Tóm tắt: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai

27 10 0
Tóm tắt:  Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Bảy lá một hoa Paris vietnamensis (Takht.) H. Li tại Sa Pa, Lào Cai.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC, KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRỌT CÂY BẢY LÁ MỘT HOA [Paris vietnamensis (Takht.) H Li] TẠI SA PA, LÀO CAI Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Ninh Thị Phíp PGS.TS Đồn Thị Thanh Nhàn Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thanh Huyền Viện Dược liệu Phản biện 2: PGS.TS Đồng Huy Giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Ngọc Hải Trường Đại học Lâm nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chi Paris L (Melanthiaceae), thường gọi Bảy hoa Trọng lâu, thuốc địa Việt Nam nhiều nơi giới Trung Quốc, Bhutan, Ấn Độ, Myanma, Nepal Ở Việt Nam, loài thuộc chi Paris nằm rải rác khu rừng rộng thường xanh vùng miền núi cao phía Bắc đến Tây Nguyên, vùng đất ẩm nhiều mùm, độ cao từ 100 m đến 1.500 m (Nguyễn Quỳnh Nga & cs., 2016) Các nghiên cứu thành phần hóa học dược lý cho thấy, hoạt chất có tác dụng dược lý Bảy hoa saponin steroid, đặc biệt diosgenin pennogenin (Zhang & cs., 2012; Wei & cs., 2014) Các saponin có khả giúp hạ cholesterol máu, kháng u (đặc biệt với số dòng tế bào ung thư vú ung thư phổi), kháng viêm, kháng nấm ức chế ngưng tụ tiểu cầu Do công dụng chữa nhiều bệnh, lại bệnh hiểm nghèo có giá trị kinh tế cao nên tất loài thuộc chi Paris bị khai thác mức tái sinh tự nhiên loài kém, quần thể hoang dã có nguy bị tuyệt chủng Mặt khác, khả tái sinh tự nhiên thấp nhiều nguyên nhân hạt có thời gian ngủ nghỉ dài, khó nảy mầm Tại Việt Nam, nghiên cứu chi Paris thường tập trung mơ tả đặc điểm hình thái, định danh xác định tên khoa học (Phạm Hoàng Hộ, 1999) phần hóa học hoạt tính sinh học có lồi Bảy hoa (Đỗ Huy Bích & cs., 2006; Nguyễn Thị Duyên & cs., 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật nhân giống hạn chế Mặc dù vài năm trở lại đây, Bảy hoa trồng với quy mô nhỏ để tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc nước xuất Chính vậy, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, kỹ thuật nhân giống trồng trọt Bảy hoa (Paris vietnamensis (Takht.) H Li) Sa Pa, Lào Cai” cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, sai khác di truyền đánh giá ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng đến sinh trưởng phát triển Bảy hoa góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng Bảy hoa làm dược liệu Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Bước đầu xác định mẫu giống Bảy hoa có khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng cao - Xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống (vơ tính, hữu tính) phù hợp Bảy hoa - Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng phù hợp cho Bảy hoa Sa Pa - Lào Cai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, đánh giá sai khác di truyền mẫu giống Bảy hoa (Paris 1, Paris Paris (Paris vietnamensis (Takht.) H Li.) trồng Sa Pa - Lào Cai - Các nội dung khả nhân giống, kỹ thuật trồng nghiên cứu mẫu giống Paris thu thập Sa Pa - Lào Cai - Các nội dung xác định đa dạng di truyền thực Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam - Phân tích tiêu chất lượng thực Viện Nghiên cứu phát triển Vùng - Bộ Khoa học Công nghệ - Thời gian nghiên cứu: 12/2015 - 12/2020 1.3.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học, xác định lồi đánh giá khả sinh trưởng, phát triển mẫu giống Bảy hoa Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bảy hoa hạt invivo Nội dung Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng phát triển Bảy hoa Sa Pa, Lào Cai 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xác định mẫu giống Paris có đặc điểm thân xanh tím, ô van dài màu xanh đậm sinh trưởng phát triển tốt, cho suất đạt 0,68 tấn/ha hàm lượng saponin đạt 6,37% cao ba mẫu giống sau năm trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu Sapa - Lào cai Sử dụng thị hình thái thị ADN vùng genes ITS + psbA-trnH để phân biệt Bảy hoa Việt Nam Ba mẫu giống Bảy hoa có quan hệ gần gũi với lồi P vietnamensis (Takht.) H Li Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Bảy hoa hạt thân rễ Thời vụ gieo tốt cho Bảy hoa vào 15/3 đến 15/4 Chọn hạt có khối lượng ≥ 0,35 g/hạt; xử lý hạt giống cách chà vỏ bảo quản 5oC Khi gieo, xử lý GA3 nồng độ 600 ppm sau 48 Bổ sung phân bón qua cho vườn ươm Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ xuất vườn >70% Cây Bảy hoa nhân giống thân rễ Sử dụng hom thân rễ có có 2- mầm, xử lý kết hợp GA3 IBA nồng độ 60 ppm Giâm giá thể 100% mùn núi bổ sung thêm trichoderma, điều che bóng 70% cho tỷ lệ mọc mầm tỉ lệ xuất vườn >70%, sinh trưởng phát triển tốt Xác định thời vụ trồng thích hợp vào đầu tháng hàng năm Mật độ trồng 41.000 cây/ha, khoảng cách 30 x 40 cm điều kiện trồng xen tán rừng Liều lượng phân bón cho 1ha năm phân hữu sông gianh + 150 kg N + 300 kg P2O5 + 150 kg K2O + 10 kg trichoderma + vôi bột cho suất hàm lượng saponin đạt cao 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện đánh giá đặc điểm nông sinh học khả nhân giống Bảy hoa vùng Sa Pa, Lào Cai Các kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy trường đại học quy trình nhân giống, quy trình trồng trọt Bảy hoa (Paris vietnamensis (Takht.) H Li) Ý nghĩa thực tiễn: Bước đầu xác định mẫu giống Paris có suất sinh khối, hoạt chất cao thích hợp với điều kiện tự nhiên Sa Pa, Lào Cai Kết nghiên cứu góp phần đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống vơ tính, hữu tính Bảy hoa Quy trình kỹ thuật giới thiệu cho số sở sản xuất Bảy hoa vùng nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY BẢY LÁ MỘT HOA Chi Paris đặt tên nhà thực vật Linnaeus năm 1753, thuộc họ Trọng lâu (Trilliaceae), Củ nâu (Dioscoreales), lớp Hành (Liliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Bảy hoa thân thảo nhiều năm, thân rễ thường có hình trụ chồi với vết sẹo đối thân rễ Mỗi đốt thân rễ dài năm từ phần già mặt đất vào cuối tháng 8, xác định tuổi dựa vào đốt sinh ra, nhiên đốt chồng lấn lên nên ảnh hưởng tới việc xác định tuổi dựa số đốt Hơn nữa, người ta phát vài trường hợp thân rễ có hoa mọc thêm chồi khoảng từ tháng đến tháng Nghiên cứu thành phần hóa học số loài thuộc chi Paris, phân lập số hợp chất saponin polyphyllin A-D, dioscin thử hoạt tính cho thấy có khả chống số dòng tế bào ung thư, chống viêm, (Cheunga & cs., 2005) 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN SỬ DỤNG ADN CỦA CÂY BẢY LÁ MỘT HOA Ngày nay, có nhiều loại thị phân tử sử dụng để nghiên cứu với mức độ đa hình cao khơng chịu ảnh hưởng tương tác lấn át (Leal & cs., 2010) Trong SSR (simple sequence repeats) trở nên phổ biến khả dễ sử dụng, phân tích dễ dàng, thị đồng trội, phong phú (Cabral & cs., 2011) Hình thái Bảy hoa nghiên cứu nhiều Việt Nam giới Tuy nhiên, việc ứng dụng thị phân tử, giải trình tự gen để nghiên cứu đa dạng di truyền Bảy hoa Việt Nam hạn chế 2.3 VỀ TRỒNG TRỌT 2.3.1 Về nhân giống Nhân giống vơ tính nhân giống vật liệu vơ tính, nhân hồn tồn giống với mẹ ban đầu Theo đặc điểm hình thái thân rễ chi Paris Li (1986b) chia thành ba phân đoạn Chúng tạo nên con, không giống Chen & cs (2007), nghiên cứu nhân giống vơ tính phân khúc thân rễ Paris polyphylla var yunnanensis (Fr.) Hand, kết cho thấy nồng độ phù hợp benzyladenin 2mg/lít ABT1 nhân giống vơ tính cải thiện tỷ lệ phần trăm Trong số đó, benzyladenin 2mg/lít làm tăng tỷ lệ nhân giống nhiều chồi mầm đáng kể hơn, so với đối chứng Thời gian trồng thích hợp vào mùa đơng Hạt giống Paris polyphylla var yunnanensis có ngủ nghỉ sâu chúng ngủ 18 tháng lâu môi trường tự nhiên Định kỳ xử lý (tiếp xúc) hạt giống nhiệt độ thấp 4oC phá vỡ ngủ khoảng 16 tuần (112 ngày, tháng) Khoảng nhiệt độ hiệu khoảng thời gian 14 ngày 4oC 14 ngày 22oC Chất GA3 ethephon làm tăng cường đáng kể tỷ lệ nảy mầm xử lý nhiệt độ Vỏ hạt, đặc biệt lớp (mesophyll), lớp bên vỏ hạt, ức chế mạnh nảy mầm 2.3.2 Về kỹ thuật trồng trọt Chen & cs (2010), nghiên cứu biện pháp che phủ tỷ lệ che phủ khác hiệu tăng trưởng Paris polyphylla var yunnanensis kết luận: Trong thời gian năm biện pháp che phủ thích hợp đặt lưới chắn với tỷ lệ che phủ khoảng 60% Trong nghiên cứu hiệu phân bón đến suất Paris polyphylla var yunnanensis (Fr.) Hand Cho thấy phân bón cao sản sinh suất cao Paris polyphylla var yunnanensis, cho màu mỡ môi trường đất, số lượng phù hợp phân trại chăn nuôi 3000~4500 kg/667m2; Yếu tố N P quan trọng cho sinh trưởng Paris Phân hữu thích hợp phân bón vơ cải thiện đáng kể sản lượng Paris polyphylla var yunnanensis Nhận xét chung rút từ tổng quan tài liệu: Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ phân loại chi Paris Ngoài kết nghiên cứu trồng trọt dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống mầm củ, gieo hạt bước đầu thử nghiệm trồng Bảy hoa Từ kết nghiên cứu cho thấy, hạt giống loài thuộc chi Paris có thời gian ngủ nghỉ tương đối dài Sự hình thành mầm hạt giống tự nhiên có tỷ lệ thấp nhiều thời gian Nhiệt độ yếu tố quan trọng để phá vỡ ngủ nghỉ hạt giống loài Các chất điều hòa sinh trưởng, giá thể độ sâu gieo hạt ảnh hưởng đến tỷ lệ náy mầm hạt giống Thời gian sinh trưởng dài, sinh trưởng phát triển chậm, yêu cầu biện pháp kỹ thuật khắt khe, điều kiện trồng tán rừng độ cao từ 1.000 đến 1.200 m so với mực nước biển Do đó, cần nghiên cứu để tìm loài biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng phù hợp cho Bảy hoa Sa Pa nói riêng vùng núi có điều kiện sinh thái phù hợp với Bảy hoa, tạo vùng nguyên liệu sản xuất thuốc chất lượng cao cần thiết PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Bảy hoa (Paris sp.) hay gọi thất diệp chi hoa, rắn cắn, Trọng lâu Việt Nam TT Vật liệu giống Paris Paris Paris Vị trí thu thập Nơi thu thập Bản Khoang, Sa Pa, Lào Cai Ven khe suối Bản Khoang, Sa Pa, Lào Cai Dưới tán rừng trồng Bản Khoang, Sa Pa, Lào Cai Bìa rừng Năm thu thập 2016 2016 2016 Trong nội dung sử dụng nguồn mẫu giống Bảy hoa thuộc chi Paris, nhân giống hạt, thu thập số vùng sinh thái Lào Cai, dãy núi Hoàng Liên từ năm 2015 Nội dung nội dung 3, sử dụng hạt chồi mầm mẫu giống Paris làm vật liệu nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2020 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học, xác định lồi đánh giá khả sinh trưởng, phát triển mẫu giống Bảy hoa Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học mẫu giống Bảy hoa + Thí nghiệm gồm mẫu giống, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ RCBD với lần nhắc lại Mỗi ô thí nghiệm mật độ trồng cây/1m2 (cây cách 30 cm, hàng cách hàng 40 cm) Diện tích thí nghiệm m2 3.2.2 Phân tích đa dạng, xác định Bảy hoa (Paris sp.) sử dụng thị phân tử DNA, qua bước - Tách chiết tinh DNA - Thiết kế cặp mồi nhân vùng trình tự DNA cần xác định - Nhân vùng trình tự DNA phương pháp PCR - Thơi gel tinh sản phẩm PCR - Giải mã đoạn trình tự DNA phương pháp Sanger - Phân tích, so sánh đánh giá vùng trình tự nhận với trình tự cơng bố Ngân hàng gen quốc tế Các số liệu xử lý chương trình phần mềm máy tính: Staden Pregap, Staden Gap4 BioEdit để tìm đa hình nucleotide lồi thuộc chi Paris nghiên cứu công bố ngân hàng GenBank 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bảy hoa hạt invivo 3.2.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bảy hoa từ hạt a Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ nhân giống đến tỷ lệ mọc mầm sinh trưởng Bảy hoa - Các công thức (CT) thí nghiệm: CT1 (gieo hạt ngày 15/11); CT2 (Gieo hạt ngày 15/12); CT3 (gieo hạt ngày 15/01); CT4 (gieo hạt ngày 15/02); CT5 (gieo hạt ngày 15/03); CT6 (gieo hạt ngày 15/04); CT7 (gieo hạt ngày 15/05); CT8 (gieo ngày 15/06) b Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thời gian xử lý GA3 tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng Bảy hoa - Các cơng thức (CT) thí nghiệm: CT1 (ngâm hạt giống 24 giờ); CT2 (ngâm hạt giống 36 giờ); CT3 (ngâm hạt giống 48 giờ) CT4 (ngâm hạt giống 60 giờ) c Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ GA3 đến tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng Bảy hoa - Các cơng thức (CT) thí nghiệm: CT1 (ngâm hạt nước lã (Đ/c)); CT2 Cơng thức 3: hom mầm có chồi mầm; Cơng thức 3: hom mầm có > chồi mầm Các thí nghiệm sử dụng thân rễ Bảy hoa năm tuổi, có - chồi mầm/thân rễ, cắt thành hom mầm, hom mầm có chồi mầm (thí nghiệm chồi mầm áp dụng theo cơng thức xây dựng) Hom mầm nhúng vào GA3 60 ppm thời gian phút (riêng thí nghiệm nồng độ GA3 xử lý theo công thức xây dựng) Thời vụ giâm chồi vào tháng 12 Sử dụng giá thể đất rừng tự nhiên bổ sung trichoderma (riêng thí nghiệm giá thể, theo cơng thức xây dựng) 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng phát triển Bảy hoa Sa Pa, Lào Cai a Thí nghiệm 12: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng Bảy hoa + Công thức 1: Thời vụ 15/03; + Công thức 2: Thời vụ 15/04; + Công thức 3: Thời vụ 15/05; + Công thức 4: Thời vụ 15/06; + Công thức 5: Thời vụ 15/07; + Cơng thức 6: Thời vụ 15/08 b Thí nghiệm 13: Ảnh hưởng mật độ khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển suất Bảy hoa + Công thức 1: khoảng cách 30 x 30 cm ( mật độ 41.000 cây/ha ) (CT1) - (đ/c); + Công thức 2: khoảng cách 30 x 40 cm (mật độ 33.000 cây/ha) (CT2);+ Công thức 3: khoảng cách 40 x 50 cm (mật độ 25.000 cây/ha) (CT3) Trong điều kiện trồng xen tán rừng tạp, độ che sáng 50% c Thí nghiệm 14: Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Bảy hoa + Cơng thức 1: Bón phân hữu vi sinh sông giang tấn/ha + 1.000 kg vơi bột/ha/3 năm + Cơng thức 2: Bón phân hữu vi sinh sông giang tấn/ha + 10 kg trichoderma + 1000 kg vôi bột/ha/3 năm + Công thức 3: Bón phân hữu vi sinh sơng gianh + 150N + 300 P2O5 + 150 K2O 1000 kg vơi bột/ha/3 năm 11 Cơng thức 4: Bón phân hữu vi sinh sông gianh + 150 N + 300 P2O5 + 150 K2O + 10 kg trichoderma + 1.000 kg vơi bột/ha/3 năm Các thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ, diện tích thí nghiệm 50 m2 chưa kể dải bảo vệ bao gồm diện tích che phủ Thí nghiệm bố trí Bản khoang, Sa Pa, Lào Cai, điều kiện trồng tán rừng tạp, độ tàn che 50% Các tiêu theo dõi: *) Chỉ tiêu đặc điểm thực vật Bảy hoa - Hình thái lá, thân rễ, hoa hạt loài Paris sp *) Chỉ tiêu gieo ươm hạt giống Bảy hoa - Tỷ lệ mọc mầm (%) =(tổng số hạt mọc mầm/ tổng số hạt gieo) x 100 - Tỷ lệ hình thành (%) = (tổng số con/ tổng số hạt gieo) x 100 *) Chỉ tiêu theo dõi sinh trưởng Bảy hoa Năng suất thân rễ củ (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) thu hoạch thân rễ sau năm trồng *) Chỉ tiêu theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh hại Phương pháp điều tra phát hiện, đánh giá dịch hại trồng theo QCVN 0138 : 2010/BNNPTNT * Phương pháp lấy mẫu: Mỗi thí nghiệm 10 m2 lấy mẫu theo phương pháp năm điểm chéo góc, điểm lấy để đo đếm tiêu sinh trưởng, phát triển Đối với chi tiêu sinh trưởng, phát triển theo dõi năm lần Phân tích chất lượng thời điểm thu hoạch sau năm trồng (cây năm tuổi tính giai đoạn con) * Định lượng saponin toàn phần phương pháp cân Địa điểm phân tích mẫu đất nước phân tích saponin Viện Nghiên cứu phát triển Vùng, Bộ Khoa học Công nghệ 12 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu thu thập xử lý thống kê phần mềm Excel irristart 5.0 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC MẪU GIỐNG THUỘC CHI PARIS 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, mẫu giống Bảy hoa Từ đặc điểm hình thái phân tích mẫu thu thập được, đối chiếu với tài liệu mơ tả hình thái của, khóa định loại mẫu chuẩn lồi thuộc chi Paris có Việt Nam Chúng xác định tên khoa học mẫu thu thập tỉnh Lào Cai (huyện Sa Pa: xã Ngũ Chỉ Sơn), thuộc lồi có tên khoa học Paris vietnamensis (Takht.) H Li (họ Trọng lâu - Melanthiaceae) Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái hoa mẫu giống Bảy hoa TT Chỉ tiêu Paris Paris Paris Kiểu hoa Đơn Đơn Đơn Lá đài Xanh nhạt Xanh đậm Xanh nhạt Màu sắc cánh hoa Xanh vàng Xanh sáng Xanh vàng Thời gian hoa Tháng 3-4 Tháng 3-4 Tháng 3-4 Thời điểm nở hoa 6:30 -7:30 6:30-7:30 6:30-7:30 Thời điểm tung phấn 7:30 -8:30 7:30-8:30 7:30-8:30 Kiểu thụ phấn Tự thụ phấn Tự thụ phấn Tự thụ phấn Màu sắc Màu đỏ Màu đỏ Màu đỏ Thời gian hình thành Tháng Tháng Tháng Tháng 9-10 Tháng 9-10 Tháng 9-10 10 Thời gian chín 13 TT Chỉ tiêu Paris Paris Paris 11 Màu sắc hạt Nâu sáng Nâu sáng Nâu sáng 12 Hình dạng hạt Hình bầu dục, Hình bầu dục, Hình bầu dục, nhẵn nhẵn nhẵn 18oC - 23oC 18oC - 23oC Nhiệt độ phù hợp hình 18oC - 23oC 13 thành hạt 14 Thời điểm thu hoạch Tháng 10-11 Tháng 10-11 Tháng 10-11 15 P1000 hạt (g) 34,3± 1,5 48,6 ±0,7 43,2 ±0,5 Bảng 4.2 Năng suất hàm lượng saponin thân rễ mẫu giống Bảy hoa Năng suất cá thể Năng suất thực thu Hàm lượng saponin (g/cây) (tấn/ha) (%) Paris 19,2c 0,52c 5,95 ± 3,41 Paris 24,2a 0,68a 6,37 ± 3,87 Paris 21,8b 0,62b 5,82 ± 3,55 LSD0.05 1,9 0,05 CV% 5,9 8,8 Kết nghiên cứu đánh giá suất chất lượng hoạt chất mẫu giống Trong mẫu giống Paris có suất, chất lượng cao 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY BẢY LÁ MỘT HOA BẰNG SINH HỌC PHÂN TỬ Phân tích trình tự hai vùng gen ITS psbA-trnH riêng lẻ kết hợp mẫu Bảy hoa Việt Nam cho thấy vùng gen ITS sử dụng để phân biệt Bảy hoa Việt Nam với lồi cịn lại chi Paris với độ tin cậy cao Ngoài ra, việc sử dụng kết hợp hai vùng gen ITS+psbA-trnH củng cố kết định loại phân tử vùng gen ITS định loại hình thái Ba mẫu Paris 1, Paris Paris có quan hệ gần gũi với lồi Paris vietnamenis (Takht.) H Li 14 4.3 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẢY LÁ MỘT HOA BẰNG HẠT VÀ INVIVO 4.3.1 Nhân giống hạt 4.3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ nhân giống đến tỷ lệ mọc mầm sinh trưởng Bảy hoa Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.3 cho thấy: Bảng 4.3 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến thời gian tỉ lệ mọc mầm, xuất vườn Bảy hoa Công thức Gieo-mọc Gieo đến xuất Tỉ lệ mọc Tỉ lệ xuất vườn (ngày) vườn (ngày) (%) (%) CT1 (15/11) 288a 695a 52,35f 49,87e CT2 (15/12) 279b 660b 61,87e 55,64d CT3 (15/01) 265c 655b 73,78cd 61,15cd CT4 (15/02) 255d 630c 82,75bc 65,12bc CT5 (15/03) 230e 630c 91,12ab 68,15ab CT6 (15/04) 214f 605d 94,88a 73,28a CT7 (15/05) 213fg 605d 85,75ab 61,83c CT8 (15/06) 207f 610d 68,42de 43,42f LSD0.05 7,5 11,6 9,4 5,6 CV% 9,2 12,2 8,4 9,1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ mọc mầm tỷ lệ xuất vườn Bảy hoa cho thấy, thời vụ gieo vào 15 tháng cho tỉ lệ mọc mầm cao (94,88%) tỉ lệ xuất vườn cao (73,28%) Thời gian mọc mầm nhanh, sau 230 ngày, bắt đầu mọc mầm, thời gian đủ điều kiện xuất vườn gần năm (605 ngày) 4.3.1.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý GA3 tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng Bảy hoa Xử lý GA3 hời gian 48 giờ, có thời gian từ gieo đến mọc mầm ngắn 15 (CT3) 228 ngày, dài công thức xử lý 24 (275 ngày) Tỷ lệ mọc mầm tỷ lệ xuất vườn cao công thức xử lý 48 (75,32% 64,71%) Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời gian xử lí GA3 đến tỉ lệ nảy mầm, xuất vườn Bảy hoa Thời gian mọc Thời gian xuất Tỷ lệ mọc Tỷ lệ xuất mầm (ngày) vườn (ngày) mầm (%) vườn (%) CT1 (24 giờ) 275a 689a 51,36c 49,52b CT2 (36 giờ) 259b 683a 61,41b 61,37a CT3 (48 giờ) 228d 630b 75,32a 64,71a CT4 (60 giờ) 242c 669c 66,28b 61,62a LSD0.05 5,3 7,9 5,11 4,13 CV% 6,1 8,2 2,3 2,3 Công thức 4.3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ GA3 (Gibberellin axit) đến tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng Bảy hoa Ngâm hạt giống với dung dịch GA3 nồng độ 600 ppm cho thời gian nảy mầm ngắn (248 ngày), tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ hình thành cao (tương ứng 95,33% 84,67%) Kết cho thấy xử lý hạt giống với GA3 thời gian mọc mầm rút ngắn so với công thức (không xử