Bài 7 chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

13 12 4
Bài 7 chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 7 chủ động và tích cực hội nhập quốc tế . Đây là giáo án dành cho các giảng viên giảng dạy tại các trung tâm chính trị huyện, thành, thị ủy. Giáo án là bài soạn rất tốt của giảng viên khi lên lớp giảng dạy đối tượng đảng viên mới

1 HUYỆN ỦY KỲ SƠN TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN * GIÁO ÁN Chuyên đề: Chủ động tích cực hội nhập Quốc tế Chương trình: Bồi dưỡng lý luận trị dành cho đảng viên Giảng viên: Học vị: Chức danh: Trưởng Ban Tuyên giáo - Giám đốc TTCT Đối tượng người học: Đảng viên Tổng số tiết lên lớp: tiết Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn Kỳ Sơn, năm 2022 A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên giảng: Chủ động tích cực hội nhập Quốc tế Thời gian giảng: 05 tiết Đối tượng người học: Đảng viên Mục tiêu: a Về kiến thức: 1- Những yêu cầu khách quan hội nhập quốc tế giai đoạn 2- Quan điểm đạo Đảng ta trình hội nhập quốc tế 3- Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian qua 4- Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế năm tới b Về kỹ năng: Phương pháp vận dụng giá trị sáng tạo học kinh nghiệm Đảng vào thực tiễn công tác đời sống hàng ngày học viên c Về thái độ: - Khẳng định giá trị khoa học đắn cách mạng Việt Nam, từ xây dựng quan điểm đắn việc vận dụng vào tu dưỡng, rèn luyện tự hồn thiện học viên - Có ý thức đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, xuyên tạc cách mạng Việt Nam Kế hoạch chi tiết: Bước Nội dung Phương pháp Phương tiện Thời gian Bước Ổn định lớp Thuyết trình Micro 5’ Bước Kiểm tra cũ Trao đổi, đánh giá Bảng, máy chiếu 15’ Bước Nội dung Thuyết trình, diễn dịch Nội dung Thuyết trình, diễn dịch Bảng, máy chiếu 90’ mới) Nội dung Thuyết trình, diễn dịch Bảng, máy chiếu 30’ Bước Chốt kiến thức Quy nạp Bảng, máy chiếu 20’ Bước Hướng dẫn câu hỏi, tập, nghiên cứu tài liệu Bảng, máy chiếu 15’ lên lớp (Giảng Bảng, máy chiếu Trao đổi, Thuyết trình Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn 45’ B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu bắt buộc 1.1 Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị dành cho đảng viên (xuất lần thứ 20 có sửa chữa, bổ sung) - Nhà xuất trị quốc gia thật Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam C NỘI DUNG BÀI GIẢNG BÀI 7: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỂ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tính tất yếu khách quan hội nhập quốc tế Việt Nam a) Cách mạng khoa học công nghệ tác động đến đời sồng kinh tếxã hội Thế giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Những thành tựu bật nghiên cứu, phát minh, đặc biệt với xuất “làn sóng” đổi mởi cơng nghệ, bùng nổ thông tin làm cho khoa học thực lực lượng sản xuất trực tiếp Cách mạng khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, ván hóa, xã hội, trở thành xu lớn giới đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại làm cho lực lượng sản xuất nhân loại phát triển nhanh chóng theo cấp số nhân, xuất nhu cầu mở rộng thị trường giới, từ xuất q trình tồn cầu hóa kinh tế Tuy vậy, tiến khoa học công nghệ diễn không nước khu vực Khả tiếp cận việc sử dụng tiến khoa học công nghệ quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ hoàn cảnh lịch sử, lực nội sinh đến tác động từ bên ngoài, nước tư phát triển có nhiều lợi thế, nước phát triển chậm phát triển có nhiều khó khăn, thách thức, phải trải qua thời kỳ chuyển tiếp khơng dễ dàng b) Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia Tồn cầu hóa tạo nên “chuỗi giá trị toàn cầu”, mà sản phẩm hồn chỉnh nhiều cơng ty, doanh nghiệp nhiều nước tham gia sản xuất Trong quan hệ quốc tế, tồn cầu hóa làm cho quốc gia ngày trở nên phụ thuộc lẫn nhau, không thương mại, dịch vụ, mà lưu thông vốn, tư cơng nghệ, mơi Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn trường Tồn cầu hóa làm xuất vấn đề an ninh quốc gia, an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Tuy nhiên, tồn cầu hóa lơi nhiều nước tham gia, kể nước phát triển chậm phát triển, tham gia trình tồn cầu hóa mang lại lợi so sánh cho nước Với nét đặc trưng nêu trên, tồn cầu hóa q trình đầy mâu thuẫn, nước, tập đoàn tư xun quốc gia, siêu quốc gia Đó q trình vừa đấu tranh, vừa hợp tác, đến thỏa thuận chấp nhận c)Cục diện trị quốc tế mới: quốc gia, dân tộc có chế độ trị khác vừa đấu