Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
168,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 🙡🙡🙡 MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM SAU HƠN 15 NĂM GIA NHẬP WTO Giảng viên hướng dẫn : Trần Thiện Trí MỤC LỤC I.Đặt vấn đề: 1.Tình hình kinh tế Việt Nam sau 15 năm gia nhập WTO a.Về Xuất nhập b.Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) gián tiếp (FBI): Điểm sáng thu hút doanh nghiệp FDI c Tác động đến thị trường: d Sức ép mở cửa thị trường tạo thách thức e Những thách thức cần giải II Triển vọng năm 2022 III.Kết Luận: IV Tài liệu tham khảo 5 10 12 14 16 17 I Đặt vấn đề: Việt Nam thức thành viên WTO Ngày 12/12/2007 Geneva, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tuyên bố Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 vào ngày 11/1/2007 Đây thời điểm nội dung thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực Q trình gia nhập WTO Việt Nam năm 1995 Việt Nam gửi đơn gia nhập Trong trình 11 năm, Việt Nam vượt qua đàm phán với WTO đàm phán song phương với tất thành viên tổ chức Đến cuối tháng 11/2006 tồn văn kiện thỏa thuận thống Lễ ký kết văn kiện thỏa thuận tổ chức ngày 7/11 Geneva Ngày 29/11, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết thỏa thuận, ủy quyền cho Chính phủ gửi đến WTO Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam Ngày 6/12/2006, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Lệnh công bố Nghị phê chuẩn Nghị định thư Ngày 11/12/2006, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm gửi Ban thư ký WTO thư thông báo Việt Nam hoàn thành thủ tục phê chuẩn Nghị định thư nêu Thư thông báo đại diện Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Cơ quan Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác Giơne-vơ (Thụy Sỹ) chuyển cho Chủ tịch Đại hội đồng WTO, Đại sứ Eirik Glenn, nguyên Chủ tịch Ban cơng tác gia nhập WTO Việt Nam Cùng có mặt buổi lễ tiếp nhận thư thông báo Việt Nam cịn có Phó Tổng Giám đốc WTO Rufus Yerxa Chủ tịch Đại hội đồng Phó Tổng Giám đốc WTO lần chúc mừng Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO đánh giá cao việc Quốc hội Việt Nam nhanh chóng phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Căn theo quy định WTO, tháng sau nhận văn này, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, thời điểm nội dung thỏa thuận gia nhập bắt đầu có hiệu lực 1.Tình hình kinh tế Việt Nam sau 15 năm gia nhập WTO Sau 15 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) (07/11/2006- 07/11/2021), Việt Nam có bước tiến dài đường hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam liên tục có bứt phá đạt nhiều thành tựu ấn tượng Báo cáo Rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận: số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 Đến năm 2021, Việt Nam nằm danh sách 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), 10 năm, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 vào năm 2007 lên 55/137 vào năm 2017 - chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa Năm 2019, thứ hạng GCI Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018, xếp thứ 67/141 kinh tế Bên cạnh số kinh tế, theo khảo sát đánh giá Liên Hợp Quốc, số phát triển bền vững (SDG) Việt Nam liên tục gia tăng từ vị trí 88 vào năm 2016 lên 57 vào năm 2018 49 vào năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống 3% vào năm 2020, với mức giảm trung bình 1,4% năm Những kết đạt phần lớn nhờ việc mạnh dạn mở cửa kinh tế Việt Nam, với việc gia nhập WTO tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) Cho tới thời điểm tai, Việt Nam ký kết thực thi 15 FTA (trong có FTA hệ CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP) đàm phán 02 FTA khác WTO FTA mở nhiều hội cho Việt Nam để tăng cường thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, giúp doanh nghiệp tham gia sâu chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Hiệu ứng WTO kinh tế Việt Nam thấy rõ qua kim ngạch xuất thu hút đầu tư nước đạt mức cao kỷ lục, quan tâm giới doanh nghiệp nước dành cho Việt Nam lớn hết a.Về Xuất nhập Về thương mại, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam mức 84,7 tỷ USD (trong đó, xuất 39,8 tỷ USD nhập 44,9 tỷ USD), đến năm 2021 tổng kim ngạch xuất nhập tăng gần 800%, lên 668,5 tỷ USD (xuất đạt 336,3 tỷ USD nhập đạt 332,2 tỷ USD, tính hết năm 2021) Đặc biệt, cán cân thương mại cải thiện rõ rệt, từ nhập siêu nhiều năm liên tiếp, đến năm 2012, Việt Nam bắt đầu xuất siêu Đặc biệt, từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức giá trị tăng dần qua năm - từ 1,77 tỷ USD năm 2016; tăng lên 10,9 tỷ USD năm 2019, đạt kỷ lục năm 2020 với 19 tỷ USD Năm 2021, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất xuất khẩu, Việt Nam đạt thặng dư thương mại tỷ USD Theo Bộ Công Thương, nhờ hoạt động xúc tiến thương mại tảng số trì, nơng sản, hàng hóa kết nối tiêu thụ thời điểm khó khăn dịch bệnh Năm tới, hoạt động xúc tiến thương mại trọng vào chương trình trung dài hạn với mặt hàng xuất trọng điểm, khai thác lợi hiệp định thương mại tự (FTA) Hiện Việt Nam đàm phán, ký kết thực thi 17 FTA với nhiều đối tác lớn Hàn Quốc, khu vực ASEAN, EU, Mỹ , có thị trường ghi nhận thương mại song phương hàng chục, chí hàng trăm tỷ USD năm Bên cạnh đó, cấu hàng hóa xuất liên tục có cải thiện theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến tăng từ 80,3% kim ngạch xuất năm 2016 lên mức 89,2% năm 2021 Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD tăng nhanh từ mặt hàng năm 2006 lên 25 mặt hàng năm 2016 35 mặt hàng vào năm 2021 (trong mặt hàng xuất 10 tỷ USD) b.Vốn đầu trư trực tiếp (FDI) gián tiếp (FBI): + Về thu hút vốn đầu tư nước (FDI), Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn giới Ngay sau gia nhập WTO năm 2007, năm 2008 Việt Nam đón lượng vốn FDI đăng ký lên tới 64 tỷ USD, cao gấp lần so với năm 2007 Cùng với việc tham gia FTA, Việt Nam tiếp tục thu hút lượng lớn FDI qua năm Đặc biệt năm 2020, Việt Nam lọt vào top 20 quốc gia thu hút nhiều FDI giới, đứng vị trí thứ 19 – tăng bậc so với năm 2019 (theo UNCTAD, 2021) Tính lũy hết năm 2021, Việt Nam thu hút 34.527 dự án FDI từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đăng ký 408,9 tỷ USD Nhiều dự án FDI có tổng vốn đăng ký lớn, tập trung vào ngành có tính cạnh tranh cao điện thoại, điện tử… + Về thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FPI) sách mở cửa, ưu đãi môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/9/2021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm trước Trong đó, vốn đăng ký cấp có 1.212 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 12,5 tỷ USD, giảm 37,8% số dự án tăng 20,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; vốn đăng ký điều chỉnh có 678 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 6,43 tỷ USD, tăng 25,6%; vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước có 2.830 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,22 tỷ USD, giảm 43,8% Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% Trong tháng năm 2021, có 94 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Xinga-po quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư Nhật Bản đứng thứ đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ… Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố nước tháng năm 2021 Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,64 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn Hải Phòng đứng thứ đạt 2,7 tỷ USD, chiếm 12,2% TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 2,35 tỷ USD, chiếm 10,6% Tiếp theo Bình Dương, Cần Thơ, Quảng Ninh, Hà Nội… Một số dự án lớn đầu tư tháng năm như: Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Xin-ga-po), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An; Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021); Dự án Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký 1,31 tỷ USD Những thành tích thu hút FDI Việt Nam tháng năm 2021 đáng ghi nhận, nhiên số hạn chế định Nhiều địa phương dễ dãi việc chấp nhận nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu cho địa phương tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Một số địa phương cịn có tình trạng cấp đất lớn cho dự án FDI mà không vào quy hoạch địa phương… Bên cạnh đó, sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập, chủ yếu dựa vào ưu đãi thuế, giá thuê đất, chi phí nguyên liệu chưa tương xứng với hiệu mà dự án FDI mang lại Điểm sáng thu hút doanh nghiệp FDI Nói triển vọng thu hút doanh nghiệp FDI thời gian tới, ông Nguyễn Hải Minh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (Eurocham) cho biết, nhà đầu tư nhìn nhận Việt Nam điểm sáng với nhiều tiềm năng, hội, trước mắt dự án đầu tư mới, mở rộng đầu tư tăng thêm Một số nhà đầu tư lớn tìm hiểu, thăm dị thị trường Việt Nam từ trước định đầu tư dù bối cảnh dịch bệnh Đơn cử Tập đoàn LEGO khởi công nhà máy rộng 44 tỉnh Bình Dương với tổng mức đầu tư tỷ USD Đây dự án FDI có số vốn lớn từ Đan Mạch Việt Nam Mặt khác, nhiều cơng ty quy mơ trung bình nhỏ, công ty muốn dịch chuyển chuỗi sản xuất sang Việt Nam có nhu cầu sang thực địa tận nơi để đến định đầu tư Các doanh nghiệp châu Âu mong chờ, kỳ vọng vào việc đơn giản thủ tục đón khách từ đường bay quốc tế từ ngày 15/3 tới "Nhiều nước khu vực thực mở cửa trở lại, không tiến hành kịp thời, với đẩy nhanh cải cách hành có khả bỏ lỡ hội tốt", Phó Chủ tịch Eurocham nhấn mạnh c Tác động đến thị trường: Về tác động cụ thể WTO thị trường Việt Nam, ông Ngô Quang Xuân cho rằng, người dân Việt Nam, đặc biệt người nông dân, hưởng lợi nhiều hàng hóa, nơng sản, tiếp cận bình đẳng thị trường mở quốc gia thành viên, số lượng giá xuất tăng Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường theo nghĩa vụ thành viên khiến thị trường Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ thị trường giới Điều vừa hội vừa thách thức Nhiều người dân hỏi vấn đề có đánh giá khả quan rằng, sau 15 năm gia nhập WTO, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều hội lựa chọn hàng hóa phong phú Đối với doanh nghiệp nước thách thức lớn lực cạnh tranh cịn hạn chế lại phải cạnh tranh hồn cảnh đặc biệt Lộ trình cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ ngày sâu rộng tạo cạnh tranh mạnh thị trường Việt Nam Cùng với tài chính-ngân hàng, bất động sản dịch vụ phân phối nóng lên tham gia ngày nhiều nhà đầu tư nước lớn Bởi vậy, nhiều chuyên gia kinh tế khác, ông Vũ Khoan khuyến cáo doanh nghiệp phải trang bị vốn kiến thức tồn diện đặt bối cảnh liên kết toàn cầu phải thiết lập liên kết chuỗi để nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt, cán cân thương mại cải thiện rõ nét, từ mức 14,2 tỷ USD năm 2007 3,7 tỷ USD năm 2015 Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm từ 1,77 tỷ USD năm 2016; 2,1 tỷ USD năm 2017; 6,8 tỷ USD năm 2018; 10,9 tỷ USD năm 2019 Năm 2020, tiếp tục ghi nhận xuất siêu kỷ lục 19 tỷ USD Đáng ý, cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến tăng từ 80,3% kim ngạch xuất năm 2016 lên mức 85,1% năm 2019 85,2% năm 2020 Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm từ 2% tổng kim ngạch xuất năm 2016 xuống cịn 1% năm 2020 Số mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng dần, từ 28 mặt hàng năm 2016 lên 31 mặt hàng năm 2020 Hơn nữa, việc khai thác Hiệp định thương mại tự góp phần phát triển xuất nhanh bền vững, giảm dần phụ thuộc vào hay vài thị trường Tổng kim ngạch xuất sử dụng loại C/O ưu đãi theo FTA trung bình đạt 32%-34%/năm Kết phản ánh doanh nghiệp hàng hóa xuất từ Việt Nam dần nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan thị trường có FTA với Việt Nam Nhận định vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh nhấn mạnh báo cáo Rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 Điều cho thấy Việt Nam đất nước “mở” sau gia nhập WTO thực thi nghiêm túc cam kết gia nhập Hơn nữa, việc ký kết thực thi loạt FTA, Việt Nam đạt kết tích cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tạo động lực cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), 10 năm, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 vào năm 2007 lên 55/137 vào năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa Năm 2019, WEF nâng hạng GCI Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018, xếp thứ 67/141 kinh tế Bên cạnh số kinh tế, theo khảo sát đánh giá Liên hợp quốc, số phát triển bền vững (SDG) Việt Nam liên tục gia tăng từ vị trí 88 vào năm 2016 lên 57 vào năm 2018 49 vào năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống 3% vào năm 2020, với mức giảm trung bình 1,4% năm Theo Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, để đạt thành tựu khơng phải sau đêm mà kết trình dài nỗ lực, bền bỉ kiên định thực đồng nhiều sách đổi mới, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; nâng cao suất sửa đổi quy định pháp luật 10 Cùng với q trình cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh theo hướng đại, minh bạch, tạo cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp tiệm cận với chuẩn mực quốc tế d.Sức ép mở cửa thị trường tạo thách thức Tuy nhiên, giới phân tích rằng, từ sau Việt Nam hội nhập đến nay, tăng trưởng xuất nhanh chưa vững chắc, dễ bị tổn thương cú sốc từ bên ngồi Hơn nữa, tính gia cơng sản xuất, tính đại lý thương mại lớn; doanh nghiệp FDI thích ứng tận dụng ưu FTA tốt so với doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn hạn chế suất, diện tích, khả khai thác (nhóm nơng, thủy sản khống sản) phụ thuộc nhiều vào công nghệ nguyên liệu hay thị trường nước nên giá trị gia tăng thấp (dệt may, da giày) Song song số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất Việt Nam gia tăng Kể từ vụ kiện chống bán phá giá với gạo nhập Việt Nam vào Columbia năm 1994, đến trung bình năm có từ đến vụ kiện chống bán phá giá tiến hành với hàng xuất từ Việt Nam Riêng năm 2020, với 37 vụ việc mức cao từ trước đến nay, tăng 2,3 lần so với năm 2019 Hơn nữa, việc tập trung lớn vào số thị trường làm suy giảm khả thực mục tiêu mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy đánh thị trường, khó phát triển bền vững trì tốc độ tăng trưởng cao khả chen chân vào thị trường ngách Đáng lưu ý, lượng phát thải khí nhà kính (GHG) Việt Nam thực đáng báo động, đặc biệt hai lĩnh vực mũi nhọn nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo xuất hàng hóa.Theo ơng Ngơ Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Cơng Thương), nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng nhanh, hiệu hội từ FTA mang lại, việc cắt giảm thủ tục hành chính, Bộ Cơng Thương tiếp tục tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu đúng, đầy đủ nhanh FTA Đặc biệt, Bộ Công Thương xây dựng Cổng thông tin điện tử FTA (FTAP) cổng cửa Hiện, chương trình Chính phủ thơng qua, có 20 bộ, ngành tham gia Tổ công tác để vận hành nâng cấp FTAP 11 Trên FTAP, doanh nghiệp quan tâm đến sản phẩm xuất