lý) 4.3.1.4 Ảnh hưởng độ sâu gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng Bảy hoa Độ sâu gieo hạt liên quan chặt chẽ đến độ ẩm, chế độ nhiệt ánh sáng cho hạt mọc mầm nên kỹ thuật có vai trị quan trọng nhân giống hạt trồng nói chung Khi đánh giá ảnh hưởng độ sâu gieo hạt cho thấy thời gian để hạt Bảy hoa nảy mầm dài, từ 317 đến 326 ngày (Bảng 4.5) Tuy nhiên, sai khác thời gian nảy mầm cơng thức khơng có ý 16 Bảng 4.5 Ảnh hưởng độ sâu gieo hạt đến sinh trưởng giống Bảy hoa Chiều dài Chiều cao Đường kính Chiều rộng (cm) thân (mm) (cm) Công thức Số rễ/cây (rễ/cây) (cm) CT1 (Đ/C) 14,9c 2,57a 3,29b 4,26a 2,23a CT2 17,0a 2,68a 3,47ab 4,30a 2,43a CT3 15,9b 2,74a 3,50a 4,34a 2,43a CT4 15,3bc 2,84a 3,52a 4,36a 2,50a LSD0.05 0,71 0,27 0,18 0,45 0,58 CV% 2,2 4,5 6,6 5,5 7,2 Theo dõi tiêu sinh trưởng cho thấy, độ sâu gieo hạt khác ảnh hưởng đến khả tăng trưởng chiều cao Cụ thể công thức gieo độ sâu cm chiều cao dài đạt 17 cm, thấp gieo bề mặt 14,9 cm, cơng thức khác có ý nghĩa thống kê Đường kính thân đạt 2,57 cm (CT1) cao 2,84 cm (CT4) Chỉ tiêu số rễ/cây biến động từ 2,23 rễ/cây (CT1) đến 2,43 rễ/cây (CT2 CT3), cao CT4 2,5 rễ/cây 4.3.1.5 Ảnh hưởng khối lượng hạt đến tỷ lệ mọc mầm sinh trưởng Bảy hoa Thời gian mọc mầm Bảy hoa phụ thuộc vào khối lượng hạt giống Với khối lượng hạt lớn 0,45 g/hạt (M3 M4) có tỷ lệ mọc mầm cao cơng thức (dao động từ 68,67 - 71,33%), thấp công thức hạt không phân loại (chỉ đạt 45,67%) Khối lượng hạt lớn có tỷ lệ hình thành cao Tỷ lệ hình thành dao động từ 41,67% (M1) đến 71,00% (M4) 17 4.3.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung phân bón qua đến sinh trưởng, phát triển giống Bảy hoa giai đoạn vườn ươm Kết thí nghiệm bổ sung phân bón qua cho thấy, việc bổ sung phân bón giúp sinh trưởng phát triển tốt Công thức (đối chứng khơng bón phân qua lá) cho thấy sinh trưởng phát triển hai công thức phun atonik 1.8SL cơng thức bón phân siêu lân đỏ 4.3.1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi xuất vườn đến sinh trưởng phát triển Bảy hoa Do Bảy hoa có thời gian ngủ nghỉ năm kéo dài, nên lựa chọn thời điểm xuất vườn có ảnh hưởng lớn đến thời gian trồng sinh trưởng năm Kết nghiên cứu rõ, tuổi xuất vườn có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng phát triển Bảy hoa Trong thí nghiệm này, kết nghiên cứu ra, tuổi xuất vườn sau gieo hạt 18 tháng có - thật đường kính thân đạt khoảng 2,63 mm với chiều cao 15,2 cm (XV2) tốt để tạo điều kiện cho Bảy hoa sinh trưởng phát triển sau trồng ruộng 4.3.2 Nhân giống Bảy hoa mầm chồi 4.3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ GA3 IBA đến tỷ lệ bật mầm sinh trưởng chồi mầm Bảy hoa Nồng độ xử lí GA3 ảnh hưởng có ý nghĩa tới tỷ lệ mọc mầm Bảy hoa (Bảng 4.6) Trong đó, cơng thức đối chứng (khơng xử lí GA3) có tỷ lệ mọc mầm thấp (35,67%), tỷ lệ mọc mầm cao công thức (nồng độ GA3 60 ppm), sau tỷ lệ mọc mầm giảm dần tăng nồng độ xử lí GA3 Tương tự, tỷ lệ hình thành rễ thấp công thức đối chứng (31,67%), cao công thức (71,00%, nồng độ GA3 100 ppm), tăng nồng độ xử lí GA3 tỷ lệ hình thành rễ giảm dần 18 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nồng độ GA3 IBA đến tỉ lệ mọc mầm tỉ lệ xuất vườn Bảy hoa Thời gian từ Thời gian giâm đến bật xuất vườn mầm (ngày) (ngày) XL1 (Đ/C) 35a XL2 (GA3 50) Tỷ lệ bật Tỷ lệ xuất mầm (%) vườn (%) 370a 35,67f 31,67f 30b 360b 53,00d 50,67d XL3 (GA3 60) 25c 350c 69,33b 71,00a XL4 (GA3 70) 25c 350c 61,46c 51,20d XL5 (IBA 50) 30b 370a 43,25e 38,64e XL6 (IBA 60) 25c 350c 64,57bc 58,13c XL7 (IBA 70) 30b 370a 52,18d 47,36d XL8(GA3+IBA50) 30b 370a 65,38bc 63,26b XL9(GA3+IBA60) 25c 350c 79,12a 74,24a XL10(GA3+IBA70) 30b 370a 61,41c 57,45c LSD0.05 2,3 6,5 6,3 4,5 CV% 5,6 8,5 7,3 8,6 Cơng thức Khi xử lí hom mầm Bảy hoa với GA3 IBA công thức (nồng độ GA3 IBA 60 ppm) cho tỷ lệ nảy mầm (79,12%) tỷ lệ xuất vườn (74,24%) cao Khi xử lí riêng GA3 (từ CT1 - CT4) IBA (từ CT5 CT7), tỷ lệ mọc mầm tỷ lệ xuất vườn tăng dần đạt cao nồng độ 60 ppm, giảm dần tăng nồng độ GA3 IBA lên 70 ppm 4.3.2.2 Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học vào giá thể đến đặc điểm sinh trưởng mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống Bảy hoa Kết nghiên cứu bổ sung chế phẩm sinh học trichoderma vôi bột vào giá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng mặt đất, nhiên, có xu hướng tăng trưởng số rễ Cụ thể GT2 số rễ/ đạt 19 5,2 rễ/cây GT1 đạt 3,3 rễ/cây Như vậy, việc bón chế phẩm sinh học vào đất giúp rễ sinh trưởng, phát triển tốt (Bảng 4.7) Bảng 4.7 Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng phát triển Bảy hoa TT Chỉ tiêu GT1 GT2 GT3 CV% LSD0.05 Chiều cao (cm) 53,8b 55,4a 54,6ab 7,4 1,2 Đường kính thân (mm) 6,1a 6,2a 6,3a 5,4 0,4 Chiều dài cuống (cm) 2,6a 2,6a 2,7a 5,6 0,2 Chiều dài (cm) 12,4a 12,8a 12,6a 6,2 1,2 Chiều rộng (cm) 5,6a 6,0a 6,2a 5,3 1,3 Số rễ/cây 3,3c 5,2a 4,0b 6,1 0,5 4.3.2.3 Ảnh hưởng mức độ che sáng đến sinh trưởng Bảy hoa Cây Bảy hoa sống tán rừng tự nhiên, điều kiện thích hợp che bóng cho phát triển phải lớn Kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện che bóng 70% (Cơng thức 3) sinh trưởng phát triển tốt so với công thức (che sáng 50%) công thức (che sáng 60%) Kết phù hợp với kết Deb & cs (2015) 4.3.2.4 Ảnh hưởng số mầm/củ đến tỷ lệ bật mầm hình thành Bảy hoa Số mầm/hom có ảnh hưởng đến thời gian bật mầm, tỉ lệ hình thành khả sinh trưởng con, từ ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển Bảy hoa (Bảng 4.8) Kết nghiên cứu cho thấy, số mầm/hom tăng làm tăng khả bật mầm tỷ lệ xuất vườn Tuy nhiên thời gian từ giâm hom đến bật mầm có xu hướng tăng tăng số chồi/hom, thời gian xuất vườn lại có xu hướng giảm 20 Bảng 4.8 Ảnh hưởng số mầm/củ đến tỉ lệ mọc chồi tỉ lệ hình thành Bảy hoa Công thức Thời gian bật mầm (ngày) CT1 (1 chồi) CT2 (2 chồi) CT3 (3 chồi) CT4 (>3 chồi) LSD0.05 CV% Thời gian xuất vườn (ngày) 25 30 32 35 324 319 310 310 Tỷ lệ mọc mầm (%) 54,6d 73,1c 79,3b 85,4a 4,64 4,2 Tỷ lệ xuất vườn (%) 50,2b 70,6a 72,3a 73,7a 3,36 3,1 4.4 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BẢY LÁ MỘT HOA 4.4.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển Bảy hoa Năng suất thực thu đạt cao TV1 TV2 0,61 - 0,65 tấn/ha hẳn công thức lại độ tin cậy 95% Thời vụ trồng ảnh hưởng đến suất, sinh trưởng tốt, cho suất cao (TV1 TV2) đồng thời cho hàm lượng saponin cao thời vụ lại Điều cho thấy với trình sinh trưởng, tích luỹ saponin Cụ thể hàm lượng saponin TV1 đạt 6,01%, TV2 đạt 6,13%, TV6 đạt 4,01% Bảng 4.9 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất hàm lượng saponin Bảy hoa Công thức Năng suất cá thể (g/cây) TV1 (15/3) TV2 (15/4) TV3 (15/5) TV4 (15/6) TV5 (15/7) TV6 (15/8) LSD0.05 CV% 25,3a 24,4a 21,1b 19,7c 18,3d 17,2d 1,31 6,8 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn khô/ha) 0,65a 0,61ab 0,54bc 0,51cd 0,47cd 0,44d 0,07 7,3 0,83 0,81 0,69 0,65 0,60 0,57 21 Tỷ lệ Tươi/khô 3,15 3,12 3,10 3,10 3,10 3,10 Hàm lượng hoạt chất sanponin (%) 6,01a 6,13a 5,41b 4,56c 4,11d 4,01d 0,41 2,6 4.4.2 Ảnh hưởng mật độ, khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển suất Bảy hoa Xác định mật độ trồng hợp lý làm tăng suất chất lượng dược liệu nói chung Bảy hoa nói riêng Mật độ trồng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Bảy hoa Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.10 cho thấy, mật độ trồng ảnh hưởng lớn tới suất hàm lượng saponin có thân rễ (Bảng 4.10) Công thức (MĐ1 mật độ 41.000 cây/ha) cho suất cá thể thấp (18,26 g/cây), nhiên, số cây/ha trồng nhiều nên suất thực thu cao (0,70 tấn/ha) cao hẳn MĐ2 (33.000 cây/ha) (0,65 tấn/ha) MĐ3 (25.000 cây/ha) (0,60 tấn/ha) mức sai khác có ý nghĩa Kết nghiên cứu hàm lượng hoạt chất saponin cao MĐ1 (6,13%) tương đương với hàm lượng saponin MĐ2 (6,06%) MĐ3 5,97% mức sai khác có ý nghĩa Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất hàm lượng saponin Bảy hoa Năng Năng suất lý Năng suất Tỷ lệ Hàm lượng Công suất cá thuyết (tấn/ha) thực thu tươi/khô hoạt chất thức thể (tấn sanponin (g/cây) khô/ha) (%) MĐ1 18,26b 0,75 0,70a 3,20 6,13a MĐ2 25,54a 0,84 0,65a 3,15 6,06a MĐ3 27,21a 0,68 0,60a 3,10 5,97a LSD0.05 1,21 0,18 0,21 CV% 15,26 7,6 4,2 22 4.4.3 Ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng Bảy hoa Phân bón ảnh hưởng trực tiếp đến suất cá thể mẫu giống Bảy hoa (Bảng 4.11) PB4 cho suất cá thể suất thực thu cao nhất, đạt 32,6 g/cây 0,85 tấn/ha Thấp công thức PB1, suất cá thể suất thực thu đạt 28,9 g/cây 0,65 tấn/ha Bảng 4.11 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến suất hàm lượng saponin Bảy hoa Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất Tỷ lệ tươi/khô thực thu Hàm lượng sanponin (%) (tấn/ha) PB1 28,9c 0,65d 3,10 6,33a PB2 29,3bc 0,70c 3,12 6,34a PB3 30,2b 0,80b 3,15 6,40a PB4 32,6a 0,85a 3,15 6,43a LSD0.05 1,22 0,04 0,5 CV% 7,3 7,9 4,5 Kết nghiên cứu ra, bón phân hợp lý, đặc biệt trọng bón NPK chế phẩm sinh học trichoderma làm tăng suất dược liệu Bảy hoa PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Các mẫu giống Bảy hoa đa số thân khí sinh trịn, có màu xanh, thân ngầm có hình trụ trịn, màu nâu vàng, thân khí sinh tàn lụi vào mùa đơng để lại sẹo (mầm ngủ) thân rễ Riêng thân mẫu giống Paris có màu xanh tím Lá xếp thành vịng thân, có hình van trịn (Paris 1) elíp dài, xanh đậm (Paris 2) Kiểu hoa đơn, màu xành vàng Thời gian hoa từ tháng đến tháng tất mẫu giống Hạt có hình bầu dục, màu nâu sáng P1000 hạt thấp 34 g (Paris 1) cao 48,6 g (Paris 2) 23 Mẫu giống Paris 2, sinh trưởng phát triển tốt, cho suất đạt 0,68 tấn/ha hàm lượng saponin đạt 6,37% cao ba mẫu giống sau năm trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu Sa Pa - Lào Cai Sử dụng phương pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu, thị ADN barcode vùng genes ITS + psbA-trnH để phân biệt Bảy hoa Việt Nam Ba mẫu giống Bảy hoa có quan hệ gần gũi với lồi P vietnamensis (Takht.) H Li với giá trị bootstrap cao 92 2) Cây Bảy hoa nhân giống từ hạt thân rễ Nhân giống từ hạt: thời vụ gieo hạt thích hợp từ 15/3 đến 15/4 hàng năm, chọn hạt có khối lượng ≥ 0,35g/hạt; hạt giống chà vỏ, xử lý GA3 nồng độ 600 ppm 48 giờ; giai đoạn vườn ươm bón bổ sung phân bón siêu lân đỏ Nhân giống từ thân rễ: chọn thân rễ Bảy hoa năm tuổi, có từ - mầm, xử lý GA3 kết hợp IBA nồng độ 60 ppm phút; giá thể 100% mùn núi bổ sung thêm trichodema, điều kiện che bóng 70% Tiêu chuẩn xuất vườn (18 tháng tuổi, có - thật, đường kính thân từ 0,4 - 0,5 cm, chiều cao từ 10 - 15 cm, sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, khơng có dấu hiệu bị sâu bệnh hại) 3) Thời vụ trồng Bảy hoa thích hợp từ 15/3 đến 15/4 hàng năm Mật độ trồng 41.000 cây/ha, khoảng cách 30 x 40 cm, trồng điều kiện trồng tán rừng Bón phân hữu vi sinh Sông Gianh + 150kg N + 300kg P2O5 + 150kg K2O + 10 kg trichoderma + vôi bột/ha/3 năm Bảy hoa cho suất (0,85 tấn/ha) hàm lượng saponin (6,43%) đạt cao 5.2 KIẾN NGHỊ Thử nghiệm giống Bảy hoa Paris 2, với mật độ trồng 41.000 cây/ha, trồng vào thời điểm tháng tháng hàng năm với lượng bón phân bón phân hữu sông gianh tấn/ha + 150kg N + 300kg P2O5 + 150kg K2O + 10 kg trichoderma + vôi bột/ha/3 năm cho Bảy hoa trồng vùng sinh thái khác góp phần phát triển Bảy hoa 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Quỳnh Nga, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thu, Ninh Thị Phíp, Đồn Thị Thanh Nhàn, Lê Thị Thu Hiền & Nguyễn Nhật Linh (2018) Đặc điểm hình thái lồi Bảy hoa - Paris vietnamensis (Takht.) H Li, Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 16(4): 301-311 Nguyễn Tiến Dũng, Ninh Thị Phíp & Đồn Thị Thanh Nhàn (2020) Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ biện pháp xử lý GA3 đến tỷ lệ xuất vườn sinh trưởng giống Bảy hoa (Paris vietnamensis) Sa Pa, Lào Cai Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2(111): 47-50 25

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan