1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh

198 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Chính Đáng Chính Trị Trong Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 479,53 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (12)
    • 1.1.1. Nghiên cứu về tính chính đángchínhtrị (12)
    • 1.1.2. Nghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương diện cóliên quan (40)
  • 1.2. NHỮNGVẤNĐỀĐÃĐƯỢCNGHIÊNCỨUVÀNHỮNGVẤNĐỀLUẬN ÁN ĐI SÂUNGHIÊNCỨU (51)
    • 1.2.1. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu liên quan đếnLuậnán (51)
    • 1.2.2. Những vấn đề Luận án cần tập trungnghiêncứu (53)
  • 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNGCHÍNHTRỊ (58)
    • 2.1.1. Các khái niệmliênquan (58)
    • 2.1.2. Khung phân tích tính chính đángchínhtrị (62)
  • 2.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG HỒCHÍMINH (68)
    • 2.2.1. Cáchtiếpcận tínhchínhđá ng chínhtrịtrongtưtưởngH ồ ChíMinh (68)
    • 2.2.2. KháiniệmtínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinh (72)
  • Chương 3: NỘI DUNG TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG HỒCHÍMINH (12)
    • 3.1. TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀTÍNHCHÍNHĐÁNGCỦAMỤCTIÊUĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆTNAM (79)
    • 3.3. TƯTƯỞNGHỒ CHÍMINHVỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG LÃNH ĐẠO, CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ỞVIỆTNAM (99)
    • 3.4. TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI ỞVIỆTNAM (114)
    • 3.5. TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀTÍNHCHÍNHĐÁNGCỦAĐẠIĐOÀNKẾT ỞVIỆTNAM (134)
  • Chương 4: GIÁ TRỊ CỦA TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ (58)
    • 4.1. TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG HỒ CHÍ MINH LÀ SỰ KẾ THỪA, TIẾP THU CÓ CHỌN LỌC TINH HOA TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN ĐÔNG- (0)
    • 4.2. TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG HỒ CHÍ MINH LÀ CƠ SỞ LÝLUẬNĐỂ GIẢIQUYẾT NHỮNGVẤNĐỀ CĂNBẢNCỦACÁCH MẠNG VIỆTNAM LÚCĐƯƠNGTHỜICỦANGƯỜI (0)
    • 4.3. TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG HỒ CHÍ MINH LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲĐỔIMỚI (0)
    • 4.4. TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG HỒ CHÍ MINH LÀ CƠ SỞ ĐỂ PHÂNTÍCH,DỰBÁONHỮNGVẤNĐỀCẦNGIẢIQUYẾTCỦACHÍNH TRỊ VIỆT NAM ĐẾN 2030, TẦMNHÌN2045 (0)

Nội dung

Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Nghiên cứu về tính chính đángchínhtrị

Tính chính đáng chính trị là một phạm trù cơ bản của Chính trị học, là một trong những đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị, được trực tiếp bàn đến nhiều nhất trong các công trình nghiên cứu của các học giả phương Tâytừ thời Cận đại đến nay. Tuy nhiên, những nội hàm và ngoại diên của khái niệm này thì trước đó đã được đề cập và luận giải trong những tác phẩm nghiên cứu của các tác giả khác nhau ở cả phương Tây và phương Đông, từ thời Cổ đại, Trung đại và thời kỳ Khai sáng Chẳng hạn, khi bàn về vấn đề làm thế nào để ổnđịnhđượctrậttựxãhội,giảitỏanhữngbấtđồng,mâuthuẫn,xungđộttrong xã hội và thiết lập một chế độ cai trị được sự thừa nhận, ủng hộ rộng rãi của người dân hay bàn về việc xây dựng hình ảnh một chủ thể cầm quyền tốt đẹp; bàn về phương thức, nghệ thuật cầm quyền hay cách thức tổ chức và thực thi quyềnlựcđảmbảohiệulực,hiệuquảcóthểđápứngtốtnhữngđòihỏicủathực tiễn chính trị và thỏa mãn được ý chí, nguyện vọng của người dân, được nhân dân tin tưởng, yêu mến, ủng hộ, suy tôn,… thì câu trả lời có thể được tìm thấy trong cách luận giải của các nhà tư tưởng nổi tiếng như Khổng Tử, Lão Tử, Hàn Phi Tử,…Tôn Trung Sơn, v.v ở phương Đông; cũng như của những nhà tư tưởng Xenophon, Plato, Aristotle,…Thomas Hobbes, John Locke, Montesqiueu, Rousseau, v.v ở phương Tây, và trong lý luận của các nhà kinh điển như C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Xét ở phương diện nhất định, tư tưởng chính trị của các nhà tư tưởng lớn ấy dù ở phương Đông hay phương Tây,dùởcácthờiđạikhácnhau,nhữngbốicảnhlịchsửcụthểkhácnhau,song đều đã đề cập đến những mầm mống nội dung của vấn đề tính chính đáng nói chung và tính chính đáng chính trị nóiriêng.

Từ thời Cận hiện đại đến nay, có rất nhiều nhà tư tưởng, nhiều học giả khácnhautrựctiếpbànvềtínhchínhđángchínhtrịtừnhiềuphươngdiệnkhác nhau, đáng chú ý hơn cả là những công trình tiêu biểu nhưsau:

Các tác phẩm chính như:The Protestant Ethic and Spirit of Capitalism

(Đạo đức Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa tư bản) [249],Politics As aVocation(Chínhtrịlàmộtnghề)

[250],TheTheoryoftheSocialandEconomicOrganization(Lý thuyết về Tổ chức Kinh tế và Xã hội) [251],Economy andSociety(Kinh tế và Xã hội) [253] của Max Weber (1864-1920), vốn được coi là những công trình mang tính khởi đầu đề cập và luận giải một cách căn bản vềtính chính đáng chính trịnói chung,tính chính đáng của nhà nước, tínhchính đáng của nhà cầm quyềnnói riêng, gắn với thực tiễn bối cảnh chính trị xãhộiphươngTâythếkỷXX.Quacáccôngtrìnhnày,Weberchỉrarằngniềm tin vào tính hợp pháp của một hệ thống chính trị vượt khỏi những triết lý và chúngtrựctiếpgópphầnvàosựổnđịnhvàthẩmquyềncủahệthốngnhànước Tất cả các nhà cầm quyền đều có cách biện luận riêng cho tính ưu việtcủahọ, sựbiệnluậnđóthườngđượcchấpthuậnmộtcáchrộngrãitrừphitrongthờikỳ khủng hoảng nó có thể bị nghi ngờ Weber chỉ ra ba yếu tố hợp thức hóa (mà ông gọi là “ba loại thuần phác” - “three pure types”) [xem 253, pp.341-342] được sử dụng để biện minh cho quyền cai trị của những nhà cầm quyền bao gồm: (1)Quyềnlựctruyềnthống(Traditionalauthority)dựatrênmộthệthống trong đó quyền lực là hợp pháp vì nó hiển nhiên tồn tại Những người cầm quyềnthườngthíchnóvìhọnghiễmnhiênđượcthừahưởngnó.Giớiquanchức baogồmnhữngthuộchạcủangườicầmquyền(trongchếđộphụquyền)vàcả các đồng minh trung thành của người cầm quyền đó như chư hầu hoặc lãnh chúa (trong chế độ phong kiến) Đặc quyền của họ thường tương tự như đặc quyền của người cai trị phía trên họ, chỉ khác nhau về quy mô, phạm vi và họ cũng thường được lựa chọn dựa trên quyền thừa kế; (2)Quyền lực hấp dẫn(Charismatic authority), người có quyền lãnh đạo nhờ sức cuốn hút bởi các phẩm chất cá nhân đặc biệt, khiến những người khác tin tưởng và ủng hộ một cáchtựnguyện; (3)Quyềnlựcpháplý(Legalauthority):quyềnlựcchínhđáng nhờluậtpháp,luậtđịnhvànhữngquytrìnhđượccholàthẩmquyềnhợppháp, hợp lý. Weber cũng chỉ ra rằng giữa 3 loại quyền lực chính đáng này có thể thay đổi theo thời gian, theo bối cảnh và theo chủ thể cầmquyền.

Với tác phẩm “Prison Notebooks” [217], Antonio Gramsci (1891-1937) phântíchrằngtrongxãhộichínhtrị,quyềnlựcđượctạorabởi“tínhtiềnphong”

(hegemony)củahệtưtưởng,khôngđơngiảndựatrênsựcưỡngbức,màcòn dựa trênsự đồng thuận tự nguyện Quyền lực và sự thống trị của giai cấp còn dựa trên “nền sản xuất tư tưởng” (production of ideas), tức nền sản xuất giá trị tinhthần,chodùnềnsảnxuấttưtưởngđượcdùngđểphụcvụnềnsảnxuấtvật chất (production of things) Nhà nước tư sảnkhông chỉ thuần túy sử dụng vũlực và cưỡng ép thô bạohoặc bằng chuyên chính tư sản thông qua bạo lựcnhà nước hay sự ép buộc kinh tế thông qua chiếm giữ, duy trì tư liệu sản xuất, mà cònthôngquaviệctạorasựđồngthuận(manufacturersofconsent)[xem217, p.21] Để làm được việc đó, giai cấp cầm quyền sử dụng vị trí tiền phong của mình(đượctạorabằngcáchtruyềnbáhệtưtưởng)làmchonóănsâuvàoquần chúng Gramsci coigia đìnhlà một thiết chế có vai trò trung tâm trong việc hìnhthànhquanđiểmchínhtrịcánhân,làcôngcụquantrọngtrongviệctruyền tải và nuôi dưỡng văn hóa, truyền thống; nói cách khác, gia đình là công cụ quan trọng trong việc tạo lập tính tiền phong vì nó ảnh hưởng đến quan điểm, hệgiátrịmặcđịnhcủaquầnchúngnhândân,củađasốtrongxãhội,từđóảnh hưởng đếnsự đồng thuận tự nguyệnthường trực vốn rất cần thiết cho sự ổn định và tồn tại của chế độ chính trị Tương tự như vậy, Gramsci còn cho rằng, cácthểchếkhácnhưnhàthờ,trườngđạihọc,cáccâulạcbộ,phongtrào,…vốn được coi là các thành phần của “xã hội công dân” (civil society), cũng là nơi sảnxuất,nuôidưỡng,truyềnbátưtưởngvàvănhóa,cóvaitròquantrọngtrong việc tái tạo các yếu tố cần thiết bảo đảm sự tiền phong - tứctính chính đángcủagiaicấpcầmquyền(dùlàtưsảnhayvôsản),đồngthờicầnthiếtchosựtồn tại và ổn định của cả hệ thống Gramsci cho rằng sự thống trị của giai cấp tư sản sở dĩ tồn tại được là nhờ hai nền tảng có tính độc lập tương đối và quan trọng như nhau là: (1) Sự chiếmưu thế về kinh tếvà (2) Sự chiếmưu thế về trithức và hệ giá trị đạo đức, thông qua thiết lập tính tiền phong về hệ tư tưởng và các giá trị văn hóa trong xãhội.

Cuốn sáchLegitimacy and Politics: A Contribution to the Study ofPolitical Right and Political Responsbility(Tính chính đáng và Chính trị:

Một sựđónggópđốivớinghiêncứvềquyềnchínhtrịvàtráchnhiệmchínhtrị) [206] của Jean-Marc Coicaud đã đề cập luận giải nhiều nội dung về tính chính đángchínhtrị.Trongđó,tậptrungvàocácvấnđềchủyếunhư:(1)Tínhchính đáng chính trị là gì? (What is political legitimacy?) - đưa ra định nghĩa vềtính chính đáng với tư cách là quyền cai trị và nêu lên ý nghĩa chính trị của tính chính đáng; (2) Những tranh luận xung quanh vấn đề tính chính đáng chính trị (Controversiesaroundpoliticallegitimacy)-nêulênhiệnthựcchínhtrịvàtính chínhđáng,kháiluậnlýthuyếtvềtínhchínhđángvàkhoahọcvềchínhtrị;(3) Tính hiện đại, tính duy lý của khoa học xã hội và tính chính đáng (Modernity, rationality of the social sciences, and legitimacy) - luận giải về chủ nghĩakhoa học và những phân tích về các hiện tượng chính trị - xã hội; khái quát về khoa học, lý luận và chính trị học trong tác phẩm thời kỳ Khai sáng; luận về Chủ nghĩa cấp tiến hiện đại, các khoa học xã hội và tính chính đáng; (4) Khoa học xãhội,tínhlịchsửvàsựthật(Socialsciences,historicity,andtruth); (5)Nghiên cứu chính trị học, mối quan hệ với lịch sử và sựtuyên bốphán quyết (Studyof politics,relationtohistoryanddejurejudgement);(6)Kinhnghiệmcộngđồng, sự biến động của các khả năng và tính chính đáng chính trị (Community experience, dynamics of possibilities, and political legitimacy) Coicaud cho rằng, vấn đề tính chính đáng vốn là vấn đề trọng tâm của Chính trị học, thì khôngphảilàcủariêngngànhnào.Triếthọcvàcáckhoahọcchínhtrị,luật,xã hộihọcvànhânhọcchínhtrịcũngđềucoiđólàmộtđốitượngnghiêncứuđặc biệt Mặc dù vậy, có một cơ sở chung để hiểu rằng quan niệm về tính chính đáng liên quan đến đầu tiên và quan trọng nhất là quyền cai trị Ý niệm vềtính chính đáng trước hết được xác định trong mối liên hệ với các khái niệm về sự đồng thuận, một mạng lưới các chuẩn mực - xung quanh đó tạo nên khế ước giữa các cá nhân trong xã hội - và luật pháp, được coi là một yếu tố bảo vệ và ban hành sự thỏa thuận về tính chính đáng [xem 206, p.2] Tác giả cho rằng trongbấtcứtrườnghợpnào,khôngnhấtthiếtphảichứngkiếnnhữngbiếnđộng căn bản, vẫn có thể phát hiện ra những dấu hiệu về tính chính đáng chính trị hoặc sự phi chính đáng thông qua cách thức và mức độ tham gia của các cá nhân vào đời sống xã hội [xem 206, p.5] Tác giả định nghĩa:Tính chính đángtứclàquyềncaitrị[xem206,p.10].Theođó,ngườitacốgắngđưaramộtgiải pháp cho một vấn đề chính trị nền tảng mà nó bao gồm việc biện minh đồng thời cho quyền lực chính trị và sự tuân theo Để chứng minh quyền lực và sự tuân theo một cách đồng thời thì vấn đề đầu tiên là liên quan đến câu hỏi tính chính đáng Khi sự phản kháng cộng gộp này liên quan đến cả quyền cai trịvà nhữngkếtquảcủanólànghĩavụchínhtrị.Tácgiảphântíchvàchỉracáckhía cạnhkhácnhaucủatínhchínhđángchínhtrịnhư:sựđồngthuận(consent),các chuẩnmựchaycốtlõicủatínhchínhđángchínhtrị(norms,orthesubstanceof political legitimacy), các giá trị và quyền (values and right), các thủ tục pháp lý (legal procedures), cơ chế của tính chính đáng chính trị (the mechanism of political legitimacy) và tính hiệu quả (effectiveness) của chủ thể cai trị,v.v.

Trong công trìnhThe Legitimation of Power(Sự chính đáng hóa quyền lực) [200], tác giả David Beetham đã 33 lần sử dụng khái niệm “Tính chính đáng chính trị” (Political legitimacy), theo đó ông tập trung luận giải về tính chính đáng chính trị với các nội dung như: (1) Tiêu chuẩn về tính chính đáng: Hướng tới một khái niệm khoa học - xã hội về tính chính đáng, Quyền lực và sựcầnthiếtcủatínhchínhđáng,Cấutrúcquychuẩncủatínhchínhđáng,Khoa học xã hội và việc xây dựng tính chính đáng; (2) Tính chính đáng trong nhà nước hiện đại: Các khía cạnh của tính chính đáng của nhà nước, Xu hướng khủng hoảng của các hệ thống chính trị, Các phương thức của quyền lực phi chính đáng, Tính chính đáng trong khoa học chính trị và triết học chính trị, Sự chính đáng của quyền lực trong thế kỷ XXI; (3) Tính chính đáng trong thếkỷXXII: Tính chính đáng trong nhà nước và Tính chính đáng ngoài nhà nước Đáng chú ý là Beetham đã chỉ ra 3 yếu tố cấu trúc chuẩn tắc của tính chính đáng (The Normative Structure of Legitimacy) gồm: (i) Tính hợp pháp (phù hợpvớicácquyđịnhcủaluậtcaitrị);(ii)Tínhhợplýcủacácquyđịnh;(iii)Sự đồng thuận [xem

200, pp.64-97] Theo tác giả, chủ đề cuối cùng cần xem xét là quá trình phá vỡ trật tự chính trị, và cách thức mà sự thiếu hụt tính chính đáng phát triển thành tình trạng ủy quyền và sau đó là phi chính đáng Tác giả phân biệt các phương thức khác nhau của quyền lực phi chính đáng, đồng thời tập hợp các yếu tố khác nhau để giải thích cho sự phá vỡ tính chính đáng liên tục mà các quốc gia đã trải qua trong thế giới đươngđại.

Trong bàiLegality and Legitimacy(Tính hợp pháp và Tính chính đáng)[244], Carl Schmitt đã phân tích mối quan hệ giữa tính chính đáng và tính hợp pháp, tập trung chủ yếu vào bối cảnh ở nước Đức và châu Âu Theo ông, một chính phủ chỉ có được tính chính đáng khi thông qua các cuộc bầu cử tự do và côngbằng,điềunàycũngđồngnghĩalàchínhphủđóđượclậpramộtcáchhợp pháp Mặc dù vậy, Schmitt cũng hoài nghivềtính chính đáng của một chính phủ được dựng lên nhờ chiến thắng trong bầu cử bởi đa số Bởi nếu chỉ căn cứ vào con số tỷ lệ 51% phiếu bầu thì đã có thể đảm bảo tính hợp pháp để thành lậpvàđiềuhànhchínhphủmới,tuynhiênđiềuđókhôngđảmbảorằng49%số phiếu bầu còn lại chấp thuận chính phủ đó Vì vậy, chính phủ đó ngoài việc đảmbảotínhhợpphápthìđồngthờiphảiđảmbảotínhchínhđáng,phảithuyết phụcđượcsốđôngcònlạikhôngbỏphiếuchomìnhthôngquanhữnghiệuquả thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xãhội.

TrongbàiPolitical Legitimacy(Tính chínhđángchínhtrị) [232],PaulPattonđãđưaranhữngnhậnxétvềhaiphươngdiệnliênquanđếncáchluậngiảic ủaRawls[240]trongcuốnOnThePeople'sTerms(Bànvềnhữnggiớihạncủangười dân).Một là, tác giả chỉtríchviệc mô tả đặc điểm của Rawls là hạthấpcácquyềntự dochínhtrịvà thayvào đó tậptrungvàocông bằngxãhội Hai là,tác giảkhông đồngý vớikhẳng địnhrằngPettit[237]đưaraquan niệmchắc chắn hơn về tínhchính đángso vớiRawls.Cơ sởcho khẳngđịnh này làRawls, cùngvớinhững ngườikháctheo truyềnthốngKant,hạthấp vấnđềtính chính đáng bằng cách “đi theogiảthuyết”.Tuynhiên, giốngvớiRawls, quan niệm cộnghòacủa Pettitvề tínhchính đángbắt buộcmột cuộckiểmtra nghiêm ngặtvề tínhchính đáng mà nhiềuchế độdân chủsẽkhông vượtquađược.Điều nàykhiếnôngđềxuấtmộttiêuchuẩnmềmhơnvề“tínhchínhđáng”dườngnhưliênquanđến cùng một loại phán đoán phản thựctế mà Rawls bị chỉtrích.

Cùng tựa bài tương tự -Political Legitimacy(Tính chính đáng chínhtrị) [233], tác giả PaulSheeran nêu rõ tính chính đángvềmặt chính trị liên quan đếnnềntảngvàviệcduytrìquyềnlựcphổbiếntronghoạtđộngcủachínhphủ và các tổ chức Sự đồng ý của người bị quản lý tồn tại tùy theo mức độ chính đáng được thiết lập bởi một sự ủy thác phổ biến hoặc bị ép buộc Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người được lãnh đạo có thể thay đổi vô cùng liên quan đến các sự kiện, nhận thức và sở thích tạo ra một cuộc khủng hoảng hoặc sự hồi sinh về tính chính đáng Tác giả cũng chỉ ra rằng, trong bối cảnh chính trị, chính phủ dân cử yêu cầu công dân hạn chế dân chủ trực tiếp và chuyển giao quyền lực cho mô hình đại diện Trong chế độ thần quyền, các nhà lãnh đạo chínhtrịcoithầnthánhlànguồngốccủatínhchínhđáng.Trongchếđộquân chủchatruyềnconnối,vuahoặchoànghậuđượccoilàchínhđángvìlàngười có huyết thống nhất định Trong các hệ thống độc tài, tính chính đáng được thực thi thông qua sự hỗ trợ của quânđội…

Cuốn sách sáchPolitical Legitimacy(Tính chính đáng chính trị) [220] thuộc tuyển tập sách nghiên cứu NOMOS, do Jack Knight và Melissa Schwartzberg biên soạn,với 12 bài luận được chia thành 3 phần: Phần I - Nền tảng của tính chính đáng: quyền tự trị, sự đồng thuận và nghĩa vụ; Phần II -Sự biện hộ của quyền thể chế; Phần III - Niềm tin vào tính chính đáng vàsựưng thuận.CáctácgiảđãđềcậpluậngiảicácvấnđềliênquanđếnTínhchínhđáng và bày tỏ quan ngại rằng các nền dân chủ trên thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về tính chính đáng Mặc dù có những thách thức chính mànềndânchủphảiđốimặt,baogồmnhữnglongạivềcanthiệpbầucử,tuân thủ pháp quyền và tự do báo chí, nhưng không rõ liệu những khó khăn này có đe dọa đến tính chính đáng chính trị hay không Sự mơ hồ như vậy một phần xuất phát từ bản chất gây tranh cãi của khái niệm tính chính đáng chính trị và những bất đồng về cách đo lườngnó.

Bài viếtThe Grounds of Political Legitimacy(Những cơ sở của Tính chính đáng chính trị) [234], Fabienne Peter chỉ ra rằng cuộc tranh luận về các quanniệmđốilậpnhauvềtínhchínhđángchínhtrị cóxuhướngtậptrungvào những cân nhắc thứ tự ưu tiên - chẳng hạn vào tầm quan trọng tương đối của các thủ tục và các giá trị thực sự Tác giả lập luận có một sự khác biệt quan trọng, nhưng thường bị bỏ qua, giữa các quan niệm đối lập nhau về tính chính đáng chính trị bắt nguồn từ cấp độ siêu quy chuẩn Sự phân biệt này liên quan đến nguồn gốc của tính chuẩn mực của tính chính đáng chính trị, hay, các cơ sở của tính chính đáng chính trị Theo tác giả, nếu chỉ tập trung vào các cơ sở của tính chính đáng chính trị, thì có ba quan niệm chính về tính chính đáng chính trị: quan niệm dựa trên ý chí, dựa trên niềm tin và dựa trên thực tế Tác giảphảnđốisựtáchrờitừngcơsởđóvàbảovệmộtcáchbảovệtínhchỉnhthể của các cơ sở của tính chính đáng chính trị Trong phần I của cuốn sáchTheGrounds of

Political Legitimacy[235] với tựa đề:Political Legitimacy and ItsGrounds(Tính chính đáng chính trị và cơ sở của nó), Fabienne Peter tiếp tục nhấnmạnhrằng:Cácquyếtđịnhchínhtrịcókhảnăngtácđộnglớnđếncuộc sống của chúng ta Điều này làm cho tính chính đáng chính trị trở thành một mối quan tâm mang tính quy chuẩn quan trọng Nhưng điều gì làm cho các quyết định chính trị trở nên chính đáng? Liệu chúng có chính đáng nhờ được sự ủng hộ của người dân không? Đây là những gì các quan niệm dân chủ về tínhchínhđángchínhtrịduytrì.Vàhọcóquyềnnhấnmạnhrằngviệcraquyết địnhchínhtrịchínhđángphảitôntrọngnhữngbấtđồnggiữangườidân.Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu các quyết định dân chủ không theo dõi được những gì có lý nhất để làm? Trong cuốn sách này, tác giả bảo vệ quan niệm kép về tính chínhđángchínhtrị,rằngtínhchínhđángchínhtrịkhôngchỉphụthuộcvàosự tôn trọng ý chí chính trị Nó cũng phụ thuộc vào việc phản hồi bằng chứng về những gì có nhiều lý do nhất để làm [xem 235,p.3].

BàiPolitical Legitimacy Without a (Claim-) Right to Rule(Tính chính đángchínhtrịmàkhôngđòihỏiquyềncaitrị)[243]củatácgiảMertenReglitz chỉ ra rằng: Trong triết lý văn chương đương đại, tính chính đáng chính trị thường được đồng nhất với quyền cai trị Tuy nhiên, thuật ngữ này có vấn đề Nếu chấp nhận lý thuyết lợi ích của quyền, thì vẫn chưa rõ ràng là lợi ích của ai biện minh cho quyền cai trị (câu hỏi “cơ sở của thẩm quyền”): lợi ích của nhữngngườinắmgiữquyềncaitrịnàycũngnhưlợiíchcủanhữngngườibịáp dụng quyền cai trị của cơ quan có thẩm quyền Và nếu phân tích quyền cai trị theo cách mô tả các quyền của Wesley Hohfeld, sẽ nhận thấy sự bất đồng giữa cáctriếtgiavềnhữnggìtạonêncốtlõikháiniệmcủaquyềnlựcchínhtrị:quyền thẩm quyền hay quyền yêu cầu quyền cai trị (“bản chất của câu hỏi thẩm quyền”) Tác giả chỉ ra rằng cả hai điều này đều có vấn đề vì một số lý do: (1) nếu cho rằng chỉ có lợi ích của những người nắm giữ quyền cai trị mới biện minh cho việc sở hữu quyền lực, thì cốt lõi của khái niệm quyền lực phải bao gồmquyềnyêusách.Tuynhiên,cáchhiểunàyvềquyềnlựcđãkhiếnsuynghĩ của chúng ta về tính chính đáng thiên về việc thực thi quyền lực một cách dân chủ (2) nếu giữ quan điểm dân chủ dứt khoát về tính chính đáng, thìsẽphải đối mặt với sự bế tắc trong việc giải quyết các vấn đề hành động tập thể toàn cầu Mặc dù rõ ràng rằng quyền lực chính trị là cần thiết hoặc hữu ích để giải quyết những vấn đề này, nhưng vẫn còn nghi ngờ về việc có thể sớm thiết lập cácthểchếtoàncầuđượcủyquyềnmộtcáchdânchủhaykhông.Bàiviếtđề xuất một giải pháp thay thế “Quyền lực theo quan điểm mệnh lệnh” (Power- Right to Command View) về tính chính đáng chính trị nhằm tránh thành kiến dân chủ và cho phép suy nghĩ về các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu thông qua các cơ quan có thẩm quyền phục vụ toàn cầu.

Tacitconsentandpoliticallegitimacy(Sựđồngthuậnngầmvàtínhchính đáng chính trị)

[229] là bài viết của tác giả Matej Cibik Theo tác giả: Mặc dù cótầmquantrọngvềmặtlịchsử,kháiniệmvềsựđồngthuậnngầmđóngrấtít vai trò trong các cuộc thảo luận đương thời về tính chính đáng chính trị Trên thực tế, ý tưởng này thường bị bác bỏ vì cho rằng rõ ràng là không hợp lý Bài viếttháchthứcgiảđịnhnàyvàchỉrarằngsựđồngthuậnngầmcóthểtrởthành mộtthànhphầnquantrọngtronglýthuyếtvềtínhchínhđáng.Thayvìxácđịnh sự đồng thuận ngầm thông qua nơi cư trú (trong đó, theo John Locke hoặc Socrates của Plato, việc ở lại trong nước có nghĩa là đồng thuận ngầm với hệ thống cai trị của nước đó), bài viết khám phá một chiến lược khác, phân định sự đồng thuận ngầm là không có sự bất đồng quan điểm tích cực Thực tế cho thấy các cuộc biểu tình và biểu tình chống chính phủ lan rộng luôn mang theo một lực lượng ủy quyền mạnh mẽ Do đó, tính chính đáng chính trị không bao giờ là vĩnh viễn và không thể thay đổi, bất kể bản chất của chế độ, và có thể bị xóimònbất cứ lúc nào bởi sự bất đồng quan điểm tích cực của người dân Sau khi thiết lập mối quan hệ giữa bất đồng chính kiến và ủy thác quyền lực chính trị, ngay cả tuyên bố đảo ngược, mạnh mẽ hơn cũng được bảo vệ: sự vắng mặt của bất đồng chính kiến tích cực (tức là, sự đồng thuận ngầm), trong một số trường hợp nhất định, có thể phục vụ cho việc hợp pháp hóa quyền lực chính trị Bài viết thiết lập và bảo vệ một số điều kiện cần phải được đáp ứng để có được nhiệm vụ quy phạm đúng đắn do người dân ngầm chấp nhận các cơ chế quyềnlựchiệncótạora.Nếunhữngđiềuđóđượcđápứng(đặcbiệtlàkhiđược trao toàn quyền tự do ngôn luận và thông tin), sự đồng thuận ngầm có thể trở thành một yếu tố quan trọng của tính chính đáng chínhtrị.

Bài viếtMeasuring Political Legitimacy(Đo lường tính chính đáng chínhtrị) [248],M.StephenWeatherfordkhẳngđịnhTínhchínhđángchínhtrị làmộtkháiniệmthenchốttrongcảlýthuyếtvĩmôvàvimô.Nhữngngườitiên phongtrongnghiêncứudựatrênkhảosátvềsựthahóavàhỗtrợhệthốngđã hình dung ra việc giải quyết các câu hỏi vĩ mô về tính chính đáng bằng chủ nghĩa thực nghiệm phức tạp của phương pháp cấp độ cá nhân nhưng đã thất bại;vàsựđổimớiliêntiếptrongcáchdiễnđạtcácmụcvàcáchxâydựngbảng câu hỏi chỉ dẫn đến mối quan tâm quá mức đến các vấn đề đo lường ở cấp độ cánhân.Tácgiảchủtrươngliệtkêcácyêucầuthôngtinđểđánhgiátínhchính đángvớihyvọngtìmramộtcôngcụcóthểsửdụngtốthơncácchỉsốkhảosát sẵncóđểkhaitháccáckhíacạnhvĩmôcóliênquan.Theotácgiả,cácmôhình đolườngchínhthứcchocảcáchkháiniệmhóathôngthườngvàkháiniệmsửa đổi về định hướng tính chính đáng, đồng thời so sánh sự phù hợp của hai mô hình một cách hệ thống dựa trên dữ liệu từ cử tri Hoa Kỳ, qua đó cho thấy mô hình sửa đổi có vẻ thích hợp hơn trên cả cơ sở lý thuyết và thựcnghiệm.

Nghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương diện cóliên quan

KhảoluậncácnghiêncứuvềHồChíMinhcóthểthấyđếnnayđãcómột khối lượng đồ sộ các tác phẩm với sự phong phú và đa dạng về thể loại khác nhau nghiên cứu về Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đến nayhầunhưchưacócôngtrìnhnàotrựctiếpnghiêncứuvấnđềtínhchínhđáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh một cách căn bản và hệ thống, hầu hết cáccôngtrìnhmớichỉgiántiếpđềcậpđếncácphươngdiệnkhácnhaucủatính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh (tức là không trực tiếp sử dụng khái niệm này), có thể kể đến các công trình tiêu biểunhư:

Gần với nghĩa của chủ đề này hơn cả, có lẽ phải đề cập đến cuốn sách Đảng Cộng sản cầm quyền - Nội dung và phương thức cầm quyền của Đảngdo Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Ngô Huy Đức, Lưu Văn Quảng [76] Khi luận giải vềtính chính đáng của sự cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản, các tác giả cho rằng: “Đây là vấn đề nhạy cảm, từ Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh cho đến bất cứ nhà cách mạng hay nhà cải cách nào đều phải tính đến, dù dưới các thuật ngữ khác nhau, đó làsự chấp thuận của người dân đốivới quyền lực”, đồng thời nêu rõ: “Hồ Chí Minh còn dùng chính bản thân từ “chính đáng” này. Theo Hồ Chí Minh, với một đảng cầm quyền, sự xây dựng và bảo vệ tính chính đáng của mình là vấn đề có tính sống còn Nó đảm bảo tính hiệu lực cũng như hiệu quả của sự lãnh đạo Do nhìn nhận được chiều sâu của vấn đề, Hồ Chí Minh đã có những sáng tạo, đặc biệt là sự xác tín chính trị đã theo Người trong suốt quá trình cách mạng và xây dựng nhà nước cộng hòa đầu tiên ở Việt Nam” [xem

[225],tácgiảJeanLacoutuređãtậptrungtáihiệnchândungcủaHồChíMinhmộtcách khách quan, khái quátmộtcáchcô đọngnhữngsựkiện lịchsửquantrọngvànhữnghoạtđộngcùngđónggópnổibậtcủaNgườitrongsựnghiệp cách mạngcủa dân tộcViệt Nam.Vớihàng nghìnbài báovàhơn70cuốnsáchkháccóliên quanđếnthực tiễn chính trị Việt Nam đương thời, tácgiảcũngtừngtiếpxúctrực tiếpvới ChủtịchHồ ChíMinhvànhiều nhânvậtchính khách khác, từng chứng kiến cuộcxâmlượccủaquânđộiPháp,sựbấtlựccủa chếđộphong kiếnbùnhìnởViệtNam,sựthấtbạicủaPháp,NhậtvàMỹtrênchiếntrườngViệtNamvà sựđoànkết, đồngthuậnvàquyếttâmkháng chiến, chiếnđấu anhdũng, kiêncường,bềnbỉcủanhândânViệtNamdướisựlãnhđạotàitình,sángsuốtcủa

ChủtịchHồChíMinh,củaĐảng,ChínhphủViệtNamDânchủCộnghòavàMặt trậnViệtMinh,tácgiảđãphảnánhchânthựccácphươngdiệnkhácnhaucủatínhchínhđáng chínhtrịởViệtNamtrongthếkỷXX.

Trong các công trình tiêu biểu như:Hồ Chủ tịch, nhà chiến lược thiêntài[51],NguồngốctưtưởngHồChíMinh[52],tácgiảVõNguyênGiápđãđề cập phân tích, luận giải một cách căn bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, về con đường cách mạng mà Người đã khai mở cho dân tộc Việt Nam; đồng thời,thôngquacácsựkiệnlịchsửquantrọngcủacáchmạngViệtNam,tácgiảđã luậnchứngrằngtưduy,tầmnhìn,tàinăngcủaHồChíMinhlànhữngbiểuhiện củathiêntàivànhữngcốnghiếncủaChủtịchHồChíMinhđốivớicáchmạng

ViệtNamlàvôcùngtolớn.Dướisựlãnhđạo,chỉđạo,dẫndắtcủaNgười,toàn Đảng, toàn Dân, toàn quân ta đã luôn tin tưởng, ủng hộ và đi theo Người, làm nên những kỳ tích của lịch sử dân tộc Việt Nam Tác giả cũng gợi mở những nộidungvậndụngvàpháttriểntưtưởngHồChíMinhtrongsựnghiệpđổimới.

Ngoàira,cuốnsáchTưtưởngHồChíMinhvàconđườngcáchmạngViệtNamdo tác giả làm chủ biên cũng đã đề cập, luận giải quá trình hình thành, phát triển, nguồn gốc và những nội dung cơ bản, nhất là những luận điểm sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó, gợi mở những vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, khẳng định Hồ Chí Minh cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh “có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam và góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh chúng của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” [53,tr.71].

Trong các tác phẩm nổi tiếng như:Sự hình thành về căn bản tư tưởngHồChíMinh[54]vàHồChíMinhvĩđạimộtconngười[55],tácgiảTrầnVăn

GiàudùkhôngtrựctiếpbànvềtínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChí Minh, nhưng đưa ra những gợi mở hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu về vấnđềnày,khẳngđịnhvàminhchứngHồChíMinhchínhlàhiệnthâncủamột tâm hồn, một trí tuệ vĩ đại, một nhân cách lớn luôn tỏa sáng và đồng hành với sự nghiệp cách mạng Việt Nam Đặc biệt, trong bộ sáchSự phát triển của tưtưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám[56], gồm ba tập: Tập I (Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử), Tập II (Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó trước các nhiệm vụ lịch sử), Tập III(ThànhcôngcủaChủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinh).Xuyênsuốt ba tập sách, tác giả đã đặc biệt chú trọng vào mặt phân tích, nhận diện và định vịcáchệýthức,tưtưởngởViệtNamtrongquátrìnhchuyểnbiếndàihơnmột trăm năm của ba hệ ý thứcphong kiến,tư sản,vô sảnnối tiếp, xen kẽ và đấu tranh với nhau. Đồng thời chỉ ra quá trình diễn tiến kết quả của những hệ tư tưởng ấy trong lịch sử dân tộc từ sựthất bạicủa hệ ý thức phong kiến đến sựbấtlựccủahệýthứctưsảnvàsựthànhcôngcủahệýthứcvôsản.Mỗihệý thứcchothấyrõdấuấnngoạilaitừphươngĐônghayphươngTâydunhậpvào nước Việt nhưng đều được tiếp thu có chọn lọc trên nền tảng văn hóa và bản sắc Việt, kết hợp vận dụng vào tình hình thực tiễn lịch sử Việt Nam Đặc biệt, trong Tập III, tác giả đã đề cập và phân tích về nguồn gốc, bản chất, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường, cách thức hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam để đạt được những thànhcôngvĩđại,quađókhẳngđịnhrằngtưtưởngHồChíMinhchínhlàngọn cờ cách mạng, là ngọn đuốc sáng soi đường, chỉ lối, dẫn dắt toàn thể dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác.

Với các công trình như:Hồ Chí Minh Ngôi sao sáng mãi trên bầu trờiViệt Nam[89],Học tập đạo đức Bác Hồ[90], tác giả Vũ Khiêu đã góp phần làmrõhơnsựnghiệpvàtưtưởngHồChíMinh,khắchọasâusắchơntầmvóc, ảnh hưởng và giá trị nhiều mặt của nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, với dân tộc, với thế giới và thời đại Nội dung của các công trình này luận giải nhiều bình diện: quá khứ và hiện tại, truyền thống và hiện đại, lịch sử và văn hóa, triết học, triết lý đạo đức nhân sinh và nghệ thuật thẩm mỹ…trong tư tưởng

Trong các tác phẩmDưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh[93] vàPhươngphápvàphongcáchHồChíMinh[94],tácgiảĐặngXuânKỳđãtrình bày khái niệm, nội dung của phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, khẳng địnhmốiquanhệgiữaphươngphápHồChíMinhvớinhữngphươngphápcách mạng Việt Nam, giữa phong cách Hồ Chí Minh với phong cách của những ngườicộngsảnchânchính;khẳngđịnhtầmquantrọngcủaviệcnghiêncứuvà vậndụngsángtạophươngpháp,phongcáchcủaHồChíMinhtrongsựnghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Các tác giả khái quát thành 6 nội dung cơ bản: (1) Lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo, biến đổi hiện thực Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng; (2) Tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vàosựnghiệp cách mạng; (3) Dĩ bất biến ứng vạn biến; (4) Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thời, thế và lực; (5) Biết thắng từng bước; (6) Kết hợp các phương pháp Tác phẩm này cũng gợi mở những phương diện nhất định cho việc nghiên cứu và luận giải tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp vàphong cách Hồ Chí Minh thể hiện tư duy sâu sắc trong việc xác định và lựa chọn hệ giá trị cốt lõi để tiến hành sự nghiệp cách mạng, nhất là trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị.

Trong cuốn sáchHo Chi Minh: A Life(Hồ Chí Minh: Một cuộc đời) [210], tác giả W.Duiker đã dày công sưu tầm, khảo sát các nguồn thông tin, tư liệu nghiên cứu về Hồ Chí Minh và Việt Nam trong bối cảnh thế kỷ XIX-XX Mặc dù tác phẩm này còn có một số nội dung kiến giải của tác giả có thể gây tranh luận và cách diễn đạt những địa danh, tên gọi chưa thực sự chuẩn xác. Songxétvềtổngthể,tácgiảđãcốgắngtáihiệnlạimộtcáchsinhđộngvềthực trạng bối cảnh chính trị - xã hội Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, về cuộc đời và sự nghiệp của Người Theo tác giả, phong cách lãnh đạo của Hồ Chí Minh khác với Lênin, Stalin hay Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh thường lãnh đạo bằng cách thuyết phục và đồng thuận thay cho việc áp đặt ý chí của mình Hồ Chí Minh có những lý do chính trị chính đáng để làm việc đó, bởi nhân dân Việt Nam đã tìm thấy ở Hồ Chí Minh một biểu tượng thể hiện khát vọng của chính họ - biểu tượng của sự cứu nước và phục hưng Hồ Chí Minh xứngđáng là “con người làm nên lịch sử”, người kết hợp trong mình hai động lực chính củanướcViệtNamhiệnđại:ướcmơđộclậpvàkhátvọngtìmkiếmbìnhđẳng kinh tế - xã hội Những động lực đó vượt qua biên giới Việt Nam, mang hình ảnhHồChíMinhđếnthôithúccácdântộcbịápbứcđứnglênđòilạiphẩmgiá và tự do Theo quan điểm của tác giả, Hồ Chí Minh đã trở thành huyền thoại trong đền thờ các vị anh hùng cách mạng suốt đời đấu tranh để mang tiếng nói của những người cùng khổ đến với thếgiới.

Với cuốn sáchHo Chi Minh: The Missing Years(Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến) [239], tác giả Sophie Quinn-Judge tiếp cận tìm hiểu, nghiên cứu về Hồ Chí Minh (chủ yếu trong giai đoạn 1919-1941) thông qua các tư liệu về Quốc tế Cộng sản được giải mật năm 1992 của Trung tâm lưu trữ quốc gia Nga, tư liệu từ kho lưu trữ quốc gia Pháp, cùng một số nguồn tư liệu khác có liên quan đã được công bố và qua gặp gỡ, phỏng vấn, thu thập thông tin từ một số nhân chứng lịch sử để cố gắng tái hiện một chân dungNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, qua đó tác giả đánh giá việc tìm đến với chủ nghĩa cộng sản của người thanh niên Nguyễn Tất Thành khi sống tại Pháp, và quá trình hoạt động ở Mát-xcơ-va (Moscow) sau khi Người đến Liên Xô Tác giảcũngchorằng,tưtưởngchínhtrịcủaHồChíMinhchủyếuđượcđịnhhình trong khoảng

20 năm từ 1907-1927, giai đoạn từ những năm tháng tuổi trẻ ở kinhthànhHuếdướitriềuđạinhàNguyễnđếnchuyếnđicủaNgườiđếnTrung

QuốctheocuộcđảochínhcủaTưởngGiớiThạchchốnglạinhữngngườiCộng sản trong Mặt trận Thống nhất Tác giả cũng khái lược những mốc thời gian, các sự kiện lịch sử chính trị chủ yếu và vai trò của Hồ Chí Minh từ hành trình bônbatìmđườngcứunước,thamgiacáchoạtđộngchínhtrịởcácnướcthuộc các châu lục khác nhau (1911-1941) đến sự nghiệp tổ chức và lãnh đạo cách mạngViệtNamtừ1930đến1969.Mặcdùcòncónhữngtranhluậnkhácnhau vềnộidungcuốnsách,tuynhiên,xétởphươngdiệnnhấtđịnh,mộtsốnộidung, kiến giải của tác giả cũng có giá trị tham khảo nhất định khi nghiên cứu về tư tưởngHồChíMinhnóichung,vềmộtsốphươngdiệnbiểuhiệncủatínhchính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh nóiriêng.

Với một số tác phẩm chính nghiên cứu về Hồ Chí Minh như:Tìm hiểuphương pháp Hồ Chí Minh[8],Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh[9], v.v., cùng một hệ thống bài giảng phong phú, độc đáo, sâu lắng, tác giả Hoàng Chí Bảo chỉrarằngphươngphápHồChíMinhlàphươngphápởtầmtưtưởng,lýluận, thể hiện sự nhuần nhuyễn giữa lý luận với thực tiễn trong các lĩnh vực hoạt động của Người; thể hiện một năng lực và bản lĩnh sáng tạo văn hóa, với tầm nhìn rộng lớn, dự báo sáng suốt và ứng xử linh hoạt, tinh tế Theo tác giả:

“PhươngphápHồChíMinhkhôngchỉlàkhoahọcmàcònlànghệthuật,ởđó, trí tuệ đi liền với đạo đức, thuyết phục, cảm hóa con người bằng sự chânthành vàgiảndị,bằngtìnhcảmđầylòngnhânái,vịtha,thấmđượmsâusắcchấtnhân văn của tính người và tình người (nhân tính)” Phương pháp Hồ Chí Minh còn chú trọng tới những cách làm và những bước đi, thiết thực và cụ thể, ham chuộng công việc thực tế, đầu óc thực tế, hữu ích cho cuộc sống và hữu dụng cho con người Phương pháp Hồ Chí Minh vừa dẫn dắt và gợi mở, vừa thúc đẩynhữngtìmtòi,sángtạo,vừađộngviênnângđỡtíchcựcmàkhôngtáchrời tổ chức và kỷ luật, tuân thủ nguyên tắc mà không thụ động, ỷ lại, phát huy vai trò cá nhân mà cũng xem trọng tính liên kết cộng đồng, tập thể Phương pháp Hồ Chí Minh không chỉ là lý thuyết mà còn là thực hành, giáo dục nhậnthức, đồngthờibồidưỡngvàpháttriểnnănglực,vuntrồngtínhcách,làmchoởmỗi người,cáihay,cáitốtnảynởnhưhoamùaxuân;cáixấu,cáidởsẽmấtdần,rồi đi đến chỗ mất hẳn Phương pháp Hồ Chí Minh là hiện thân của tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả cũng nêu rõ tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh được biểu hiệnrathànhvănhóa,thànhnghệthuậttrongxửlýcôngviệc,giaotiếpvàsinh hoạt hàng ngày. Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh có sức lan tỏa và sự cảm hóa mạnhmẽ,vượtquathờigianvàkhônggianđểđivàođờisốngmọikiếpngười Tác giả nhấn mạnh minh triết Hồ Chí Minh là chắt lọc những tinh túy, cốt yếu từ trường đời hoạt động của Người, từ tổng kết cả một cuộc đời và sự nghiệp, trải nghiệm sâu sắc mọi cảnh đời, mọi số phận để quy vào chữa DÂN, chữ NƯỚC, để tự nguyện dâng hiến, suốt đời nhất quán nói đi đôi với làm Minh triết Hồ Chí Minh có trong tư tưởng - đạo đức - phong cách của Người, trong phương pháp nhận thức, hành động, phép ứng xử với người, với tổ chức, với chính mình Trong minh triết Hồ Chí Minh, minh triết đạo đức trở thành văn hóa đạo đức, minh triết dân vận trở thành văn hóa chính trị và lối sống hàng ngày, suốt đời thương dân, suốt đời tin dân, trọng dân, gắn liền với Dân với Nước, gắn liền Dân với dân chủ và làmchủ.

Trong tác phẩm tiêu biểuBí quyết thành công Hồ Chí Minh[150], tác giả Phùng Hữu Phú đã chỉ ra rằng, trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tại Việt Nam có rất nhiều phong trào yêu nước do các nhà cách mạng dân tộc khởi xướng nhằm tìm kiếm con đường giành độc lập, tự do cho đất nước Tuy nhiên phải đến Hồ Chí Minh, công cuộc giải phóng đất nước, giải phóngdântộc,giảiphóngnhândânViệtNamkhỏiáchápbức,bóclộtcủathực dân,phongkiếnmớithànhcông.Khôngchỉcótấmlòngyêunước,thươngdân, khát khao tìm ra con đường giải phóng dân tộc như các bậc tiền bối đi trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có một nhãn quan chính trị sắc bén; một nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng tất yếu của dân tộc, về sứ mệnh và vai trò của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Việt Nam, về sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, v.v. Những nhận thức khoa học và cách mạng của Người đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn cách mạng vô cùng phongphú,trởthànhsứcmạnhcủatoàndântộckếthợpvớisứcmạnhthờiđại, đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi cuốicùng.

NHỮNGVẤNĐỀĐÃĐƯỢCNGHIÊNCỨUVÀNHỮNGVẤNĐỀLUẬN ÁN ĐI SÂUNGHIÊNCỨU

Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu liên quan đếnLuậnán

Từ những nội dung tổng quan trên, có thể thấy tính chính đáng chính trị làmộttrongnhữngchủđềluônthuhútsựquantâmcủagiớinghiêncứuChính trị học xưa nay Số lượng các tác phẩm đã công bố liên quan đến chủ đề này kháphongphúvàđadạng,hầuhếtdocáchọcgiảphươngTâytừthờiCậnhiện đại đến nay thực hiện, trong đó nổi bật là quan niệm về tính chính đáng chính trịcủaMaxWebervàcácquanđiểmthuộctrườngpháimácxít.Cácnghiêncứu đãtậptrungluậngiảivềtínhchínhđángchínhtrịtừcácphươngdiệnnộidung chủ yếu như:

(1) Luận giải quan niệm, khái niệm tính chính đáng chính trị: Để trảlời cho câu hỏi tính chính đáng chính trị là gì, theo đó làm nổi bật 3 phương diện tiếp cận cho rằng: (i) Tính chính đáng chính trị là niềm tin, sự thừa nhận, sự chấpthuậncủađốitượngquyềnlựcđốivớichủthểcầmquyền;(ii)Tínhchính đáng chính trị có được chủ yếu là do bản thân chủ thể cầm quyền hội tụ được những phẩm chất chính trị cần thiết và luôn biết cách duy trì, đảm bảo những điều kiện cần và đủ của việc cầm quyền trong thực tiễn; (iii) Tính chính đáng chính trị xuất phát từ mối quan hệ tương tác hai chiều giữa chủ thể quyền lực vàđốitượngquyềnlực,giữamộtbênlàkhẳngđịnhmộtbênlàthừanhận,thông qua việc hoạch định và thực thi có hiệu quả các chính sách, giải pháp phân bổ các giá trị, lợi ích trong đời sống xã hội, đảm bảo mức độ nhất định sự công bằng xã hội, đảm bảo các giá trị chính trị, v.v.

Nhìn chung, các nghiên cứu đã đềcậpvàluậngiảinhiềuphươngdiệnkhácnhauvềnộihàmvàngoạidiêncủa kháiniệmnày.Tuyvậyvẫnchưathểđưarađượcmộtđịnhnghĩachung,thống nhất và thực sự hoàn chỉnh về tính chính đáng chínhtrị.

(2) Phântíchcấutrúctínhchính đáng chính trị:đề cập đến các nhân tố làmnêntínhchínhđángchínhtrịvànhữngbiểuhiệncủanótronghoạtđộngcủa cácchủthểchínhtrị.Theođó,cáctácgiảđãdànhkhánhiềudunglượngchovấn đềnàyvàđãchỉrađượcnhữngphươngdiệnbiểuhiệnkhácnhaucủacácyếutố cấutrúctínhchínhđángchínhtrị.Mộtsốnghiêncứuđãchỉra3yếutốnhư:Tínhcôngích(gi átrị),tínhhợp lệtrong cách thứcđạtquyềnlực(thủtục), sửdụng quyềnlựcđúngmụcđích (hiệu quả)[76]; hayTínhđạidiệnlợiích,tínhhợplệ,tínhmụcđích vàhiệu quả[156]; hoặcTínhđạidiệnlợiích,tínhhợpphápvàhợplệtrong cách thứcđạtquyềnlựcvàtínhhợp lý[63].Cũng có những nghiên cứuthì chỉ ra 4 yếu tố như: (i) Tínhtiên phongcủa hệgiátrị, (ii) Tính hợplệ,hợppháp trong giành,giữ vàthựcthiquyền lực, (iii)Tínhhiệulựcvà hiệu quảtrongcầmquyền, (iv)Tínhliêmchính,trongsạchcủachủthểcầmquyền[154],hoặchệtưtưởng,hiệuquảki nhtế,tínhhợplývềmặtpháplývàchủnghĩadântộc[223] Tiêubiểu là quan niệm củaMax Weberkhi luận về 3 loạiquyềnlựcchính đáng thuần phác(3 pure types) đã đề cập đến cácphươngdiệnkhác nhaucủa tính hợplý,tính hợp lẽ, tínhhợp phápvà tính hiệulực,hiệu quả [xem 251,p.328], v.v Ngoàira,một sốcông trìnhcònchútrọng việcnghiêncứuthựcnghiệm,đolườngtínhchínhđángchínhtrịthôngquaviệcthaotách óakháiniệm thànhcác tiêuchí,chỉ báo từ đó thống kê, khảo sát sốlượngcử tri thamgiađểphântíchđịnhlượng dữ liệuthuthập được vàđưara kết luận vềmứcđộchính đángcủamột chính sách,một tổchức haymộtchính quyền,v.v Mặc dù vậy, cácquanniệmvàcáchtiếpcận,luậngiảivềvấnđềnàyvẫnchưahoàntoànthốngnhất vàchưathỏamãnđượcnhucầu nghiêncứuvềtính chính đáng chính trị.Tínhchính đáng chínhtrịvẫnlàmột chủđề cótiềm năngthu hútsựquantâm đôngđảocủagiớinghiêncứutrênthếgiới,nhấtlàtrongxãhộihiệnđại.

(3) Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của tính chính đáng chính trị trong hoạt động chính trị nói chung, nhất là trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị Từ các khía cạnh khác nhau, các nghiên cứu về tính chính đáng chính trị cũng đã đề cập và khẳng định tính chính đáng chính trị là một đặctrưngcơbảncủaquyềnlựcchínhtrị,bấtkỳmộtchủthểchínhtrịnàocũng đều phải đảm bảo và tuân thủ tính chính đáng chính trị Tính chính đáng hiện diện trong quá trình giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước của cá chủ thể chính trị, chủ thể lãnh đạo, cầmquyền.

Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu với sự đa dạng về thể loại khácnhauvềHồChíMinhvàtưtưởngHồChíMinh.Tuynhiên,nhữngnghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh đến nay dường như còn thiếu vắng và mới chỉ chủ yếu được đề cập gián tiếp trên một số phương diện có liên quan đến cấu trúc và nội dung của tính chính đáng chính trị Xét ở phương diện nhất định, tất cả các công trình đề cập trên giúp định hìnhmộtcáchtổngthểkhunglýthuyếtnghiêncứuvềtínhchínhđángchínhtrị trong tư tưởng

Hồ Chí Minh, là những chỉ dẫn, gợi mở quan trọng để Luận án đi sâu luận giải về chủ đềnày.

Những vấn đề Luận án cần tập trungnghiêncứu

Từ thực tiễn các kết quả nghiên cứu liên quan đến chủ đề Luận án như đãđềcập,phântíchởtrên,đặtranhữngyêucầumàLuậnáncầntiếptụcđisâu nghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh nhưsau:

Một là:Hệ thống hóa và phân tích những kết quả nghiên cứu đã có, chỉ ra những quan niệm tiêu biểu về tính chính đáng chính trị nói chung và các phương diện có liên quan đến nội dung chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Việcnghiêncứumộtcáchhệthốngcácnghiêncứuvềtínhchínhđángchínhtrị trong kho tàng tri thức xưa nay và từ các tiếp cận về tính chính đáng chính trị cho phép Luận án khái quát thành bức tranh tri thức tổng thể, tìm ra những khoảngtrốngtưliệucầnđượcbổkhuyếtvàxácđịnhhướngnghiêncứuvềtính chínhđángchínhtrị,xácđịnhnhữngviệccầnphảitậptrungthựchiệnkhiluận giải về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh.

Hai là:Góp phần bổ sung, xây dựng một khung lý thuyết hoàn chỉnh về tínhchínhđángchínhtrị,phụcvụnghiêncứuđềtàivớikháiniệmtrungtâmlà “tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh”.

Trêncơsởcácquanniệm,cáchtiếpcậnvềtínhchínhđángchínhtrịđược thực hiện bởi các nghiên cứu khác nhau ở trong nước và ngoài nước, nhất là quan niệm của Max Weber và các quan niệm mácxít, Luận án tiếp thu cóchọn lọcnhữnghạtnhânhợplýcủacáckếtquảnghiêncứuđó,đồngthờiđisâuluận giải một cách khoa học, hệ thống về vấn đề này, đưa ra định nghĩa, chỉ rõ nội hàm,ngoạidiêncủakháiniệmtínhchínhđángchínhtrị.Luậnánxácđịnh,lựa chọn cách tiếp cận và phân tích cấu trúc tính chính đáng chính trị theo 5 thành tố: (1) Tính hợp lý, (2) Tính hợp lẽ, (3) Tính hợp pháp, (4) Tính hiệu lực, (5) Tính hiệu quả; gắn với 5 nội dung cốt yếu của chính trị bao gồm: (i) Mục tiêu chínhtrị; (ii)Hệtưtưởngchínhtrị;(iii)Chủthểchínhtrịlãnhđạo,cầmquyền;

(iv) Thể chế chính trị; và (v) Lực lượng chính trị Đồng thời tiếp tục bổ sung, góp phần phát triển lý luận tính chính đáng chính trị, làm cơ sở để luận giải về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Balà:Xácđịnhvàluậngiảinhữngnộidungcốtyếucủatínhchínhđáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh. ĐâyđượccoilàmộttrongnhữngnhiệmvụtrọngtâmcủaLuậnán,những nội dung trên chính là điều kiện, tiền đề để Luận án phân tích, luận giải những nộidungcủatínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinh,sựthểhiện của tính chính đáng chính trị trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Luận án bám sát bối cảnh chính trị - xã hội thời đại Hồ Chí Minh, phân tích, chỉ rõ cách tiếp cận tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận về tính chính đáng chính trịnóichung, nhất là về các yếu tố cấu trúc của tính chính đáng chính trị và nộidung cốt yếu của chính trị nêu trên vào luận giải những nội dung tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt độc đáo trong quan niệm của Hồ Chí Minh về tính chính đáng chính trị.

Bốnlà:Làmrõnhữnggiátrịlýluậnvàthựctiễncủahệthốngquanđiểm về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh.

Từviệcnghiêncứuvềnhữngnộidungtínhchínhđángchínhtrịtrongtư tưởngHồChíMinh,LuậnánchỉranhữngnétđặcsắctrongquanniệmcủaHồ Chí Minh về tính chính đáng chính trị, phân tích những giá trị lý luận và thực tiễncủatínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinhđốivớisựnghiệp cách mạng của Việt Nam từ trước đến nay, tập trung nêu bật những vấn đề đặt ra liên quan đến tính chính đáng chính trị trong đời sống chính trị Việt Nam hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc củng cố, tăng cường và nâng cao tính chính đáng của cáchủthể chính trị trong thực tiễn chính trị Việt Nam thời đạimới.

Cóthểkhẳngđịnh,chođếnnayđãkhánhiềucôngtrìnhnghiêncứu,phân tích, luận giải về tính chính đáng chính trị nói chung và được tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau như triết học, xã hội học, sử học, nhân học chính trị, các khoa học chính trị nói chung và chính trị học nói riêng Các quan niệm về tính chính đáng chính trị cũng đã được nhiều học giả đề cập và diễn giải theo nhiều cách khác nhau, vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị, nhất là hoạt động quyền lực của nhà nước Mặt khác, cũng đã có rất nhiềutácphẩmkhácnhaunghiêncứuvềtưtưởngHồChíMinhvàvềthânthế, sự nghiệp, đạo đức, phong cách,…của Hồ Chí Minh Các công trình chủ yếu được tiếp cận từ góc độ của Hồ Chí Minh học, sử học, triết học, văn hóa học, đạo đức học, tâm lý học,lãnh đạo học và các khoa học chính trị Tuy nhiên,số lượngcácnghiêncứutrựctiếpvàchuyênbiệtvềtínhchínhđángchínhtrịtrong tư tưởng Hồ ChíMinh là không nhiều và hầu hết đều chưa đặt vấn đề và chưa đisâuluậngiảirõràng,cụthểvềhệthốngcácquanđiểm,quanniệmcủaHồ

Chí Minh về tính chính đáng chính trị Do vậy, Luận án không tiếp cận theo hướng phân chia nghiên cứu thành trong và ngoài nước hay các thể loại sách, đề tài khoa học, luận văn, luận án, bài viết nghiên cứu, v.v., mà theo nội dung trọng tâm, cốt lõi của các nghiên cứu Theo đó, từ việc tổng quan tình hình nghiêncứuliênquanđếntínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinh, Luận án xác định nhưsau:

Một là, về những nghiên cứu liên quan đến tính chính đáng chính trị nói chung.

Qua khảo luận về hệ thống tư liệu cho thấy, hầu hết nghiên cứu về tính chính đáng chính trị, kể cả nghiên cứu mang tính điển hình của Max Weber, thường tập trung vào phương diện tính chính đáng của quyền lực, tính chính đáng của nhà nước, tính chính đáng của đảng cầm quyền và của các tổ chức chính trị, tính chính đáng của các loại hình thể chế chính trị khác nhau, v.v Mỗi công trình nghiên cứu đều gắn với một bối cảnh và đối tượng cụ thể, qua đó tập trung làm nổi bật những luận giải riêng hoặc làm sâu sắc thêm kết quả nghiêncứutùytheonộidung,phươngpháptiếpcậnvàmụcđíchkhácnhau,vì thế tri thức về tính chính đáng chính trị cũng trở nên phong phú, đa dạng Mặc dù có những dấu ấn khác nhau trong các công trình nghiên cứu về tính chính đángchínhtrị,songxétvềtổngthểcáctiếpcậnđóvẫnchưađạtđượcsựthống nhấtcaokhiluậngiảivềcácyếutốcấutrúccủatínhchínhđángchínhtrịcũng như về mối quan hệ giữa các yếu tố, sự biến đổi, ảnh hưởng, tác động và sự giống nhau, khác nhau của các yếu tố đó ở các quốc gia và các thời kỳ lịch sử Trên cơ sở đó, Luận án kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những hạt nhân hợp lý từ các tiếp cận nghiên cứu về tính chính đáng chính trị hiện có để hình thành một khung lý thuyết nghiên cứu hoàn chỉnh, làm cơ sở để nghiên cứu luận giải về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh.

Hailà,vềnhữngnghiêncứuliênquanđếntínhchínhđángchínhtrịtrong tưtưởngHồChíMinh.Đếnnaycókhánhiềutácgiảtrongnướcvàngoàinước, nghiên cứu về Hồ Chí Minh, gần như tuyệt đối các nghiên cứu chỉ đề cập đến Hồ Chí Minh từ các bình diện như về tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp, về tư tưởng,đạođức,vănhóa,phươngphápvàphongcách,disảnHồChíMinh;tập trung luận giải từ các phương diện chủ yếu như cơ sở hình thành, nội dung và giátrị;hoặctrựctiếphoặcgiántiếpgắnvớitưtưởngHồChíMinh.Cácnghiên cứu về Hồ Chí Minh nêu trên được tiếp cận từ góc độ nghiên cứu triết học, sử học,vănhóahọc,HồChíMinhhọc,xâydựngĐảngvàchínhquyềnnhànước, một số ít được tiếp cận từ góc độ chính trị học Song xét về tổng thể, chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào trực tiếp đề cập luận giải về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng

Hồ Chí Minh một cách hệ thống Điều này đặt ra yêu cầu bổ khuyết về mặt nghiên cứu đối với Luậnán.

Từnhữngvấnđềtrìnhbàytrên,cóthểthấy,việcnghiêncứulàmrõtoàn bộ vấn đề có liên quan đến tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minhlàmộtcôngviệchếtsứcgiannan,từviệcxácđịnhvàxâydựngkhunglý thuyết nghiên cứu về tính chính đáng và tính chính đáng chínhtrịnói chung đến việc đi sâu nghiên cứu về tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh, làm rõ cách tiếp cận, những nội dung và giá trị của vấn đề nghiên cứu; gópphầnkhẳngđịnhsứcsốngbềnvữngvàsinhđộngnhấtcủatưtưởngHồChí

Minhvềtínhchínhđángchínhtrị.Luậnánnỗlựcgópmộtphầnnhỏ,mangtính khai mở và hệ thống hóa một phương diện quan trọng để nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnhmới.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ VÀTÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNGCHÍNHTRỊ

Các khái niệmliênquan

Chínhtrịlàmộttrongnhữngchủđềluônthuhútsựquantâmrấtlớncủanhânloạixưanay.Có rấtnhiềucáchiểukhácnhauvềchínhtrị,bởichínhtrịđượctiếpcận,luậngiảitừnhiềuph ươngdiệnvàvớinhiềumụctiêunghiêncứukhác nhau, do vậy quan niệm về chính trị trở nên hết sức phong phú, đadạng. TheoTừđiểnChínhtrịvàChínhquyềncủaHoaKỳ,Chínhtrịđượcđịnh nghĩa là “lý luận và thực tiễn về quản trị quốc gia” [207,p.183].

Giáo trình Chínhtrịhọckhái quát lạicácquanniệm vềchínhtrịtiêu biểu: (1)Chính trịlànhữngvấn đềliên quanđếncôngviệc nhànước, (2) Chính trịlà hoạtđộngtìm kiếmcáchthức giảiquyếtmâu thuẫn của con người khisốngchungthànhcộngđồng,(3)Chínhtrịlàcáchthứcraquyếtđịnhtậpthể,

(4)Chínhtrịlàthẩmquyềnphânbổcácgiátrịxãhội,(5)Chínhtrịlàmộtlĩnhvựccủađời sống xã hội,thểhiệnmốiquanhệ giữa các giaicấp,cácdântộc, các quốcgiatrong vấnđềgiành, giữ,sử dụng hoặcchiphốiquyềnlựcnhànước,là sự tham gia củangườidânvào côngviệc củanhànước.Trên cơ sởđó,chínhtrịđượcđịnhnghĩa“làtoànbộnhữnghoạtđộngcủacácchủthểquyềnlực(cácgiai cấp, cácnhóm,cáccánhân…)nhằmgiành,giữvàthựcthiquyềnlựcnhànước;làsự thamgiacủangườidânvàocôngviệccủanhànước”[63,tr.11-16].

Tựu trung lại, có thể hiểu:Chính trị là một lĩnh vực hoạt động cơ bảncủa đời sống xã hội, thể hiện tập trung mối quan hệ giữa các chủ thể chính trị trongviệcgiành,giữvàthựcthiquyềnlựcchínhtrị,quyềnlựcnhànướcnhằm hiện thực hóa ý chí và phân bổ các giá trị, lợi ích trong xãhội.

Theo quanđiểmcủa chủ nghĩa Mác-Lênin, quyềnlựcchínhtrị làquyềnlựccủamột giai cấphoặcliên minh giai cấp nhằm thực hiệnsự thống trịchínhtrịtrêncơsởthựchiệnchứcnăngcông quyền,cơbảnthôngquaquyềnlựcnhànước;lànănglựcáp đặt vàthựcthi cácgiải pháp phânbổ giátrịxãhộicó lợi chogiaicấpmìnhvàđảmbảomứcđộnhấtđịnhsựcôngbằngxãhội;làbạolựccótổchứccủa mộtgiaicấpđểtrấnápcácgiaicấpkhác.“Quyềnlựcchínhtrịlà nănglựccủa một chủ thểchính trị (giai cấp,lựclượngxã hội,…)trongviệc áp đặtmụctiêuchínhtrịcủamìnhđốivớicácchủthểkháctrongxãhộinhằmhiệnthựchóalợiích củabảnthân”[63,tr.59].Theođó,quyềnlựccôngđượchiểu“làquyềnlựcchungcủacộng đồng, xã hội,đượchìnhthànhdựatrênýchícủacác thành viên trong cộngđồng, xãhộivà được sử dụng đểbảovệ lợi ích của tấtcả cácthành viên trong cộngđồng, xã hội”

[63,tr.59].Khinhànướcxuấthiện,trởthànhchủthểduynhấtnhândanhlợiíchcủatoànxãhộ iđểnắmgiữvàthựcthiquyềnlựccông,thìquyền công thốngnhất vớiquyềnlựcnhànước.Songtrongmộtxãhộicógiaicấpvàđấutranhgiaicấp,giaicấpnàogi ànhthắnglợisẽnắm giữ và sửdụng quyềnlực nhànướcvàthựcthiquyềnlựccông.

Chínhvì thế, theoquanđiểmmácxít,xuhướng“quyềnlựcbịthahóa”xuấthiện,tứclàquyềnlựccôngtron gxã hội vốn xuấtpháttừnhândân, là của dân, do dân và vì dân, songtrongquátrìnhvậnđộng,biếnđổithìquyềnlựcấylạitrởnênxalạvớidân,đốilập vớidân, thậm chíquaytrởlạicaitrị nhândân.

Chủthểchínhtrịlàphạmtrùdùngđểchỉcácgiaicấp,cácđảngphái,các quốc gia, dân tộc, các lực lượng xã hội, quần chúng nhân dân và các cá nhân thamgiavàođờisốngchínhtrị.Trongthựctiễn,chủthểchínhtrịthườngđược nhìn nhận theo hai nhóm: (1) Chủ thể ủy quyền, trao quyền: quần chúng nhân dân, cộng đồng, các lực lượng chính trị - xã hội; (2) Chủ thể lãnh đạo, cầm quyền:đảngchínhtrị,nhànước,cácđộitiềnphonggiaicấp,cáctổchứcchính trị, các nhà chính trị,v.v.

Nội dung hoạt động chính trị tập trung xoay quanh việc giành, giữ và thựcthiquyềnlựcchínhtrị,quyềnlựcnhànước.Toànbộnhữnghoạtđộngnày được thể hiện phong phú, đa dạng, sinh động trong thực tiễn chính trị và trong tư tưởng chính trị Nội dung chính trị là sự phản ánh quy luật của chính trị - quy luật hình thành, tồn tại của giai cấp và đấu tranh giaicấp.

Mục tiêu chính trị là cái hướng đến và theo đuổi đến cùng của các chủ thể chính trị, mặc dù biểu hiện khác nhau ở mỗi thời đại khác nhau, bối cảnh khác nhau, song đều có điểm chung là việc hiện thực hóa ý chí và phân bổ các giátrị,lợiíchtrongxãhộigiữacácchủthểchínhtrị,đảmbảophùhợpvớiquy luật tồn tại và phát triển của đời sống chínhtrị.

Phương thức hoạt động chính trị là tổng thể các phương pháp, cách thức màcácchủthểchínhtrịvậndụngtrongquátrìnhnhậnthứcvàcảitạohiệnthựcchínhtrị, tậptrungởphươngthức đấutranhnhằmgiành,giữ và thựct h i quyềnlựcchínhtrị,quyềnlựcnhànước;thôngquacáchoạtđộngtưtưởngvàthựctiễn.

Tính chính đáng là một phạm trù được sử dụng khá phổ biến trong các lĩnhvựccủađờisốngxãhội.Tronglĩnhvựcchínhtrịcótínhchínhđángchính trị(politicallegitimacy),biểuhiệnquatínhchínhđángquyềnlựcchínhtrị,tính chính đáng của chủ thể cầm quyền, tính chính đáng của hệ tư tưởng, của thể chế chính trị, của quyết sách và các phong trào chính trị, v.v.; trong lĩnh vực văn hóa có tính chính đáng văn hóa (cultural legitimacy); trong lĩnh vực đạo đức có tính chính đáng đạo đức (moral legitimacy); trong lĩnh vực tôn giáo có tính chính đáng tôn giáo (religious legitimacy),v.v.

Xét về mặt thuật ngữ, tính chính đáng có nguồn gốc từ chữ Latinh là

“Legitimus”vàtrongcácvăntựcổthờiLaMãghilà“Legitimitas”,vớiýnghĩa là hợp với luật, theo pháp luật [259] Trong tiếng Anh, khái niệm tính chính đáng (sự chính đáng) được nhận diện qua các dấu hiệu từ loại như: Tính chính đáng (legitimacy); mang tính chính đáng (legitimate/legitimated);mộtcách chính đáng (legitimately); làm cho (ai, điều gì) trở nên chính đáng, chính đáng hóa (legitimatize); sự chính đáng hóa (legitimation) Đối lập với tính chính đáng là: Tính phi chính đáng

(illegitimacy); không mang tính chính đáng

(illegitimate);mộtcáchkhôngchínhđáng(illegitimately);khôngtrởnênchính đáng, bất hợp pháp (illegitimatize);sựkhông chính đáng, sự bất hợp pháp (illegitimation) Các thuật ngữ này thường được sử dụng phổ biến trong các côngtrìnhnghiêncứu,cáctácphẩmtiêubiểucủacáchọcgiả,cácnhàtưtưởng chính trị phương Tây xưanay.

TheoTừđiểnBáchkhoatoànthưAnhquốc,Tínhchínhđángđượchiểu là:“Sựchấpnhậncủadânchúngđốivớimộtchínhphủ,chếđộchínhtrị,hoặchệ thống cai trị”[265].

TừđiểnBáchkhoatoànthưTrungQuốcxácđịnh:Tínhchínhđángđược hiểu làTính hợp pháp Hợp pháp của sự cai trị của chính phủ dựa trên các nguyên tắc được người dân thừa nhận,…đó là mức độ mà quy tắc của chính phủ được công dân coi là hợp lý và hợp đạo đức Khi đa số người dân tin rằng sựcaitrịcủachínhphủ(baogồmcảviệcđedọavũlực)làchínhđáng,tứclà khi chính phủ có tính chính đáng, người dân sẽ tự giác tuân thủ theo sự cai trị củachínhphủ,vàngaycảkhicóxungđột,nósẽkhônggâynguyhiểmchoquy tắc cơ bản[257].

Tính chính đáng được nhận diện thông qua các dấu hiệu cơ bản như: Sự chấp thuận một cách tự nguyện, sự đồng thuận của các chủ thể hành động của đời sống xã hội đối với một lực lượng điều khiển họ; dựa trên nền tảng hệ giá trị xã hội cốt lõi, lý tưởng mà họ thừa nhận, nhất trí, tôn trọng, theo đuổi, bảo vệ, đấu tranh xác lập, vun trồng, bồi đắp, xây dựng và lan tỏa, làm cho nó trở thànhhệgiátrịchínhthống,trởthànhchânlý,đảmbảocônglý,đạolývàpháp lý trong việc quản trị cộng đồng; khiến cho bất chủ thể nào trong cộng đồng cũng đều tự giác tuân thủ, ủng hộ; mang lại hiệu lực và hiệu quả trong việc thi hành các quyết định, mệnh lệnh được đưara.

Ngoài ra còn có các khái niệm có liên quan đến tính chính đáng hoặc phảnánhcácbìnhdiệnkhácnhaucủatínhchínhđángnhư:Tínhhợppháp,tính chính thống, tính chính danh 1 , tính hợp lý, xứng đáng, sự hợp lẽ, sự hợp thức hóa; sự chính thống hóa; chân lý,sựthật, tính đúng đắn, công lý, tính công bằng,bìnhđẳng,bìnhquyền,đồngthuận,đồngý,đồngtình,nhấttrí,đồngtâm hiệp lực, niềm tin, lòng tin, sự tín nhiệm, hệ giá trị cốt lõi, hệ giá trị chủ đạo, tính thống nhất về ý chí và lợi ích,v.v

Trong lĩnh vực chính trị, tính chính đáng là một trong những đặc trưng cơbảncủaquyềnlựcchínhtrị,làchủđềluônthuhútsựquantâmđặcbiệttrong Chính trị học nói riêng và khoa học chính trị nóichung.

Xétmộtcáchtổngthể,việcphânbiệtgiữakháiniệmtínhchínhđángcủaquyền lực chính trịvàtính chính đáng chính trịcũng mang ý nghĩa tương đối, bởi nói đến chính trị là phải nói đến quyền lực chính trị; hay nói cách khác, quyền lực chính trị là vấn đề trung tâm, then chốt, xuất phát của chính trị Xét ở phương diện nhất định, tính chính đáng chính trị có nội hàm và ngoại diên phongphúhơntínhchínhđángcủaquyềnlựcchínhtrị,bởingoàinộidungtính chínhđángcủaquyềnlựcchínhtrị,kháiniệmnàycònbaohàmcácnộidung

1 Theo một số cách hiểu được sử dụng tương đối thông dụng ở Việt Nam Tuy nhiên, những thuật ngữ này chưa phản ánh một cách đầy đủ, toàn diện ý nghĩa nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Khung phân tích tính chính đángchínhtrị

Tính chính đáng chính trị là một trong những nội dung trọng tâm trong lý luận và thực tiễn chính trị Dù tồn tại nhiều quan điểm, tiếp cận khác nhau, song có thể nhận thấy vấn đề tính chính đáng chính trị thường được nhìn nhận quacáckhíacạnhnhư:(1)tínhchínhđángcủaquyềnlựcchínhtrị-hoạtđộng đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị của các chủ thể chính trị nhằm xác lập địa vị thống trị và ban hành, thực thi các giải pháp phân bổ lợi íchtrongxãhội; (2)tínhchínhđángcủachủthểchínhtrị-xáclậpđịavịchính trị - pháp lý của các đảng chính trị, các nhà nước, tổ chức chính trị, các nhà chính trị và các công dân; (3)tính chính đáng của hệ tư tưởng chính trịt h ố n g trị- việc lựa chọn học thuyết, chủ nghĩa, chủ thuyết nào đó làm nền tảng tư tưởng chính trị đảm bảo tính đúng đắn, phù hợp, làm cơ sở xây dựng và vận hànhhệthốngthểchếchínhtrị;(4)tínhchínhđángcủamụctiêuchínhtrị-xác địnhtầmnhìnvàđịnhhướngpháttriểnđúngđắn,bềnvữngvàphùhợpvớinhu cầu,khátvọngcủacácchủthểchínhtrị;

(5)tínhchínhđángcủalựclượngthựchiệncácmụctiêuchínhtrị- đoànkết,đạiđoànkếtcáclựclượngchínhtrịtrong một chế độ xã hội trên cơ sở thống nhất về ý chí và lợi ích nhằm tạo nên sức mạnh cộng đồng, sức mạnh tổng hợp để hiện thực hóa mục tiêu chínhtrị.

Trong thực tiễn, tính chính đáng chính trị thường liên quan đến nguồn gốc, cách thức đạt quyền lực của một chủ thể nào đó, cụ thể là mối quan hệ khẳng định và thừa nhận, tuân phục tự nguyện giữa các chủ thể chínhtrị.

Từ những phân tích trên, có thể hiểu:Tính chính đáng chính trị là kháiniệm dùng để chỉ mối quan hệ khẳng định và thừa nhận về mặt quyền lực giữa cácchủthểchínhtrị,xuấtpháttừniềmtin,sựđồngthuậnvàủnghộtựnguyện củacácchủthểủyquyền,traoquyềnđốivớichủthểlãnhđạo,cầmquyền;thể hiện tập trung ở tính hợp lý, hợp lẽ, hợp pháp và hiệu lực, hiệu quả của việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước, nhất là việc hoạch định và thực thi các chính sách, pháp luật nhằm hiện thực hóa ý chí và phân bổ các giá trị, lợi ích trong đời sống xãhội.

Cónhiềucáchdiễngiảikhácnhau,songkháiniệmtínhchínhđángchính trị thể hiện các phương diện cốt yếunhư:

(1) Mốiquanhệkhẳngđịnhvàthừanhậnvềmặtquyềnlựcgiữacácchủ thể chính trị: thực chất là quan hệ giữa một bên là khẳng định quyền cai trị, thống trị hoặc quyền lãnh đạo, quản lý và bên còn lại là thừa nhận, tuân phục quyền lực ấy Đây là cơ sở để thiết lập một hệ thống tổ chức và thực thi quyền lực trong một nền chính trị nhấtđịnh.

(2) Chủthểủyquyền,traoquyền:Trongphạmvichínhtrịquốcgiahoặc quốc tế, đó là quần chúng nhân dân, các chủ thể chính trị - xã hội, các tổ chức và lực lượng xã hội, v.v.; là những chủ thể nắm giữ quyền lực gốc, có đầy đủ tưcáchđểlựachọnvàbầuranhữngngườimàhọtintưởngcóthểđạidiệncho ýchíchung,tuyệtđốitrungthànhvàbảovệlợiíchcủahọtrongđờisốngchính trị- xãhội.Trongnộibộmộthệthốngtổchức,chủthểủyquyền,traoquyền cònđượcxácđịnhtrongmốiquanhệgiữađảng,nhànước,cơquancôngquyền vớicánbộđượcbổnhiệm,giaonhiệmvụ;giữacấptrênvớicấpdưới;giữađội ngũcánbộ,đảngviên,quầnchúngvớicấpủyvànhữngngườiđượcbầuvàovị trí lãnh đạo, quản lý; giữa quần chúng với cán bộ, đảng viên,v.v.

(3) Chủ thể lãnh đạo, cầm quyền: Là đảng chính trị, nhà nước, các cơ quan công quyền, các tổ chức chính trị đại diện hợp pháp, các nhà lãnh đạo chínhtrị,nhàquảnlýtrongkhuvựccông.Đólànhững chủthểđạtđượcsựtín nhiệmcủaquầnchúngnhândân,tậpthể;đượcnhândân,tậpthểủnghộ,bầura đểđạidiệnnhândân,tậpthểhiệnthựchóaýchívàlợiíchchung,kiểmsoátvà giảiquyếtnhữngbấtđồng,mâuthuẫn,xungđột;bảođảmduytrìtrậttựchung, bảo đảm hài hòa quyền lợi của tất cả các thành viên trong hệ thống tổ chức chínhtrị,cơquancôngquyền,cộngđồngxãhộivàbảovệcảhệthống,cơquan, cộng đồng, tập thể ấy khỏi sự xâm hại từ bên ngoài Đó cũng chính là những chủthểcóđủtưcách,thẩmquyềnđểnắmgiữ,huyđộngvàsửdụngcácnguồn lực công trong phạm vi thẩm quyền của mình nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị nhấtđịnh.

(4) Niềm tin, sự đồng thuận và ủng hộ tự nguyện là điểm khởi phát của tínhchínhđángchínhtrị:đólàsựtintưởng,bằnglòng,thừanhận,đồngý,đồng tình, đồng thuận và sẵn sàng nghe theo, làm theo, thi hành, tuân thủ, hợp tác, ủng hộ, không có sự phản đối hoặc phản kháng của chủ thể ủy quyền, trao quyềnđốivớicácquyếtsáchchínhtrịdochủthểlãnhđạo,cầmquyềnbanhành vàtổchứcthựcthi.Làniềmtinvàosựđúngđắnvàsựthốngnhấtvềýchí,cùng vớimứcđộđảmbảohàihòavềlợiíchgiữacácchủthểhànhđộngcủađờisống chính trị - xã hội, nhất là giữa chủ thể lãnh đạo, cầm quyền và các chủ thể ủy quyền, trao quyền. Đây cũng chính là nền tảng tạo nên tính chính đáng chính trị, là cơ sở hình thành sức mạnh chính trị, là cơ sở của sự đoàn kết,đạiđoàn kết tất cả các chủ thể chính trị, lực lượng chính trị trong một chế độ chính trị - xã hội cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu chínhtrị.

(5) Các yếu tố cấu trúc của tính chính đáng chínhtrị:

(i) Tính hợppháp:khẳngđịnh sự xuấthiệnvà việcxáclập địa vịchínhtrị,thẩmquyềnpháplýcủachủthểquyềnlựccũngnhưcácquyếtđịnhchínhtrịcủ achủthểlãnhđạo,cầmquyềnđưaraphảiđảmbảothẩmquyềnpháplý,phải thỏamãnýchívà lợi íchchung,tức làphải đượccác chủthểủyquyền,traoquyền thừanhận,chấp nhận,đồngthuận tuânthủ, ủng hộ vàđượcthực thimột cáchđầyđủ.Đồng thời, hành vi của chủthểlãnhđạo,cầm quyền phảiphùhợpvớicônglý,đạidiệnchocônglývàkhôngtiềmẩnsựápđặt,épbuộchaycưỡngch ếbằngvũlực,bạolựcmộtcáchphilýđốivớicácđốitượngcủaquyềnlực.

(ii) Tínhhợplý:thểhiệntậptrungởtínhkhoahọc,tínhcáchmạng,tính ưu việt và tiên phong của tư duy, nhận thức; của hệ tư tưởng, lý luận, đường lối,chủtrương,chínhsáchvàtầmnhìncủachủthểlãnhđạo,cầmquyềnởmỗi thời đại tương ứng Hệ thống tri thức lý luận của chủ thể lãnh đạo, cầm quyền đảm bảo tính thuyết phục đối với quảng đại quần chúng nhân dân; luôn phản ánhđúngvàtrúng,đầyđủvàkịpthờinhữngnhucầu,khátvọngchínhđángcủa nhân dân, của cộng đồng dân tộc, quốc gia và của nhân loại Tính hợp lý còn thể hiện rõ trong các quyết sách chính trị; con đường, cách thức đạt quyền lực và hành vi chính trị cụ thể của cácchủthể lãnh đạo, cầmquyền.

(iii).Tínhhợplẽ:nhấnmạnhphươngdiệnvănhóa,đạođức,truyềnthống của chủ thể lãnh đạo, cầm quyền; thể hiện ở đạo lý cầm quyền, hệ giá trịchính trị - xã hội, nhất là các giá trị dân chủ, ở mức độ phù hợp với các giá trị,chuẩn mựcchínhtrịchung,vớitruyềnthống,vănhóacủadântộcvànhânloại,vớihệ giátrịđạođức,nhânvăn,nhânbản,nhânđạo,nhânnghĩa,nhântừ,khoanhồng, khoandung,độlượng;đảmbảolẽphải,lẽcôngbằng,bìnhđẳng,lẽsống,lẽđời vàlươngtritrongcácquyếtsáchchínhtrịcũngnhưtrongbảnthânchủthểlãnh đạo, cầm quyền Cùng với đó, tính chính đáng chính trị còn được xác định bởi mứcđộổnđịnhvàcậpnhật,bổsungnhữngnguồnlựccủaquyềnlực,hệthống các giá trị chính trị - xã hội, những chuẩn mực chính trị mới gắn với trình độ phát triển của dân tộc và thờiđại.

(iv).Tínhhiệulực:thểhiệnởcácquyếtsáchchínhtrị,nhấtlàmệnhlệnh, chính sách, pháp luật, biện pháp, hệ thống các văn bản mang tính pháp lý, v.v. màchủthểlãnhđạo,cầmquyềnbanhànhvàtổchứcthựcthinhậnđượcsựxác tín, tuân thủ và tự giác chấp hành của mọi chủ thể trong hệ thống chính trị và toàn xãhội.

(v) Tính hiệu quả:thể hiện ở những kết quả đạt được như mong muốn vớichiphítốithiểuvàlợiíchtốiđa,hướngtớihiệnthựchóaýchívàthỏamãn nhucầu,lợiíchcủachủthểlãnhđạo,cầmquyềnvàcácchủthểủyquyền,trao quyền trong việc thực hiện các mục tiêu chínhtrị.

Lẽ dĩ nhiên, sự tách biệt các yếu tố trên chỉ là tương đối và chủ yếu cóý nghĩatrongviệcnhậndiện,phântíchvàđánhgiávềmứcđộđảmbảotínhchính đáng chính trị Tính chính đáng chính trị trở thành cơ sở đảm bảo tính hợp lý, hợplẽ,hợpphápvàhiệulực,hiệuquảcủaviệcgiành,giữvàthựcthiquyềnlực chính trị, quyền lực nhà nước của các chủ thể chính trị Trong thực tiễn chính trị,cácyếutốcấutrúccủatínhchínhđángchínhtrịtồntạiởdạngthứchệthống chỉnhthểvàluônhòaquyện,biệnchứngvớinhau.Chẳnghạn,nóiđếntínhhợp lý là đã bao hàm khía cạnh hiệu quả, hoặc tính hợp pháp cũng đã bao hàmtính hiệu lực, hay hợp lý và hợp lẽ, hiệu lực và hiệu quả cũng có mối liên quanmật thiết với nhau, được biểu hiện thông qua hoạt động củacácchủ thể chính trị, nhất là chủ thể lãnh đạo, cầm quyền Một chủ thể quyền lực được thừa nhận là chínhđángkhichủthểđóhộitụđượcđầyđủcácđặctrưng,phẩmchấtđạidiện cho cộng đồng, được sự thừa nhận của cộng đồng và có đủ khả năng đáp ứng đượcniềmtin,sựkỳvọngcủacộngđồng,cóthểđảmnhậnvàlàmtrònvaitrò, sứ mệnh dẫn dắt cộng đồng hiện thực hóa ý chí, lợi ích chung Sự thống nhất trong tính hệ thống chỉnh thể về thể chế, thiết chế và cơ chế vận hành quyền lựcchínhđángcủacácchủthểlãnhđạo,cầmquyềncùngvớiniềmtin,sựđồng thuận,sựủnghộ,sựthamgiađôngđủ,cótráchnhiệmcủangườidântạothành một chế độ chính trị chínhđáng.

Các yếu tố cấu trúc của tính chính đáng chính trị biểu hiện sự tồn tại thôngquahoạtđộngchínhtrịthựctiễncủacácchủthểchínhtrịtrongđờisống chính trị Đối với mỗi chủ thể lãnh đạo, cầm quyền và mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau thì thường có những cách diễn giải khác nhau về tính chính đáng chính trị Chẳng hạn, hệ tư tưởng, hệ giá trị, chuẩn mực chính trị cốt lõi khiến cho bất cứ chủ thể nào trong cộng đồng cũng đều thừa nhận, chấp thuận và tự giác tuân thủ; nhờ đó đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, hợp lẽ của việc cai trị hoặc lãnh đạo, quản lý, dẫn dắt cộng đồng; trở thành cơ sở vững chắc của mọi hệ thống quyền hành và chế độ chính trị; đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của cácquyếtsáchchínhtrịđượcbanhànhvàtổchứcthựcthitrongđờisốngchính trị.Ởphươngdiệnkhác,tínhđạidiệnvềýchívàlợiíchchungđượccoinhư ngọn cờ chính đáng để tập hợp, quy tụ các lực lượng chính trị, sức mạnh cộng đồng, tập thể nhằm xác lập và thực hiện các mục tiêu chính trị, v.v.

Chủ thể nào nhậnthức đượcđầy đủ, đúng đắnvàsâu sắc cácyếu tốcấu trúccủa tínhchính đáng chínhtrị,đồng thờicóđược phươngthứcgiành,giữvàthựcthiquyềnlựcchínhtrịphùhợpthìtấtyếusẽtrởthànhchủthểl ãnhđạo,cầm quyềnmộtcáchchínhđáng.Mặtkhác,sựkhuyếtthiếubấtcứmộtyếutốnàotrongsốcácyếut ốtrênđềurấtkhóhoặckhôngđảmbảotínhchínhđángchínhtrị.

Thực tiễn chính trị của nhân loại qua các thời kỳ lịch sử đã chứng minh, cókhôngítchủthểquyềnlựcmặcdùđượcbầuramộtcáchhợppháp,đảmbảo tínhdânchủ,côngkhai,minhbạch;songtrongquátrìnhcầmquyền,chínhchủ thể ấy lại đi ngược lại các cam kết, hứa hẹn ban đầu với các chủ thể đã ủy quyền, trao quyền cho mình hoặc tự mình vi phạm chính những hệ giá trị nền tảng của mình từng được cộng đồng thừa nhận và ủng hộ, chuyển sự tuân thủ tự nguyện của các chủ thể bị cai trị thành sự bắt buộc phải tuân thủ; sẵn sàng sử dụng các nguồn lực của quyền lực công, trong đó có sức mạnh bạo lực để răn đe, trừng phạt các chủ thể bị cai trị, điều này khiến hiệu lực của quyền lực có thể được đảm bảo bằng các biện pháp hỗ trợ nhưng hiệu quả và mục tiêu chính trị có khi không đạt được, thậm chí có thể dẫn đến sự khủng hoảng về tính chính đáng chínhtrị.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG HỒCHÍMINH

Cáchtiếpcận tínhchínhđá ng chínhtrịtrongtưtưởngH ồ ChíMinh

Việc nhận diện tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh là mộtcôngviệckhônghềđơngiản,đòihỏiphảicósựtìmtòi,khảonghiệm,tham chiếu một cách thấu đáo toàn bộ hệ thống tư tưởng và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh. Vận dụng lý luận chung về tính chính đáng chính trị để nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh có thể nhậnthấy:

Mộtlà:ChínhtrịtrongtưtưởngHồ Chí Minh cónộihàm và ngoạidiênhếtsứcphongphú,sâusắc.Mặcdùcónhiềucáchdiễngiảikhácnhau,songtựutru nglạitưtưởngHồChíMinhvềchínhtrịthểhiệntậptrungởnhữngnộidungcốtyếu:

- Lêninở Việt Nam, (3) ĐảngCộngsảnlãnhđạo, cầmquyềnở Việt Nam, (4) Nhànướckiểumớiở Việt Nam, (5) Đạiđoànkết ởViệtNam Nội dungcủa chínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinhtậptrungluậngiảimốiquanhệgiữaĐảng,Nhànước vàNhândânởViệtNamtrongviệcđấutranhxáclậpvàhiệnthựchóamụctiêuđộclậpdânt ộcgắnliềnvớichủnghĩaxãhội,dựatrênnềntảngtưtưởng

- lýluậncủachủnghĩaMác-Lêninvànềntảngkhốiđạiđoànkếtcáclựclượng trongnướcvàquốctế,tạonênsứcmạnhtổnghợpdântộcvàthờiđạinhằmtiến hànhcuộccáchmạngxãhộimộtcáchcănbản,triệtđểvàtoàndiệnởViệtNam.Luậnán nàytiếpcậnnghiên cứuvấn đềchínhtrị và tínhchínhđángchính trị trongtưtưởngHồChí Minhtừnhững phươngdiệntrên.

Hai là:Hồ Chí Minh không trực tiếp sử dụng cụm từ tính chính đáng chính trị như trong các lý thuyết chính trị phương Tây, nhưng xét về nội hàm và ngoại diên của tính chính đáng chính trị, có những điểm rất tương đồng với những nội dung mà Hồ Chí Minh đề cập, luận giải.

TrongHồChíMinhtoàntập,phạmtrùtínhchínhđángvớinhữngphươngdiệnbiểu hiệnvềnộihàm và ngoạidiêncủanó đãđượcHồ ChíMinhđề cập, luậngiảivớitầnsuấtkhádàyđặc.Cụthể:từ“chínhđáng”đượcNgườisửdụng trựctiếprấtnhiềulần 2 trongcácbàinói,bàiviếtcủaNgười(57lần),cáccụmtừ gầnnghĩanhư“chínhnghĩa”cũngđượcHồChíMinhsửdụng263lần,từ“xứng đáng”đượcsửdụng456lầnvàdĩnhiênlàrấtkhócóthểthốngkêhếttrongthựctiễnlãnhđạoch ínhtrịcủaNgười.Cùngvớiđó,nhữngcụmtừcóýnghĩađốilập với“chính đáng”là“không chính đáng” cũngđược HồChí Minhđềcập nhiềulần(8lần),“khôngxứngđáng”/“khôngxứng”(27lần),“bấtchính”(3lần),“phinghĩa”( 44lần), Điều đóchothấy,nhữngnộidungcủa tínhchính đáng chínhtrị làmột trong nhữngmốiquantâm rấtlớnvàđượcđềcập,luận giảihếtsứcphongphú,đadạngvàsâusắctrongtưtưởngHồChíMinh.

Ngoài ra, những thuật ngữ có nội hàm và ý nghĩa tương đồng với khái niệm tính chính đáng chính trị trong các lý thuyết chính trị phương Tây và phươngĐôngxưanaycũngxuấthiệntrongtưtưởngHồChíMinhnhư:Sựthật

(khoảnghơn300lần),đúngđắn(266lần),lẽphải(khoảng20lần),niềmtin(16 lần), lòng tin (112 lần), tín nhiệm (31 lần), chấp thuận (8 lần), tự nguyện (87 lần), tôn trọng (218 lần), phục tùng (70 lần), chân chính (121 lần), chân lý (33 lần), công lý (138 lần), đạo lý (8 lần), dân chủ (hơn 2000 lần), pháp quyền (4 lần), hợp pháp (86 lần), hợp lý (149 lần), hiệu lực (14 lần), hiệu quả (65 lần), thật sự (305 lần), lý lẽ (13 lần), có lý (khoảng 50 lần), đáng lẽ (68 lần), thích đáng (18 lần) tín nghĩa (4 lần), nhân danh (227 lần), danh nghĩa (39 lần), công bằng (106 lần), bình đẳng (292 lần), độc lập (1915 lần), tự do (1276 lần), hạnh phúc (300 lần), bác ái (70 lần), yêu nước (607 lần), cứu nước (312 lần), cứu dân(17lần),nhânđạo(95lần),đồngtình(241lần),tánthành(223lần),tin

2 ToànbộnhữngsốliệuthốngkêđượcđềcậptrongLuậnánnàylàkếtquảnghiêncứu,tổnghợpcủa tác giả, trên cơ sở đã loại trừ những từ/cụm từ xuất hiện ở phần giới thiệu, phần cước chú và phần chú thích trong 15 tậpHồ

Chí Minh toàn tập(Xuất bản lần thứ ba), Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,2011. tưởng(331lần),dântin(53lần),dânphục(31lần),dânyêu(186lần),dânmến

(6lần),đượclòngdân(13lần),ủnghộ(1000lần),đoànkết(2018lần),đạiđoàn kết(66lần) cũngcóthểđượcxemlànhữngcáchthứcdiễnđạtkhácnhaucủa nội dung tính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh.

MặcdùHồChíMinhkhôngtrựctiếpnêuramộtđịnhnghĩacụthể,mang tính hàn lâm, học thuật nào về tính chính đáng chính trị, song thông qua toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, hành động và phương thức tiếp cận giải quyết vấn đề của Người, có thể nhận thấy những phương diện nội hàm, ngoại diên củavấnđềtínhchínhđángchínhtrịtồntạidướidạngthứcnhữngtrithứcngầm ẩn, sâu sắc và xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ ChíMinh.

Trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể nhận thấy tính chínhđángchínhtrịthểhiệnởcảphíachủthểcầmquyềnvàchủthểủyquyền, traoquyền;hiệndiệntrongmặtđốilậpvớitínhphichínhđángkhiNgườikịch liệtphêphán,lênán,bácbỏtấtcảcácthếlựccaitrịbấtchínhtrênlãnhthổViệt Nam, và luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc bảo đảm tính chính đáng chính trị của chủ thể cầm quyền - của Đảng, Nhà nước và toàn thể đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ thể này phải luôn giữ vững bản chất cách mạng; luôn hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; lấy độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu nhất quán vàxuyên suốt;phảithanhkhiết,cóýthứcsốngchínhđáng,cótưtưởngchínhtrịrõràng, giữ gìn nhân cách, làm việc có chất lượng và hiệu quả để tạo dựng niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân Mặt khác, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng, nhân dân ta đã bao đời bị áp bức bóc lột bất công, bị các giai tầng như phong kiến, thực dân, phát-xít và đế quốc dùng sức mạnh bạo lực để xâm lược và thống trị; nhờ sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đoàn kết, đồng thuận, tạo nên lực lượng cách mạng thống nhất để thực hiện thành công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền; nhân dân ta thoát khỏi cảnh nô lệ lầm than, trở thành chủ nhân của đất nước; kể từ đó nhân dân ta đã có đầy đủ các quyền chính trị và dân sự, nhân dân đã bầu ra chính quyền nhà nước của mình đảm bảo tính hợp pháp để thay mặt nhân dân cả nước quản lý, điều hành các công việc chung, đảm bảo cho đời sống xã hội ổn định, quốc gia hưng thịnh, non sông thống nhất, độclập vững bền Chính vì lẽ đó, nhân dân cũng phải luôn có trách nhiệm trong việc bảovệchínhquyềncủamình,domìnhvàvìmình.Bảovệmụctiêucáchmạng, bảo vệ nền tảng tư tưởng, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là bảo vệ những thành quả cách mạng chân chính của nhândân.

Như vậy, xét trong mối tương quan giữa tư tưởng, lý luận phương Tây về tính chính đáng chính trị và hệ thống những quan điểm, quan niệm của Hồ ChíMinhvềtínhchínhđángchínhtrị,cóthểnhậnthấynhữngđiểmtươngđồng như: Đều đề cập, luận giải mối quan hệ quyền lực giữa chủ thể ủy quyền, trao quyền và chủ thể lãnh đạo, cầm quyền, trên cơ sở sự chấp thuận, đồng thuận giữađôibên;cùngđềcậpđếncácphươngdiệncủatínhhợplý,tínhhợplẽ,tính hợp pháp và tính hiệu lực, hiệu quả theo những cách diễn giải khácnhau.

Ba là:Trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn có những điểm khác biệt độc đáo của Hồ Chí Minh khi luận giải về tính chính đáng chính trị.

SựkhácbiệtđộcđáogiữaquanniệmvềtínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởngHồChí Minhvà tưtưởng,lý luậnphương Tây chínhlàcáchtiếp cận và luậngiảivềnộihàmvàngoạidiêncủatínhchínhđángchínhtrị.Trongtưtưởng,lýluận phươngTây chủyếuđề cập, luận giảitính chính đángcủa quyềnlựcchínhtrị,hoặccủađảngchínhtrị,củanhànước,củathểchếchínhtrịcụthểnào đó;còn trongtưtưởngHồChí Minh, ngoàitínhchính đáng của quyềnlựcchínhtrị, đócònlàtính chính đángcủamụctiêu chínhtrị, của hệ tưtưởng chínhtrị, của các chủ thểchínhtrị, của các thể chếchính trị,và của cácphương thức tậphợp lựclượng chínhtrị Mặt khác, cácquanniệm về tínhchính đáng chínhtrịcủaphươngTây chủ yếuthiênvềtínhduylý(rationalism),đềcao phươngdiện rànhmạch,cụthể,thậmchíchútrọngviệcphântíchđịnhlượng,xâydựngnhữngbộcôngcụ,c ácchỉsố,chỉbáonhằmđolườngtínhchínhđángchínhtrịcủamột đốitượng nghiêncứucụ thể,v.v.; trongkhitínhchính đáng chínhtrịtrongtưtưởngHồChíMinh là một hệ thống chỉnh thể, mang tính mở, tính biện chứng duyvậtcác nội dung và yếu tố cấu trúctính chínhđángđan xen,kết hợp linh hoạt vàphùhợp vớitừngbối cảnhlịchsử cụ thể Giữa nội dung và các yếu tố cấu trúc tínhchính đáng chínhtrịtrongtư tưởng

Hồ ChíMinh cósự biến dịchnhưngluônthốngnhất, nhấtquánvớinhau,vừa mang đậmnhữnggiá trịchính trịphươngĐông, vừa hài hòa vớinhữnggiátrịchínhtrịphươngTây, có sự kết hợpgiữatruyềnthốngvàhiệnđại,giữadântộcvớinhânloại,giữatínhphổquátvàtínhđặcthù, v.v ChínhđiềuđóđãlàmnênbảnsắcchínhtrịHồChíMinh.

Theođó,cóthểnhậndiệnvấnđềtínhchínhđángchínhtrịtrongtưtưởng Hồ Chí Minh chủ yếu thông qua hệ thống các quan điểm và thực tiễn chính trị củaHồChíMinhvềmốiquanhệbiệnchứnggiữachủthểlãnhđạo,cầmquyền và chủ thể thừa nhận, chấp nhận sự cầm quyền đó; về cơ sở của sự chấp nhận địa vị cầm quyền và về mục tiêu, phương thức, hiệu lực, hiệu quả cầm quyền Đó là mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam, dựa trên nền tảnghệgiátrịchínhtrịcốtlõi,hệtưtưởngchínhtrịchânchính,khoahọc,cách mạng nhất và mục tiêu, lý tưởng chính trị, những chuẩn mực chính trị mà các chủ thể chính trị này hướng tới; là cơ sở, nền tảng của việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở Việt Nam và đảm bảo tính hiệu lực,hiệuquảcủacácquyếtsáchchínhtrị,vìlợiíchcủanhândân,củađấtnước và sự tiến bộ của nhânloại.

Tựutrunglại,trongtưtưởngHồ ChíMinh,tínhchính đáng chínhtrị thể hiệntậptrungvànổibậtởphươngdiệnkhẳngđịnhtínhchínhđángcủamụctiêu chínhtrị,hệtưtưởngchínhtrị,chủthểlãnhđạo,cầmquyền,nhànướckiểumới vàđại đoànkết ởViệtNam Tínhchính đáng chínhtrịtrongtưtưởngHồChí Minh khôngchỉ được thểhiệnsâu sắc vàtoàndiệnquahệthống những quanđiểm, lý luận, những lời nói, lời chỉdẫn, những bài viết chínhluận củaNgười,mà cònđượcthể hiện mộtcáchnhất quán, sinh động, rõ nét, phongphúvà đadạngthôngquahoạtđộngchínhtrịthựctiễnsuốtcuộcđờicáchmạngcủaNgười.

NỘI DUNG TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG HỒCHÍMINH

TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀTÍNHCHÍNHĐÁNGCỦAMỤCTIÊUĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆTNAM

ĐộclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxãhộiởViệtNamlànộidungcốtlõivàxuyêns uốttrongtưtưởngHồChíMinh.Đâychínhlàtầmnhìn,làsứmệnh,làđiềutâmhuyếtnhất cuộcđờivàsựnghiệpcáchmạngcủaHồChíMinh.Ngườiđãdànhtoànbộtâmsứcvà nỗlựcphấnđấuđểhiệnthựchóamụctiêu, giá trị chính trị này Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộilà mộtchỉnhthểthốngnhấtvàbiệnchứngtrongtưtưởngHồChíMinh.Trongđó,độclậpdâ ntộclàvấnđềcơbản,bứcthiết,làđiềukiện,tiềnđềđểxâydựngvàpháttriển chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lựcvàlàđiềukiệnchắcchắnnhấtđểđảmbảođộclậpdântộctồntạimộtcáchbềnvững.Độc lậpdântộc nghĩa là dân tộcnày khôngbị lệthuộc vào dântộckhác,không bị nôdịchbởi các dântộckhác,cólãnhthổ độclập,cóbảnsắcvănhóadântộcđượcgiữgìn,bảovệvàpháthuybởichínhdântộcđó;tr ongquanhệquốctế,quyềnvàlợiíchchínhđáng,hợpphápcủadântộcđóđượctôntrọngvàbả ođảmmộtcáchđầyđủ.Độclậpdântộccũngbaohàmchủquyềnquốcgiacủadântộcđó,t ứclàbaogồmcảchủquyềnbêntrong- toànvẹnlãnhthổ,quyềndântộctựquyết,cóhiếnpháp,phápluậtriêngphảnánhýchívàlợiích củanhân dân,cóhệthốngtổchứcvàthựcthiquyềnlựccủaquốcgia,cóđầyđủcácquyền tựquyếtđịnhvận mệnhvàcon đường, định hướng phát triển của mình;và chủquyền bên ngoài-quyền thamgiahoặckhôngtham giacác thể chếchính trị,tổchứchoặcliênminhchínhtrịquốctế.Chủquyềnquốcgiacủamộtdântộcđượcbảo đảm bởisứcmạnh quốc gia, bởi các yếu tố tự nhiên baogồmđiều kiện tựnhiên,vị tríđịa lý,địa hình, diệntích,tàinguyên thiên nhiên,và bởi các yếu tố xãhội nhưdân số,kinhtế,chính trị, quânsự quốcphòng, trìnhđộ khoa học kỹthuật công nghệ, truyền thống dântộc,vănhóadântộc.Chủ quyềnquốc gia làquyềnlàm chủ vậnmệnhquốcgia; quyền lựachọncon đườngvà địnhhướngpháttriểnquốcgia;làcơsởđểthựchiệnlợiíchquốcgia,baogồmlợiíchchínhtrị, kinh tế,văn hóa,xã hội,đốingoạivàngoại giao,quốcphòngvà an ninh. Thựctiễnđãchứngminh,trongchếđộthuộcđịakiểumới,cótồntạinhữngquốc giadântộcmàxétvềdanhnghĩapháplýlàcó“độclập”,đượcchếđộcaitrịthực dântrao lại

“quyềnđộclập”,song trênthựctế và xét vềthực chất, nhữngquốc giadântộcấykhôngcóhoàntoànchủquyền,họvẫnbịlệthuộcvàosự“bảohộ” của“mẫu quốc”và lợiíchquốc giacủahọvẫnbị xâm phạmbởimộtthế lựcngoạibangkhác.Hệthốngphápluậtvàthểchếchínhtrịởtấtcảcácnướcthuộc địa và các dân tộc bị áp bức chỉ là thứphápluật,thểchếphảnánh ý chí và lợi ích của giai cấp tư sản thực dân, đế quốc xâmlược,chứ tuyệt nhiênkhôngđại diệnchoýchívà lợi ích củatoànthểnhândân Đâycũng chínhlà cơ sở quantrọngđểphânbiệttínhhợplý,hợpphápcủachếđộchínhtrị-xãhội.

Chủ nghĩa xã hội vừa là một lý luận khoa học do chủ nghĩa Mác -Lênin khởixướng,vừalàmộtmôhìnhxãhộitốtđẹpmangtínhhiệnthực,vớinhững đặctrưngcơbảnlàdonhândânlaođộnglàmchủ,đượclãnhđạobởiđảngtiền phongcủagiaicấpcôngnhân,cónhànướcmangbảnchấtgiaicấpcôngnông, cónềndânchủxãhộichủnghĩa,conngườiđượctựdo,bìnhđẳng,ấmno,hạnh phúc và phát triển lành mạnh, v.v “Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản từ chỗ chỉ là một ước mơ cao đẹp của loài người, sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã trở thành một hiện thực trong xã hội, có sức mạnh vô cùng to lớn lôi cuốn hàng nghìn triệu người vào hành động cách mạng, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” [135, tr.390] Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tương lai, ưu việt hơn hẳn các chế độ xã hội đã có trong lịch sử.Đây cũng được coi là mô hình thuộc giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản theo lý luận của các nhà kinh điển Mác - Lênin.

Xét một cách tổng thể có thể nhận thấy độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, là con đường cách mạng nhất quán, xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong thực tiễn cách mạng Việt Nam Hành trìnhtìm đường cứu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh xét về thực chất chính là hành trình đi tìm lời giải thấu đáo, triệt để cả về mặt lý luận và thựctiễnchovấnđề:ViệtNamcóquyềnđộclậpdântộc? LàmthếnàođểViệt Nam có được quyền ấy? Vì sao độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Đó cũng chính là hành trình xác lập và khẳng định tính chính đáng chính trị của quốc gia, dân tộc ViệtNam.

Trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam lâm vàocảnhkhủnghoảngtoàndiện,cảvềchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội.Quốc gia, dân tộc Việt Nam bị các thế lực thực dân, phát-xít tước đi quyền độc lập dân tộc, bị áp bức, bị nô dịch; “Thân phận người An Nam chỉ là thân phận người nông nô” [121, tr.461], “Nhân dân An Nam bị nhấn chìm trong bóng đêm hết sức tối tăm , đêm tối, thực sự là đêm tối” [121, tr.460] Hồ Chí Minh đã thẳng thắn lên án: “Một nước cậy có sức mạnh đến cướp một nước yếu, lấy võlựccaitrịdânnướcấy,vàgiànhhếtcảquyềnkinhtếvàchínhtrị.Dânnước ấyđãmấtcảtựdođộclập,lạilàmrađượcbaonhiêuthìbịcườngquyềnvơvét bấynhiêu.Nóđãcướphếtsảnvật,quyềnlợicủadânrồi,khicógiặcgiã,nólại bắt dân đi lính chết thay cho nó Đánh được thì nó hưởng lợi quyền, thuathì mìnhđãchếtngườilạihạicủa.Nóitómlạilàbọncườngquyềnnàybắtdântộc kia làm nô lệ, Đến khi dân nô lệ ấy chịu không nổi nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết rằng thà chết được tự do hơn sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp bức mình đi; ấy là dân tộc cách mệnh” [122,tr.286]. Điều đó cho thấy, ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã ý thức được sâu sắc rằng chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam bị xâm chiếm, xâm hạinghiêm trọng trên tất cả các phương diện Người luôn lên án chế độ thực dân tư bản chủnghĩađãlừadốinhândâncácnước,nhấtlànhândâncácdântộcthuộcđịa củachúng,trongđócóViệtNamđểdầndầntướcđichủquyền,quyềnđộclập, tựdocủahọ.Ngườivạchrõdãtâm,âmmưu,thủđoạnthâmđộc,tinhvicủa cácthếlựcxâmlược:“TưbảnnódùngchữTựdo,Bìnhđẳng,Đồngbàođểlừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp bức dân” [122,tr.296].

Xétvềlýlẽ,tấtcảcácdântộcđềucóquyềnbìnhđẳng,dântộcViệtNam, nước Việt Nam cũng giống như bao quốc gia, dân tộc khác, cũng có quyền đượctựdo,độclập.TứclàtoànthểdântộcViệtNamcầnphảiđượcđượcgiải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột bất công, có đầy đủ các quyền làm chủ, quyềntựquyết;đấtnướcđộclậpvàthốngnhất;nhândânhạnhphúc,tựdo,ấm no thực sự; đời sống xã hội lành mạnh, quốc gia, dân tộc phát triển bền vững Lý lẽ ấy được thể hiện cô đọng thành hệ giá trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đó chính là ngọn cờ quy tụ ý chí và sức mạnh tổng hợp của toàn thể dân tộc Việt Nam, thôi thúc mọi người dân Việt

Nam đoàn kết lại, đồng tâm hiệp lực vùnglênđấutranhđểhiệnthựchóamụctiêucáchmạngấy,vàNgườikhaimở, phất cao ngọn cờ cách mạng đó chính là lãnh tụ Hồ ChíMinh. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thể hiện sâu sắc tính hợp lý, hợp lẽ bởi mục tiêu, con đường cách mạng ấy hoàn toàn phù hợpvớikhátvọngcủacảdântộcViệtNam,vớichânlýchungvànhữnggiátrị mang tính phổ quát của nhân loại, của thờiđại.

Tính hợp lýcủamục tiêu độc lậpdântộcgắn liềnvới chủ nghĩa xãhộitrongtưtưởngHồChí Minh,cònthểhiệnởphương diện,đó làkếtquả của quátrìnhtổngkếttừthựctiễnvàtổngkếtlýluậncủaNgười,phảnánhđúngquyluật đấutranhchínhtrịvàquyluậtvậnđộng,pháttriểnchungcủaxãhộiloài người.Xétởphươngdiệnnhấtđịnh,mặcdùcócùngchungmộtýchíquyếttâm,chunglòng yêunước thươngdân,yêuTổquốc, yêu đồng bào,cămthù giặc; khôngtintưởng,khôngđồngthuậnvớicácchếđộcaitrịđươngthời;cùngcótháiđộkiên quyết đánh đuổigiặc ngoại xâm,khát vọng giải phóng dântộc, khôi phục và dựngxâylạiđấtnước, ,vàmặcdùrấttrântrọng,cảmphụctinhthầnyêunướccủa các thế hệ người Việt Nam, song Hồ ChíMinhkhôngđồngtình vớicáchthứcmàcácchísĩyêunước,cácbậctiềnbốinhưHoàngHoaThám,PhanĐìnhPhùn g,PhanBộiChâu,PhanChuTrinh, đãlàm.Ngaytừrấtsớm,HồChíMinhđãnhậnthấyvàthự ctếđãchứngminhrõràngrằngconđườngcứunướcvàđấu tranhgiảiphóngdântộccủacácbậcchaanhlàkhônghợplý,khôngđemlạikết quả, thậmchí cònbịtrảgiá rấtđắtkhibịcácthếlựccai trịngoại bangđànáp,bốráp,khiếnchocácphongtràoyêunướcấybịthấtbạinặngnề,thảmhại.Bằng tư duyđộclập,sáng tạo,bằngcách tiếpcận đúngđắnvàcách giảiquyết vấn đề phùhợp,HồChíMinhđãlàmđượcnhữngđiềumàcácthếhệtiềnbốikhôngthể làmđượcđó làtìmra conđườngcứunước,giảiphóng dântộcđúngđắn vàlantỏa chân lý ấy,truyềncảm hứng và cổ vũ mọingười dânViệtNam,đồnghành cùngvớinhândân đứng lên làmcách mạng giànhlại độc lậpdântộc! Hơn thếnữa,HồChí Minh còn khaimởcon đườngđểđưacảdântộcViệtNam tiếnlênchủnghĩaxã hội -mộtchế độ xã hộichưa từngcó tiền lệtrong lịchsử dân tộc,nhưnglà chế độ chắc chắc nhất,phùhợp nhất để bảo đảm giữgìnvà pháthuynềnđộclập dân tộctrong giai đoạn lịchsửmới.

Xét ở phương diện khác, mặc dù ban đầu, Hồ Chí Minh cũng trăn trở

“Chế độ cộng sản có áp dụng được ở châu Á nói chung và Đông Dương nói riêng không? Đấy là vấn đề mà chúng ta đang quan tâm hiện nay” [121,tr.45]. Khicụcdiệnchínhtrịthếgiớichuyểnbiến,Ngườinhậnđịnh“Bâygiờhãyxét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á dễ dàng hơn là ở châu Âu”, bởi lẽ “Người châu Á - tuy bị người phương Tây coi là lạc hậu - vẫn hiểu rõ hơn hết sự cần thiết phải cải cách toàn bộ xã hội hiện tại”[121,tr.47].VàcáimàđấtnướcvàconngườiViệtNamlúcnàyđangthiếu đó là những người cách mạng “có nhiệt tình truyền bá chủ nghĩa cộng sản và có thực tâm muốn giúp đỡ những người lao động lật đổ ách của những kẻ bóc lột và đi vào gia đình chung của giai cấp vô sản quốc tế” [121, tr.48] Trong điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam, trước những đòi hỏi cấp thiết của dântộc, Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng mục tiêu, con đường cách mạng tất yếu của Việt Nam cần phải tiến hành là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đó cũng chính làhainhiệmvụtrọngtâmvàbứcthiếtmàcáchmạngViệtNamphảithựchiện:

(1) Làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, (2) Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây chính là hai nhiệm vụ kế tiếp nhau, không có sự ngăn cách nào và bỏ qua giai đoạn phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa để tiến tới mục đích cuối cùng là tiến tới xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam Người nêu rõ: “Tính chất thuộc địa và phong kiến của xã hội cũ Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm hai bước Bước thứ nhất là đánh đổđế quốc, đánh đổ phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, xây dựng chính trị và kinh tế dân chủ mới… Bước thứ hai là tiến lên chủ nghĩa xã hội, tức là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản” [128, tr.254].

Tuynhiên,đểxácđịnhđượcđiềuđó,HồChíMinhđãphảidàycôngtìmtòi,họchỏi ,khảonghiệmởhầukhắpcácchâulụctrênthếgiới.Tronghànhtrìnhbônbatì mđườngcứunước,HồChíMinhđãtiếpcậnnhữngtưtưởng,họcthuyếtchínhtrị tiếnbộthờikỳKhaisángvàđặcbiệtlàhaibảntuyênngônnổitiếngcủacáchmạngtưsản-

Tuyênngônđộclậpnăm1776củanướcMỹvàTuyênngônNhânquyềnvàDânqu yềnnăm1791củanướcPháp.Từviệcnghiêncứukỹlưỡngvàhiểuthấuđáonhữn glýlẽđượcnêuratrongcácbảntuyênngônấy,táikhẳngđịnh“Tấtcảmọingười đềusinhrabìnhđẳng.Tạohoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trongn h ữ n g quyềnấy,cóquyềnđượcsống,quyềntựdovàquyềnmưucầuhạnhphúc”[

124,tr.1]. Từviệcviệndẫnđồngthờimởrộngvàlàmsâusắchơnnhữngluậnđiểm thenchốttrongcácbảntuyênngônnổitiếngcủaMỹvàPháp-vốnđượccoilà đại diện cho những chân lý mang tính phổ quát của thời đại, trong bản Tuyên ngônĐộclậpkhaisinhnướcViệtNamDânchủCộnghoà(1945),HồChíMinh đãchỉranhữngnộidung,giátrịcăncốtvềquyềnđộclậpdântộcvàquyềncon ngườimộtcáchđầyđủ,toàndiệnvớitinhthầnkhoahọc,cáchmạng,nhânvăn cao cả và đầy tính thuyết phục Hồ Chí Minh đã phân tích, mở rộng ý nghĩa thành “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nàocũng cóquyềnsống,quyềnsungsướngvàquyềntựdo”[124,tr.1],khẳngđịnhđanh thép rằng “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” [124, tr.1] Đồng thời, cũng lần lượt vạch rõ sự giả dối, xảo trá, ti tiện và phơi bày những tội ác man dợ mà các thế lực cường quyền đã gây ra đối với đất nước ta, đồng bào ta Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã chỉ ra những mâu thuẫn, bất cập giữa hệ giá trị chínhtrịnềntảngmàcácnướctưbản,đếquốc,thựcdânvẫnluôntônthờ,theo đuổivớinhữnghànhđộngthựctế“tráihẳnvớinhânđạovàchínhnghĩa”[124, tr.1] của chúng Thực tiễn đó cũng chỉ ra rằng không thể có độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng, nhân quyền, dân quyền một cách chính đáng thực sự nếu vẫn còn cảnh quốc gia này đi xâm lược quốc gia khác, nước này đi áp đặt ách cai trị lên nước khác, kẻ này dùng vũ lực để áp bức, bóc lột ngườikhác.

Xét ởphươngdiệnkhác,độc lậpdântộc gắnliềnvớichủ nghĩaxã hộihoàntoànphùhợpvớinhucầu,khátvọngcủacảdântộcViệtNam,phùhợpvới hệ giá trịtruyền thốngđấutranh khẳngđịnhquyềnđộclập, tự chủ, chủquyềnquốc gia dân tộc Việt Namtronglịch sửhàng ngànnămdựng nước,giữnướccủaôngcha ta. Đóchínhlà truyềnthống yêu nước,là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hồ ChíMinhđã tổngkết:“Dân ta có một lòngnồngnànyêu nước,Đólà mộttruyềnthốngquýbáucủata.Từxưađếnnay,mỗikhiTổquốcbịxâmlăng,thì tinhthầnấy lạisôinổi, nó kếtthành mộtlànsóngvôcùng mạnhmẽ, to lớn, nólướt qua mọisự nguyhiểm,khókhăn, nó nhấnchìm tất cả lũ bánnướcvàlũ cướp nước” [127, tr.38]. Trong hoàn cảnhmới,Người cũng khẳngđịnh: “Tựdođộclậplàquyền trờicho củamỗidântộc”[125,tr.9]và“Đồng bàotangày nay cũngrất xứngđángvới tổtiêntangày trước aicũng một lòng nồngnàn yêu nước,ghét giặc”[127, tr.38].Vì vậy, “Hễcòn một tênxâmlượctrên đấtnướcta, thì tacòn phảitiếp tụcchiếnđấu,quét sạchnóđi”[135, tr.512].Chủ nghĩa yêunướcViệtNamkhôngchỉdừngởviệcđánhđuổigiặcngoạixâm,cứunước,giảiphóngdâ ntộckhỏiáchđôhộ,màcònbaohàmcảviệcxâydựng,pháttriểnđấtnướcvàbảovệ,giữgìnnền độclập,chủquyền,thốngnhấttoànvẹnTổquốctrong mọitìnhhuống.Đó làkhát vọng vươntới“mộtxã hộitốtđẹp vẻvang”[128,tr.294]mà ở đó “ai cũng no ấm, sungsướng,tự do; ai cũng thôngtháivà cóđạođức”[128,tr.294].Đóchínhlàchủnghĩaxãhội,chủnghĩacộngsản.

Quyluậtcủachínhtrịlàởđâucóápbức,ởđócóđấutranh.Khimộtdân tộcbịcácthếlựcngoạibangđếnxâmlược,cướpmấtquyềnđộclập,tựchủvà bịápđặtmộtáchcaitrịkhôngchínhđángthìtấtyếuxảyranhữnglànsóngđấu tranh, phản kháng của dân tộc chống lại chế độ cai trị, áp bức, bất côngđó.

Xétởphươngdiệnkhác,chủnghĩaTamdâncủaTônTrungSơnvớinội hàmlà“Dântộcđộclập,Dânquyềntựdo,Dânsinhhạnhphúc”cũngnhưmột nguồnlựctinhthầncổvũchoquyếttâmđấutranhgiànhđộclậpdântộcvàxây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tiếp thu những chân lý ấyđểcủngcốthêmnhữngcơsởpháplývàthựctiễnchocuộcđấutranhvìđộc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam, đấu tranh cho chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc ViệtNam.

Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bảo đảmtínhhợpphápbởi mụctiêuấyhoàn toànphùhợp với ýchícủatoànthểnhândânViệtNam(dùđốilậpvớiýchícủacácthếlựccaitrịđươngthời).Toà nthểdântộcViệtNamđềunhấttrí,đồngthuận,sẵnsàngủnghộvàdámhysinh cảtínhmạngcủamìnhđểđấutranhgiànhlấyvàgiữgìn,vunđắp.Khicáchmạng mớithành công, dântộc ta đãgiành được chính quyền,việcđầutiên là“trịnhtrọngtuyênbốvớithếgiới”rằng:“NướcViệtNamcóquyềnhưởngtựdovàđộc lập,vàsựthựcđãthànhmộtnướctựdovàđộclập.ToànthểdânViệtNamquyếtđemtấtcảtinhth ầnvàlựclượng,tínhmệnhvàcủacảiđểgiữvữngquyềntựdo vàđộclậpấy”[124,tr.3].KhitoànthểquốcdânđồngbàotiếnhànhTổngtuyểncửtrongcảnướ cđểchínhthứcbầuraNhànước(Chínhphủ)hợppháp,xâydựngvà banhànhHiếnphápvà hệ thốngpháp luậtViệt Namthìnhữngnội dung và giátrịcủađộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhộiởViệtNamđãđượcthểchếhóa, đảmbảotínhpháplýcaonhấtcủaNhànước.Nhưvậy,mụctiêu,conđườngđộclậpdântộcvàc hủnghĩaxãhộiởViệtNamđượckhẳngđịnhđầyđủcảvềphươngdiện thựctiễn,cả vềphương diện pháplý. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thể hiện tính hiệu lực, hiệu quả bởi much tiêu ấy được toàn thể nhân dân thừa nhận, chấp thuậnvàđượckhẳngđịnhtronghệthốngthểchếcủaNhànướcViệtNam,đồng thời được bảo đảm thực thi trong thực tế, được tôn trọng và tuân thủ Thành quả cách mạng chính đáng chỉ có được khi cả dân tộc đó biết đoàn kết lại, biết tựlựccánhsinhvàtìmrađượcphươngthứcđấutranhđúngđắn,HồChíMinh đãtổngkếtlịchsửdântộcvàthựctiễnchínhtrịthếgiớiđểnhậnrarằng:“Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thìkhông xứng đáng được độc lập” [127, tr.445] Hồ Chí Minh khẳng định “Hễ một dân tộc đã đứng lên kiên quyết đấu tranh cho Tổ quốc họ thì không ai, không lực lượng gì chiến thắng được họ Dân Việt Nam muốn hòa bình, nhưng vì vận mệnh của Tổ quốc, của giống nòi, thì sẽ kháng chiến đến cùng, kháng chiến đến thắng lợi” [125, tr.9-10] Cùng với đó, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ vai trò, bổn phận của những người cách mạng là “phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” [127, tr.38-39].

ThànhquảhiệnthựcmàcuộcCáchmạngThángTámcũngnhưnhữngthành tựu đạt được trong công cuộc kháng chiến kiến quốc sau đó là minh chứng rõ nét nhất, sinh động nhất, thuyết phục nhất thể hiện tính hiệu lực, hiệu quả trên thực tế của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

TƯTƯỞNGHỒ CHÍMINHVỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG LÃNH ĐẠO, CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ỞVIỆTNAM

QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN Ở VIỆTNAM Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, cầm quyền và sự tin tưởng, ủng hộ tuyệt đối của nhân dân Việt Nam đối với mục tiêu, lý tưởng và chủ trương, đườnglối,chínhsáchcủaĐảnglàmộttrongnhữngnộidungthenchốtcủatính chính đáng chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh.

Thực tiễn chính trị Việt Nam cho thấy, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng và bế tắc về đường lối, khôngcó một lực lượng chính trị tiên phong nào đủ sức tập hợp và lãnh đạo phong trào quầnchúngđiđếnthànhcôngthựcsự.Từkhirađời,Đảngđãquytụđượcsức mạnh của cả dân tộc và của thời đại, lãnh đạo nhân dân đi từ thắng lợi này đến thắnglợikhácvàđếnthắnglợihoàntoàn.ThànhquảcủacáchmạngViệtNam quacácthờikỳlịchsửchínhlànhữngminhchứngthuyếtphụcnhấtkhẳngđịnh tính chính đáng lãnh đạo, cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với vai trò sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo của Hồ ChíMinh. Ở bất cứ xã hội nào, luôn tồn tại nhiềuhơnmột lựclượngmuốn nắmquyền điều hành Chodù vậy,chỉlựclượngxã hộinàocóđượcsựủnghộ của đa sốngườidân mới có thể nắmđược quyềnlực lãnh đạo Trải quahành trìnhbôn batìmđườngcứunước,giải phóngdântộc, Hồ ChíMinhđã tham gia vàonhiều môi trường chínhtrịkhác nhauở các nước hùngmạnh hàngđầu thếgiới,trựctiếpsinhhoạtchínhtrịtrongcácphongtrào,cáctổchức,cácđảngchínhtrị phương Tâyvàsau nàylà các đảngchínhtrịthuộc hệthống QuốctếCộngsản Hơnai hết,HồChí Minh cảm nhậnvàhiểurất rõ vềcơsở,nguồngốc,bản chấtvàphương thứctổchức,hoạt độngcủacác loạiđảng chính trị trongthếgiới đươngđại Thực tiễn đó đãgiúpHồChí Minh nhândiện rõ đảng nàomới thựcsựlàđảngthựcsựchânchính,cáchmạng.NgườilàthànhviêncủaĐảngXãhộiPháp(19 19)vàsauđóthamgiasánglậpĐảngCộngsảnPháp(1920),trởthành người cộng sảnViệt Nam đầutiên.Ban đầu, HồChí Minh thamgia cácđảng chínhtrị đó vì nó dám đấu tranhbênhvực nhữngngườibị ápbứcbóc lột, phản đốinhữngtộiáccủagiaicấptưsảnvàsẵnsàngkêugọinhândânbịápbứcởcác thuộcđịađấutranhgiànhđộclập,tựdo,v.v Nhưngsauđó,cácđảngchính trịnàyđãdầndầnbịphânrãvàhoạtđộngkémhiệulực,hiệuquảtrênthựctế.

Cũng trong bối cảnh đó, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Đệ tam quốc tế)vàthànhcôngcủaCáchmạngThángMườiNgacùngsựrađờicủanhànước Cộng hòa Xôviết mang bản chất công nông đầu tiên trên thế giới, gắn với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và lãnh tụ Lênin, đã tác động mạnh mẽđếnnhậnthứccủaHồChíMinhvềtínhchínhđángchínhtrịnóichung,nhất làvềvịtrí,vaitròlãnhđạo,cầmquyềnchínhđángcủađảngcáchmạngvàcủa chính quyền nhà nước cách mạng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Xét trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị cốt lõi của tính chính đáng chính trị chính là đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, của toàn thể nhân dân lên trên hết vàtrướchết;làđộclậpchodântộc,tựdo,hạnhphúc,ấmnochotoànthểnhân dân, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và hòa bình, hữu nghị giữa Việt Nam với tất cả các quốc gia dân tộc trên thế giới Đó cũng chính là điềumongmỏilớnnhất,làđiềukỳvọngnhấtcủacácgiaitầngtrongxãhộiđối với chủ thể lãnh đạo, cầm quyền ở ViệtNam.

Từ việc tổng kết lý luận và thực tiễn chính trị trong nước và quốc tế,

Hồ Chí Minh đã tìm ra lời giải thỏa đáng cho vấn đề then chốt nhất của chính trị Việt Nam: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?” Người xác định rõ:

“Trước hếtphảicóđảngcáchmệnh,đểtrongthìvậnđộngvàtổchứcdânchúng,ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi” [122,tr.289].

Tính chính đáng của Đảng Cộng sản lãnh đạo, cầm quyền ở Việt Nam được khẳng định, trước hết xuất phát từ nguồn gốc hình thành và bản chất của Đảng.ĐólàĐảngđượchìnhthànhtrêncơsởsựkếthợphàihòavàchặtchẽgiữachủnghĩaMác- LêninvớiphongtràocôngnhânvàphongtràoyêunướcởViệtNam, là Đảng ra đời xuấtpháttừnhucầu bức thiếtcủa cáchmạng Việt Nam, củatoànthểnhân dânvàdântộcViệt Nam.Hồ ChíMinhnêu rõ:“Chủ nghĩaMác -Lêninkết hợp vớiphong trào công nhânvàphong trào yêunước đã dẫn tớiviệcthànhlậpĐảngCộngsảnĐôngDươngvàođầunăm1930”[132,tr.406] Người cũng nhấn mạnh: “Việc thành lập Đảnglàmột bước ngoặtvôcùng quan trọng tronglịch sửcách mạngViệt Nam ta Nóchứngtỏrằng giaicấp vôsảnta đãtrưởng thànhvà đủsứclãnhđạocáchmạng”[132, tr.406].Xét vềbản chất,

“Đảngtalàđảngcáchmạng,làđảnglãnhđạo.Ngoàilợiíchcủanhândânvàcủa giaicấp công nhân,Đảng takhông cólợiíchnàokhác” [132, tr.435].Đápứngnhững yêu cầucấpthiếtcủalịchsử, từkhithànhlập, ĐảngCộngsảnViệtNam đã xác định rõ được mục tiêuquan trọng hàngđầu vàxuyên suốtlàgiànhđộclậpchodântộcvàtựdochonhândân.Từnhữngnhiệmvụlịchsửthiếtthựcđ ó,ĐảngCộngsảnViệtNamngàycàngthểhiệnrõvịtrí,vaitròcủamìnhvàkhôngngừngnỗlựctr ởthành đảngduynhấtlãnhđạo, cầm quyềnchính đángởViệtNam.Đảngđãtậphợpđượcđôngđảoquầnchúngnhândântintưởngvàđitheo,t ừđótạothànhcácphongtràocáchmạngrộnglớntrênkhắpcảnước,lựclượng đảngviênpháttriểnnhanhchóngcảvềsốlượngvàchấtlượng.Hệthốngtổchứcvàđội ngũcán bộđảng viên củaĐảng đã thực sự trởthànhhạtnhân,nòngcốttronghệthống chínhtrịvàtrong toànxãhộiViệtNam.

Toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệtNamđãthựcsựcảibiếnđượcvịthếcủamìnhbằngsựthànhcôngcủa cáccuộccáchmạngvĩđạitronglịchsửViệtNam,màbướcngoặtlàcuộcCách mạng ThángTám (năm 1945), từ thành quả vẻ vang và to lớn này, nhân dânta đã thành lập ra Nhà nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa Bằng thành công này, Đảng đã giải quyết được nhiệm vụ kép đặc biệt quan trọng là (1) đánh đuổi thựcdânPháp,phát-xítNhật;lậtđổđượcchếđộphongkiếnbùnhìnvà(2)giải phóng dân tộc,đưa toàn thể nhân dân ta lên làm chủ và tạo ra tiền đề để đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây được coi là những nhiệm vụ cấp thiết nhấttronggiaiđoạnnàyvàchínhlàmụctiêucáchmạng,làgiátrịchínhtrịcốt lõi- Độclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxãhội-màĐảngtavàChủtịchHồ

Chí Minh đã xác định và theo đuổi ngay từ đầu Nói cách khác, đây chính là nềntảngquantrọngđểĐảngCộngsảnViệtNamtrởthànhlựclượnglãnhđạo, cầm quyền một cách chính đáng ở ViệtNam.

Tính chính đáng lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản ở Việt Nam thể hiện sâu sắc ở tính hợp lý, hợp lẽ và hiệu lực, hiệu quả của Đảng Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đảng ta có chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa cách mạng và khoa học nhất.

Có đường lối và chính sách đúng đắn nhất Có cơ sở khắp cả nước Có những cán bộ và đảng viên tận tụy hy sinh vô cùng oanh liệt” [127, tr.414] Nhờ có sự chính đáng mà “Đảng ta đã lãnh đạo giai cấp và nhân dân làm Cách mạng Tháng Tám thành công, giải phóng dân ta khỏi ách thực dân và chế độ quân chủ, xây dựng chính quyền nhân dân Ngày nay nhiệm vụ của Đảngtalàđoànkếtvàlãnhđạogiaicấpcùngnhândânkhángchiếnkiếnquốc Đó là một nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang, chỉ có Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - làm được” [127,tr.414].

HồChíMinhchỉrõ:“Đảngtađãđưacuộckhángchiếncứunướctừbước thấp đến bước cao, từ chỗ thắng nhỏ đến chỗ thắng lớn Sở dĩ được như thế là vì Đảng ta và chỉ có Đảng ta thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin” [128, tr.34].Nhờnhữngthắnglợiđó,Đảngđãkhẳngđịnhtínhhiệulựcvàhiệuquảcủaviệc lãnh đạo, cầm quyền ở Việt Nam, được toàn thể nhân dân Việt Nam hết lòng tin tưởng, ủng hộ, đi theo Đảng, bảo vệ Đảng và sẵn sàng cống hiến, xả thân,hysinhvìlýtưởngcáchmạngdoĐảngkhởixướng.Nhờđó,Đảngđãthuphục được lòng dân, được nhân dân dành cho một thứ tình cảm đặc biệt và thường gọi bằng cái tên thân thương, trìu mến là “Đảng ta” Nhân dân Việt Nam coi Đảngnhưngườilãnhđạoduynhấtcủamình.MốiquanhệgiữaĐảngvớinhân dân là mối quan hệ gắn bó đặc biệt mật thiết, trong đó nhân dân hoàn toàn tin yêuvàủyquyền,traoquyềnlãnhđạosựnghiệpcáchmạngchoĐảng,cònĐảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Lợi ích của Đảng và của nhân dân, của quốc gia, dân tộc là thống nhất với nhau, “trước sau như một, ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng không có lợi ích nào khác” [133, tr.221] Thêm vào đó, Đảng trở thành chủ thể cầm quyền chính đáng là bởi vì trong bất kỳ hoàn cảnh nào Đảng cũng luôn hết lòng, hết sức phụngsựTổquốc,phụcvụnhândân,sứmệnhcủaĐảnglàgiảiphóngdântộc, giảiphónggiaicấp,giảiphóngconngười;cảibiếnvậnmệnhquốcgiadântộc, vận mệnh con người từ vị thế nô lệ lầm than trở thành địa vị làm chủ, độc lâp, tự do, ấm no, hạnh phúc thực sự, có đầy đủ điều kiện để phát triển toàn diện, và “Hễ còn có một người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn còn đau thương, cho đó là vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ” [132,tr.402].

Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn nỗ lực không ngừng để khẳng định vị trí lãnh đạo, cầm quyền chínhđángcủamình.Trảiquacácthờikỳcáchmạngkhácnhaucủadântộcvà mặcdùgặpmuônvànkhókhăn,tháchthức,nhưngĐảngtaluôngiữvữngbản chấtgiaicấptiênphongcáchmạng,kiênđịnhmụctiêuđộclậpdântộcgắnliền với chủ nghĩa xã hội, luôn tuyệt đối trung thành với quyền lợi của nhân dân, của quốc gia dân tộc, luôn có những quyết sách chính trị đúng đắn, kịp thời và xây dựng được đường lối, chiến lược, sách lược phù hợp, mang lại hiệu lực, hiệu quả cao trong quá trình lãnh đạo, cầm quyền của mình Với những nỗ lực không ngừng đó, Đảng ta đã sớm được nhân dân ta và toàn thể dân tộc ta thừa nhậnvàtuyệtđốitintưởng,đồngthuận,ủnghộmạnhmẽ,xứngđángtrởthành Đảng duy nhất lãnh đạo, cầm quyền ở ViệtNam.

Thực tiễn lịch sử dân tộc đã khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thànhđảngduynhấtlãnhđạo,cầmquyềnchínhlàmộttấtyếukháchquan,khi hệtưtưởng,hệgiátrịchínhtrịmangtínhtiênphong,hợplý,hợplẽ,hoàntoàn thống nhất và hòa quyện với mong muốn và nguyện vọng của đại đa số nhân dân lao động Việt Nam Những phương diện biểu hiện của tính chính đáng chính trị này được truyền bá vào Việt Nam, được người Việt Nam thừa nhận, đồngtình,chấpthuận,ủnghộ;dovậyđãđảmbảođượctínhhiệulực,hiệuquả, mang lại lợi ích to lớn cho nhân dân, cho quốc gia dân tộc Từ nền tảng chính trị vững chắc đó, Đảng đã không ngừng xây dựng, củng cố và phát triển, đào tạođượcđôngđảocácthếhệlãnhđạovàđộingũcánbộ,đảngviêncóđủnăng lực, đạo đức, uy tín, được nhân dân hết lòng tin tưởng, ủng hộ Mặt khác, thực tiễncáchmạngViệtNamcũngchothấy,dohoàncảnhlịchsử,hệthốngcơcấu tổ chức bộ máy của Đảng, của Nhà nước có nhiều biến động, song qua tất cả cácgiaiđoạncáchmạngtừ1945trởđi,Chínhquyềnnhànướctabaogiờcũng đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.Xét về thực chất, quyền lực lãnh đạo của Đảng chính là quyền lực do nhân dân đã ủythácchoĐảngđểlãnhđạoNhànước,lãnhđạocảhệthốngchínhtrịvàtoàn xã hội trong bất cứ hoàn cảnhnào.

Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trảiquanhiềuthăngtrầmlịchsửkhácnhau,cónhữngthờiđiểmkhácnhau,do hoàn cảnh và tình thế của cách mạng, có lúc Đảng phải đổi tên gọi, thâm chí phảituyênbốtựgiảitánđểluivàohoạtđộngbímật,lúclạituyênbốhoạtđộng công khai Song trên thực tế, đó chỉ là những giải pháp thể hiện phương thức linhhoạtđểthíchứngvớitìnhthếcáchmạngkhókhăn,hiểmnghèonhằmbảo toàn lực lượng, sinh mệnh của Đảng và tiếp tục duy trì, dung dưỡng, củng cố sức mạnh trước sự tấn công, đàn áp của những kẻ xâm lược, tránh những mũi nhọn tấn công trực diện nhắm vào hệ thống tổ chức Đảng Tuy nhiên, dù tồn tạiởbấtkỳhìnhthứcnàothìbảnchất,lýtưởng,mụctiêucủaĐảngvẫnkhông hề thay đổi, thậm chí càng được thể hiện rõ nét hơn Qua thực tiễn hoạt động, Đảng đã chinh phục được lòng tin, sự chấp thuận và ủng hộ tuyệt đối của toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam; xứng đáng trở thành Đảng duy nhất lãnh đạo, cầm quyền đảm bảo tính hợp lý, hợp lẽ, hợp pháp và hiệu lực, hiệu quả ở Việt Nam Đảng vẫn là đảng lãnh đạo và cầm quyền liên tục và xuyên suốt hành trình cách mạng của dân tộc ViệtNam.

LịchsửcáchmạngViệtNamcũngchothấy,Đảngtađượcthànhlậptrên cơ sở thống nhất các tổ chức đảng trong nước, quy tụ được những người Việt Nam yêu nước tiêu biểu nhất, đại diện cho các vùng miền trong nước, Đảng ra đời nhận lãnh sứ mệnh cao cả là lan tỏa lý tưởng cách mạng, đoàn kết tập hợp lựclượngcáchmạng,khơidậyýchí,sứcmạnhViệtNamvàlãnhđạosựnghiệp cách mạng đi đến thành công Xét ở phương diện nhất định, trước khi giành được chính quyền về tay nhân dân, vai trò và vị thế lãnh đạo của Đảng mang đậm dấu ấn củatính hợp lý, hợp lẽvàhiệu lực, hiệu quả Khi đã giành được chính quyền về tay nhân dân, Đảng đã chính thức trở thành đảng cầm quyền, đồngthờitínhchínhđánglãnhđạo,cầmquyềncủaĐảngđượccủngcốbởitínhhợpphápthô ngquacuộcTổngtuyểncửđểbầuraQuốchộivàHộiđồngnhân dân các cấp

(6/1/1946), tiếp theo đó Quốc hội - Cơ quan quyền lực cao nhất củan h â n d â n V i ệ t N a m đ ã t h ô n g q u a b ả n H i ế n p h á p đ ầ u t i ê n c ủ a n ư ớ c t a

(9/11/1946) Đó là sự tập trung của trí tuệ, thể hiện được “lòng Dân, ý Đảng”, đã khẳng định rõ tất cả mọi quyền bính trong nước là thuộc về toàn thể nhân dân Việt Nam Đồng thời khẳng định Việt Nam là một khối thống nhất không thể chia cắt Quốc hội và Chính phủ Việt Nam được được lựa chọn thông qua bầucửcủatoànthểquốcdânđồngbào.NhànướcViệtNamdoĐảngCộngsản Việt Nam lãnh đạo và nhân dân Việt Nam làm chủ Đó chính là cơ sở khẳng địnhchắcchắnnhấtvềtínhhợppháp,hợphiếntrongquátrìnhtổchứcvàthực thi quyền lực của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ mới của đấtnước.

TƯTƯỞNGHỒCHÍMINHVỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI ỞVIỆTNAM

Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị và đời sống chính trị - xã hội Nhà nước cũng chính là vấn đề căn bản nhất của mọi cuộc cách mạng xã hội, là nơi thể hiện tập trung rõ nét nhất, đầy đủ bản chất của chế độ chính trị, và do vậy cũng là nơi biểu hiện tập trung nhất tính chính đáng chính trị Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, việc xây dựng một Nhà nước (Chính phủ) kiểu mới ở

Ngườidànhnhiềutâmsứcnhất,từviệcthiếtkếmôhìnhnhànướcđếnviệcxây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, thiết chế và cơ chế vận hành của Nhà nước,đảmbảosựtínnhiệm,đồngthuậnvàủnghộcủanhândânViệtNamđối với Nhà nước. XuấtpháttừthựctiễnViệtNamcuốithếkỷXIXđầuthếkỷXX,HồChí

MinhsớmnhậnthấycáckiểunhànướcởViệtNamđềukhôngphảilànhànước tiếnbộ,vănminhthựcsự,thậmchíchỉlàchếđộcaitrịthốinát,đèđầucưỡicổ nhân dân Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất xấu xa và phủ định các chế độ cai trị kiểu cũ trên lãnh thổ Việt Nam như chế độ thực dân, chế độ phongkiến, chếđộphát-xítvàchếđộMỹ- Ngụy,Đồngthời,Ngườixáclậptínhchínhđáng chính trị của Nhà nước (Chính phủ) kiểu mới ở ViệtNam.

NhànướckiểumớiởViệtNamđượcxácđịnhlàmộtnhànướctheochínhthểCộnghòaDânchủ - mộtnhànướcmàtấtcảquyềnlựcthựcsựthuộcvềnhândân,lànhànướccủadân,dodânvàvìdâ n.Đólàkiểunhànướcxãhộichủnghĩavớibảnchấtgiaicấpcông- nông,lànhànướcthựcsựđạidiệnchoquyềnlựcvà lợiích của toànthểnhândânViệtNam.Đó cũnglà kiểu nhànướcđối lậphoàntoànvớitấtcảcáckiểunhànướcvàhìnhthứcnhànướcđãtừngtồntạitronglịchsử của dân tộc ViệtNam,đồngthời cũng khônghề dậpkhuôn, máymócbất kỳ kiểu nhànước nào trênthếgiới,kể cả ởnhững nước tiên tiếnnhất.

Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam là kết quả của quá trình tìm tòi, khảo nghiệm và tổng kết lý luận, tổng kết thực tiễn của Hồ Chí Minh Trong quá trình ấy, Hồ Chí Minh luôn có những phân tích, chọn lọc, kế thừa, bổ sung và phát triển sáng tạo độc đáo để xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - đảm bảo thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, khẳng định mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về nhân dân cả trên phương diện pháp lý và thực tiễn Đó cũng là kiểu nhà nước luôn gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giải phóng con người và quá trình phát triển xã hội Sự lựa chọn ấy đã chạm đúng niềm mong mỏi của nhân dân và của cả dân tộc Đó chính là cơ sở thực tiễn quan trọng nhất để kêu gọi toàn dân đứng lên bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ chính trị, Nhà nước và cùng nhau xây dựng đất nước.

Ngay khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nhu cầu cấp thiết đặt ra là cần phải có một chính phủ mới đảm bảo tính chính đáng, Hồ Chí Minh đã bắt tay ngay vào việc xây dựng nhà nước và hệ thống chính trị hợp lòng dân; đảm bảo bộ máy tổ chức và thực thi quyền lực chính trị phải hoạt động vì quyềnlợi của toàn thể nhân dân; những người đứng đầu và tham gia vào bộ máy đóphải dodânbầura.HồChíMinhchủtrươngxâydựnghệthốngchínhquyềnởViệt Nam theo kiểu tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Để củng cố và đảm bảo tính hợp pháp của Nhà nước, ngay khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã cùng với Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hànhTổngtuyểncửtrongtoànquốcđểbầuranhữngngườiđủđứcđủtàinhằm kiện toàn Chính phủ mới Người kêu gọi: “Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thểquốcdântựdolựachọnnhữngngườicótài,cóđức,đểgánhváccôngviệc nướcnhà.TrongcuộcTổngtuyểncử,hễlànhữngngườimuốnloviệcnướcthì đềucóquyềnraứngcử;hễlàcôngdânthìđềucóquyềnđibầucử.Khôngchia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó” [124,tr.153].

Từ những kinh nghiệm thực tiễn cách mạng trong nước và quốc tế, Hồ ChíMinhđãtiếpthuvàvậndụngsángtạotrongxâydựngnhànướcViệtNam Dân chủ Cộng hòa - một nhà nước kiểu mới, đó là nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.HồChí Minh chỉ rõ Dân chủ nghĩa là dân là chủ, dân làm chủ Tức là quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực phải được khẳng định trên cả phương diện pháp lý và thực tiễn.Ngườinhấnmạnhrằng:“Nướctalàmộtnướcdânchủ.Mọicôngviệcđều vì lợi ích của dân mà làm” [126, tr.397] Đó là Nhà nước mà “ai ai đối với Chính phủ nhân dân hiện nay cũng đều có một cảm tình thân mật xen lẫn với một tôn kính sâu xa: Chính phủ đối với ta như người “anh cả” trong gia đình, mộtđồngchíphụtráchtrongmộtđịaphương,mộtngườiđứngmũichịusàota có thể vững lòng trông cậy và gửi số mệnh vào” [124,tr.21].

Hồ ChíMinhđặc biệt chú trọng đến việcxâydựng mộtChínhphủ liêmchính,đảm bảo tínhhợplý, hợpphápvàhiệu lực,hiệu quả cao Ngườinêurõ:

“Nhànướctapháthuydânchủđếncaođộ,đólàdotínhchấtNhànướctalàNhànướccủanhân dân.Có pháthuydânchủđến cao độthìmớiđộng viênđượctất cảlựclượngcủanhândânđưacáchmạngtiếnlên.Đồngthờiphảitậptrungđến caođộđểthốngnhấtlãnhđạonhândânxâydựngchủnghĩaxãhội”[132,tr.376].

Nhà nước kiểu mới đảm bảo tính chính đáng phải là nhà nước phục vụ nhân dân. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Chính phủ là công bộc của dân vậy Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việcgìcóhạichodânthìphảitránh”[124,tr.21].Đểđảmbảotínhhợplý,hợp pháp,hiệulựcvànângcaouytíncủaNhànướcthì“CácỦybannhândânlàng, phủ là hình thức Chính phủ địa phương, phải chọn trong những người có công tâm,trungthành,sốtsắngvớiquyềnlợidânchúng,cónănglựclàmviệc,được đông đảo dân làng tín nhiệm Không thể nhờ tiền tài hay một thế lực gì khác mà chui vào lọt các Ủy ban đó” [124,tr.21].

Nhànướcđảmbảotínhdânchủvàđạidiệnlợiíchcủatoànthểnhândân Việt Nam Đó là nhà nước thực sự dân chủ, đảm bảo mọi quyền và lợi ích đều của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Hệthống cơ quan nhà nước và lực lượng thực thi quyền lực nhà nước đều từ nhân dân mà ra và phải chịu trách nhiệmtrướcnhândân,chịusựgiámsátcủanhândân.HồChíMinhkhẳngđịnh rõ:“NƯỚCTALÀNƯỚCDÂNCHỦ.Baonhiêulợiíchđềuvìdân.Baonhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sựnghiệpkhángchiến,kiếnquốclàcôngviệccủadân.Chínhquyềntừxãđến Chính phủ trung ương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” [130,tr.232].

Khi Cách mạng Tháng Tám thành công, “ta lập ra Chính phủ mới, quân đội, công an, tòa án, pháp luật mới của nhân dân để chống kẻ địch trong và ngoài,vàđểgiữgìnquyềnlợicủanhândân”[128,tr.262].HồChíMinhchỉra rằng:“NhànướcmớicủatavàNhànướccũ,tínhchấtkhácnhau.Tínhchấtcủa mộtnhànướclà:trongnhànướcấy,giaicấpnàothốngtrị,giaicấpnàobịthống trị Nhà nước ấy bảo vệ lợi ích của giai cấp nào, đàn áp giai cấp nào” [128, tr.262], và Người chỉ ra rằng:

“Nhà nước cũ nằm trong tay đế quốc và phong kiến, tính chất nó là đế quốc và phong kiến, là phản động”, còn “Nhà nước ta ngày nay là nằm trong tay nhân dân chống đế quốc và phong kiến Tính chất nólànhândândânchủchuyênchính”[128,tr.262].Sosánhvớinhànướckiểu cũ, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Ủy ban nhân dân làng trái với các hội đồng kỳ mục cũ thối nát, sẽ làm những việc có lợi cho dân, không phạm vào công lý, vào tự do của dân chúng Nó hết sức tránh những cuộc bắt bớ đánh đập độc đoán, nhữngcuộctịchthutàisảnkhôngđúnglý.Ủybannhândânthậntrọnghếtsức trong chỗ chi dùng công quỹ, không dám tuỳ ý tiêu tiền vào những việc xa phí như ăn uống” [124, tr.21] Người cũng nhấn mạnh: “Những nhân viên Ủy ban sẽkhônglợidụngdanhnghĩaỦybanđểgâybètìmcánh,đưangười“trongnhà tronghọ”vàolàmviệcvớimình.Nóitómlại,baonhiêunhữngcáixấuxa,thối nát, bất công, áp bức của chế độ cũ, của các hội đồng kỳ mục trước sẽ không thể tồn tại trong các Ủy ban nhân dân bây giờ Ủy ban nhân dân là Ủy bancónhiệmvụthựchiệntựdodânchủchodânchúng.Nóphảihànhđộngđúngtinh thần tự do dân chủ đó” [124,tr.22].

Nộidung cácđạoluật củaNhànướcghi nhậnquyềnvàlợi íchchínhđángcủanhândânchínhlàkếtquảcủaviệcnhândântatrựctiếpthamgiaxâydựng nêncácđạoluật.ĐâycũngchínhlànộidungthểhiệntínhdânchủtrongtưtưởngcủaHồChí Minh.TrongNhànướcdânchủphápquyền,quátrìnhxâydựngphápluật phải xuất pháttừnhững sáng kiến,ýkiến, nguyện vọngcủaNhândânvàcáccơquanđoànthể.QuátrìnhxâydựngHiếnphápnăm1959,HồChí Minhđặcbiệtchútrọngviệcthamgiacủađôngđảocáctầnglớpnhândânvàoquátrìnhxâyd ựngHiếnpháp,phápluậtnhằmmụcđíchđảmbảophápluậtấythựcsựlàcủanhândân,donh ândânvàvìnhândân.HồChíMinhyêucầu:“BảnHiếnphápmàchúngtasẽthảoraphảilàmộ t bản Hiến pháp pháthuycái tinh thần tiếnbộ… làbảnHiếnphápcủamộtnướcdânchủnhândântiếndầnlênchủnghĩaxãhội đảmbảođượ cquyềntựdodânchủchocáctầnglớpnhândân,trêncơsởcôngnôngliên minhvà dogiai cấp công nhân lãnh đạo.Nóphải thậtsự bảođảmnamnữbìnhquyềnvàdântộcbìnhđẳng,v.v phảitiêubiểuđượccácnguyệnvọngc ủanhândân Saukhithảoxong,chúngtacầnphảitrưngcầuýkiếncủanhândân cảnướcmộtcáchthậtrộng rãi.Có nhưthếbảnHiến phápcủachúngt a mớithậtsựlàmộtbảnHiếnphápcủanhândân,củachếđộdânchủ”[134,tr

Vớitưcáchlàcôngdân của Nhànước,mọingườidâncầnphải làmtròncácnghĩavụđốivớiNhànướcvàxãhội,nhấtlànghĩavụlaođộng,nghĩavụbảovệTổ quốcvànghiêmchỉnhchấphànhHiếnphápvàphápluật.HồChíMinhchỉ rõ:“Nhândân cónghĩavụ,đồngthờicóquyền lợi Nhândân có quyềntự do tưtưởng,tựdotổchức,tựdotínngưỡng,v.v.cóquyềnứngcửvàbầucử.Đànbàcó mọiquyền lợinhư đàn ông.Cácdântộctrong nướcđều cóquyềnlợi nhưnhau Nhândânđược hưởng những quyềnlợi ấy, cho nên mọingười cần phải hănghái làmtrònnghĩavụcủamìnhtrongmọicôngviệckhángchiến,cứunước,xâydựng nướcnhà”[132,tr.264].NhànướcViệtNamDânchủCộnghòacôngnhậnvàtạođiềukiệnđ ểnhândânthựchiệnquyềntựdo,dânchủcủamình,bảovệquyềnvàlợi íchchính đáng,hợpphápcủanhân dân.“Đối vớinhân dân, thì côngcụcủa nhànướcdânchủmới- (Chínhphủ,phápluật,côngan,quânđội,vânvân)-làđểgiữ gìnquyềnlợi củanhân dân.Đối với bọnphản động,thìnhữngtổchứcấylà đểbắtbuộcchúngphảilàmtrònmọinghĩavụ”[132,tr.265].

Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến vai trò của luật pháp trong quản lý, điều hành xã hội Trong bản yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Vécxây năm 1919, Người đã nêu lên bốn điểm liênquanđếnvấnđềphápquyền,vànhữngđiểmcònlạiliênquanđếncônglý, quyền con người Bản yêu sách thể hiện những nhu cầu, khát vọng của nhân dân An Nam được Người chuyển thành Việt Nam yêu cầu ca để phổ biếnrộng rãi trong nhân dân và công luận, trong đó điều thứ bảy nêu rõ: “Bảy xin hiến pháp ban hành / Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” [121, tr.473] Tư tưởng đặc sắc này của Hồ Chí Minh phản ánh điều cốt lõi của nhà nước dân chủ mới - Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật Đây cũng là nguyên tắc xuyên suốt trong hoạt động quản lý nhà nước của Hồ Chí Minh Người khởi xướng việc vận dụng những điều luật cũ tương đối phù hợp với tình hình mới và loại bỏ những điều vi phạm hoặc trái ngược với độc lập dân tộc trong bối cảnh nước ta chưa xây dựng được hiến pháp mới và hình thành hệ thống pháp luậtmới.TheoHồChíMinh,mộtnhànướcmàxãhộicótrậttựkỷcương,nền nếp là một nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệu quả phải là nhà nước không thể để tình trạng một giờ, một phút thiếu pháp luật hoặc coi thường phápluật.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp quyền của nhà nước Việt Nam phải hội tụ đầy đủ những giá trị của pháp luật và đạo đức, pháp lý và đạo lý Điều này được thể hiện rõ trong suốt quá trình lãnh đạo nhà nước, Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú trọng từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

1946vànăm1959,ngoàiraNgườicòncôngbốnhiềuđạoluậtvàvănbảndưới luật.Nộidungcủahệthốngvănbảnluậtđóvừathểhiệnđượctinhthầnthượng tôn pháp luật, vừa đề cao tính nhân văn, nhân đạo, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và hiệu lực, hiệu quả thực tế của pháp luật Quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế của Nhà nước, Hồ Chí Minh luôn lắng nghe ý kiến, nguyệnvọngcủacánbộnhândântrướckhibanhànhlệnhhaysắclệnhvàluôn tôn trọng nguyên tắc thông qua Thường trực Quốc hội Bản thân Hồ Chí Minh đãtừngphêphángaygắtchếđộcaitrịbằngsắclệnhcủachếđộthựcdânPháp ởViệtNam.Songdohoàncảnhvừakhángchiếnvừakiếnquốc,QuốchộiViệt

Namkhôngtổchứchọpđượcthườngkỳđểthôngquacácđạoluật,Ngườibuộc phải sử dụng linh hoạt và hợp lý phương thức dùng lệnh hoặc sắc lệnh để điều hành công việc của đấtnước.

GIÁ TRỊ CỦA TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w