1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CẨM NANG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ông Nguyễn Việt Long – Cố vấn Bà Nguyễn Thu Hằng – Trưởng nhóm Tư vấn Bà Hồng Thu Giang – Thành viên nhóm Tư vấn Bà Tiêu Thị Thanh – Thành viên nhóm Tư vấn Dự án USAID LinkSME Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2022 Tổng quan I Khởi tạo Hoạt động kinh doanh III Định hình mơ hình kinh doanh, địa điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp 12 Quản trị đổi sáng tạo doanh nghiệp 13 Chiến lược tăng trưởng kinh doanh lợi cạnh tranh Hoạch định chiến lược trung dài hạn doanh nghiệp Phương án tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Yêu cầu pháp lý chương trình hỗ trợ cho DNNVV II Phát triển Doanh nghiệp IV Phụ lục Kế hoạch nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chia sẻ thông lệ về: Đăng ký doanh nghiệp • Các Phương án mơ hình tổ chức doanh nghiệp Quản trị Doanh nghiệp • Khung quy trình hoạt động doanh nghiệp • Các chương trình hỗ trợ DNNVV Hệ thống quản lý, giám sát hiệu hoạt động • Đặc điểm trọng tâm đánh giá trình định đầu tư, góp vốn Quản trị tài • Các phương thức M&A Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp • Các phương án giao dịch thoái vốn 10 Quản trị rủi ro doanh nghiệp • Các số phân tích tài trọng yếu doanh nghiệp 11 Quản trị công nghệ thông tin – cơng nghệ số doanh nghiệp • Danh mục rủi ro tổng thể doanh nghiệp Slide No I Khởi tạo Hoạt động Kinh doanh Chương Định hình mơ hình kinh doanh, lựa chọn địa điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp Mục tiêu Chương • Ý nghĩa, phương pháp thực số lưu ý thiết lập mơ hình kinh doanh doanh nghiệp • Một số tiêu chí cần xem xét doanh nghiệp lựa chọn địa điểm kinh doanh • Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn loại hình hoạt động doanh nghiệp; So sánh đặc điểm loại hình doanh nghiệp; Một số lưu ý cho doanh nghiệp xây dựng Điều lệ hoạt động Nội dung Về mơ hình kinh doanh • Mơ hình kinh doanh đóng vai trị quan trọng thành bại doanh nghiệp triển khai ý tưởng kinh doanh Bởi ví DNA định hướng cách thức tiếp cận thị trường triển khai hoạt động, giúp doanh nghiệp tạo lập, trì vị thị trường, từ đạt thành tài • Mơ hình Kinh doanh Canvas (Business Canvas Model) phương pháp thơng dụng để doanh nghiệp xác định mơ hình kinh doanh Slide No Chương Định hình mơ hình kinh doanh, lựa chọn địa điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp (tiếp) Quan hệ khách hàng Các hoạt động Các đối tác Cấu trúc chi phí Phân khúc khách hàng Các nguồn lực Giá trị định vị Kênh phân phối truyền thông sản phẩm, dịch vụ Nguồn doanh thu Mơ hình Kinh doanh Canvas (Business Model Canvas) Nguồn: Business Model Generation • Một số lưu ý DNNVV định hình mơ hình kinh doanh: • Doanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích thấu đáo tồn diện yếu tố vĩ mơ, đặc điểm thị trường (đặc biệt khách hàng đối thủ), xu hướng cơng nghệ v.v có liên quan nội lực doanh nghiệp dự thảo mơ hình kinh doanh để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ dự kiến giải vấn đề khách hàng mục tiêu tính khả thi việc triển khai ý • Ngồi ra, với eo hẹp nguồn lực giai đoạn khởi tạo hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nên cân nhắc thận trọng lợi ích - chi phí đưa định nghĩa phân khúc khách hàng mục tiêu giá trị cam kết mơ hình kinh doanh Slide No Chương Định hình mơ hình kinh doanh, lựa chọn địa điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp (tiếp) Nội dung Về lựa chọn địa điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Các yếu tố mà doanh nghiệp cần đánh giá: • Nhân học khu vực, địa bàn dự kiến tổ chức kinh doanh để đảm bảo phù hợp với thị trường khách hàng mục tiêu doanh nghiệp; • Đảm bảo khoảng cách hợp lý địa điểm sản xuất, kho bãi điểm phân phối/ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp • Mức độ cạnh tranh sản phẩm dịch vụ khu vực địa bàn lân cận; • Độ phủ sản phẩm dịch vụ liên kết, hỗ trợ (nếu có) khu vực địa bàn lân cận; • Mức sinh hoạt bình quân người dân khu vực, địa bàn dự kiến: thu nhập bình quân, giá thuê mặt kinh doanh v.v.; • Các ưu đãi, hỗ trợ Chính phủ áp dụng riêng cho khu vực, địa bàn (nếu có) Về lựa chọn loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp cần lưu ý tới quy định số lượng chủ sở hữu/ thành viên góp vốn; tư cách pháp nhân chế độ trách nhiệm tài sản khoản nợ, hệ thống văn pháp lý bắt buộc, nghĩa vụ thuế, đặc điểm cấu trúc quản trị, quản lý doanh nghiệp khả huy động vốn trình lựa chọn loại hình doanh nghiệp Slide No Chương Hoạch định chiến lược trung dài hạn doanh nghiệp Mục tiêu Chương • Tầm quan trọng việc xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp nhỏ vừa • Phương pháp xây dựng đồ chiến lược • Một số lưu ý cho doanh nghiệp trình hoạch định chiến lược Nội dung • Mơ hình kinh doanh đóng vai trò quan trọng thành bại doanh nghiệp triển khai ý tưởng kinh doanh Bởi ví DNA định hướng cách thức tiếp cận thị trường triển khai hoạt động, giúp doanh nghiệp tạo lập, trì vị thị trường, từ đạt thành tài Sứ mệnh: Lý doanh nghiệp tồn tại, giá trị định hướng cho khách hàng nội doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi: Điều quan trọng tổ chức, quản lý vận hành doanh nghiệp Tầm nhìn: Điều doanh nghiệp muốn trở thành muốn bên (khách hàng, thị trường) nhìn nhận doanh nghiệp trung dài hạn Chiến lược: Tập hợp hoạt động có tính chọn lọc mà doanh nghiệp thực cách xuất sắc để tạo giá trị bền vững cho khách hàng cổ đơng Trong đó, kết hoạt động chiến lược mô tả rõ ràng, cụ thể để dễ dàng đánh giá mức độ hoàn thành Nguồn: Strategy Maps, Kaplan & Norton Slide No Chương Hoạch định chiến lược trung dài hạn doanh nghiệp (tiếp) Nội dung • Phương pháp xây dựng chiến lược định dạng sơ đề chiến lược theo Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) để xác định tập hợp hoạt động mục tiêu sở 04 yếu tố: Tài – Khách hàng – Quy trình nội - Học hỏi & Phát triển Minh họa đồ chiến lược doanh nghiệp theo Thẻ điểm cân Slide No Chương Hoạch định chiến lược trung dài hạn doanh nghiệp (tiếp) Nội dung • Các ngun tắc cần lưu ý trình hoạch định chiến lược doanh nghiệp: • Chiến lược phải đảm bảo cân bằng, phối hợp nguồn lực mâu thuẫn • Chiến lược xác định dựa kết nối rõ ràng phân khúc khách hàng mục tiêu tập hợp giá trị doanh nghiệp cần theo đuổi để làm hài lòng họ Bởi hài lòng khách hàng nguồn gốc việc tạo dựng trì giá trị bền vững • Các mục tiêu, hoạt động thiết lập nhóm yếu tố quy trình, học hỏi phát triển phải dẫn dắt giá trị mà doanh nghiệp kỳ vọng khía cạnh khách hàng tài • Chiến lược phải cân mục tiêu hoạt động ngắn dài hạn bao quát chủ đề tương thích bổ sung cho • Mơ hình Marketing mix mơ hình tổ chức chuỗi cung ứng tảng quan trọng doanh nghiệp cần tham chiếu trình hoạch định chiến lược, đặc biệt khía cạnh chiến lược khách hang quy trình nội Slide No Chương Phương án tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp (tiếp) Mục tiêu Chương • Ý nghĩa tổng quan cầu phần mơ hình hoạt động doanh nghiệp • Một số lưu ý trình xây dựng ví dụ minh họa cấu phần thuộc mơ hình hoạt động doanh nghiệp Nội dung Chú thích: Các khía cạnh Mơ hình hoạt động doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Các cấu phần Mơ hình hoạt động mối liên hệ với giá trị mục tiêu cốt lõi doanh nghiệp Nguồn: EY Slide No 10 Chương Quản trị tài (tiếp) Nội dung Quản lý nguồn vốn doanh nghiệp cần đầy đủ khía cạnh: Huy động - Đầu tư - Bảo tồn - Tối ưu hóa • Huy động: Các hình thức huy động vốn mà doanh nghiệp sau vào vận hành tiếp cận đa dạng (hình thức vay chấp, vay tín chấp, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu doanh nghiệp chuyển đổi thành cổ phiếu phát hành cổ phiếu v.v) Doanh nghiệp cần cân nhắc tổng thể đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh mục tiêu quản lý, huy động vốn trình lựa chọn phương thức huy động vốn nguồn huy động vốn phù hợp • Đầu tư: Doanh nghiệp cần thiết lập áp dụng hệ thống quy trình thẩm định, đánh giá khách quan với tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể hội, phương án đầu tư theo 03 bước: Phân tích định lượng - Phản biện - Đánh giá • Tối ưu hóa: Doanh nghiệp cần định hình văn hóa quản trị tài tập trung vào việc tạo trì dịng tiền (cash culture) cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu tối đa khoản lưu đọng vốn không cần thiết Phương án tổ chức, quản lý vốn trung dài hạn • Bảo toàn: Doanh nghiệp cần cập nhật biến động tăng/ giảm nguồn vốn chủ động xác định rủi ro khoản, tín dụng cấu trúc vốn để đưa phương án xử lý, giảm thiểu nguy gây thất thoát Slide No 19 Chương Quản trị tài (tiếp) Nội dung Quản lý vốn lưu động doanh nghiệp • Vốn lưu động nguồn vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng cho hoạt động SXKD ngày doanh nghiệp Đây thước đo khả khoản hoạt động doanh nghiệp • Việc quản lý vốn lưu động doanh nghiệp chủ yếu liên quan tới khả cân mối quan hệ đánh đổi tiền, chi phí kinh doanh Cụ thể, hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp thường phân tích đánh giá dựa 03 tiêu chí: rút ngắn thời gian thu nợ khách hàng, tối ưu thời gian tồn kho hàng hóa nguyên vật liệu kéo dài tối đa số ngày nợ tiền nhà cung cấp mà trì mối quan hệ kinh doanh lành mạnh Vốn Vòng quay hàng Giá bán Biên lợi nhuận gộp Giá vốn NVL SPDD Phải thu khách hàng Thành phẩm Phải trả nhà cung cấp Thanh toán cho nhà cung cấp + DIO = 71 ngày - DPO = 45 ngày Phải thu hạn Thời gian + DSO = 67 ngày CCC = 93 ngày (thời gian tiền bị giam giữ) Vòng quay tiền Mối quan hệ vòng quay vốn lưu động, tiền chu kỳ kinh doanh Quản lý dòng tiền cần lưu ý: • Lập kế hoạch dịng tiền chi tiết cập nhật liên tục • Thiết lập hạn mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu kèm quy định cụ thể xử lý tiền dư vượt hạn mức • Xem xét tổ chức quản lý tài khoản tập trung quản lý dòng tiền tập trung quy mô cho phép Slide No 20 Chương Quản trị tài (tiếp) Nội dung Phân tích tài hỗ trợ định Việc phân tích số tài có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ tranh toàn diện hiệu hoạt động SXKD, đầu tư sức khỏe tài chính, từ cung cấp sở đầu vào cho định điều hành Hệ thống số phân tích tài bao gồm: • Khả sinh lời • Hiệu suất hoạt động • Hiệu suất đầu tư • Khả khoản • Khả sử dụng địn bẩy tài an tồn vốn Slide No 21 Chương Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Mục tiêu Chương Tập trung vào cung cấp cho doanh nghiệp cách thức xây dựng khung quản trị nguồn nhân lực bao gồm tuyển dụng, đào tạo, quản lý kết công việc mối liên hệ với chế độ đãi ngộ Nội dung Hệ thống quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp cấu phần khơng thể thiếu quản trị doanh nghiệp đảm nhận vai trị xây dựng chủ trương, sách triển khai hoạt động để giúp doanh nghiệp thu hút, đào tạo – phát triển trì đội ngũ nhân có chất lượng từ đó, thực thi cách hiệu chiến lược đề Slide No 22 Chương Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp (tiếp) a Quản lý văn hóa doanh nghiệp quan hệ với người lao động Quản lý quy hoạch đội ngũ kế cận bổ nhiệm Quản lý mơ hình tổ chức hoạch định nguồn nhân lực Khung quản trị nguồn nhân lực b Mô tả chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho phịng ban vị trí cơng việc phòng ban c Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn (kiến thức, kỹ năng) hành vi vị trí cơng việc d Chính sách quản lý hiệu làm việc cấp cá nhân quy định rõ ràng, cụ thể chế phân bổ tiêu cấp doanh nghiệp, phòng ban cá nhân, ghi nhận đánh giá kết công việc Thu hút tuyển dụng nhân Quản lý hiệu làm việc nhân Quản lý lực đào tạo 4.Quản lý chế độ đãi ngộ e f Cơ cấu tổ chức cụ thể với đầy đủ chức theo mơ hình kinh doanh Chính sách quản lý chế độ đãi ngộ (lương, thưởng, phúc lợi) minh bạch, cơng bằng, có kết nối tới kết hồn thành cơng việc nhân Chính sách quản lý lực công tác đào tạo phù hợp với định hướng hoạt động phát triển doanh nghiệp g Chính sách quản lý bổ nhiệm quy hoạch đội ngũ cán kế cận vị trí lãnh đạo cấp phịng ban cơng ty h Ghi chú: Các công cụ quản trị cần thiết lập để tối ưu hóa khung quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Nội quy lao động Khung quy tắc giá trị, văn hóa làm việc, ứng xử doanh nghiệp Các cấu phần khung quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Slide No 23 Chương 10 Quản trị rủi ro doanh nghiệp Mục tiêu Chương • Sự cần thiết tổng quan khung quản trị rủi ro doanh nghiệp • Các lưu ý nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro biện pháp xử lý rủi ro • Mơ hình tổ chức tiêu chuẩn hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp Nội dung Sự cần thiết quản trị rủi ro doanh nghiệp: • Rủi ro khả nhiều kiện xảy tác động (có thể tiêu cực tích cực) đến khả hồn thành vượt mục tiêu kinh doanh, kế hoạch hoạt động doanh nghiệp • Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quy trình có tính qn nhằm nhận diện, đánh giá giải ảnh hưởng khả xảy rủi ro theo cách hiệu hợp lý Khung quản trị rủi ro tối ưu doanh nghiệp • Việc thực quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp giảm thiểu nguy tối đa hóa hội đảm bảo có tăng triển phát triển bền vững doanh nghiệp Cấu trúc khung quản trị rủi ro doanh nghiệp Slide No 24 Chương 10 Quản trị rủi ro doanh nghiệp (tiếp) Nội dung (1) Đơn vị sở hữu rủi ro, (2) Các chức chịu trách nhiệm xây dựng quy định, sách, hướng dẫn cơng tác quản trị kiểm soát rủi ro, giám sát đánh giá việc thực quản trị kiểm soát rủi ro Nhận diện đánh giá rủi ro Thiết lập bước kiểm soát Đảm bảo việc thực hiệu kiểm sốt Tối ưu hóa kiểm soát Các chức đảm bảo hoạt động gồm Kiểm sốt tài chính, Quản trị rủi ro, Kiểm soát tuân thủ – Tiếp tục giám sát kiểm sốt thiết lập hàng phịng thủ thứ Độc lập liên tục kiểm soát hiệu hiệu lực hệ thống quản trị rủi ro kiểm soát doanh nghiệp Hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thông qua việc thiết lập khung rủi ro kiểm soát CƠ QUAN QUẢN LÝ Đưa văn hóa quản trị rủi ro trở thành phần hoạt động doanh nghiệp KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP BAN ĐIỀU HÀNH Bước phịng thủ thứ ba Mơ hình 03 lớp phòng vệ: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Bước phòng thủ thứ hai Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tiêu chuẩn doanh nghiệp Phương trình đánh giá rủi ro doanh nghiệp Bước phòng thủ thứ Nhận diện rủi ro Doanh nghiệp cần xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro xây dựng danh mục rủi ro tồn diện cho đầy đủ khía cạnh hoạt động doanh nghiệp Đánh giá rủi ro Doanh nghiệp đánh giá mức độ trọng yếu rủi ro vào khía cạnh: tính chất rủi ro, biện pháp kiểm soát rủi ro (nếu có) mức độ ảnh hưởng khả xảy rủi ro Xử lý rủi ro Doanh nghiệp cần: • Sử dụng phương án xử lý rủi ro (giảm thiểu, chấp nhận, phòng tránh, chia sẻ) tùy thuộc vào tính chất mức độ trọng yếu rủi ro • Thiết kế triển khai kiểm sốt, dự phịng phương án hoạt động, vận hành để xử lý, khắc phục hậu trường hợp xảy rủi ro thực giám sát, báo cáo rà sốt quy trình QTRR Mơ hình tổ chức ba hàng phịng vệ quản trị rủi ro doanh nghiệp (3) Chức Kiểm toán nội trực thuộc Hội đồng quản trị Slide No 25 Chương 11 Quản trị công nghệ thông tin – công nghệ số doanh nghiệp 1.1 Quản lý chiến lược kế hoạch CNTT Mục tiêu Chương • Vai trị khung quản trị liệu doanh nghiệp • Vai trò khung quản trị an ninh mạng Nội dung Vai trị quản trị CNTT doanh nghiệp Chức quản trị CNTT doanh nghiệp có vai trị việc xây dựng định hướng, kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT, công nghệ số nhằm nâng cao hiệu kinh doanh quản trị hoạt động doanh nghiệp Tiêu chuẩn khung quản trị công nghệ thông tin doanh nghiệp Chức quản trị công nghệ thông tin doanh nghiệp nên xác định sở mối quan hệ nhu cầu CNTT người dùng khả đáp ứng hệ thống Công nghệ thông tin (Demand – Supply Model) Quản trị chiến lược, kế hoạch,và sách CNTT • Vai trị tiêu chuẩn khung quản trị CNTT doanh nghiệp 1.2 Hoạch định kiến trúc CNTT (bao gồm việc hệ thống hóa chiến lược, quy trình, thơng tin sở hạ tầng) 1.3 Quản lý danh mục dịch vụ CNTT (về kiến trúc, quy trình, sách) 1.4 Quản lý dịch vụ th ngồi CNTT 1.5 Quản lý sách, quy trình, quy định CNTT 1.6 Quản lý sách, quy trình bảo mật CNTT 1.7 Quản lý hiệu hoạt động hệ thống CNTT 1.8 Quản trị đổi công nghệ 1.9 Quản trị rủi ro tuân thủ Quản lý điều phối nhu cầu ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1 Quản lý nhu cầu hỗ trợ hoạt động SXKD CNTT 2.2 Quản lý kế hoạch triển khai hệ thống/ giải pháp CNTT 2.3 Quản lý dự án CNTT 2.4 Giám sát chất lượng, tiến độ triển khai giải pháp CNTT Quản lý ứng dụng CNTT 3.1 Quản lý vòng đời ứng dụng 3.2 Quản lý triển khai ứng dụng 3.3 Hỗ trợ Bảo trì ứng dụng Quản lý hạ tầng CNTT 4.1 Quản lý vòng đời hạ tầng CNTT 4.2 Quản lý lắp đặt vận hành hạ tầng CNTT Quản lý sở liệu hệ thống thông tin 5.1 Quản lý cấu trúc thông tin, liệu 5.2 Lưu trữ bảo tồn thơng tin, liệu 5.3 Hệ thống báo cáo phân tích liệu Slide No 26 Chương 11 Quản trị công nghệ thông tin – công nghệ số doanh nghiệp Nội dung Vai trị quản trị liệu doanh nghiệp Dữ liệu cần quản trị cách hiệu để mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp bao gồm: • Đo lường xác kịp thời hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhanh chóng nhận diện vấn đề điểm cần cải thiện; • • Hỗ trợ tốt q trình định, điều hành kinh doanh hoạt động doanh nghiệp; Khung quản trị liệu doanh nghiệp Chia sẻ liệu Mọi người dùng doanh nghiệp tiếp cận liệu Định vị Quản trị Dữ liệu Dịch vụ thiết yếu doanh nghiệp Đảm bảo chất lượng liệu Các yếu tố xác định chất lượng gồm: tính xác, độ tin cậy, mức độ sẵn có mức độ liên quan Cung cấp Dữ liệu có chiếu sâu Định nghĩa liệu Ghi nhận dòng chảy liệu Tối ưu hóa nguồn lực việc lập, cung cấp thơng tin báo cáo đáp ứng nhu cầu quản trị nội quy định Nhà nước Phân loại liệu nhằm thúc đẩy giá trị Tài sản liệu Chia sẻ liệu Đảm bảo chất lượng liệu Bảo mật liệu Bảo mật liệu Dữ liệu bảo mật, tránh bị tiết lộ sử dụng chưa phép Phân loại liệu Dữ liệu phân loại theo loại hình, định dạng, phân cấp Ghi nhận dòng chảy liệu Dữ liệu ghi chép từ gốc theo dòng chảy liệu Định nghĩa liệu Dữ liệu định nghĩa cách thống nhóm người sử dụng tiếp cận định nghĩa Nguồn: EY Quản lý siêu liệu Quản lý siêu liệu liệu khác Quá trình bao gồm quy trình, sách để đảm bảo thơng tin tích hợp, truy cập, chia sẻ, phân tích trì tối ưu tồn doanh nghiệp Slide No 27 Chương 11 Quản trị công nghệ thông tin – công nghệ số doanh nghiệp (tiếp) Nội dung Vai trị an tồn thơng tin mạng an ninh mạng An tồn thơng tin mạng cần doanh nghiệp quan tâm trọng nhằm đảm bảo: • Bảo vệ liệu khách hàng thơng tin cá nhân • Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ • Đảm bảo mở rộng diện khơng gian số doanh nghiệp • Giảm thiểu rủi ro liên quan đến lỗ hổng an ninh tham gia hệ sinh thái bên thứ ba (nhà cung cấp, đối tác…) • Giảm thiểu rủi ro liên quan đến tảng IOT/OT/sản xuất thông minh Khung quản trị an ninh mạng Khung quản trị an ninh mạng NIST: có cấu phần, đó, cấu phần cốt lõi gồm chức bản: • Xác định, • Bảo vệ, • Phát hiện, • Xử lý • Phục hồi Khung quản trị cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp chế để xác định rủi ro cần xử lý tài sản cần bảo vệ, đồng thời, liệt kê cách thức tổ chức, doanh nghiệp xác định rủi ro, ứng phó với nguy phục hồi tài sản xảy kiện an ninh mạng Khung theo ISO 27001/27002: tổ chức, doanh nghiệp áp dụng xây dựng hệ thống quản lý an tồn thơng tin (ISMS), triển khai kiểm soát áp dụng vòng chu kỳ PDCA (Plan – Do – Check – Act): • Lập kế hoạch, • Triển khai ISMS kiểm sốt • Giám sát rà sốt ISMS • Duy trì cải tiến Slide No 28 II Phát triển doanh nghiệp 29 Chương 12 Quản trị đổi sáng tạo doanh nghiệp Mục tiêu Chương Khẳng định vai trò quan trọng đổi sáng tạo hướng dẫn các hoạt động xây dựng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Nội dung Vai trị đổi sáng tạo Đổi sáng tạo yếu tố đem đến tăng trưởng doanh nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh nay, đổi sáng tạo diễn nhanh hơn, tạo khả đột phá thị trường cao trở thành lực cần thiết doanh nghiệp để tồn thành công Xây dựng lực đổi sáng tạo Để xây dựng lực đổi sáng tạo, doanh nghiệp cân nhắc hoạt động sau: Xây dựng chiến lược đổi sáng tạo Phát triển lực phục vụ cho đổi sáng tạo Duy trì đổi sáng tạo trở thành phần văn hóa doanh nghiệp Slide No 30 Chương 13 Chiến lược tăng trưởng kinh doanh & lợi cạnh tranh Mục tiêu Chương Giới thiệu cho doanh nghiệp nội dung về: • Các loại hình chiến lược tăng trưởng • Các chiến thuật tăng cường lợi cạnh tranh • Các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp • Các động lực buộc doanh nghiệp cần cân nhắc tăng trưởng bền vững bước chuyển dịch cần thiết Nội dung Các loại hình chiến lược tăng trưởng (3) (2) (1) Phục vụ đối tượng khách hàng tham gia thị trường (địa lý) Phát triển thêm sản phẩm nhãn hiệu cho thị trường hữu doanh nghiệp Tăng trưởng hoạt động kinh doanh cốt lõi (thơng qua sách giá, khuyến mại, cải thiện hiệu hoạt động) Kết hợp phát triển thêm sản phẩm, nhãn hiệu mở rộng thị trường địa bàn phân khúc thị trường lân cận Mở rộng thị trường địa bàn phân khúc thị trường lân cận Tạo thị trường Đổi sáng tạo sản phẩm và/hoặc giới thiệu nhãn hiệu cho thị trường hữu thị trường lân cận Các chiến thuật tăng cường lợi cạnh tranh Để tăng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp lựa chọn áp dụng số sáng kiến sau: • Tạo khác biệt vận hành • Tạo khác biệt dịch vụ khách hàng • Tạo khác biệt sản phẩm Giá Sản phẩm dẫn đầu Đổi Mơ hình kinh doanh Các rào cản Chiến Thị trường Thấu hiều lược mục tiêu khách hàngsở hữu trí tuệ Tối ưu hóa vận hành Đổi sản phẩm Đổi quy trình Nguồn: EY, Treacy Wiersema strategies Mức độ Chuyển đổi Slide No 31 Chương 13 Chiến lược tăng trưởng kinh doanh & lợi cạnh tranh Nội dung Chuyển đổi số doanh nghiệp Định nghĩa chuyển đổi số doanh nghiệp Là “việc tích hợp, áp dụng cơng nghệ số để nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu quản lý, nâng cao lực, sức cạnh tranh doanh nghiệp tạo giá trị mới” (Sổ tay chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam, Bộ KHĐT, USAID LinkSME, 2020.) Các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp Đề xuất số giải pháp chuyển đổi số phù hợp hỗ trợ hiệu cho trình tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp: • Tạo khác biệt vận hành: CNS cho chuỗi cung ứng, nghiệp vụ TCKT, báo cáo quản trị, chuyển đổi số/ tự động hóa quy trình sản xuất, xây dựng sở liệu chung, hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin an ninh mạng • Tạo khác biệt trải nghiệm khách hàng: CNS để mở rộng hệ thống kênh phân phối, tiếp thị, bán hàng nâng cao hiệu hoạt động CSKH, hình thành trải nghiệm khách hàng • Tạo khác biệt sản phẩm: CNS để kết nối hệ thống có thành hệ thống thông tin xuyên suốt từ kinh doanh đến nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp, nâng cao lực phân tích liệu, đầu tư vào đổi sáng tạo (R&D) Tăng trưởng bền vững Lý doanh nghiệp cần cân nhắc tăng trưởng bền vững: • Chính sách khuyến khích yêu cầu tuân thủ từ phủ; • Thói quen người tiêu dùng thay đổi; • Yêu cầu từ nhà đầu tư; • Thay đổi công nghệ Một số ưu tiên doanh nghiệp chuyển đổi theo hướng bền vững: • Tìm hiểu quy định bền vững liên quan đến doanh nghiệp sản phẩm; • Tìm hiểu kỳ vọng khách hàng nhà đầu tư; • Xác định lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên; • Thực dự án chuyển đổi theo hướng bền vững; • Thực truyền thơng Huy động vốn cho tăng trưởng bền vững: vay nợ (chương trình cho vay phát triển xanh/bền vững, phát hành trái phiếu xanh, trái phiếu khí hậu…) vốn chủ sở hữu (quỹ đầu tư cho dự án/doanh nghiệp xanh) Slide No 32 Tài liệu thực với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách nâng cao lực kết nối doanh nghiệp nhỏ vừa (USAID LinkSME) Nội dung tài liệu không phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ 33

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:20

Xem thêm:

w