tranh, vừa hợp tác, tồn hịa bình Từ Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), đối đầu hai cực hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa giới kéo dài 40 năm bị phá vỡ Các nước có chế độ trị khác xây dựng mối quan hệ với sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh Tình hình giới quan hệ quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, hịa bình, hợp tác, phát triển xu chủ đạo, chi phối quan hệ quốc tế Trong cục diện quốc tế đó, lợi ích quốc gia, dân tộc sở chủ yếu để nước định việc đấu tranh hay hợp tác với nước khác giới Quan hệ nước lớn, đặc biệt quan hệ Nga - Mỹ, Trung - Mỹ, Tây Âu - Nga, Nga - Trung có nhiều thay đổi Các nước lớn điều chỉnh chiến lược toàn cầu, đấu tranh với tất lĩnh vực, lôi kéo nước khác tham gia, tạo “điểm nóng”, tình trạng “bất ổn”, “bất an”, “bất định” quan hệ quốc tế Trên giới, xuất phát từ lợi ích, xuất liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức nước châu Mỹ (OAS) Trong quan hệ nước, có hình thức hợp tác, liên kết cạc quốc gia, quan hệ “đối tác chiến lược”, “đối tác toàn diện”, đối tác chiến lược số lĩnh vực, “liên minh thuế quan” Đó mối quan hệ hợp tác song phương quốc gia, nhóm nước chưa phải đồng minh, cao hình thức hợp tác thơng thường Trong quan hệ quốc tế tồn mối quan hệ bất bình đẳng, cường quyền, áp đặt nước với nước khác, bất chấp quy định luật pháp quốc tế chuẩn mực, tập quán chung quan hệ quốc tế Cục diện quốc tế yêu cầu nước phải hội nhập quốc tế, tham gia vào quan hệ quốc tế, vừa đấu tranh, vừa hợp tác, phát huy lợi so sánh bảo vệ lợi ích đáng d) Q trình phát triển kinh tế thị trường khu vực mậu dịch tự Quá trình hình thành, phát triển hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường giới đa phần phát triển sản xuất hàng hóa nước, hình thành thị trường dân tộc thống Cùng với gia tăng mối liên kết kinh tế toàn cầu Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế, hình thành tổ chức kinh tế khu vực quan hệ mậu dịch tự song phương Do nhu cầu mở rộng thị trường, số nước đàm phán xây dựng thị trường tự hai nước, hình thành quan hệ thị trường tự song phương Sự liên kết kinh tế số nước không gian kinh tế định sở có lợi, thể chế hóa định chế, quy tắc chung có chế, tổ chức điều chỉnh hoạt động kinh tế, hình thành tổ chức kinh tế khu vực, EU, ASEAN Cơ sở liên kết kinh tế song phương khu vực lợi ích chung nước thành viên cạnh tranh, hợp tác quốc tế, tạo nên q trình khu vực hóa kinh tế quốc tế Q trình hình thành sách hội nhập quốc tế Đảng ta a) Về chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Ngay sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước ta chủ trương tham gia thể chế kinh tế quốc tế Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc (năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c) NướcViệt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc” Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có chiến tranh kéo dài cục diện đối đầu hai cực giới, nước ta bị bao vây cấm vận nhiều năm, quan hệ kinh tế quốc tế nước ta chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa Từ năm 1978, nước ta tham gia liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) gồm số nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô; với chế hoạt động SEV, tác động trình kinh tế nước ta thường chiều chưa tạo thay đổi lớn cho kinh tế nước Từ Đại hội VI, bắt đầu tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta chủ trương " tham gia phân công lao động quốc tế; tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi” Tại Đại hội VII Đại hội VIII Đảng, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đảng ta nhấn mạnh: “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA” Tại Đại hội IX, Đảng ta chủ trương “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” Sau Đại hội IX, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh mục tiêu cần: “Chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt cấc điều kiện nước để thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phương song phương, nước ta ký sớm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” Đại hội X Đảng xác định phải “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” b) Về chủ trương hội nhập quốc tế Tại Đại hội XI, Đảng ta xác định: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội XII Đảng tiếp tục xác định: “Thực quán đường lỗi đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Đại hội XII Đảng yêu cầu: “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước; hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi” Hội nghị Trung ương khóa XII nêu quan điểm đạo: “Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc định hướng chiến lược lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đại hội XIII Đảng xác định: “Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng” Như vậy, sau 35 năm đổi mới, từ nhận thức đắn tính tất yếu khách quan vấn đề toàn cầu hóa, Đảng ta xác định rõ cụ thể hóa chủ trương hội nhập quốc tế khu vực Những quan điểm đạo trình hội nhập Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn Tổng kết thực Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, thực Nghị Đại hội XI chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế, xác định chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển; thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định vai trị hội nhập quốc tế cơng đổi đất nước Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị xác định quan điểm giải pháp cần thực triển khai hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Trong trình thực hiện, cần trọng số quan điểm sau: Một là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai là, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội; tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc hội nhập quốc tế Ba là, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước Bốn là, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kỉnh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn Năm là, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Sáu là, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Tại Đại hội XIII, Báo cáo trị rõ quan điểm đạo hội nhập năm tới là: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lơì, chiến lược phát triển kinh tế đất nước Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả làm việc mơi trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế” II- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Việt Nam thành viên Liên hợp quốc Ngày 20/9/1977, Việt Nam thức cơng nhận thành viên thứ 149 Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế đa phương lớn giới Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association S of Southeast Asian Nations - ASEAN) ASEAN liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á; thành lập ngày 08/8/1967 với thành viên Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Một là, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (The Asia - Europe Meeting - ASEM) Diễn đàn hợp tác Á - Âu, gọi Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, thành lập năm 1996 hội nghị cấp cao Băng Cốc ASEM diễn đàn đối thoại hợp tác khơng thức, bao gồm ủy ban châu Âu, nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), 10 thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nước châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ Mông cổ Sau đợt mở rộng năm 2012, ASEM có 51 thành viên, đại diện khoảng 68% dân số giới; đóng góp khoảng 55% GDP giới gần 60% thương mại toàn cầu Việt Nam có đóng góp quan trọng hoạt động ASEM Việt Nam ngày chủ động việc triển khai thỏa thuận đóng góp ba lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực khác; đăng cai số họp đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực Hai là, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) Tháng 11/1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Đây Diễn đàn hợp tác kinh tế thành lập năm 1989, gồm 21 kinh tế thành viên nằm bên bờ Thái Bình Dương thuộc châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới; tổng GDP khoảng 31,6 nghìn tỉ USD, 57% GDP giới; tổng giá trị thương mại khoảng 5,5 nghìn tỉ USD, khoảng 50% thương mại giới Năm 2006, Việt Nam đăng cai tổ chức Năm APEC tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 vào tháng 11/2006; Hội nghị cấp cao APEC tháng 11/2017 Ba là, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngày 07/11/2006, Việt Nam kết nạp trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO thành lập ngày 01/01/1995, Cơ sở Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) WTO hệ thống thương mại đa phương, điều tiết hoạt động thương mại toàn cầu Đến năm 2016, WTO có Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn 10 164 thành viên, chiếm 95% thương mại toàn cầu, bao gồm tất nước phát triển nhiều nước phát triển, chậm phát triển giới Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WT0 từ tháng 01/1995 bắt đầu đàm phán để gia nhập WTO từ tháng 7/1998 Trong trình đàm phán, tiến hành 13 phiên đàm phán đa phương đàm phán song phương với 28 đối tác Bốn là, ký kết thỏa thuận thành lập khu vực mậu dịch tự Sau tham gia ASEAN, Việt Nam chủ động tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Từ ngày 01/01/1996, Hiệp định AFTA Việt Nam ASEAN có hiệu lực Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN đời Là thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc; ASEAN - Nhật Bản; ASEAN - Ấn Độ; ASEAN - Hàn Quốc; ASEAN - Ôxtrâylia Việt Nam ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương với tổ chức quốc gia giới, là: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh thuế quan, Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Chilê, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); tham gia Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam EVFTA Năm 2017, Việt Nam tổ chức thành công Năm APEC Tuần lễ cấp cao APEC, dịp để Việt Nam nâng tầm quan hệ song phương với nước, đưa lực Việt Nam lên bước tiến Các hoạt động Năm APEC cho thấy vai trò Việt Nam thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, đồng thời cho thấy đóng góp Việt Nam góp phần thúc đẩy hịa bình, hợp tác thịnh vượng khu vực giới Đến nay, nước ta ký kết nhiều hiệp định mậu dịch tự song phương với nước, nhóm nước khn khổ ASEAN với nước, bao gồm tất nước thuộc G7, G20, thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Nước ta đàm phán với nhiều nước để tói ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương, Ixraen, Áchentina Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước giới Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện cụm từ quan hệ ngoại giao hai nước với xuất sau Chiến tranh lạnh kết thúc Quan hệ từ đối tác song Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn 11 phương, đối tác khu vực tới đối tác toàn diện, đối tác chiến lược xuất thòi gian gần đây, đặc biệt sau Liên Xô tan rã, đối đầu hai cực không cịn Tính đến năm 2022, nước ta thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với 34 nước; Các khuôn khổ quan hệ góp phần tích cực triển khai hiệu quan hệ hợp tác mặt Việt Nam với nước giới Đến nay, nước ta hồn thành việc xác lập vị trí sách đối ngoại nước lớn, láng giềng, tạo sở quan trọng đưa quan hệ Việt Nam với đối tác phát triển ổn định, thiết thực hiệu trung dài hạn Qua nâng tầm vị Việt Nam quan hệ bình đẳng với đối tác; làm gia tăng xu hướng hợp tác cam kết trị cấp cao tôn trọng lựa chọn thể chế trị Việt Nam; tạo cho đất nước hệ thống đối tác gần gũi, gắn kết, lợi ích đan xen tầng nấc láng giềng, khu vực Đông Nam Á, châu Á rộng lớn tầm tồn cầu; đóng góp quan trọng, phục vụ nhiệm vụ phát triển đất nước III- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng” Cụ thể: - Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Đẩy mạnh đối ngoại song phương nâng tầm đối ngoại đa phương Chủ động tham gia phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn 12 biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Kông khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế, vấn đề chế quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện cụ thể Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ hợp tác song phương với đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác toàn diện đối tác quan trọng khác, tạo đan xen lợi ích tăng độ tin cậy Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh theo tư vê' bảo vệ Tổ quốc Kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia Mở rộng quan hệ đẩy mạnh hợp tác với lực lượng trị, xã hội nhân dân nước, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển tiến xã hội Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, không để bị động, bất ngờ Đổi nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ cơng dân, triển khai tồn diện mạnh mẽ công tác người Việt Nam nước ngồi D CÂU HỎI ƠN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP Phân tích tính tất yếu khách quan q trình hình thành sách hội nhập quốc tế Đảng ta? Phân tích quan điểm đạo tiến trình hội nhập quốc tế Đảng ta? Nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới? Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn 13 Giáo án thông qua ngày…… tháng…….năm…… BỘ PHẬN GIÁO VỤ NGƯỜI SOẠN XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan