1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giữ Gìn, Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Ở Tỉnh Sơn La Hiện Nay Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Hạnh
Người hướng dẫn GS.TS Đỗ Quang Hưng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hồ Chí Minh học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 318,04 KB

Nội dung

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Sơn La hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 1: ………………………………… ………………………………… Phản biện 2: …………………………………… …………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp ………………… chấm luận án tiến sĩ họp phòng ……, nhà ………vào hồi .giờ …… ngày … tháng .năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hạnh (2017), Một số đặc trưng văn hóa người Thái Trắng Dọi, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Nghệ An, mã số 978-604- 733499-3, Nxb Thế giới, tr 290-298 Nguyen Thi Hanh (2018), Education of cultural values for the young of Thai ethnic minority in Sonla province, Hội thảo quốc tế: Teacher education in the context of introdustrial revolution 4.0, Thai Nguyen University publishing house, ISBN: 978-604-915-759-2, tr.479 - tr.489 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thị Hạnh (2018), Giá trị nhân văn lời kêu gọi thi đua quốc chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc gia Lời kêu gọi thi đua quốc chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị lý luận thực tiễn phong trào thi đua yêu nước nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, mã số ISBN 978-604-692-090-4, tr.272 tr.278 Nguyễn Thị Hạnh, Phan Văn Ha (2019), Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ lên thăm Tây Bắc, tháng 5, Nxb Đại học Huế, tr.117-124 Nguyễn Thị Hạnh (2019), Những biến đổi việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống dân tộc Thái vùng ven sông Đà tỉnh Sơn La, Hội thảo quốc tế: Văn hóa sơng nước Đơng Nam Á – Bảo tồn phát triển, Cần Thơ tháng 10, Nxb Đại học Cần Thơ, mã số ISBN 978-604-965-258-5, tr.120-129 Nguyễn Thị Hạnh (2019), Những bất cập giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La, Tạp chí dân tộc học, số (212), tr 68-75 Nguyễn Thị Hạnh, Quảng Văn Kiểm (2019), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Dọi, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La- Tạp chí nghiên cứu dân tộc, Volume 8, ISSUE 1, March, tr,131-136 Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Hồi (2019), Hạn khuống - nét đẹp văn hóa truyền thống nhóm thái đen dân tộc Thái tỉnh Sơn La, Tạp chí Văn hóa học, số (41), tr 71-74 Nguyễn Thị Hạnh (2020), Người Hmông Lao Khơ giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết, Tạp chí dân tộc, tháng 8, tr.22-25 10 Nguyen Thi Hanh (2021), Impacts of the COVID-19 pandemic on Son La tourism, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế TED 2021, Nxb Thông tin truyền thông, Đà Lạt, mã số ISBN 978-604-80-5756-5, tr 512-516 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh không chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa mà Người cịn biểu tượng văn hóa Việt Nam Trong hệ thống di sản văn hóa Hồ Chí Minh, quan điểm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa có ý nghĩa quan trọng giúp cho thực chủ trương Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trình đất nước đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Người để lại cho di sản vơ giá, hệ thống tư tưởng Người Trong hệ thống tư tưởng có quan điểm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc (các quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam) Hệ thống quan điểm kết tinh chắt lọc từ nhiều văn hóa khác bao gồm văn hóa phương Đơng, phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Theo Hồ Chí Minh, sắc văn hóa có ý nghĩa vơ to lớn giữ vị trí đặc biệt quan trọng lẽ văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội Khi cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Mặc dù đất nước phải đương đầu với mn vàn khó khăn (giặc đói, giặc dốt, thù giặc ngồi, quyền cách mạng ngàn cân treo sợi tóc,…nhưng Hồ Chí Minh (khi Chủ tịch lâm thời) ln dành quan tâm đặc biệt lĩnh vực bảo tồn sắc văn hóa nước ta Những giá trị văn hóa truyền thống chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đồn kết dân tộc, ý chí tự cường, giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân tộc thiểu số,…Bởi theo Hồ Chí Minh vấn đề sống dân tộc Việt Nam Nếu giá trị văn hóa nghĩa dân tộc khơng cịn, đất nước khơng cịn, Do vậy, nhân dân dân tộc Việt Nam cần phải gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống Người cho việc bảo tồn cổ tích việc cần thiết cho công kiến thiết nước nhà ‘cấm việc phá hủy đình chùa, đền miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá hủy bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính sách tơn giáo hay khơng có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn’[145, tr.1] Có thể nói Sắc lệnh khởi đầu đặt móng cho nghiệp bảo tồn di sản văn hóa nước ta Cùng với chủ trương, sách bảo tồn di sản văn hóa vật thể, Hồ Chí Minh cho di sản văn hóa phi vật thể dân tộc vô quan trọng (những tác phẩm văn học: Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều… , nghệ thuật cổ điển, nghệ thuật truyền thống dân tộc: hát tuồng, chèo, hát ví, hát dặm) Người thường nhắc nhở người làm cơng tác văn hóa thái độ trân trọng vốn di sản văn hóa dân tộc, nghệ sĩ phải tơn trọng, giữ gìn phải phát triển cho hết hay, đẹp di sản văn hóa dân tộc Với giá trị văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc ta, giữ gìn khơng thơi khơng phát huy hết giá trị Do vậy, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến yếu tố kế thừa, chọn lọc phát triển Nghĩa khôi phục yếu tố tích cực kho tàng văn hoá dân tộc, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, cũ phiền phức, phát triển cũ mà tốt, phải triệt để làm hay, phải tẩy mà giáo dục thực dân để lại Đồng thời, văn hóa ln tác động, giao thoa để tự hoàn thiện trở nên phong phú Vì thế, Người khẳng định“Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin phải coi trọng truyền thống văn hoá tốt đẹp cha ơng nhiêu” [185 tr.1] Do vậy, nói Hồ Chí Minh sớm nhận thấy tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa tồn vong đất nước Ngày nay, Hồ Chí Minh xa, đóng góp to lớn Người bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cịn ngun giá trị, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đề cập đến bốn Đại hội gần Đảng, Nhà nước ta cụ thể hóa Nghị Đỉnh cao văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh tức bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa, hịa nhập khơng hịa tan Trong bước phát triển Đảng kế thừa rõ tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nhằm thể bình đẳng, tương trợ, đồn kết dân tộc tiến Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích lớn thứ ba nước Đồng thời, nơi cư trú 12 dân tộc anh em với nhiều giá trị văn hóa truyền thống phong phú (văn hóa vật chất : kiến trúc nhà ở, trang phục, ẩm thực… ; văn hóa tinh thần : tơn giáo tín ngưỡng, ngôn ngữ chữ viết, lễ hội,…) Các dân tộc thiểu số Sơn La sáng tạo giá trị văn hóa lưu giữ qua nhiều hệ ngày Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, văn hóa ln giao lưu, hội nhập Nếu dân tộc khơng có lĩnh tiếp thu có chọn lọc sắc văn hóa dễ dàng bị pha trộn yếu tố văn hóa gốc bị mờ nhạt Do vậy, năm qua tỉnh Sơn La vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đặc biệt, giai đoạn nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, giá trị văn hóa truyền thống trở thành tiềm du lịch quan trọng, hấp dẫn để quảng bá với du khách.Vì thế, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La nhiệm vụ vơ cần thiết Qua đó, dân tộc thiểu số Sơn La nâng cao ý thức gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc quảng bá với dân tộc khác Tại tỉnh Sơn La khu vực Tây Bắc nhà nghiên cứu thực nhiều cơng trình vấn đề chưa đầy đủ tồn diện, tơi lựa chọn vấn đề:“ Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu sinh chun ngành Hồ Chí Minh học Tơi hy vọng kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiệu giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La quảng bá tới nhiều du khách nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La - Đánh giá thực trạng vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La - Đề xuất phương hướng, giải pháp thực vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La đặt địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, tác giả luận án tập trung làm rõ số vấn đề mà cơng trình trước đề cập chưa đầy đủ tồn diện Đó là: - Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, luận án nghiên cứu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường hợp dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La - Làm rõ sáng tạo Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; nghiên cứu quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở cửa, hội nhập tồn cầu hóa qua kỳ Đại hội Đảng gần - Phân tích giá trị lý luận thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh để phân tích thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Từ đó, xác định vấn đề cấp bách đặt cần khắc phục thời gian tới - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc đặt tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc theo nghĩa tộc người - Sự vận dụng nội dung quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa số dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Sự phân bố tộc người huyện, thành phố tỉnh Sơn La Nghiên cứu hoạt động giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La (tập trung nghiên cứu hai dân tộc Thái Hmông tương quan so sánh với số dân tộc khác tỉnh khu vực Tây Bắc) Tác giả chọn hai dân tộc hai dân tộc có số lượng dân số đơng Sơn La có q trình cư trú lâu đời so với dân tộc khác tỉnh - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng nội dung quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa số dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La từ năm 2003 đến Nghiên cứu sinh chọn mốc thời gian tỉnh Sơn La bắt đầu di dân xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La từ năm 2003 Do đó, sắc văn hóa dân tộc nơi có biến đổi, nghiên cứu sinh tiến hành điều tra xã hội học tập trung vào thời làm theo “Trước hết phải tuyên truyền, giải thích, làm gương Phải chịu khó nói rõ cho người hiểu …Nói cách đơn giản, thiết thực với hồn cảnh người, nói cho người ta nghe làm Việc dễ, việc nhỏ làm , nói đến việc to, việc khó”.[170, tr.39] Thứ mười, ngôn ngữ, chữ viết giá trị văn hóa góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 2.4 Bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La 2.4.1 Về văn hóa vật chất 2.4.1.1 Trang phục 2.4.1.2 Các loại hình kiến trúc 2.4.1.3 Các loại hình ẩm thực 2.4.1.4 Các nghề thủ cơng 2.4.2 Về văn hóa tinh thần 2.4.2.1 Các lễ hội, nghi lễ truyền thống 2.4.2.2 Các loại hình nghệ thuật dân gian 2.4.2.3 Các trò chơi dân gian 2.4.2.4 Các nghi lễ chu kỳ đời người 2.4.2.5 Ngơn ngữ, chữ viết 2.4.2.6 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.4.2.7.Vai trị nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng gìn giữ, phát huy sắc văn hóa 2.5 Giá trị lý luận thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hoa dân tộc 2.4.1 Giá trị lý luận 2.4.2 Giá trị thực tiễn Tiểu kết chương Trong chương 2, nghiên cứu sinh thực nghiên cứu vấn đề lý luận giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Cụ thể là, tác giả hệ thống tư liệu đưa quan điểm cá nhân số khái niệm văn hóa, sắc văn hóa, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, dân tộc, dân tộc thiểu số Đồng thời, tác giả nêu quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Chủ nghĩa yêu nước yếu tố cốt lõi tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhằm đảm bảo thống đa dạng văn hóa đa dân tộc nước ta Hơn nữa, giữ gìn sắc văn hóa khơng bảo tồn giá trị cốt tủy, khí phách, tâm hồn dân tộc mà tạo tảng vững cho cá nhân phát triển Đồng thời, Người khẳng định đồng bào nên tự giác bỏ phong tục xấu, làm cho sống tốt đẹp Tuy nhiên, cũ bỏ hết, khơng phải làm Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc, đặc biệt miền núi để tạo nên sức mạnh to lớn phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, tác giả vận dụng lý thuyết nghiên cứu luận án bao gồm tác giả sử dụng lý thuyết Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lý thuyết biến đổi văn hóa tiếp biến văn hóa Cuối cùng, tác giả đưa giá trị lý luận thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH SƠN LA 3.1 Những tiền đề chủ trương, sách Đảng Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề cấp bách mà quốc gia hướng tới Vì sắc văn hóa khẳng định tâm hồn, sức sống, lĩnh dân tộc dấu hiệu phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nếu sắc văn hóa dân tộc hay quốc gia khơng thể tồn tại.Sau giành độc lập, đất nước ta bước sang trang sử mới, nhân dân Việt Nam sống hịa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc Bên cạnh nhiệm vụ tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) ln quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Do vậy, từ sớm Đảng Nhà nước CHXHCNVN đưa chủ trương, sách nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Đề cương văn hóa năm 1943 Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (16/7/1998) Quyết định số 1270-/QĐ-TTg ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2011 việc định phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”… 3.2 Những tiền đề chủ trương, sách tỉnh Sơn La giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tại Sơn La, nơi có 12 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có sắc văn hóa riêng tạo nên đa dạng tổng thể tranh văn hóa tỉnh Sơn La Vì vậy, năm qua Đảng tỉnh Sơn La có chủ chương, sách cụ thể qua kỳ đại hội cơng tác gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La ban hành Nghị Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Sơn La giai đoạn 2020 – 2020, tầm nhìn đến 2030 Nghị Số 10- NQ/ĐH Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIV (được Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV thông qua ngày 24.9.2015) 3.3 Thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La 3.3.1 Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa vật chất 3.3.1.1 Giữ gìn di tích lịch sử, danh thắng 3.3.1.2 Về giữ gìn trang phục 3.3.1.3 Về giữ gìn kiến trúc nhà 3.3.1.4 Về giữ gìn ẩm thực truyền thống 3.3.1.5 Về giữ gìn nghề thủ cơng truyền thống 3.3.2 Giữ gìn, phát huy văn hóa tinh thần 3.3.2.1 Giữ gìn lễ hội, nghi lễ truyền thống 3.3.2.2 Giữ gìn tơn giáo, tín ngưỡng 3.3.2.3 Giữ gìn nghi lễ chu kỳ đời người 3.3.2.4 Giữ gìn ngơn ngữ, chữ viết 3.3.2.5 Giữ gìn loại hình văn nghệ dân gian 3.3.2.6 Giữ gìn trị chơi dân gian 3.3.2.7 Phát huy vài trò nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng 3.3.3 Hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống quan quản lý nhà nước 3.3.4 Nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa 3.3.5.Đánh giá thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La 3.3.6 Hiện thực hóa sắc văn hóa dân tộc đời sống cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến văn hóa nước 3.3.7.Những vấn đề đặt hoạt động giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Từ thực tế nhận thấy vấn đề đặt hoạt động giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La sau: - Tại làng Sơn La nhiều di tích lịch sử, danh thắng chưa đầu tư, tu sửa, nâng cấp Hơn nữa, đường giao thông từ trung tâm đến điểm di tích cịn nhiều khó khăn - Một phận người dân dân tộc Sơn La khơng thích mặc trang phục truyền thống dân tộc - Kiến trúc nhà sàn truyền thống thay đổi phần, người dân khơng nâng cao ý thức giữ gìn kiến trúc nhà sàn cổ dần khó khơi phục lại - Trong người dân tộc thiểu số Sơn La, chủ yếu người cao tuổi trung niên thành thạo chế biến ăn dân tộc, đặc biệt người Thái, nam giới người chế biến khéo léo với nhiều ăn ngon - Số lượng hộ gia đình cịn làm nghề thủ công Sơn La khiêm tốn (ví dụ nghề gốm Mường Chanh, Sơn La có 02 lị đốt) Sản phẩm khơng có thị trường tiêu thụ Vậy nghịch lý đặt nghề thủ công truyền thống người dân muốn bảo tồn nghề sản phẩm không bán nên nghề bị thu hẹp nguy hẳn địa phương khơng có chế bảo tồn, gìn giữ Hơn nữa, quyền địa phương chưa có sách cụ thể hỗ trợ người dân địa phương bảo tồn nghề gốm cổ truyền Do vậy, để khuyến khích người dân bảo tồn nghề gốm, quyền địa phương cần có sách cụ thể vấn đề - Một số lễ hội dân tộc Sơn La bị mai dần ký ức người dân - Tại số vùng đồng bào dân tộc Hmông cư trú, họ bỏ hết phong tục tập quán để theo đạo, thờ chúa - Các nghi lễ chu kỳ đời người có xu hướng theo phong tục người Kinh, nghĩa đa số họ không tổ chức theo truyền thống Một số dân tộc giữ nguyên nét văn hóa cổ truyền khơng cịn phù hợp với đời sống đại - Các loại hình văn nghệ dân gian, trị chơi dân gian tổ chức cộng đồng (chỉ diễn vào dịp quan trọng cộng đồng) ) - Bà xã, muốn học chữ mẹ đẻ địa phương khơng có lớp học - Hai là, số cụ cao tuổi biết chữ Thái, Hmơng quyền địa phương chưa vận động cụ truyền dạy cho con, cháu - Các lớp dạy chữ Thái, chữ Hmông chủ yếu dành cho cán thời gian, cơng việc bận rộn nên họ chưa thật tồn tâm tồn ý cho việc học Vì học viên sau khóa học thi đỗ cấp chứng tỷ lệ người biết đọc, biết biết viết thành thạo chưa nhiều - Các trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh chưa có mã ngành đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số Cho nên đội ngũ giáo viên dạy tiếng Thái, tiếng Hmông ít, nhu cầu học đồng bào nhiều - Tại trường phổ thơng khơng có dạy tiếng Thái, tiếng Hmông cho em người dân tộc thiểu số - Nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền cơng tác văn hóa chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự quan tâm đầu tư cho nghiệp văn hóa cịn nhiều hạn chế - Đầu tư kinh phí hoạt động bảo tồn văn hóa địa bàn tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu đông đảo quần chúng nhân dân, trang thiết bị chuyên ngành thiếu, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu số công tác văn hóa Nhà nước có nhiều sách đãi ngộ - Tổ chức nghiên cứu đồng giá trị văn hóa chưa thành hệ thống, nguyên nhân thiếu kinh phí, gặp đâu làm Ví dụ, tỉnh Sơn La có 12 dân tộc nên xây dựng đề án bảo tồn tổng thể giá trị văn hóa 12 dân tộc thực tế tỉnh Sơn La chưa làm Mà thực lẻ tẻ tập trung vào giá trị văn hóa có nguy mai - Thiếu đội ngũ cán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ đãi ngộ Nhà nước, xã hội hạn chế, vậy, cống hiến cán cho cơng tác văn hóa cịn hạn chế - Hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở bước đầu tư thiếu thiết chế cấp tỉnh như: Bảo tàng tỉnh, rạp chiếu phim, công viên, khu vui chơi giải trí, … Hệ thống nhà văn hóa, sân bãi hoạt động thể dục thể thao xã, phường, thị trấn,… thiếu trang thiết bị hoạt động cần thiết Đánh giá chung: Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Sơn La đạt kết định Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ phát huy giá trị Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòn tự hào nhận thức bảo vệ di sản nhân dân, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với tiêu chí cụ thể mang lại hiệu quả, phong trào xây dựng danh hiệu gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa góp phần đề cao giá trị đạo đức, phát huy truyền thống tốt đẹp làng bản, khu phố loại bỏ dần tập tục lỗi thời, lạc hậu.Hoạt động hợp tác quốc tế văn hóa thực nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, người, văn hóa dân tộc Sơn La giới, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới làm phong phú thêm văn hóa dân tộc để bắt kịp xu thời đại Tiểu kết chương Trong chương 3, nghiên cứu sinh nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Trong chương này, tác giả nêu rõ tiền đề chủ trương, sách Đảng Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bao gồm: Đề cương văn hóa năm 1943, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội lần thứ VII (6/1991), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (16/7/1998),… Những tiền đề chủ trương, sách tỉnh Sơn La giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Trên sở đó, tác giả nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La tìm bất cập thực tiễn Đồng thời nghiên cứu sinh nêu rõ thực hóa sắc văn hóa dân tộc đời sống cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến văn hóa nước Từ thực trạng vấn đề nghiên cứu chương tiền đề để nghiên cứu sinh đề xuất giải pháp chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH SƠN LA THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 4.1 Phương hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh 4.1.1.Vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thực giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La 4.1.2 Đổi công tác cán bộ, trọng đến đội ngũ cán văn hóa chuyên trách người dân tộc thiểu số Sơn La 4.1.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa 4.1.4 Nâng cao tinh thần chủ động dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa 4.1.5.Phát huy vai trị hệ thống trị cấp sở việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh Sơn La, đặc biệt vùng biên giới 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Sơn La góp phần tạo nên ổn định trị, tăng cường đoàn kết dân tộc cộng đồng Do vậy, cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần có chế sách phù hợp 4.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 4.2.2 Nhóm giải pháp bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa 4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị người dân địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch 4.2.5.Nhóm giải pháp liên kết vùng nhằm phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sơn La 4.2.6 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước 4.2.7 Nhóm giải pháp quốc phòng, an ninh phát huy vai trị hệ thống trị cấp sở Tiểu kết chương Kết nghiên cứu chương định hướng hệ thống giải pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh Trong nội dung chương, luận án đã: Luận án nêu đề xuất phương hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh: Vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thực giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La ; Đổi công tác cán bộ, trọng đến đội ngũ cán văn hóa chuyên trách người dân tộc thiểu số Sơn La ; Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa ; Nâng cao tinh thần chủ động dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa ; Phát huy vai trị hệ thống trị cấp sở việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa củng cố quốc phịng, an