ĐỀ VĂNNGHỊLUẬNVÀVIỆCLẬPÝCHOBÀIVĂNNGHỊLUẬN I, Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: Ôn tập nắm vững các kiến thức về vănnghị luận: đề vănnghịluậnvàviệclậpýchobàivănnghị luận. Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề vănnghịluậnvàviệclậpýchobàivănnghị luận. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về vănnghịluậnđể biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấnđề nào đó trong đời sống xã hội. Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề vănnghịluậnvàviệclậpýchobàivănnghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập. 3- Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầvănnghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- Học sinh: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đềvàlậpýchobàivănnghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cuả GV HĐ của HS Kiến thức HĐ1: (G V hướng dẫ n HS tìm hiểu đềvàlậpýchobài v ăn nghị luận) GV cho hs ôn lại nội dung bài học HĐ 2: Tìm hiểu đềvà Hs ôn tập về đề vănnghịluậnvàviệclậpýchobàivănnghịluận Học sinh đọc vàcho biết yêu I- Tìm hiểu đềvănnghị luận: + Đềvănnghịluận nêu ra một vấnđềđể bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấnđề đó. + Tính chất của đềvănnghịluận như: ca ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp. + Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bàinghịluậnđể làm bài khỏi sai lệch. II- Lậpýchobàivănnghị luận. Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận. III.Luyện tập. Đề: Có chí thì nên 1. Tìm hiểu đề: lậpýchobàivăn " có chí thì nên". Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cầu của đề. Học sinh thảo luận nhóm với đềbài trên. Cử đại diện lên trình bày - Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí vànghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực. Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thì sẽ thành công. - Người viết phải chứng minh vấn đề. 2. Lập ý: A. Mở bài: + Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí vànghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đó đúc kết. + Đó là một chân lý. B.Thân bài: - Luận cứ: + Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một số vấnđề kiên trì. + Kiên trì là điều rất cần thiết để con hiểu đềvàlậpý theo đề bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng. phần thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. người vượt qua mọi trở ngại + Không có kiên trì thì không làm được gì - Luận chứng: + Những người có đức kiên trì điều thành công. Dẫn chứng xưa: Nguyễn Hiền. Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ… Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. Dẫn chứng: thầy nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay… Dẫn chứng thơ văn; xưa nay có những câu thơ văn tương tự. " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi vàlấp biển Quyết chí ắt làm nên" Hồ Chí Minh " Nước chảy đá mòn " …. C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’) Thế nào là lậpýchobàivănnghị luận? Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lậpluận trong vănnghị luận. . ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I, Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. . hiểu đề và lập ý cho bài v ăn nghị luận) GV cho hs ôn lại nội dung bài học HĐ 2: Tìm hiểu đề và Hs ôn tập về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan