1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh long an

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN nh tế NGÔ THÀNH PHƢƠNG Ki QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA th ạc sĩ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Lu ận vă n LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 8.34.01.01 Long An, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - nh tế NGÔ THÀNH PHƢƠNG Ki QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA th ạc sĩ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Lu ận vă n LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 8.34.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Long An, tháng năm 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc đƣợc ghi rõ ràng./ Long An, ngày 14 tháng năm 2020 tế Học viên Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh Ngô Thành Phƣơng iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tác giả xin cảm ơn quý thầy cô cán quản lý Trƣờng đại học Kinh tế - Cơng nghiệp Long An tổ chức khóa học Thạc sĩ để tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn Đồng thời, tác giả muốn thể cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Trung tâm Khuyến công Tƣ vấn phát triển công nghiệp Long An - Sở Công Thƣơng Long An tạo điều kiện cho tác giả tham gia khóa học Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trƣờng đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm quý báu nhƣ hỗ trợ tác giả trình thu thập số liệu nghiên cứu tế Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đăng nh Dờn hƣớng dẫn tận tình cho tác giả thực luận văn thạc sĩ Ki Cuối cùng, tác giả xin thể tình cảm trân trọng đến ba mẹ, bạn bè thầy sĩ (cô) giáo tác giả trình học tập Khoa quản trị kinh doanh khích lệ, ạc động viên tác giả q trình thực luận văn th Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn nhƣng trình độ hiểu n biết cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, mong Lu ận vă quý thầy cô bạn đọc thông cảm Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thành Phƣơng v NỘI DUNG TÓM TẮT Sau 20 năm đổi mới, doanh nghiệp Việt nam không ngừng lớn mạnh chất lượng Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp có Việt nam Với số lượng áp đảo vậy, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Điều không với Việt nam mà cịn với nước có kinh tế phát triển Trong năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn, giải cơng ăn việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho phận dân cư Chính vậy, việc quan tâm đầu tư phát triển tế doanh nghiệp nhỏ vừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, xã hội nh Long An tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối Ki liền Đông Nam Bộ với khu vực đồng sông Cửu Long Việc ưu tiên đầu tư phát triển tỉnh việc làm cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc ạc sĩ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, năm qua, Long An không ngừng th hỗ trợ cho khối doanh nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt được, cịn nhiều khó khăn trình phát triển khối doanh nghiệp nhỏ vừa vốn, lao động, vă n công nghệ mà tỉnh cần khắc phục Lu ận Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Long An”với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Long An đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát huy ưu việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn vi ABSTRACT After more than 20 years of renovation, Vietnamese businesses have constantly grown in both quality and quantity In particular, small and medium enterprises account for 90% of the total number of existing businesses in Vietnam With such an overwhelming number, small and medium-sized businesses play an extremely important role in the national economy This is true not only for Vietnam but also for countries with developed economies In recent years, small and medium-sized enterprises have contributed to the society a large volume of goods, created jobs for workers, and created a stable source of income for a part of the population Therefore, the interest in developing small and medium-sized tế businesses is especially important in terms of economy, politics and society connecting the Southeast with the Mekong Delta region Priority Ki gateway nh Long An is a province located in the southern key economic region and is the sĩ for provincial development investment is a necessary job at present Recognizing ạc the importance of developing small and medium-sized businesses, over the years, th Long An has been constantly supporting this business sector Besides the n achievements, there are many difficulties in the development of small and medium- Lu ận overcome vă sized enterprises such as capital, labor and technology that the province needs to Therefore, the author chooses the topic "Administration of small and mediumsized enterprises in Long An province" with the desire to contribute a small part of his view on the reality of small and medium-sized enterprises in the province Long An and propose some solutions to overcome difficulties, limit and promote advantages in developing small and medium enterprises in this area vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv NỘI DUNG TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii tế MỞ ĐẦU nh Sự cần thiết Ki Mục tiêu nghiên cứu sĩ 2.1.Mục tiêu nghiên cứu chung ạc 2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể th Đối tƣợng nghiên cứu n Phạm vi nghiên cứu vă 4.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Lu ận 4.2 Phạm vi không gian Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7.1 Những đóng góp phƣơng diện khoa học 7.2 Đóng góp phƣơng diện thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP, QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Doanh nghiệp phân loại DN kinh tế thị trƣờng 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chí xác định DNNVV viii 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển DNNVV nƣớc 1.1.4 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Long An nói riêng Việt Nam nói chung .10 1.2 Cơ sở Quản trị Khoa học Quản trị 17 1.2.1 Quản trị gì? .17 1.2.2 Quản trị doanh nghiệp Vai trò quản trị DNNVV 22 1.2.2.1 Quản trị doanh nghiệp 22 1.2.2.2 Vai trò quản trị DNNVV 25 1.3 Tình hình phát triển DNNVV Việt Nam 25 Tác động hội nhập 25 1.3.2 Khả mở rộng thị trƣờng .27 tế 1.3.1 nh 1.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Long An 31 Kinh nghiệm từ Thành phố Hồ Chí Minh Bến Tre 31 1.4.2 Kinh nghiệm từ tỉnh Tiền Giang 33 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ ạc CHƢƠNG sĩ Ki 1.4.1 th VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 36 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh 36 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 Lu ận vă n 2.1.1 2.2 Vài nét hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động địa bàn tỉnh Long An 40 2.2.1 Sự đời DNNVV địa bàn tỉnh 40 2.2.2 Một số kết hoạt động DNNVV 41 2.2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động doanh nghiệp điều tra 43 2.2.3.1 Quy mô doanh nghiệp 43 2.2.3.2 Quy mô lao động 46 2.2.3.3 Công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất 46 2.2.3.4 Tổ chức quản lý 47 2.2.4 Chiến lƣợc sách triển khai để phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Long An 50 ix 2.2.4.1 Về chiến lƣợc 55 2.2.4.2 Về sách 56 2.2.5 Đánh giá tình hình phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Long An 51 2.2.5.1 Tiềm lực chung 59 2.2.5.2 Kết đạt đƣợc 59 2.2.5.3 Khó khăn - Nguyên nhân 60 Kết luận Chƣơng 61 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 63 3.1 Quan điểm Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tế tỉnh Long An 63 Quan điểm phát triển 63 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 63 3.1.3 Các tiêu dự kiến 64 ạc sĩ Ki nh 3.1.1 th 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Long An thời gian tới 65 n Đơn giản hoá quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng vă 3.2.1 3.2.2 Lu ận ký kinh doanh, gia nhập thị trƣờng hoạt động doanh nghiệp 65 Tạo điều kiện tiếp cận sách đất đai, mặt sản xuất cho doanh nghiệp 66 3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận nguồn vốn, ƣu tiên DN sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao 66 3.2.4 Các chƣơng trình hỗ trợ nhằm nâng cao lực cải thiện khả cạnh tranh DNNVV hoạt động tất lĩnh vực 67 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .68 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất 68 3.2.7 Quản lý thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp .69 x 3.3 Một số kiến nghị 69 3.3.1 Kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An 69 3.3.2 Kiến nghị Sở Công Thƣơng tỉnh Long An 70 3.3.3 Kiến nghị Hội doanh nhân trẻ Long An .70 KẾT LUẬN 72 Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 59 - Hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị: Nội dung hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị chƣa xây dựng đề án riêng, mà đƣợc phê duyệt chủ trƣơng chung Đề án Hỗ trợ khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2025 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3782/QĐ-UBND ngày 14/10/2019), theo hỗ trợ DNNVV phát triển thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng, cụ thể: Hỗ trợ kết nối thịt rƣờng tiềm năng, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại: hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm ngồi nƣớc, chƣơng trình kết nối cung cầu ngồi tỉnh theo Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ hàng năm đƣợc UBND tỉnh Long An phê duyệt đánh giá 02 năm triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV) Ki 2.2.5 Đánh giá tình hình phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Long An nh số 655/SKHĐT-TT ngày 28/02/2020 Sở KHĐT tỉnh Long An việc Báo cáo tế hoạt động đột xuất có chủ trƣơng UBND tỉnh Long An.(Nguồn: Báo cáo sĩ 2.2.5.1 Tiềm lực chung ạc Trong năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa không th ngừng tăng nhanh sách mở luật doanh nghiệp 2005 Bên cạnh vă n việc sử dụng biện pháp hỗ trợ phát triển kinh, sách, chƣơng trình phát triển dài hạn tạo điều kiện cho doanh nghiệp đặc biệt Lu ận doanh nghiệp nhỏ vừa có hội để phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy bên cạnh có ảnh hƣởng đáng kể kinh tế toàn cầu tới doanh nghiệp nhƣng nhìn chung qua số liệu điều tra doanh nghiệp giữ vững đƣợc vị trí kinh tế thị trƣờng Đặc thù doanh nghiệp nhỏ vừa vốn gặp nhiều rủi ro điều kiện tự nhiên, việc phát triển doanh nghiệp cần phải có hợp tác từ nhiều bên, đặc biết nói đến vai trị Nhà nƣớc Đặc trƣng sản xuất Việt Nam manh mún, để có doanh nghiệp hoạt động chuyên sâu lĩnh vực khó Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nêu rõ quan điểm phát triển ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng công nghiệp đại phần khẳng định đƣợc tƣơng lai doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa 60 Nó khẳng định đƣợc tính chun nghiệp công tác tổ chức doanh nghiệp mà vấn đề sản xuất tập trung chun mơn hóa định hƣớng mục tiêu doanh nghiệp 2.2.5.2.Kết đạt Trong thời gian dài trƣớc đây, sách nhà nƣớc khơng khuyến khích kinh tế tƣ nhân phát triển doanh nghiệp tồn quy mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, sản phẩm chủ yếu cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc dƣới dạng nhu yếu phẩm, có xài Những năm qua nhờ sách đổi khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa ngày khẳng định đƣợc vai trị kinh tế Trong doanh nghiệp nghiên cứu, nhận thấy sở vật chất tế thị trƣờng nói chung nh doanh nghiệp hạn chế, đa phần doanh nghiệp Ki chƣa có đƣợc sở ổn định, phải thuê địa điểm nhà riêng với sĩ diện tích nhỏ hẹp Cũng đặc thù ngành nên doanh nghiệp nhỏ vừa ạc chƣa đƣợc trọng đầu tƣ tài sản, sở vật chất vào sản xuất kinh doanh th Về quy mơ vốn doanh nghiệp có chung đặc thù, doanh vă n nghiệp nhỏ vừa thƣờng sử dụng nguồn vốn tự có mình, hệ số sử dụng vốn cho thấy doanh nghiệp tự chủ vốn nhiều nhƣng nguồn vốn cịn ít, Lu ận nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, đa phần doanh nghiệp kinh doanh có nhu cầu vay vốn nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến Tuy nhiên thủ tục để đảm bảo vay đƣợc vốn phức tạp, lại nhiều thời gian nên hầu nhƣ doanh nghiệp nhỏ vừa khơng vay đƣợc vốn, hầu nhƣ doanh nghiệp không mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh 2.2.5.3 Khó khăn - Ngun nhân Về tài chính: Khó khăn lớn doanh nghiệp nhỏ Việt Nam phải kể đến yếu tố vốn Cụ thể, nhƣ 76% doanh nghiệp lớn Việt Nam vay vốn đƣợc từ ngân hàng tỷ lệ dành cho doanh nghiệp vừa 72%, doanh nghiệp nhỏ 60% doanh nghiệp siêu nhỏ mức 38% 61 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn liên quan đến tài doanh nghiệp nhỏ Việt Nam việc bắt buộc có tài sản chấp, thủ tục vay vốn phức tạp… Doanh nghiệp nhỏ lại tài sản đảm bảo nên ngân hàng khó giải ngân, việc tìm nhà đầu tƣ gặp nhiều khó khăn chƣa chứng minh đƣợc tính khả thi mơ hình hoạt động Doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu vốn việc triển khai quỹ bảo lãnh, tín dụng lại chậm chƣa nên doanh nghiệp nhỏ thƣờng phải tự xoay sở vốn Nhiều chi phí phát sinh: Cũng theo khảo sát phòng VCCI, doanh nghiệp nhỏ vừa trả chi phí khơng thức lên đến 10% doanh thu năm Việc phải đội nhiều loại thuế phí khiến doanh nghiệp khó khăn tài Nhiều sách cịn làm khó doanh nghiệp: Ví nhƣ doanh nghiệp xuất tế lại thêm khó khăn nh gạo, điều kiện để đƣợc xuất gạo phải doanh nghiệp có kho chứa Ki hàng chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 thóc, cở sở xay sĩ xát… Hay doanh nghiệp muốn xuất gas phải có nhu cầu cảng thuộc; có kho ạc tiếp nhận, có tối thiểu 40 đại lý kinh doanh gas Các điều kiện dƣờng nhƣ th sức với doanh nghiệp nhỏ khiến doanh nghiệp nhỏ khó phát triển vă n ngồi DNNVV cịn thiếu nhiều kiến thức cần thiết: Doanh nghiệp vừa nhỏ Lu ận lớn đƣợc chí teo tóp thiếu kiến thức thƣơng trƣờng Bản thân doanh nghiệp kinh nghiệm, kiến thức quản trị chƣa chắn Việc quản trị doanh nghiệp chƣa tốt khiến doanh nghiệp gặp khó; Để thực hóa mục tiêu 2020 có triệu doanh nghiệp, phải đồng lòng ban ngành, địa phƣơng giảm điểm hạn chế nâng cao điểm thuận lợi việc chuyển đổi hộ cá thể thành doanh nghiệp việc thành lập doanh nghiệp Kết luận chƣơng Các doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động trong thời điểm 2015 - 2017 chƣa thực đạt kết tốt Hầu hết doanh nghiệp hoạt động mang tính chất trì, chƣa thực hội nhập đƣợc với kinh tế thị trƣờng, chƣa áp dụng đƣợc tiến khoa học vào sản xuất, chun mơn hóa cịn kém, 62 chƣa tự xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho nhƣ cho ngành địa phƣơng Các doanh nghiệp phân bố không đều, chủ yếu tập trung quận huyện lớn Cơ cấu ngành nghề thiên đầu tƣ vào ngành địi hỏi vốn đầu tƣ nhƣ dịch vụ, thƣơng mại mà chƣa trọng đầu tƣ dài hạn vào lĩnh vực sản xuất Thiếu vốn đầu tƣ kinh doanh, khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức thiếu tài sản chấp vay vốn, không đủ khả tham gia sản xuất kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực địi hỏi tập trung vốn lớn, trình độ cơng nghệ cao Thiếu thông tin từ thị trƣờng : vốn, lao động, nguyên liệu, công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thị trƣờng xuất bƣớc đầu tiếp cận ứng dụng côngnghệ thông tin quản trị doanh nghiệp Khả liên kết tế hợp tác DNNVV nhiều hạn chế, thiếu chặt chẽ, ảnh hƣởng đến hiệu Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh kinh doanh sức cạnh tranh DNNVV doanh nghiệp lớn 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Long An 3.1.1 Quan điểm phát triển Đẩy mạnh phát triển số lƣợng chất lƣợng DNNVV góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tỉnh Long An ngày giàu mạnh, văn minh, đại Ngày gia tăng đóng góp DNNVV vào tăng trƣởng kinh tế, giải việc làm, tăng thêm thu nhập, thực nh cạnh tranh DNNVV nâng cao lực cạnh tranh kinh tế sách xã hội thành phố, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao khả tế tỉnh hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Ki 3.1.2 Định hướng phát triển sĩ - Tập trung phát triển DNNVV ngành nghề tỉnh có lợi ạc khả cạnh tranh: th Để giúp DNNVV trở nên động, nhanh chóng thích nghi với q vă n trình hội nhập kinh tế quốc tế, quyền tỉnh cần định hƣớng cho DNNVV lựa chọn phát triển số ngành mạnh, vào lợi cạnh tranh, Lu ận vào thình độ phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật, thực tế lực lƣợng lao động nhƣ chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Long An đến năm 2020, nhóm ngành DNNVV có lợi bao gồm: + Nhóm ngành thủ cơng mỹ nghệ truyền thống: Ngành thời gian qua có thay đổi mạnh mẽ, giá trị cơng nghiệp văn hóa hình thành Nhƣng góc độ truyền thống văn hóa, hội nhập nhóm ngành cịn hạn chế tính chất manh mún, quy mơ nhỏ, thị trƣờng xuất cịn khó khăn (địi hỏi phải tìm đƣợc phân đoạn thị trƣờng ngách) Nhiều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo có giá trị kinh tế, văn hóa cao nhƣ tƣợng gỗ điêu khắc, mây tre đan, dệt may, rèn, đay… cần sớm quy hoạch lại làng nghề định hƣớng phát triển DNNVV 64 làng nghề để tổ chức sản xuất, tiêu thụ xuất sản phẩm cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cao + Nhóm ngành gia cơng, chế biến, lắp ráp, sản xuất hàng tiêu dùng: Hiện có tỉ trọng giá trị tƣơng đối lớn cấu giá trị hàng hóa DNNVV Long An.Cần tập trung thúc đẩy hỗ trợ DNNVV nhóm ngành này, nhƣ doanh nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, sản phẩm kim khí, quần áo giày dép, vật liệu xây dựng, bánh kẹo, thực phẩm chế biến… + Nhóm ngành dịch vụ: Đây mạnh Hà Nội việc phát triển DNNVV kinh doanh dịch vụ Phát triển dịch vụ khơng địi hỏi mặt sản xuất,kinh doanh lớn Cần định tế phù hợp với định hƣớng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nh hƣớng phát triển DNNVV kinh doanh dịch vụ du lịch, tƣ vấn, thiết kế, xây Ki dựng, thiết kế mẫu mã sản phẩm, phân phối hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, sĩ dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, dịch vụ khoa học cơng nghệ, dịch vụ ạc tài nguyên môi trƣờng th 3.1.3 Các tiêu dự kiến vă n Các tiêu dự kiến:(Nguồn: Dự thảo Báo cáo UBND việc Thực kế – Sở Công Thương) Lu ận hoạch kinh tế - xã hội năm 2019 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) tỉnh đạt khoảng 9,5-9,6%, ngành Nơng - Lâm - Thuỷ sản tăng khoảng 1,8-1,9%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng khoảng 14,4-14,5%; ngành thƣơng mại, dịch vụ tăng khoảng 6,16,2% - Sản lƣợng lƣơng thực khoảng 2,7 triệu tấn, lúa chất lƣợng cao khoảng 1,4 triệu - GRDP bình quân đầu ngƣời: 80-85 triệu đồng/ngƣời/năm - Giải việc làm cho 30.000 lao động - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 71%, lao động qua đào tạo nghề đạt 55% Giải việc làm cho đại phận lao động thất nghiệp địa bàn Tỉnh 65 Đây vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm điều cần thiết góp phần giảm bớt phần tệ nạn xã hội Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động doanh nghiệp, đặc biệt lao động có trình độ cao doanh nghiệp nhỏ vừa Hƣớng tới cho đại phận lao động phổ thông đƣợc học qua lớp đào tạo có chun mơn nghề nghiệp theo học trƣờng trung cấp cao đẳng nghề để đào tạo kỹ nghề nghiệp nâng cao chất lƣợng lao động trình độ chuyên môn lao động Phấn đấu doanh nghiệp phải có vài lao động có trình độ đại học trở lên giữ vai trị chức quản lý doanh nghiệp 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh 3.2.1 Đơn giản hoá quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tế Long An thời gian tới nh đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường hoạt động doanh nghiệp Ki Đây vấn đề mà chủ doanh nghiệp đƣợc điều tra mong muốn sĩ Tất doanh nghiệp có nguyện vọng quan chức quyền th quy định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ạc Tỉnh đơn giản hóa đến mức thủ tục việc đăng ký kinh doanh vă n Tiếp tục hoàn thiện đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành sách tài nhằm tạo mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình Lu ận đẳng, minh bạch, thơng thống cho doanh nghiệp nhỏ vừa Điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi doanh nghiệp, đổi chế độ kế toán, biểu mẫu báo cáo theo hƣớng đơn giản hố, khuyến khích doanh nghiệp tự kê khai nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất thu thuế Hiện thủ tục kê khai nộp thuế GTGT doanh nghiệp gặp phải nhiều vƣớng mắc Để tháng nốp thuế, ngƣời kế toán doanh nghiệp phải nhiều ngày hồn thành đƣợc cơng việc Vì cần có quy định ngày kê khai nộp thuế cho nhóm doanh nghiệp theo ngày cụ thể, qua có hƣớng dẫn chung cụ thể cho nhóm doanh nghiệp Điều góp phần làm tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp 66 3.2.2.Tạo điều kiện tiếp cận sách đất đai, mặt sản xuất cho doanh nghiệp Cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng thông qua việc lập công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mơ hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả doanh nghiệp nhỏ vừa; hỗ trợ di dời doanh nghiệp nhỏ vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trƣờng khu dân cƣ đô thị đến khu công nghiệp, cụm công nghiệp Cần qui hoạch cụ thể cho vùng để định hình phát triển hệ thống sở hạ tầng thích ứng Đây vấn đề mà tất doanh nghiệp quan quy hoạch cụ thể để họ yên tâm phát triển sản xuất, yên tâm mở rộng quy tế tâm Họ mong muốn quan ban ngành địa phƣơng có chiến lƣợc, nh mơ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc Ki hƣởng sách ƣu đãi việc thuê đất, chuyển nhƣợng, chấp sĩ quyền khác sử dụng đất đai theo quy định pháp luật th DN sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao ạc 3.2.3.Tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận nguồn vốn, ưu tiên vă n Hiện địa bàn tỉnh Long An, hệ thống ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng cổ phần nhiều Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Lu ận vấn đề cải thiện nguồn vốn kinh doanh Tuy nhiên qua số liệu điều tra nhận thấy nguồn vốn kinh doanh thơng qua vay từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hầu nhƣ khơng có, phần lớn nguồn vốn doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Các chủ doanh nghiệp có chung ý kiến sách tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa phức tạp, nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng trên, cần có biện pháp cụ thể từ nhiều phía có quan sách tỉnh Cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phƣơng; khuyến khích phát triển loại hình ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại cổ phần chuyên phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa, bao gồm việc phát triển nghiệp vụ cho thuê tài áp dụng biện pháp cho 67 vay khơng có bảo đảm tài sản chấp doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án khả thi, có hiệu để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ kinh doanh Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa để bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa không đủ tài sản chấp, cầm cố, vay vốn tổ chức tín dụng nhƣng vay số vốn định để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc cần trợ giúp đầu tƣ thơng qua biện pháp tài chính, tín dụng, áp dụng thời gian định doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tƣ vào số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống địa bàn cần khuyến khích Hƣớng dẫn chủ doanh nghiệp lập thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án nh lãi suất hợp lý để trang trại mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu Tổ chức xây dựng tế vay vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cƣờng cho vay trung dài hạn với quỹ tín dụng nhân dân mà thành viên có tham gia chủ doanh Ki nghiệp sĩ 3.2.4.Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao lực cải thiện khả ạc cạnh tranh DNNVV hoạt động tất lĩnh vực th Các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng vă n đạo, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thông tin thị tiêu thụ sản phẩm Lu ận trƣờng, giá hàng hoá, trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa mở rộng thị trƣờng, Các địa phƣơng trợ giúp việc trƣng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm có tiềm doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng Chính phủ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ theo kế hoạch mua sắm nguồn ngân sách nhà nƣớc; Bộ, ngành địa phƣơng có kế hoạch ƣu tiên đặt hàng đơn hàng theo hạn ngạch phân bổ cho doanh nghiệp nhỏ vừa đảm bảo chất lƣợng đáp ứng u cầu Thơng qua chƣơng trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa đổi cơng nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển 68 sản phẩm mới, đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, tăng khả cạnh tranh thị trƣờng Các Bộ, ngành, quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chƣơng trình xuất Nhà nƣớc 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao hƣớng đi, yêu cầu mà tất doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tƣ thích đáng Chính phủ, Bộ, ngành ủy ban nhân dân địa phƣơng cung cấp thông tin cần thiết qua ấn phẩm qua mạng internet cho doanh nghiệp tổ chức xã hội nghề nghiệp trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa; Trợ giúp tế nhỏ vừa thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với quan liên quan nh kinh phí để tƣ vấn đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa thơng Ki qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo Kinh phí trợ giúp đào tạo đƣợc bố trí từ sĩ ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo; Khuyến khích tổ chức ạc nƣớc trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa việc cung cấp thông tin, th tƣ vấn đào tạo nguồn nhân lực học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất vă n 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa Lu ận Để làm đƣợc điều này, cần đƣợc hỗ trợ Nhà nƣớc, quan nhiên cứu, Viện, Trƣờng, Trung tâm Khuyến cơng, Nhà nƣớc cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật - công nghệ phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, thúc đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Đầu tƣ nghiên cứu khoa học đƣa tiến kĩ thuật vào sản xuất công nghiệp, để tăng suất chất lƣợng sản phẩm đƣợc tạo Xây dựng mối liên kết, hợp đồng doanh nghiệp với nhà khoa học Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, tăng hàm lƣợng chất xám sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết đƣợc thực 69 thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất 3.2.7 Quản lý thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin, thống kê thống doanh nghiệp nhỏ vừa Phối hợp hoạt động trợ giúp từ quốc tế tạo điều kiện tiếp cận cho bên liên quan ngành đƣợc lựa chọn Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố Huyện xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn với nhiệm vụ chủ yếu sau: - Định hƣớng công tác xúc tiến doanh nghiệp nhỏ vừa; xây dựng Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xúc tiến phát triển doanh tế tham gia xây dựng văn hƣớng dẫn thực quy định Chính phủ, nh nghiệp nhỏ vừa địa phƣơng Tổng hợp xây dựng chƣơng trình trợ giúp Ki doanh nghiệp nhỏ vừa; điều phối, hƣớng dẫn kiểm tra thực sĩ chƣơng trình trợ giúp sau đƣợc duyệt ạc - Định kỳ sáu tháng lần, tổng hợp báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ để th tổng hợp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vấn đề cần giải vă n - Phối hợp với Bộ, ngành tổ chức liên quan thực việc xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phƣơng theo quy định hành Lu ận Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hiệp hội doanh nghiệp có thành lập hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp, nhằm triển khai hoạt động kể thu hút nguồn lực từ nƣớc để trợ giúp cách thiết thực, trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, dịch vụ thông tin, tiếp thị mở rộng thị trƣờng, đào tạo, công nghệ , nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động tất lĩnh vực 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1.Kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An Uỷ ban nhân dân địa phƣơng cần có trách nhiệm thƣờng xuyên gặp gỡ, giải vấn đề nảy sinh sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ vừa; tổ chức lấy ý kiến tham gia hiệp hội doanh nghiệp trình soạn 70 thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động tất lĩnh vực Cần tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Huyện, Thị xã hệ thống sở hạ tầng nông thôn, trọng tới xã vùng sâu, vùng xa vùng biên giới sách phát triển Có sách vay vốn dài hạn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cần ƣu tiên cho doanh nghiệp việc tiếp cận với nguồn vốn kích cầu Chính phủ Đa dạng hố nguồn thị trƣờng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông lâm thủy sản 3.3.2.Kiến nghị Sở Công Thương tỉnh Long An nh sở vật chất, phƣơng tiện, máy móc, trang thiết bị, khoa học cơng nghệ để thực tế Vận động tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc hỗ trợ kinh phí, Ki chƣơng trình, đề án khuyến cơng góp phần hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp nhỏ vừa sĩ Tăng cƣờng hoạt động dịch vụ, tƣ vấn hỗ trợ phát triển công nghiệp, ạc thƣơng mại lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ; khoa học công nghệ; mặt th sản xuất; thông tin thị trƣờng; tài chính, tín dụng; đào tạo, tập huấn an toàn vă n vệ sinh lao động, nâng cao lực quản lý lĩnh vực có liên quan khác Lu ận Đẩy mạnh thực hoạt động khuyến cơng sách khuyến cơng, Xúc tiến thƣơng mại, Tiết kiệm lƣợng, sản xuất thƣơng mại điện tử góp phần hỗ trợ phần vốn nhƣ quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.3.Kiến nghị Hội doanh nhân trẻ Long An Tập hợp doanh nhân trẻ sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Long An, doanh nhân quê hƣơng Long An, xây dựng phát triển lực lƣợng doanh nhân Việt Nam, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đất nƣớc Phản ánh nhu cầu, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị hội viên; Tổ chức hoạt động giao lƣu, hợp tác với tổ chức doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 71 nƣớc nhằm hỗ trợ hội viên phát triển hoạt động kinh doanh, hợp tác Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh tế kinh tế quốc tế 72 KẾT LUẬN Các DNNVV nƣớc ta nói chung Long An nói riêng chủ yếu đƣợc hình thành phát triển thời kỳ đổi kinh tế, từ có Luật doanh nghiệp Sự non trẻ cộng với quy mô vốn, lao động nhỏ bé khiến DNNVV yếu lực sản xuất kinh doanh, kỹ quản lý khả cạnh tranh thị trƣờng Đến nay, có nhiều Hiệp hội, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn Tỉnh nhƣng phần lớn chƣơng trình trợ giúp hiệp hội thực chủ yếu mang tính thụ động, phạm vi trợ giúp hẹp, chất lƣợng tài trợ quốc tế để triển khai số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thành viên, nh nhƣng hoạt động nhỏ lẻ, ngắn hạn Vai trò quan Nhà tế hạn chế Một số hiệp hội nhận đƣợc trợ giúp từ Nhà nƣớc, từ số nhà Ki nƣớc xúc tiến phát triển DNNVV chƣa đƣợc phân định rõ ràng (giữa chức sĩ xây dựng sách, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển với ạc chức cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh) th Để thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV, Nhà nƣớc tỉnh n Long An cần phải có chƣơng trình phƣơng hƣớng hỗ trợ cụ thể cho vă Trung tâm, Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển thị trƣờng dịch vụ Lu ận phát triển doanh nghiệp thông qua việc xây dựng lực cho số nhà cung cấp dịch vụ, nâng cao lực chuyên gia tƣ vấn chuyên nghiệp, tổ chức đào tạo, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo nghiệp vụ cho giảng viên, cung cấp thông tin, văn sách hỗ trợ hƣớng dẫn thực Ngồi ra, Long An cần nhanh chóng xây dựng chế, biện pháp kêu gọi, tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ nƣớc dành cho DNNVV địa bàn; xây dựng chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến xuất dành riêng cho DNNVV Việc nƣớc ta trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới WTO ngày hội nhập sâu vào đời sống kinh tế toàn cầu 73 khiến DNNVV phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt Xu tăng cƣờng liên kết mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn nƣớc xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hóa nhập doanh nghiệp nƣớc thực tế thấy rõ thời gian qua đẩy nhiều DNNVV vào tình khó khăn Với ƣu đƣờng huyết mạch nối liền miền Đông miền Tây khu vực phía Nam, cửa ngõ nối liền đồng sơng Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh, DNNVV Long An có nhiều thuận lợi so với địa phƣơng khác Long An nên khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho DNNVV địa lập nhân tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Long Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh An tế bàn phát triển điều kiện tốt nhất, nhiều DNNVV đƣợc thành

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:10

Xem thêm:

w