thực tiễn mới, xhh đời điều tất yếu để làm rõ ổn định vấn đề 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu thực tiễn  CM thương mại công nghiệp cuối kỷ XVIII, đầu kỉ 19 làm lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ tồn phát triển hàng trăm năm trước Saint Simon khẳng định tầm quan trọng công nghiệp đồng thời cho phát triển KT kéo theo thay đổi toàn tổ chức XH: suy thối, thối trào giai tầng phi sản xuất quý tộc, tăng lữ giai tầng xuất tư sản công nhân Dưới tác động tự hoá thương mại, tự hoá sản xuất tự hoá lao động chuyển hệ thống quản lý KT theo hướng truyền thống thành tổ chức XH đại Từ thị trường mở rộng, hàng loạt nhà máy, tập đoàn KT đời, thu hút nhiều lao động từ nông thôn thành thị Max cho rằng: mâu thuẫn công nghiệp thứ yêu so với mâu thuẫn tư sản vô sản, vốn với lao động, ông mâu thuẫn  Như q trình cơng nghiệp hố điều kiện động tạo khai thác lao động mức dẫn đến đấu tranh giai cấp  Những biến đổi sâu sắc đời sống XH, hàng loạt vấn đề xh xuất (đơ thị hóa, phân tầng, hệ thống tổ chức xh thay đổi: gia đình, tơn giáo, trị…) Biến đổi KT kéo theo biến đổi sâu sắc đời sống xh, công nghiệp lớn đẩy nhanh q trình thị hố dẫn dến hàng loại trung tâm đô thị lớn đời, nông dân bán ruộng kéo lên thành phố làm thuê tạo nên di cư di động xã hội lớn, nông dân trở thành công dân, cải đất đai ko rơi vào tay quý tộc, tăng lữ mà rơi vào giai cấp tư sản, kết hình thức tổ chức xh theo kiểu phong kiến bị lung lay, xáo trộn, nhiều vấn đề phức tạp khác đời hệ thống tổ chức xh thay đổi, tổ chức tôn giáo dần bị vai trị, quyền lực, cấu gđình thay đổi có ng từ quê thành phố, giá trị xã hội bị thay đổi từ tương hỗ cộng đồng sang cạnh tranh, mâu thuẩn tư sản vơ sản ngày gay gắt, liệt, yêu cầu cần phải giải quyết, từ XHH đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhu cầu nhận thức biến đổi xh => XHH đời đáp ứng nhu cầu lập lại trật tự xã hội, giải vấn đề xã hội 1.2 Tiền đề trị tư tưởng - Cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789) dẫn đến đời phong trào Khai Sáng với xuất mơ hình tư tưởng ng, tự nhiên xh - Cuộc cách mạng tư sản Pháp thắng lợi → thay đổi thể chế trị, trật tự xã hội thiết chế xã hội Châu Âu  Hình thành xu hướng xã hội: o Xu hướng cấp tiến: làm cách mạng để mang lại thay đổi tiến xã hội o Xu hướng bảo thủ: trì trật tự xã hội - Chủ nghĩa tư củng cố phát triển tạo điều kiện thuận lợi chon tự sản xuất, kinh doanh, ngôn luận, tự tín ngưỡng đặc biệt việc bóc lột sức lao động cơng nhân →b điều kiện thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư - Về mặt văn hóa, tư tưởng, hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” tạo điều kiện cho tự phát triển cá nhân, khơi dậy ý thức quyền người, quyền bình đẳng giai cấp - Mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản → bùng nổ cách mạng vô sản Công xã Paris (1871), cách mạng thổi bùng lửa nhiệt tình cách mạng lý tưởng XHCN tầng lớp xã hội tiến - Biến đổi trị, tư tưởng dẫn đến XHH đời Pháp – nôi cách mạng - Biến động trị, tư tưởng đặt yêu cầu cần lập lại trật tự xã hội, xóa bỏ bất bình đẳng, hướng tới tiến xã hội → tiền đề xuất khoa học xã hội họ 1.3 Sự phát triển khoa học  Các cách mạng KH – KỸ THUẬT làm thay đổi TG quan PP luận khoa học  Khoa học tự nhiên làm cho loài ng hiểu TG chỉnh thể thống nhất, htg trình xh phải tùy vào quy luật  Con ng giải thích TG cách khoa học, vận động phát triển theo quy luật Các nhà khoa học tin quy luật XH nhận thức được, sử dụng khái niệm, phạm trù, phương pháp nghiên cứu khoa học để giải thích giới → cải tạo giới  Các tượng trình xã hội, hành động người trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học o Phát quy luật phát triển tiến xã hội o Người tiên phong August Comte Hãy phân tích đóng góp Auguste Comte (1798 – 1857) đời phát triển xã hội học * Tiểu sử : - Ơng nhà tốn học, Vật lý, thiên văn học, nhà triết học theo dòng thực chứng nhà XHH tiếng -Sn 1798 nước pháp gia đình Gia tơ giáo, Gia đình theo xu hướng qn chủ ơng lại có tư tưởng tự cách mạng tiến - Sinh đất nước đầy biến động, tư tưởng ông chịu ảnh hưởng bối cảnh kinh tế – Xh Pháp cuối TK 18 đầu Tk 19 mâu thuẫn tôn giáo khoa học xung đột gay gắt - từ năm 1814 đến 1816 ông học trường đại học bách khoa - 1817 đến 1824 ông làm thư ký cho saint simon -1826 ông bắt đầu giảng dạy triết học thực chứng - 1857 * Tác phẩm: - Hệ thống trị học thực chứng - Triết học thực chứng -Chuyên luận XHH q trình thiết chế hóa tơn giáo nhân loại - Diễn ngôn tinh thần thực chứng * Đối tượng nghiên cứu: quy luật tổ chức xã hội Là xã hội mà người sống với vai trò xã hội họ ( theo ông ĐTNC xhh cấu xã hội biến đổi xã hội) * PP luận: thực chứng *Phương pháp nghiên cứu : Có phương pháp bản: - PP quan sát - PP thực nghiệm - PP so sánh lịch sử - PP phân tích lịch sử * Quan niệm cấu XH (tĩnh học xã hội động học xã hội) : -Tĩnh học xã hội nghiên cứu trạng thái tĩnh xã hội, phận NC trật tự xã hội, cấu xã hội, thành phần mối liên hệ chúng,  tập trung vào nc cấu trúc xh thiết chế xh với tư cách thành tố nó, qtrong thiết chế: gia đình, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật tổ chức xh  cấu trúc xh phát triển theo đường tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đén phức tạp Sự phát triển xh biểu qua phân hóa, đa dạng hóa, chun mơn hóa chức cx mức đọ liên kết tiểu cấu trúc xh Nhấn mạnh vai trò thiết chế xh: NN (PL), Văn hóa (giá trị, chuẩn mực thành văn bất thành văn) việc thiết lập trì trật tự xh - Động học xã hội nghiên cứu quy luật vận động, biến đổi xh hệ thống theo thời gian để tìm ra, theo lsu xã hội lồi người phát triển qua giai đoạn, thần học, siêu hình, thực chứng giai đoạn trc điều kiện phát triển cho giai đoạn sau  Giai đoạn 1: Thần học – tưởng tượng o Con ng phụ thuộc sợ hãi tự nhiên o Sự hiểu biết loài ng gđ thể đại diện: thầy phù thủy, thầy mo, thầy cúng o Lý giải xh: dựa niềm tin tôn giáo lực lượng siêu nhiên o Thẻ chế xh: cúng tế  Giai đoạn 2: Siêu hình – trừu tượng  Giai đoạn 3: Thực chứng – KH  Hãy phân tích đóng góp Emile Durkheim (1858 – 1917) đời phát triển xã hội học Tiểu sử:u sử:: - Ông m t nhà XHH ngư i Pháp tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, i tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, ng, sinh năm 1858 m t gia đình Do Thái, m ất t năm 1917 Ông ngư i đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu t móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu n móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu ng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu nghĩa chức chủ nghĩa cấu c chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu nghĩa cấu c ất u Ông nhà giáo dục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c, nhà triếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c, m t nhà kinh tếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c m t nhà XHH - B i c nh kinh tếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, XH Pháp cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan cu i thếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan u thếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan 19 nh hưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng sâu sắc đến quan c đếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n quan điểm tư tưởng ông XHH m tư tưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ơng vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu XHH - Ơng cịn đư c coi nhà sáng lập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành p XHH Pháp ơng có công lớn đưa XHH trở thành n đưa XHH tr cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan thành m t lĩnh vựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c khoa học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c, m t ngành nghiên cức chủ nghĩa cấu u vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu giáo dục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan Pháp, nên đư c coi cha đ ẻ củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a XHH Pháp - Durkheim gọc, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.i XH Pháp th i kì m t XH vô tổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, chức chủ nghĩa cấu c, m t ph ủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu vơ đ ạo đức Ơng o đức chủ nghĩa cấu c Ông cho r ng cầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan n ph i có m t khoa học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c nghiên cức chủ nghĩa cấu u tượng XH Giải pháp XHH n tư ng XH Gi i pháp XHH củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ông đư c th a nhập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành y Ông đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu t nhiện tượng XH Giải pháp XHH m vục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH cho XHH ph i nghiên cức chủ nghĩa cấu u thựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c tạo đức Ông i tượng XH Giải pháp XHH n tạo đức Ông i XH đểm tư tưởng ơng XHH có gi i pháp tổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, chức chủ nghĩa cấu c lạo đức Ông i trập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành t tựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu XH - Vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu mặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu t tư tưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng khoa học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c, ông chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte u nh hưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng bở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan i chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu nghĩa thựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c chức chủ nghĩa cấu ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a A.Comte nguyên lý tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n hóa XH củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a Spencer Tác phẩm:m: - Tựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu tử - Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu phân công lao đ ng XH - Các quy tắc đến quan c củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a phươ cấu ng pháp XHH - Các hình thức chủ nghĩa cấu c sơ cấu đẳng tôn giáo.ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a tơn giáo Đóng góp: *Quan niện tượng XH Giải pháp XHH m vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu XHH đ i tư ng nghiên cức chủ nghĩa cấu u củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a nó: Ơng coi XHH khoa học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu “sự kiện XH” kiện XH”.n XH” Ông 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan đ i tư ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a XHH sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH tất t c nh!ng t"n tạo đức Ơng i bên ngồi cá nhân có kh chi ph i, điền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u khiểm tư tưởng ông XHH n hành vi củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a cá nhân Ông phân biện tượng XH Giải pháp XHH t loạo đức Ông i: - Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành t chất t: Nh!ng quan hện tượng XH Giải pháp XHH mà có thểm tư tưởng ông XHH quan sát đư c, đo lư ng đư c (cá nhân, nhóm XH, tổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, chức chủ nghĩa cấu c XH, c ng đ"ng XH ) - Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH phi vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành t chất t: Không thểm tư tưởng ơng XHH quan sát đư c hay khó quan sát, ph i dùng đếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n trí tưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng tư ng đểm tư tưởng ông XHH hình dung (quan niện tượng XH Giải pháp XHH m XH, giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n mựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c XH, lý tưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng niền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu m tin XH, tình c m XH ) T quan niện tượng XH Giải pháp XHH m vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành y vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH ông nêu đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c điểm tư tưởng ơng XHH m: Tính khách quan: T"n tạo đức Ơng i bên ngồi cá nhân Nhiền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH t"n tạo đức Ông i trướn đưa XHH trở thành c cá nhân xuất t tượng XH Giải pháp XHH n Nó mang tính khách quan - Tính phổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, biếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n: Là chung cho nhiền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u ngư i (giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte hiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, u th o phổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, biếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n đ i vớn đưa XHH trở thành i