ninh địa bàn tỉnh Sơn La, đặc biệt vùng biên giới Những phương hướng quan trọng để NCS đề xuất giải pháp cụ thể giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh Một nội dung quan trọng luận án NCS phân tích đề xuất: giải pháp tập trung theo nhóm: Nhóm giải pháp chế sách; nhóm giải pháp bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch ; nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa; nhóm giải pháp nâng cao vai trị người dân địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch ; nhóm giải pháp liên kết vùng nhằm phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sơn La; nhóm giải pháp quản lý nhà nước; nhóm giải pháp quốc phòng, an ninh phát huy vai trò hệ thống trị cấp sở Hệ thống giải pháp thể vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Do vậy, yêu cầu đặt giải pháp cần phải thực đồng triệt để KẾT LUẬN Tác giả tổng quan công trình liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần nghiên cứu cụ thể trình bày luận án: quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; thực trạng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La Từ đó, tác giả tìm bất cập thực tiễn để xây dựng giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh thực nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến luận án Cụ thể là, tác giả hệ thống tư liệu đưa quan điểm cá nhân số khái niệm văn hóa, sắc văn hóa, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, dân tộc, dân tộc thiểu số Đồng thời, tác giả nêu quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Bên cạnh đó, tác giả vận dụng lý thuyết nghiên cứu luận án bao gồm tác giả sử dụng lý thuyết Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lý thuyết biến đổi văn hóa tiếp biến văn hóa Cuối cùng, tác giả đưa giá trị lý luận thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Tác giả nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Tác giả nêu rõ tiền đề chủ trương, sách Đảng Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Những tiền đề chủ trương, sách tỉnh Sơn La giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Trên sở đó, tác giả nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La tìm bất cập thực tiễn Đồng thời nghiên cứu sinh nêu rõ thực hóa sắc văn hóa dân tộc đời sống cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến văn hóa nước Từ thực trạng vấn đề nghiên cứu tiền đề để nghiên cứu sinh đề xuất giải pháp cụ thể Luận án nêu đề xuất phương hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh: Vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thực giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La ; Đổi công tác cán bộ, trọng đến đội ngũ cán văn hóa chuyên trách người dân tộc thiểu số Sơn La; Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa; Nâng cao tinh thần chủ động dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa ; Phát huy vai trị hệ thống trị cấp sở việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh Sơn La, đặc biệt vùng biên giới Những phương hướng quan trọng để NCS đề xuất giải pháp cụ thể giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh Một nội dung quan trọng luận án NCS đề xuất giải pháp tập trung theo nhóm: Nhóm giải pháp chế sách; nhóm giải pháp bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch ; nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa; nhóm giải pháp nâng cao vai trò người dân địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơn La gắn với phát triển du lịch ; nhóm giải pháp liên kết vùng nhằm phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sơn La; nhóm giải pháp quản lý nhà nước; nhóm giải pháp quốc phịng, an ninh phát huy vai trị hệ thống trị cấp sở Hệ thống giải pháp thể vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La Do vậy, yêu cầu đặt giải pháp cần phải thực đồng triệt để ... GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH SƠN LA THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 4.1 Phương hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La theo quan điểm Hồ Chí Minh 4.1.1.Vận... trị tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Cụ thể là, tác giả hệ thống tư liệu đưa quan điểm cá nhân số khái niệm văn hóa, sắc văn hóa, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, dân tộc, dân tộc. .. phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La - Đánh giá thực trạng vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sơn La - Đề xuất phương hướng, giải pháp thực vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w