khẩu, cần đánh mã HS nhận đầy đủ thông tin từ thị trường, đối thủ cạnh tranh, quy tắc xuất xứ cắt giảm thuế, hướng dẫn để xuất đạt hiệu cao Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định Việt Nam tiếp tục thúc đẩy sách thương mại cách toàn diện, đồng hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế liền với tăng trưởng bền vững, nâng cao đời sống người dân đóng góp vào thịnh vượng chung khu vực giới Bên cạnh đó, Việt Nam thực hiệu cam kết quốc tế FTA hành tìm kiếm đối tác tiềm để xúc tiến việc đàm phán FTA mới, góp phần mở rộng quan hệ thương mại tương lai./ Tuy nhiên, sức ép mở cửa thị trường tạo thách thức lớn kinh tế, đặc biệt với doanh nghiệp nước lực cạnh tranh họ cịn hạn chế, cịn người nơng dân gặp nhiều khó khăn với phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Bên cạnh đó, khả tiếp nhận kinh tế đầu tư nước cịn yếu Dù lượng vốn đầu tư nước ngồi vào lớn việc sử dụng chưa thực hiệu quả, giải ngân chậm chạp e Những thách thức cần giải Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ có nhiều quy định khơng liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm mà quy trình sản xuất Bên cạnh đó, quy tắc xuất xứ đã, vấn đề then chốt hiệp định/thỏa thuận thương mại tự Không đáp ứng quy tắc xuất xứ, hàng hóa phải chịu thuế nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) cao nhiều so với mức thuế FTA từ 0% đến 5% Với FTA thực hiện, tỷ lệ tận dụng cịn chưa cao với FTA hệ mới, khơng có chương trình tập huấn kịp thời thường xuyên, doanh nghiệp khó tận dụng ưu đãi nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất Các cam kết môi trường lao động cho “bức tường rào” khiến đường đến với thị trường FTA trở nên “gập ghềnh” Gia tăng xuất khẩu, cải thiện nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh vấn đề cấp bách, mang tính “thời sự” bối cảnh Theo đó, giải pháp cần hướng tới là: - Thứ nhất, cần gấp rút thay đổi cấu thị trường theo hướng “bỏ trứng vào nhiều giỏ”, tiếp tục giữ vững xuất sang thị trường quan trọng Cần tìm hiểu thị trường ngách để tận dụng hội dù nhỏ từ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) 12 - Thứ hai, chế phối hợp thông tin không quan quản lý, hiệp hội, ngành hàng mà cần thiết lập kênh truyền tải thông tin tới doanh nghiệp Khả bị kiện hay trả đũa gia tăng thời gian tới, vậy, việc chuẩn bị minh bạch hóa sổ sách, kế tốn, theo dõi thơng tin, phối hợp công bố thông tin, nhân lực am hiểu luật lệ, vận động hành lang, ngoại giao vấn đề mà doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt Vai trò đội ngũ người Việt kiều cần phát huy để hàng Việt Nam vào thị trường ngách Phát triển dịch vụ lơ-gi-stíc nhằm hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển hoạt động xuất, nhập (XNK), góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam - Thứ ba, chuyển sang kinh tế số, doanh nghiệp xuất phải đương đầu với nhiều vấn đề cốt lõi, tin cậy, bảo mật thơng tin cá nhân Vì vậy, doanh nghiệp cần hoạch định cụ thể kế hoạch đầu tư nhân sự, công cụ kết cấu hạ tầng công nghệ thơng tin để có sách, quy trình mơ hình áp dụng phù hợp Thương mại điện tử xác định giải pháp tối ưu để doanh nghiệp tiết giảm chi phí, mở rộng hợp tác kinh doanh - Thứ tư, việc hoàn thiện đổi sách, chế quản lý, khuyến khích nhập cạnh tranh nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất hàng sản xuất thay nhập xem hướng hợp quy luật bối cảnh Theo đó, cần tiếp tục: 1- Mở rộng đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường Hết sức trọng thị trường có cơng nghệ cao, công nghệ nguồn, thị trường nhập lớn, Nhật Bản, Đức, I-ta-li-a, Pháp, Hà Lan ; trì nhập với nước, Ca-na-đa, Áo, Đan Mạch, Ai-len Ngồi ra, xem xét gia tăng nhập từ thị trường ngách 2- Rà soát danh mục hàng hóa nhập thuộc diện quản lý chuyên ngành, với quy định điều kiện kỹ thuật chặt chẽ, quy định trách nhiệm cụ thể cho bộ, ngành công bố công khai thời hạn áp dụng 3- Kết hợp thuế bảo vệ môi trường vào hệ thống thuế nhập Thử nghiệm đấu giá giấy phép nhập hàng hóa gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái - sách cần thiết để điều chỉnh trực tiếp sản phẩm tác động đến môi trường, phát thải chất gây hiệu ứng nhà kính, ơ-tơ bốn chỗ ngồi, hóa chất có gốc chlorofluorocarbon (CFC) - hợp chất chất hữu cơ, các-bon, cờ-lo phờ-lo - Thứ năm, rà sốt, điều chỉnh, hồn thiện luật sách ban hành nhập liên quan nhập khẩu, Luật Thương mại; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết đàm phán 13 Nếu không phát triển nhanh ngành công nghiệp hỗ trợ, Việt Nam xuất nhiều hơn, khó khỏi cảnh quốc gia gia công Việc xây dựng Luật Công nghiệp hỗ trợ để tận dụng sóng chuyển dịch vốn FDI trở thành vấn đề cấp bách Vận dụng linh hoạt luật quy định WTO FTA thông qua: 1- Chủ động linh hoạt áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ tiêu chuẩn kỹ thuật, lao động tiêu chuẩn mơi trường nhằm kiểm sốt nhập theo mục tiêu đặt chiến lược xuất nhập khẩu; 2- Xây dựng rào cản kỹ thuật phù hợp với cam kết quốc tế; 3- Tăng cường quản lý thị trường, kiểm tra, kiểm soát, chống buôn lậu, chống hàng giả gian lận thương mại - Thứ sáu, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, trước mắt ưu tiên triển khai hoạt động xúc tiến xuất thị trường sớm khôi phục sau đại dịch COVID-19 Tập trung, ưu tiên hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp việc đáp ứng tiêu chuẩn, quy định thị trường nhập (từ thông tin thông tin ngành hàng, thị trường, rào cản thương mại đến hỗ trợ chuyên gia tư vấn cách thức tiếp cận, áp dụng tuân thủ quy định, tiêu chuẩn, điều kiện tổ chức nhập khẩu, cam kết quốc tế sản phẩm xuất ) - Thứ bảy, chiến lược phát triển thương hiệu cần thống xác định thời gian dài có bảo đảm định tài để có đủ khả ổn định phát huy cạnh tranh động cho vài nhóm sản phẩm với phân khúc thị trường mục tiêu rõ ràng - Thứ tám, để thúc đẩy tham gia doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu, cần trọng đào tạo lại việc ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, makét-tinh, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học, nâng cao tay nghề - Thứ chín, cần có máy chuyên môn với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi việc theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu lực pháp luật thể chế, kiểm soát độ mở kinh tế Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Kinh tế Quốc hội cần có chương trình, kế hoạch (khơng thiết phải giám sát tối cao), định kỳ tháng hay năm yêu cầu quan chủ trì thực FTA báo cáo Phát triển, mở rộng hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ, củng cố, nâng cao lực cạnh tranh phạm vi (quốc gia - doanh nghiệp - sản phẩm), mở cửa thị trường, kiểm sốt chất lượng sản phẩm hàng hóa, hình thành chuỗi cung ứng với tham gia doanh nghiệp Việt Nam đối tác, song hành với hai việc quan trọng: 1- Cập nhật chiến lược FTA, lựa chọn đối tác đàm phán (thận trọng, có nguyên 14 tắc); 2- Thúc đẩy tiêu dùng nước Đây xem “lối mở” hợp quy luật Việt Nam bối cảnh Vì vậy, để tận dụng tối đa hội từ việc gia nhập Tổ chức thương mại giới, phát huy đà tăng trưởng kinh tế, điều quan trọng phải đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, vừa thực cam kết vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Bên cạnh sách tạo thuận lợi, doanh nghiệp cần trang bị vốn kiến thức toàn diện đặt bối cảnh liên kết tồn cầu nhằm thiết lập liên kết chuỗi nâng cao lực cạnh tranh Về phương diện vĩ mô, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển nhanh bền vững, có việc huy động nguồn lực đầu tư để phát triển nhanh vào sở hạ tầng, nguồn nhân lực, tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Đây yếu tố cần tập trung đẩy mạnh để kinh tế tăng trưởng bền vững hội nhập thành công II Triển vọng năm 2022 Trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều thách thức từ xung đột Nga-Ukraine, giá hàng hóa leo thang… nhiên chuyên gia đặt kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh thời gian tới Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, song theo VnDirect kinh tế Việt Nam nằm nhóm quốc gia tăng trưởng nhanh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương năm Đối với quý II/2022, VnDirect dự báo GDP Việt Nam tăng trưởng 5,6% so với kỳ, cải thiện từ mức 5,0% quý I năm 2022 Cụ thể, ba trụ cột kinh tế, khu vực dịch vụ dự báo phục hồi nhanh quý II năm 2022 nhờ mở cửa trở lại hầu hết dịch vụ không thiết yếu, bao gồm du lịch, vận tải công cộng vui chơi giải trí Ngồi ra, cầu tiêu dùng nước tiếp tục phục hồi sau khơng cịn giãn cách xã hội Chính phủ giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) nhiều mặt hàng từ 10% xuống 8% kể từ đầu tháng 2.2022 Do đó, VnDirect dự báo khu vực dịch vụ tăng trưởng 6,5% quý II, cao mức tăng trưởng 4,6% quý I năm 2022 Bên cạnh đó, bối cảnh xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhà nhập từ Châu Âu Mỹ tìm kiếm nhà xuất thay chuyển nhiều đơn đặt hàng sang Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất tăng lên 89,1 tỉ USD vào quý I/2022, ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ 13,4% Đặc biệt, nhóm phân tích dự báo lạm phát quý II năm 2022 tăng 3,1% so với kỳ giá hàng hóa tăng cao (so với mức 1,9% quý I/2022) “Chúng tơi 15 nhận thấy Chính phủ Việt Nam thực giải pháp cần thiết để kiềm chế lạm phát năm nay, bao gồm giảm thuế bảo vệ môi trường mặt hàng xăng dầu để hạ giá xăng dầu nước điều chỉnh giá dịch vụ cơng học phí…” - Những học kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế 15 năm gia nhập WTO bổ ích Chính phủ cán bộ, ngành trung ương địa phương doanh nghiệp điều hành, đạo phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo hướng bền vững hiệu Năm 2022 năm thứ 16 Việt Nam thực cam kết WTO nên thời mở rộng thị trường xuất nhập hợp tác bình đẳng với 150 nước thành viên chắn mở rộng Đó hội để kinh tế Việt Nam tăng tốc đạt mục tiêu đề 16 III.Kết Luận: Sau 15 năm gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, Việt Nam có thuận lợi thành tựu đáng kể, thể đường mà Đảng Chính Phủ ta hướng tới Tuy nhiên, đường hội nhập Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức Qua , Đảng Chính Phủ ta cần phải có phương hướng biện pháp kịp thời để phát huy hết khả , thuận lợi ưu đất nước phát triển kinh tế nói chung ngành thương mại nói riêng sánh với nước khu vực nước giới , đồng thời cố gắng hòa đồng với tổ chức thương mại lớn hành tinh để mở rộng tiếp cận với kinh tế lớn ngày đưa đất nước lên tầm cao , có vị trường quốc tế 17 IV Tài liệu tham khảo https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/mot-so-giai-phapthu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam/ https://baochinhphu.vn/vung-long-nha-dau-tu-viet-nam-tiep-tuc-la-diem-sangthu-hut-doanh-nghiep-fdi-102220313141911017.htm https://vtv.vn/kinh-te/nam-2021-viet-nam-xuat-sieu-4-ty-usd20211230175312395.htm https://trungtamwto.vn/file/21519/5-15-nam-wto.pdf https://bitly.com.vn/jvrwx7 https://bitly.com.vn/tkmjd7 https://bitly.com.vn/hzw24l https://luatminhkhue.vn/nhung-thach-thuc-cua-wto-trong-thoi-dai-moi-vietnam-gia-nhap-wto-co-kha-nang-phai-doi-mat-voi-nhung-kho-khan-nao.aspx https://www.vietnamplus.vn/15-nam-gia-nhap-wto-viet-nam-khang-dinh-vi-thetren-dai-lo-hoi-nhap/752537.vnp 18