nhiền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u ngư i) cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan đâu có ngư i, có sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu XH hóa cá nhân cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan có sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH - Tính cưỡng chế: ng chếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, : Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH có sức chủ nghĩa cấu c mạo đức Ơng nh kiểm tư tưởng ơng XHH m sốt, điền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan nh gây áp lựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c đ i vớn đưa XHH trở thành i cá nhân Dù mu n hay không, cá nhân phải tuân theo kiện XH.n ph i tuân theo sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu ki ện tượng XH Giải pháp XHH n XH *Phương pháp nghiên cứu XHH:ng pháp nghiên cứu XHH:u XHH: Ông cho r ng XHH ph i vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n dục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.ng phương pháp nghiên cứu XHH:ng pháp thự kiện XH”.c chứu XHH:ng đểm tư tưởng ông XHH nghiên cức chủ nghĩa cấu u Đền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu sử dục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.ng tượng XH Giải pháp XHH u qu PP nghiên cức chủ nghĩa cấu u XHH, ông 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan m t s quy tắc đến quan c cấu b n: - Quy tắc đến quan c khách quan: Đòi hỏi nhà XHH phải xem kiện XH vật tồn i nhà XHH ph i xem sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH m t sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu vập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành t t"n tạo đức Ông i khách quan bên cá nhân ngư i có thểm tư tưởng ơng XHH quan sát đư c Nó địi hỏi nhà XHH phải xem kiện XH vật tồn i ph i loạo đức Ông i bỏi nhà XHH phải xem kiện XH vật tồn yếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, u t chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu quan, ất n tư ng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu quan vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu hình tư ng XH trình nghiên cức chủ nghĩa cấu u - Quy tắc đến quan c ngang cất p: Ông kịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte ch liện tượng XH Giải pháp XHH t ph n đ i chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu nghĩa tâm lý chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu nghĩa kinh tếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, nghiên cức chủ nghĩa cấu u XHH Mà ph i lất y sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH đểm tư tưởng ông XHH gi i thích XH, lất y nguyên nhân XH đểm tư tưởng ơng XHH gi i thích tượng XH Giải pháp XHH n tư ng XH, lất y tượng XH Giải pháp XHH n tư ng gi i thích tượng XH Giải pháp XHH n tư ng khách (hiện tượng XH Giải pháp XHH n tư ng tựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu tử., tượng XH Giải pháp XHH n tư ng nghèo đói ) - Quy tắc đến quan c phân loạo đức Ông i: Yêu cầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan u nhà XHH nghiên cức chủ nghĩa cấu u tượng XH Giải pháp XHH n tư ng XH cầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan n ph i phân biện tượng XH Giải pháp XHH t đư c đâu bình thư ng phổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, biếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n, chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n mựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c đâu khác biện tượng XH Giải pháp XHH t, dịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte thư ng - Mục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c đích phân loạo đức Ơng i đểm tư tưởng ông XHH nhập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n diện tượng XH Giải pháp XHH n Dùng bất t thư ng – dịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte biện tượng XH Giải pháp XHH t đểm tư tưởng ông XHH hiểm tư tưởng ông XHH u bình thư ng Dùng lện tượng XH Giải pháp XHH ch chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n đểm tư tưởng ông XHH hiểm tư tưởng ông XHH u chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n mựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c Nhà XHH ph i đ i xử vớn đưa XHH trở thành i chúng ngang đền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu u sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH - Quy tắc đến quan c phân tích tươ cấu ng quan: Theo ông tượng XH Giải pháp XHH n tư ng, sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH ln t"n tạo đức Ơng i m i quan hện tượng XH Giải pháp XHH , tác đ ng qua lạo đức Ông i vớn đưa XHH trở thành i sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n, tượng XH Giải pháp XHH n tư ng XH khác Do nghiên c ức chủ nghĩa cấu u m t tượng XH Giải pháp XHH n tư ng sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH cục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH thểm tư tưởng ơng XHH nhà XHH ph i thiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t lập XHH Pháp ơng có công lớn đưa XHH trở thành p đư c m i quan hện tượng XH Giải pháp XHH nhân qu gi!a sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH vớn đưa XHH trở thành i sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu kiện tượng XH Giải pháp XHH n XH khác *Khái niện XH”.m đoàn kết XHt XH: Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu gắc đến quan n bó, liên kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t gi!a cá nhân, nhóm, c ng đ"ng XH vớn đưa XHH trở thành i Ông cho r ng nếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, u thiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, u đồn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t XH XH khơng t"n tạo đức Ơng i vớn đưa XHH trở thành i tư cách m t ch ỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan nh thểm tư tưởng ông XHH Có loạo đức Ơng i đồn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t XH: - Đoàn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t cấu giớn đưa XHH trở thành i: Đoàn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t tơn giáo, cất u kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t làng xã m t loạo đức Ơng i đồn k ếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t XH dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a s ựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu gi ng nhau, sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thuầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan n t củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a cá nhân vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu m t hện tượng XH Giải pháp XHH giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n mựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c Nh!ng phong tục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c tập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành p quán hay m t niền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu m tin vào (VD: tượng XH Giải pháp XHH n có > 1,3 tỷ tín đồ hồi giáo rải rác khắp tín đ" h"i giáo r i rác khắc đến quan p nơ cấu i thếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, giớn đưa XHH trở thành i t gắc đến quan n kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t) - Đồn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t h!u cấu : Dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu khác biện tượng XH Giải pháp XHH t vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu vịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte trí chức chủ nghĩa cấu c củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a cá nhân XH Sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu phân công lao đ ng XH nhân t cấu b n tạo đức Ông o nên đoàn kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t h!u cấu XH Khi phân công cục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH thểm tư tưởng ơng XHH rõ ràng m(i cá nhân,nhóm tổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, chức chủ nghĩa cấu c có nh!ng chức chủ nghĩa cấu c củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a bu c ph i bổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, tr cho cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan c c ng đ"ng *Tựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu tử Hãy phân tích đóng góp Max Weber (1864 – 1920) đời phát triển xã hội học - (quan điểm bất bình đẳng phân tầng xã hội; quan điểm Max Weber lý luận đời chủ nghĩa tư bản) (tiểu sử, thân nghiệp → ngắn gọn; đóng góp đối tượng nghiên cứu, chức xã hội học, phương pháp nghiên cứu, đóng góp cụ thể) 1.Tiểu sử - sinh 1864 Đức - Là nhà xã hội học, triết học, luật học, kinh tế học sử học người Đức - Năm 1893, Weber có vị trí khoa học Đại học tổng hợp Berlin - Năm 1896, ông đc phong giáo sư đại học tổng hợp Freiburg - Năm 1909, ông trở thành chủ biên nhà xuất xã hội học 2 Các tác phẩm tiêu biểu:  Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư  Xã hội học tôn giáo  Kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu Theo ông, ĐTNC xhh hành động xã hội ( cấp độ vi mô), hđxh loại hành động có ý thức cá nhân, định hướng vào người xung quanh hay xã hội, sở điều chỉnh hành vi cho phù hợp với mục tiêu giá trị đặt Về phương pháp luận nghiên cứu( có pp pp loại hình lý tưởng pp luận cá nhân) - Thứ nhất: PP luận cá nhân gợi ý cho ta định nghĩa “xã hội tập thể cá nhân cộng lại” - Thứ hai: PP luận khuôn mẫu lý tưởng hay điển hình lý tưởng – công cụ nhận thức quan trọng, chia thành ba dạng:  Khuôn mẫu lý tưởng xuất phát từ bối cảnh cụ thể  Khuôn mẫu lý tưởng kết khái quát hóa, trừu tượng hóa thực tế xã hội  Khuôn mẫu lý tưởng làm công cụ lý luận để nghiên cứu hành động xã hội định → Weber nhà tư tưởng hướng xã hội học tự giá trị, đóng góp ơng to lớn, ơng ông tổ chủ thuyết xã hội học hành động 5.Quan niệm xã hội học -Max Weber tìm cách thấu hiểu hành động cá nhân tiến tới lý giải nguyên nhân hành động -Theo Max Weber có loại hành động:  Hành động lý mục tiêu công cụ  Hành động lý giá trị  Hành động xúc cảm  Hành động truyền thống -Tiêu chí để hành động trở thành hành động xã hội:  Tác nhân thực hành động cần tư chủ động  Hành động mà tác nhân thực mang ý nghĩa với tác nhân có ý nghĩa với người khác đón nhận hệ  Hành động tác nhân phải định hướng đến người khác trình hđộng Bàn bất bình đẳng Ơng ko coi cấu trúc bất bình đẳng xã hội có giai cấp - Quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa tảng khác Địa vị xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế - Nguyên nhân bất bình đẳng khác biệt vè khả thị trường Về phân tầng xã hội - Ba yếu tố, tiêu chuẩn để xác định phân tầng xã hội:  Của cải yếu tố cải giai cấp, ông nhấn mạnh đến yếu tố kính tế  Uy tín ng thường thích có uy tín cao, có khơng có cải  Quyền lực khả cá nhân hay nhóm ng thực đạt đc mong muốn, bất chấp kháng cự ng khác, ng có quyền lực có cải Trình bày phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học Lưu ý sử dụng phương pháp Ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát Lấy ví dụ cụ thể để làm rõ việc vận dụng phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học  Quan sát phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp ghi chép lại nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu  Phân loại: - Quan sát có chuẩn mực quan sát khơng có chuẩn mực - Quan sát tham dự quan sát không tham dự Một số lưu ý: VD: Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm thông qua tri giác nghe, nhìn để thu nhận thơng tin trình, tượng XH dựa sở đề tài mục tiêu nghiên cứu Nguồn thơng tin quan sát tồn hành vi người nghiên cứu Các loại quan sát chủ yếu: Quan sát có chuẩn mực: Người quan sát sớm xác định yếu tố khách thể nghiên cứu có ý nghĩa để tập trung ý vào Quan sát không chuẩn mực (quan sát tự do): Người nghiên cứu chưa xác định trước yếu tố khách thể quan sát liên quan đến việc nghiên cứu cần quan sát - Quan sát tham dự quan sát không tham dự Đặc điểm quan sát Quan sát phải đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích tính kế hoạch Đc sử dụng khi: - Những thông tin cần thiết cho nhà nghiên cứu thu từ phương pháp khác - Tiến hành độc lập, quan sát mang lại hiệu so với phương pháp chuyên khảo - Phục vụ nghiên cứu dự định thăm dò - Bổ sung cho việc trình bày hay kiểm tra giả thuyết - Kiểm tra hay xác nhận kết thu từ phương pháp khác Những điều cần ý sử dụng phương pháp quan sát: Sự tác động qua lại người quan sát người quan sát ảnh hưởng lớn đến kết quan sát, nhiều kết quan sát bị bóp méo thân việc quan sát có mặt củ người quan sát gây Sự có mặt người quan sát khoa học tự nhiên không ảnh hưởng tới đối tượng quan sát, ngược lại khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng ảnh hưởng lớn Việc quan sát thực cá nhân riêng biệt quan sát có hiệu quan sát thực với nhóm xã hội Khi thực quan sát hoạt động hệ thống xã hội có tổ chức theo dạng bậc (như quan, doanh nghiệp,một làng xã ) việc quan sát tốt thực theo nguyên tắc ( nhìn từ cao nhìn xuống) Ưu, nhược điểm PP quan sát:  Ưu điểm - Biết biến đổi khác đối tượng nghiên cứu - Là phương pháp có hiệu cần phát chất nội tượng cần nghiên cứu cấu, mối quan hệ hàng ngày nhóm người - Thường đạt ấn tượng trực tiếp thể hành vi người  Hạn chế - Quan sát sử dụng cho nghiên cứu kiện mà không cho kiện khứ tương lai - Tính bao trùm quan sát bị hạn chế - Dễ bị ảnh hưởng tính chủ quan người quan sát - Khó nghiên cứu số đông đơn vị nghiên cứu Vd: Tính tích cực học tập sinh viên Trong có phương pháp vấn sâu; quan sát; Trong quan sát nhìn thấy xem bạn ý học bao lâu, có học đủ khơng, có nhiều sinh viên lên thư viện ko, bạn ý lên thư viện làm Thế câu hỏi đóng, câu hỏi mở? Lấy ví dụ phân tích để làm rõ điểm mạnh, yếu câu hỏi đóng, câu hỏi mở Đặt tên đề tài nghiên cứu xã hội học đặt loại câu hỏi: câu hỏi đóng tự chọn, câu hỏi đóng lựa chọn, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp, câu hỏi lọc (khái niệm lấy ví dụ, sau nêu ưu điểm, nhược điểm hai loại câu hỏi này) BL: ** Câu hỏi đóng: Là câu có sẵn phương án trả lời khác nhau, người vấn cần đánh dấu vào phương án phù hợp với suy nghĩ Câu hỏi đóng có loại:  Câu hỏi đóng lựa chọn: có phương án loại trừ người trả lời lựa chọn phương án, vd điểm trung bình bn  Câu hỏi đóng “ có – khơng”: câu hỏi có phương án trả lời: có/ khơng, vd: hnay b có hoc ko  Câu hỏi đóng tùy chọn: người trả lời chọn hay nhiều phương án trả lời đưa Vd lý bạn điểm thấp : Điểm mạnh Điểm yếu Dễ tiến hành trả lời Hạn chế sáng tạo người trả lời Dễ so sánh phương án trả lời người tham gia bảng hỏi NTL khơng có ý kiến tri thức khó tìm phương án trả lời Các phương án trả lời dễ mã hóa Đơi khó phân biệt khác phương án trả lời NTL thoải mái trả lời vấn đề nhạy cảm Hạn chế câu trả lời khơng liên quan gây khó hiểu **Câu hỏi mở  Là câu hỏi chưa có phương án trả lời, ng đc hỏi tự đưa cách trả lời riêng  Câu hỏi mở có khả bao quát rộng, ghi nhận đầy đủ kiến, tâm tư, suy nghĩ đối tượng vấn, vd : bạn có ý kiến … Điểm mạnh Điểm yếu Người trả lời đưa phương án sáng tạo chi tiết Việc thống kê, so sánh kết khó khăn Giúp người nghiên cứu phát điều khơng định trước Khó mã hóa phương án trả lời Cung cấp phương án trả lời nhiều thông tin đa chiều Các phương án trả lời khơng có ích liên quan đến vấn đề nghiên cứu **Câu hỏi hỗn hợp  Là câu hỏi có số phương án trả lời có sẵn phương án để trống cho người trả lời tự đưa ý kiến ** Câu hỏi lọc  Là dạng câu hỏi theo chức năng, nhằm phân chia nhóm đối tượng riêng biệt, từ người nghiên cứu có câu hỏi cụ thể dành cho nhóm đối tượng riêng biệt  Có nhiều hình thức hỏi khác ** Câu hỏi kiểm tra   Là câu hỏi chức nhằm kiểm tra tính xác thực khách quan thông tin mà người trả lời cung cấp trước Câu hỏi kiểm tra cần xếp cách xa câu hỏi mà người nghiên cứu đặt cho người trả lời trước Trình bày định nghĩa hành động xã hội, lấy ví dụ phân tích quan điểm Weber cách phân loại hành động xã hội 1.Hành động xã hội.ng xã hộng xã hội.i - Max Weber: “Hành đ ng xã h i hành đ ng mà chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thểm tư tưởng ông XHH gán cho nh!ng ý nghĩa chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu quan t địu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh Ý nghĩa chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu quan hướn đưa XHH trở thành ng tớn đưa XHH trở thành i ngư i khác trình hành đ ng địu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh hướn đưa XHH trở thành ng hành đ ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thểm tư tưởng ông XHH ” - Vũ Hào Quang: “ Hành đ ng đư c gọc, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.i hành đ ng xã h i tươ cấu ng quan địu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh hướn đưa XHH trở thành ng vào hành đ ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ngư i khác theo đư c nhập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n thức chủ nghĩa cấu c bở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan i chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thểm tư tưởng ông XHH hành đ ng” không ph i hành đ ng hành đ ng xã h i HDXH có thểm tư tưởng ông XHH địu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh hướn đưa XHH trở thành ng vào hành vi củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ngư i khác khức chủ nghĩa cấu , tượng XH Giải pháp XHH n tạo đức Ông i lẫn phải tuân theo kiện XH.n tươ cấu ng lai HDXH không đ"ng t vớn đưa XHH trở thành i hành vi hoặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu tươ cấu ng tựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu , th ng t gi!a hành vi củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a cá nhân HDXH không ph i hành đ ng đư c thựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c tượng XH Giải pháp XHH n bịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh hưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng bở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan i hành vi củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ngư i khác - Theo Parsons, hành đ ng hành vi hướn đưa XHH trở thành ng tớn đưa XHH trở thành i ngư i hoặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c vập XHH Pháp ơng có công lớn đưa XHH trở thành t, đư c chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thểm tư tưởng ông XHH hành đ ng gán cho ý nghĩa 2.Cách phân loại hành động xã hội của Max Weberi hành động xã hội.ng xã hộng xã hội.i của Max Webera Max Weber - Hành đ ng lý công cục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.: Là loạo đức Ông i hành đ ng hướn đưa XHH trở thành ng đếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n viện tượng XH Giải pháp XHH c theo đuổi tiếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, i mục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c đích thơng qua viện tượng XH Giải pháp XHH c tính tốn l i thếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, bất t l i củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a phươ cấu ng tiện tượng XH Giải pháp XHH n có thểm tư tưởng ơng XHH đạo đức Ơng t tớn đưa XHH trở thành i mục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c đích Vd: Hành đ ng biểm tư tưởng ơng XHH u tình củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ngư i dân đểm tư tưởng ông XHH tạo đức Ông o sức chủ nghĩa cấu c ép đ i vớn đưa XHH trở thành i cấu quan nhà nướn đưa XHH trở thành c vền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu viện tượng XH Giải pháp XHH c thu h"i đất t nông nghiện tượng XH Giải pháp XHH p đểm tư tưởng ông XHH xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu ng khu công nghiện tượng XH Giải pháp XHH p - Hành đ ng lý giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte : phải tuân theo kiện XH.n tính đếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, n cơng cục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH phươ cấu ng tiện tượng XH Giải pháp XHH n thựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c tượng XH Giải pháp XHH n hành đ ng nhiên nh!ng giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte chuẩn mực XH, lý tưởng niềm tin XH, n mựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c mà hành đ ng chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte u nh hưở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan ng nh!ng thức chủ nghĩa cấu đư c đúc kếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t thông qua giáo dục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c trở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan thành nh!ng giá trịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte tiền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu m thức chủ nghĩa cấu c cá nhân Vd: Hành đ ng kìm chếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, khơng gian lập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n kì thi - Hành đ ng truyền móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu n th ng: dạo đức Ông ng hành đ ng tuân thủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu theo thói quên hay phong tục học, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.c lâu đ i Vd: Hành đ ng gói bánh chưng vào m(i dịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte p tếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t nguyên đán củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a dân t c VN - Hành đ ng xúc c m: Là hành đ ng đư c đánh dất u bở cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 ảnh hưởng sâu sắc đến quan i tính b c đ"ng hoặt móng xây dựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu thểm tư tưởng ông XHH tượng XH Giải pháp XHH n củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a c m xúc không đư c kiểm tư tưởng ơng XHH m sốt Vd: Hành đ ng cãi lạo đức Ông i quyếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, t địu ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng A.Comte nh củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a trọc, nhà triết học, nhà kinh tế học nhà XHH.ng tài m t trập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành n đất u bong đá Hành đ ng khóc củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a cha mẹ lễ cưới gái lễ cưới gái cướn đưa XHH trở thành i củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a gái  Trên thựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu c tếng, sinh năm 1858 gia đình Do Thái, thông thư ng hành đ ng củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a ngư i sựng chủ nghĩa chức chủ nghĩa cấu tập XHH Pháp ơng có cơng lớn đưa XHH trở thành p h p củ nghĩa chức chủ nghĩa cấu a c hành đ ng VD: Phân tích định nghĩa vị xã hội? Đặc điểm vị xã hội? Các kiểu vị xã hội nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể Định nghĩa vị xã hội Vị xã hội vị trí xã hội với trách nhiệm quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội) Nói cách khác, vị xã hội khái niệm tổng hợp nhằm vị trí xã hội với quyền lợi nghĩa vụ tương ứng Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác họ có nhiều vị xã hội khác Khi vị trí xã hội họ thay đổi vị thay đổi Mặc dầu có nhiều vị xã hội cá nhân ln có vị chủ đạo xác định rõ chân dung xã hội họ Các loại vị xã hội: - Vị đơn lẻ (thầy giáo, người chồng, người bố ) - Vị gán cho (một người Việt Nam sinh Hà Nội có vị người da vàng, sinh Hà Nội) - Vị đạt (từ học sinh nghèo trở thành giám đốc) - Vị vừa gán cho vừa đạt (vị giáo sư) - Vị tổng quát Đặc điểm vị xã hội: - Vị kết nhu cầu, mối quan tâm đánh giá xã hội vị trí xã hội Sự đánh giá xã hội vị xã hội tùy thuộc vào văn hóa, giai đoạn lịch sử cụ thể Do vậy, với vị xã hội, đánh giá xã hội qua thời điểm lịch sử khác khác Ví dụ: Trong xã hội Việt Nam trước đây, phần lớn người dân thường có quan niệm xem thường người làm nghề bn bán, thương nhân thường xem có vị xã hội thấp khơng coi trọng so với tầng lớp xã hội khác là: sĩ, nông, công, thương Nhưng xã hội đại ngày nay, tầng lớp doanh nhân lại nhận coi trọng cao hơn, đặc biệt doanh nhân giàu có, thành đạt - Sự đánh giá vị xã hội xã hội khác khơng giống Ví dụ: Ở Việt Nam, người thường đề cao vị người làm cơng việc trí óc người làm lao động chân tay Tuy nhiên, nước Mỹ người làm cơng việc tay chân như: nhân viên thu gom rác, thợ sửa cống, đánh giá có vai trị quan trọng, vị họ không thấp - Vị thường phản ánh quyền lực định vị có số quyền lợi nghĩa vụ mà cá nhân nắm giữ địa vị phải thực Vị xã hội mang đặc điểm phân cấp, vài vị có uy tín quyền lực nhiều vị khác Ví dụ: Chủ tịch, giám đốc doanh nghiệp có quyền tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, sa thải nhân viên Nhưng bên cạnh họ có nghĩa vụ quản lý phát triển doanh nghiệp, trả lương cho nhân viên, - Vị xã hội cá nhân mang tính tương đối Con người thay đổi số vị xã hội trình sống vị người thời điểm khác khác Ví dụ: người lúc 18 tuổi có vị sinh viên đại học, sau khoảng thời gian cố gắng rèn luyện lúc 30 tuổi người có vị lại chủ doanh nghiệp - Vị xã hội không tồn độc lập mà ln nằm mối quan hệ với vị khác xã hội liên kết thông qua tương tác khác người xã hội Ví dụ: bạn có quan hệ họ hàng với mẹ gái hay trai, với anh chị em ruột thịt, với bạn bè bạn bè - Vị phản ánh mức độ uy tín định Ví dụ như, mắt bệnh nhân, uy tín bác sĩ có học vị, chức danh cao thơng thường tin tưởng đánh giá cao so bác sĩ có học vị, chức danh thấp Các kiểu vị xã hội: Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác nhau, họ có nhiều vị xã hội Có nhiều loại vị xã hội khác mà người nắm giữ xã hội - Thứ vị gán cho: Vị gán cho hay gọi vị tự nhiên vị mà người gắn sẵn từ sinh vơ tình đảm nhận thời điểm diễn biến đời mà họ khơng thể tự kiểm sốt (giới tính, chủng tộc, dịng họ, nơi sinh, tuổi tác, ) Vị gán cho có sẵn cấu trúc xã hội gắn bó vĩnh viễn với cá nhân khơng thể thay đổi thay đổi ràng buộc, định kiến xã hội vị Ví dụ: Dưới thời phong kiến, người phụ nữ thường vấp phải định kiến “phái yếu”, làm việc lớn nên nhà nội trợ chăm lo cho gia đình Ở xã hội đại, phụ nữ sớm phá bỏ định kiến giới tính họ vừa ngồi kiếm tiền vừa chăm lo cho gia đình, chí họ làm trụ cột gia đình thay người đàn ơng - Thứ hai vị đạt : Vị đạt vị xã hội mà cá nhân giành q trình hoạt động sống, kiểu vị có sở lựa chọn, lực cá nhân cố gắng, nỗ lực họ Vị đạt phản ánh nỗ lực cá nhân, người thay đổi vị thông qua việc học tập, rèn luyện, làm việc, Ví dụ: Để có vị xã hội “luật sư”, “bác sĩ” hay “giảng viên”, người phải chăm chỉ, nỗ lực học tập làm việc quãng thời gian dài - Thứ ba vị chủ chốt: Vị chủ chốt vị hạt nhân, cốt lõi vị yếu mà có tác dụng quan trọng tương tác quan hệ xã hội cá nhân với người khác Đây vị định nhận diện cá nhân xã hội Tuy nhiên, tùy thuộc vào văn hóa mà vị vị gán cho hay vị đạt Ví dụ: Khi nhắc đến người bất kì, người ta thường nhớ đến vị mà người đảm nhận (ở vị đạt được), cụ thể nghề nghiệp là: nhà khoa học, bác sĩ, luật sư hay giáo viên, vị chủ chốt làm lu mờ vị lại người Điều làm ảnh hưởng đến cách mà người xung quanh đối xử với họ Trình bày khái niệm vai trị xã hội đặc trưng vai trị xã hội Lấy ví dụ phân tích xung đột vai trị căng thẳng vai trò Khái niệm vai trò xã hội: “ Vai trị xã hội mơ hình hành vi xã hội xác lập cách khách quan vào đòi hỏi xã hội vị trí, vị định để thực quyền hạn trách nhiệm tương ứng với vị trí, vị đó” - Khái niệm vai trị xã hội bắt nguồn từ khái niệm vai diễn sân khấu - Vai trị xã hội khơng có tính chất tưởng tượng, bắt chước cứng nhắc cách tạm thời mà hành vi thực tế người nhờ học hỏi kinh nghiệm, lối sống, tác phong từ trước sống - Vai trị xã hội người: người phải thực đầy đủ hành vi, nghĩa vụ, chuẩn mực sở vị người đó, họ nhận quyền lợi xã hội tương ứng với việc thực vai trò họ - Vai trò xã hội thể đòi hỏi xã hội vị trí, vị xã hội địi hỏi xác định vào chuẩn mực, giá trị xã hội Đặc trưng vai trò xã hội:  Thứ nhất, vai trị khía cạnh động vị xã hội Nếu vị xã hội cá nhân nắm giữ vai trị xã hội cá nhân thực Ví dụ: Khi vị giảng viên vai trị giảng dạy cho sinh viên thực  Thứ hai, vai trị ln ln gắn với vị Vị cá nhân xác định cách khách quan vai trò cá nhân Ngược lại, vị cá nhân củng cố cá nhân thực vai trị mình.Ví dụ: Với vị người mẹ vai trị chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cái, hành vi cần thực  Thứ ba, vai trị khơng bao gồm khn mẫu, tác phong biểu bên ngồi mà cịn bao gồm tác phong tinh thần bên Ví dụ: Vai trị người giáo viên chuẩn mực việc dạy giỏi mà thể đức tính ân cần, vị tha, bao dung học sinh  Thứ tư, việc thực vai trò xã hội khía cạnh văn hóa Chính giá trị, chuẩn mực xã hội quy định việc thực vai trò cá nhân Nội dung vai trị xác lập cách khách quan khơng phụ thuộc vào cá nhân thực vai trị Ví dụ: Trong văn hóa phần lớn nước Châu Á người đàn ơng có vai trị trụ cột gia đình  Thứ năm, vai trị xã hội mang tính tương đối Với vai trị xã hội, song xã hội văn hóa khác có chuẩn mực khác cho hành vi mà cá nhân phải thực Ví dụ: Khi vị người theo văn hóa Việt Nam, vai trị phải thực chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ tuổi cao, sức yếu Tuy nhiên, vị người theo văn hóa phương Tây, vai trị chăm sóc phụng dưỡng trở nên mờ nhạt người cao tuổi có tư tưởng độc lập, khơng phụ thuộc vào có lương hưu xác định hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội họ  Thứ sáu, cá nhân khơng có vai trị mà có nhiều vai trị, có mối quan hệ xã hội có nhiêu vai trị xã hội đơi khi, tình định xảy xung đột căng thẳng vai trị Ví dụ: người đàn ơng vừa người cha vừa người lao động, phải chăm làm đơi họ gặp khó khăn khơng thể cân Ví dụ phân tích xung đột vai trò căng thẳng vai trò  Xung đột vai trò: Là kết cá nhân đối diện với mong đợi trái chiều, xuất phát từ việc họ phải nắm giữ hai hay nhiều vị lúc Ví dụ xã hội đại, người phụ nữ phải vừa đảm nhận vai trị làm mẹ gia đình, vừa người lao động xã hội Cả hai vai trò khiến họ tiêu tốn nhiều sức lực thời gian, chí đơi họ khơng thể cân việc thực hai vai trò, dẫn đến vấp phải xung đột  Căng thẳng vai trò: Là trường hợp xảy cá nhân nhận thấy trông đợi vai trị khơng thích hợp, họ khó khăn thực vai trị Ví dụ người làm giám đốc cơng ty, người ko cóphải thực công việc quản lý nhân viên, nắm rõ tình hình hoạt động cơng ty, lên kế hoạch phát triển cơng ty, giải khó khăn mà cơng ty gặp phải, Do mà nhiều lúc người rơi vào tình trạng căng thẳng vai trị 10 Trình bày khái niệm di động xã hội phân tích quan điểm Giddens di động xã hội Di động xã hội  Còn gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội  Di động xã hội liên quan đến vận động người từ vị trí xã hội đến vị trí xã hội khác hệ thống phân tầng xã hội Thực chất di động xã hội thay đổi vị trí hệ thống phân tầng xã hội Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới biến đổi cấu xã hội Phân loại di động xã hội  Thế hệ: Có thể phân biệt di động xã hội theo hai khía cạnh khác nhau: o Di động liên hệ: Thế hệ có địa vị cao thấp so với địa vị cha mẹ; o Di động nội hệ: Là người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi đời làm việc mình, cao so với người hệ VD: Cùng cha mẹ, Anh trai làm bác sĩ vị cao em trai làm nông dân  Ngang dọc: Di động xã hội xác định vận động cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội sang vị trí, địa vị xã hội khác Bởi vậy, nghiên cứu di động xã hộ nhà lý luận cịn ý tới hình thức: o Di động theo chiều ngang: Chỉ vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí ngang mặt xã hội Trong xã hội đại, di động theo chiều ngang phổ biến, liên quan đến di chuyển địa lý khu vực, thị trấn, thành phố vùng địa phương; o Di động theo chiều dọc: Chỉ vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao thấp Biểu hình thức di động thăng tiến, đề bạt - di động lên; miễn nhiệm, rút lui, lùi xuống, thất bại - di động xuống  Địa vị xã hội: Di động xã hội chủ yếu quan tâm tới địa vị đạt - giành được, khơng phải địa vị gán cho - có sẵn; phân biệt hai loại di động sau: o Di động bảo trợ: Đạt địa vị cao ngun nhân hồn cảnh gia đình yếu tố khác không trực tiếp liên quan đến khả nỗ lực, cố gắng thân; o Di động tranh tài: đạt địa vị cao sở nỗ lực tài thân  Cơ cấu xã hội: Ngồi hình thức di động trên, đưa hai loại sau: o Di động cấu: Là di động xã hội với tư cách kết thay đổi trình phân phối địa vị xã hội Di động cấu diễn bất chấp quy tắc thống trị địa vị; o Di động trao động: Trong di động số người thăng tiến thay vào vị trí số người khác di động xuống, kết tạo nên cân cấu xã hội 11 Trình bày khái niệm lệch chuẩn lấy ví dụ để phân tích chức lệch chuẩn Khái niệm lệch chuẩn xã hội: Lệch chuẩn xã hội hiểu hành vi chệch với mong đợi số đông, hay vi phạm chuẩn mực xã hội - Bilton đồng mở rộng định nghĩa lệch chuẩn xã hội “sự vi phạm chuẩn mực chấp nhận quy tắc xã hội nhóm hay xã hội, hay người lệch lạc kẻ vi phạm tiêu chuẩn coi thừa nhận” Chức lệch chuẩn xã hội Tích cực:  Thứ nhất, củng cố, tăng cường giá trị, chuẩn mực xã hội Sự diện lệch chuẩn xã hội củng cố ý thức thành viên cộng đồng chuẩn mực, giá trị mà họ tin tưởng Ví dụ: cộng đồng đề cao chuẩn mực truyền thống đạo hiếu, gia đình tn thủ chuẩn mực đó, chuẩn mực tồn cách lặng lẽ điều hiển nhiên Nhưng gia đình xâm phạm chuẩn mực cộng sồng xôn xao, chuẩn mực đạo hiếu bàn luận  Thứ hai, tăng cường đoàn kết, tinh thần tập thể Các thành viên nhóm xã hội có xu hướng xem giá trị chuẩn mực khác với giá trị chuẩn mực nhóm lệch chuẩn xã hội Sự lệch chuẩn xã hội giúp thành viên củng cố niềm tin, tăng cường sức mạnh giá trị tạo lập thừa nhận Điều giúp thành viên nhận thức rõ giống họ khác với nhóm khác Ví dụ: Một nhóm niên hư, bụi đời hành động trái với quy tắc, giá trị văn hóa chung, họ cịn hành động theo giá trị riêng lập văn hóa nhóm thành viên nhóm tán thành Các quy tắc nhóm khơng phù hợp với tiêu chuẩn chung xã hội nhiên lại giúp tất thành viên cảm thấy gắn kết có chung niềm tin  Thứ ba, dự báo hay/và đem lại thay đổi cho xã hội Các hành vi lệch chuẩn thường bị cộng đồng lên án, trừng phạt Một số lệch chuẩn lạ đem cho xã hội thay đổi tích cực, cần thiết cho phát triển Ví dụ: Những năm 1960, sách khốn hộ Bí thư Kim Ngọc tỉnh Vĩnh Phúc xem lệch chuẩn sách lại tiền đề cho đổi nông nghiệp Việt Nam sau Tiêu cực:  Làm suy giảm niềm tin vào xã hội  Việc phá vỡ thay đổi cấu trúc xh 12 Trình bày khái niệm xã hội hóa phân tích q trình xã hội hóa theo quan điểm Andreeva - Định nghĩa:   Khía cạnh thứ nhất: nghiên cứu xã hội hóa với tư cách xã hội hóa kiện, vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hộiĐó trình tăng cường ý, quan tâm xã hội vật chất tinh thần đến nội dung, kiện cụ thể đời sống người mà trước có phận, quan chức xã hội quan tâm Ví dụ việc quan tâm đến nghiệp giáo dục trước đây, người, kể cha mẹ học sinh khoản trắng cho nhà trường tổ chức đồn thể xã hộiđó q trình xã hội hóa giáo dụcHoặc cơng tác chăm sóc y tếsức khỏe bà mẹ trẻem, người già quan tâm tồn xã hội, q trình xã hội hóa y tế, xã hội hỏa y tế, xã hội hóa cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Tương tư, nhiều lĩnh vực khác thu hút quan tâm xã hội xã hội hóa thể dục, thể thao, xã hội hóa thơng tin Khía cạnh thứ hai: nghiên cứu q trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có chất xã hội với tiền đề tự nhiên đến chỉnh thể đại diện xã hội lồi ngườiđó q trình xa hoa cá nhân Đây hướng tiếp cận chủ yếu xã hội học phạm trù xã hội hóa - Các phân đoạn M.Andreeva (nữ tâm lý học, xã hội học Nga) Theo bà q trình xã hội hóa cá nhân có giai đoạn:    Giai đoạn trước lao động gồm tồn thời kì từ người sinh bắt đầu lao động thức (có thu nhập lương)Hoạt động chủ đạo giai đoạn vui chơilà học tập từ nhà trẻ, lớp mẫu giáo đến lớp học, cấp học khác Các cá nhân bước thu nhận tri thức khoa học thực tiễn, thiết lập tương tác xã hội, xác lập mối quan hệ xã hội mới, dẫn dân hoàn thiện nhân cách Kết thúc giai đoạn cá nhân hoàn thành việc học văn hóa nghề mơi trường giáo dục thức Giai đoạn lao động, người bước vào q trình lao động thức kết thúc trình bày (nghỉ hưu) Thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn chênh lệch theo quy định nước (tuổi lao động sớm hơn, tuổi nghỉ hưu muộn ) Hoạt động chủ đạo cá nhân giai đoạn hoạt tộng trí óc chân tay lĩnh vực đời sống kinh tế, trịvăn hóa, xã hộiTrong q trình cá nhân khơng học hỏi, thu nhận giá trị, chuẩn mực kinh nghiệm xã hội mà cịn tái tạo lại chúng, góp phần xây dựng quan hệ xã hội Đây giai đoạn mà địa vị, vai trò cá nhân định hìnhtương tác xã hội diễn mạnh mẽ, tính tích cực xã hội bộc lộ rõ nétmối quan hệ cá nhân xã hội tăng cường Giai đoạn sau lao động giai đoạn kết thúc q trình lao động thức cá nhân (nghỉhưu cán cơng chức) Có quan điểm cho q trình xã hội hóa nhân khơng cịn ý nghĩa giai đoạn chức xã hội người già bị thu hẹp lại Ngược lại đa số cho người già đóng vai trị quan trọng việc tái tạo kinh nghiệm xã hội Tính tích cực xã hội họ giảm sức khỏe tuổi tác song kinh nghiệm xã hôi lời dạy hảo người già cần thiết q trình xã hội hóa cần khích lệ kịp thời Mặt khác, thân người già cần học hỏi để hội nhập, thích ứng với sốngtrước hết với gia đình cháu – Tuy hạn chế, song cách phân chia giai đoan Andreeva nhiều người thừa nhận 13 Trình bày khái niệm biến đổi xã hội? Phân tích đặc điểm nguyên nhân biến đổi xã hội Biến đổi xã hội:  Theo nghĩa rộng, biến đổi XH biến đổi trạng thái XH so với trạng thái trước Theo nghĩa hẹp, biến đổi XH có nghĩa: Biến đổi XH thay đổi cấu XH biến đổi văn hóa XH, thay đổi khn mẫu, hành vi, giá trị chuẩn mực, thiết chế XH  Khái niệm XHH: Biến đổi XH hiểu trình mà qua khn mẫu, hành vi XH, quan hệ XH, thiết chế XH hệ thống phân tầng XH thây đổi theo thời gian Đặc điểm nguyên nhân biến đổi XH: 2.1 Đặc điểm biến đổi XH - Biến đổi XH tượng phổ biến diễn khơng giống XH - Biến đổi XH khác biệt thời gian hậu - Biến đổi XH vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch - Biến đổi XH liên tục - Có tính truyền gây tảnh cãi 2.2 Nguyên nhân biến đổi XH - Do điều kiện tự nhiên - Vấn đề dân số - Đấu tranh giai cấp - Sự phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ - Tư tưởng Ví dụ: * Biến đổi mơ hình hành vi:  VD1: Ở VN trước năm 1986 giao thông người dân chủ yếu xe đạp Sau năm 1986 người dân chủ yếu xe máy ô-tô  VD2: Trước đặc biệt thời phong kiến, người ta kì thị chí có hình phạt hà khắc người phụ nữ có ngồi nhân thức đc cộng đồng thừa nhận, xã hội tỏ thơng cảm với họ - hay bớt dội trước kiamột phần điều chỉnh luật pháp  VD3: Trong hát “ Ông bà anh” : Ông bà anh u thời chưa có xe máy ơ-tơ, anh e yêu thời facebook zalo *Biến đổi quan hệ xã hội:  VD1: VN trước năm 1986 kinh tế, người Việt giúp ko lợi nhuận, chân thật Hiện người ta giúp có toan tính, mưu đồ…  VD2: Trước quan hệ hàng xóm láng giềng nơng thơn bền chặt người ta thường xuyên quan tâm thăm hỏi trợ giúp theo quan điểm “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” ng quan tâm nhiều đến lợi ích nhu cầu…của gia đình *Biến đổi cấu XH:  VD: Trước 1986 XH Việt Nam cấu giai cấp có Cơng nhân nơng dân Sau 1986 VN thừa nhận ngồi cơng nhân nơng dân cịn có giai cấp khác tư sản tiểu tư sản địa chủ… 

Ngày đăng: 13/12/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan