1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập của việt nam

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập của Việt Nam
Người hướng dẫn Trần Thiện Trí
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 91,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN Chủ đề tiểu luận : TỒN CẦU HĨA VÀ Q TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THIỆN TRÍ Mục lục I Cơ sở lý luận chung tồn cầu hóa: Khái qt tồn cầu hóa: a Toàn cầu hóa gì? .3 b Lịch sử tồn cầu hóa: Bản chất tồn cầu hóa: Ý nghĩa tồn cầu hóa: II Các tác động tồn cầu hóa kinh tế: Tác động tích cực tồn cầu hóa kinh tế: Tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế: III Ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam: 10 Cơ hội: 10 Thách thức: 12 IV Các giải pháp phương hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam: 14 Điểm mạnh: 14 Điểm yếu 15 Phương hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam: 15 Các giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam: 15 a Doanh nghiệp cần làm để đạt điều kiện cần có cho hội nhập toàn cầu: 15 b Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn q trình tồn cầu hóa 16 Link tham khảo: 18 I Cơ sở lý luận chung toàn cầu hóa: Khái qt tồn cầu hóa: a Tồn cầu hóa gì? Tồn cầu hóa (Globalization): thay đổi theo hướng hội nhập phụ thuộc lẫn nhiều kinh tế giới Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố khái niệm kinh tế q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Biểu tồn cầu hố dạng khu vực hố – việc liên kết khu vực định chế, tổ chức khu vực, hay cụ thể, toàn cầu hố “q trình hình thành phát triển thị trường toàn cầu khu vực, làm tăng tương tác tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết kinh tế, nước thông qua gia tăng luồng giao lưu hàng hoá nguồn lực (resources) qua biên giới quốc gia với hình thành định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế.” b Lịch sử tồn cầu hóa: Tồn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, bắt đầu vào khoảng kỷ thứ XV, sau có thám hiểm hàng hải quy mô lớn Cuộc thám hiểm lớn lần vòng quanh giới Ferdinand Magellan thực vào năm 1522 Cũng việc xuất trục đường trao đổi thương mại châu Âu, châu Á, châu Phi châu Mỹ tượng gần Ngoài trao đổi hàng hoá vật chất, số giống đem trồng từ vùng khí hậu sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn khoai tây, cà chua thuốc lá) Do có hai khía cạnh kỹ thuật trị, "tồn cầu hố" có nhiều lịch sử khác Thông thường phạm vi môn kinh tế học kinh tế trị học, tồn cầu hố lịch sử việc trao đổi thương mại không ngừng nước dựa sở ổn định cho phép cá nhân công ty trao đổi hàng hoá với cách trơn tru Thuật ngữ "tự hoá" xuất để kết hợp học thuyết kinh tế thị trường tự tuyệt đối hủy bỏ rào cản việc lưu thơng hàng hố Điều dẫn tới chun mơn hố khơng ngừng nước lĩnh vực xuất khẩu, tạo áp lực chấm dứt hàng rào thuế quan bảo hộ rào cản khác Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu chuẩn hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) tự hoá kỷ thứ XIX thường thức gọi "thời kỳ đầu tồn cầu hố" Cùng với thời kỳ bành trướng đế quốc Anh (Pax Britannica) việc trao đổi hàng hố loại tiền tệ có sử dụng tiền xu, thời kỳ với giai đoạn cơng nghiệp hố Cơ sở lý thuyết cơng trình David Ricardo nói lợi so sánh luật cân chung Jean-Baptiste Say, cho rằng, nước trao đổi thương mại cách hiệu quả, bất ổn tạm thời cung hay cầu tự động điều chỉnh Việc thiết lập vị vàng bắt đầu nước cơng nghiệp hố khoảng năm 1850 năm 1880, xác nước áp dụng vị vàng đề tài gây nhiều tranh cãi "Thời kỳ đầu tồn cầu hố" rơi vào thối trào bắt đầu bước vào Chiến tranh giới lần thứ nhất, sau sụp đổ hẳn xảy khủng hoảng vị vàng vào cuối năm 1920 đầu năm 1930 Trong môi trường hậu Chiến tranh giới lần thứ hai, thương mại quốc tế tăng trưởng đột ngột tác động tổ chức kinh tế quốc tế chương trình tái kiến thiết Kể từ Chiến tranh giới lần thứ hai, Vòng đàm phán thương mại GATT khởi xướng, đặt lại vấn đề toàn cầu hố từ dẫn đến loạt hiệp định nhằm gỡ bỏ hạn chế "thương mại tự do" Vòng đàm phán Uruguay đề hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại giới hay WTO, nhằm giải tranh chấp thương mại Các hiệp ước thương mại song phương khác, bao gồm phần Hiệp ước Maastricht châu Âu Hiệp ước mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết nhằm mục tiêu giảm bớt thuế quan rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970, tác động thương mại quốc tế ngày rõ rệt, mặt tích cực lẫn tiêu cực Bản chất tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa xét chất q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc tồn giới Tồn cầu hóa thể biến đổi tương quan quan hệ sản xuất nhằm tới điều chỉnh thích ứng lực lượng sản xuất biến thiên liên tục quy mơ giới Tồn cầu hóa làm cho kinh tế quốc gia bị hòa nhập vào cấu trúc lại quy mơ quốc tế thơng qua loạt quy trình, giao lưu, trao đổi Như vậy, tồn cầu hóa khơng phụ thuộc lẫn nhau, dù phụ thuộc toàn diện kinh tế mà hòa nhập kinh tế để xu hình thành nên kinh tế tồn cầu thống Một mặt, Tồn cầu hóa xu khách quan gắn liền với phát triển sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Bản chất khách quan tồn cầu hóa quy định tính tất yếu khách quan q trình quốc tế hóa Những phát kiến địa lý, giao thông vận tải mở hội cho q trình quốc tế hóa kinh tế vào kỷ XV, tiến trình thực tăng tốc sau cách mạng công nghiệp Anh Q trình quốc tế hóa mang tính tất yếu khách quan, đòi hỏi thân sản xuất, đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Cách mạng khoa học-công nghệ tạo tiền đề cho bước độ từ sở vật chất-kỹ thuật truyền thống sang sở vật chất-kỹ thuật hoàn toàn chất số nước kinh tế phát triển Dưới tác động cách mạng khoa học-cơng nghệ, lồi người bước tiến vào kinh tế tri thức, lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa cao độ, phân cơng lao động quốc tế ngày sâu rộng, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, đồng thời tạo phương tiện có hiệu đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa Mặt khác, Tồn cầu hóa giai đoạn gắn liền với chủ nghĩa tư bị chủ nghĩa tư bản, nước tư phát triển chi phối, lợi dụng để phục vụ cho mục đích họ Hay nói cách khác, tồn cầu hóa quỹ đạo chủ nghĩa tư Theo logic C.Mác, trình quốc tế hóa kinh tế dù mang yếu tố khách quan, bên thúc đẩy ln ý muốn áp đặt chủ quan thể lực nắm giữ sức mạnh kinh tế Nói cách khác, tồn cầu hóa khơng phải khác ngồi kết tính tất yếu khách quan sản xuất ý đồ chủ quan chủ nghĩa tư mục tiêu lợi nhuận Ý nghĩa tồn cầu hóa: - Thuật ngữ tồn cầu hoá xuất vào năm 1950, với phổ biến phương tiện vận tải có động gia tăng trao đổi thương mại; thức sử dụng rộng rãi từ năm 1990 kỷ thứ XX "Tồn cầu hóa" có nghĩa là:Sự hình thành nên ngơi làng toàn cầu — tác động tiến lĩnh vực tin học viễn thông, quan hệ khu vực giới ngày gần gũi hơn, cộng với gia tăng không ngừng trao đổi mức độ cá nhân hiểu biết lẫn tình hữu nghị "công dân giới", dẫn tới văn minh tồn cầu, - Tồn cầu hố kinh tế — "thương mại tự do" gia tăng quan hệ thành viên ngành công nghiệp khu vực khác giới (tồn cầu hố kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia phạm vi kinh tế - Tác động tiêu cực tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận — việc sử dụng phương tiện luật lệ tài mạnh mẽ tinh vi để vượt qua giới hạn tiêu chuẩn luật pháp địa phương hòng lợi dụng nhân công dịch vụ vùng phát triển chưa đồng lẫn Sự lan rộng chủ nghĩa tư từ quốc gia phát triển sang quốc gia phát triển Khái niệm chia sẻ số tính chất với khái niệm quốc tế hố dùng thay cho được, có số người thích dùng "tồn cầu hố" để nhấn mạnh mờ nhạt ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia Tồn cầu hóa định nghĩa cách khách quan phụ thuộc qua lại không ngừng quốc gia cá nhân Sự phụ thuộc qua lại xảy lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội Rõ ràng cần phân biệt tồn cầu hố kinh tế với khái niệm rộng tồn cầu hố nói Khái niệm chủ nghĩa toàn cầu, sử dụng phạm vi kinh tế, xem trái ngược hẳn với khái niệm chủ nghĩa kinh tế quốc gia chủ nghĩa bảo hộ Nó có liên quan đến khái niệm chủ nghĩa tư không can thiệp chủ nghĩa tân tự II Các tác động toàn cầu hóa kinh tế: Tác động tích cực tồn cầu hóa kinh tế: - Phát huy lợi so sánh để phát triển: Lợi so sánh ln biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển nước Nước có kinh tế phát triển lợi so sánh suy giảm - Tăng nguồn vốn đầu tư: Kinh tế toàn cầu hóa, khu vực hóa biểu bật dịng ln chuyển vốn tồn cầu Điều tạo hội cho nước phát triển thu hút nguồn vốn bên cho phát triển nước, nước có chế thu hút thích hợp Thiết lập cấu kinh tế cấu đầu tư nội địa hợp lý sở để định hướng thu hút đầu tư nước Các nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm ưu đãi từ điều kiện môi trường đầu tư bên để thúc đẩy chương trình đầu tư họ Các nước phát triển thu hút sử dụng lượng lớn vốn nước với nguồn vốn đó, vốn nước huy động - Nâng cao trình độ kỹ thuật – cơng nghệ: Trong q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa nước phát triển có điều kiện tiếp cận thu hút kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại giới, qua mà nâng dần trình độ cơng nghệ sản xuất nước phát triển Do vậy, mà ngày nâng cao trình độ quản lý khả cạnh tranh kinh tế nước phát triển Toàn cầu hóa, khu vực hóa đánh cơng cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ nước phát triển Bởi lẽ, trình tham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, dự án FDI nước phát triển có điều kiện tiếp cận cơng nghệ, kiến thức kỹ phong phú, đa dang nước phát triển Thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực: tồn cầu hóa, khu vực hóa địi hỏi kinh tế quốc gia, có nước phát triển phải tổ chức lại với cấu hợp lý Kinh tế giới chuyển mạnh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Nhưng nước phát triển ngành có hàm lượng chất xám, hàm lượng công nghệ cao, hàm lượng vốn lớn chiếm ưu thế, nước phát triển đảm nhận ngành có hàm lượng cao lao động, nguyên liệu hàm lượng thấp công nghệ, vốn Tuy nhiên, nước phát triển chủ động, biết tranh thủ hội, tìm đường phát triển rút ngắn thích hợp, sớm có kinh tế tri thức - Mở rộng kinh tế đối ngoại: tồn cầu hóa, khu vực hóa làm cho q trình quốc tế hố đời sống kinh tế trở thành xu hướng tất yếu diễn mạnh mẽ phát triển cao lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học cơng nghệ Tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn với tốc độ cao, đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại kinh tế, đặc biệt nước phát triển Và cách khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế - Cơ sở hạ tầng tăng cường: Q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa tạo hội để nhiều nước phát triển phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, điện, nước nước phát triển, mức thu nhập tính theo đầu người thấp, tích luỹ vơ thấp phần lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt Trong nước phát triển lại cần lượng vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng cơng trình thiết yếu nhằm phát triển kinh tế Bởi vậy, xuất khoảng cách lớn nhu cầu đầu tư tích luỹ vốn Cho nên nước phát triển muốn tăng cường xây dựng sở hạ tầng phải biết tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chỉ có thơng qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống; xây dựng hướng cơng nghệ đại Nhờ mà xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế - Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến: Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nước ĐPT học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến đại nước phát triển Học tập trực tiếp qua dự án đầu tư, qua Xí nghiệp, Công ty liên doanh , qua việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế Tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế không bền vững phụ thuộc vào xuất khẩu: Nền kinh tế nước phát triển cấu lại theo chiến lược kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế Nhưng q trình đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước phát triển phụ thuộc phần lớn vào xuất Mà xuất lại phụ thuộc vào ổn định thị trường giới, vào giá quốc tế, vào lợi ích nước nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trường nước phát triển vậy, mà chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước - Lợi nước phát triển bị yếu dần: Nền kinh tế giới chuyển mạnh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do mà yếu tố coi lợi nước phát triển tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp yếu dần đi, cịn ưu kỹ thuật - cơng nghệ cao, sản phẩm sở hữu trí tuệ, vốn lớn lại ưu mạnh nước phát triển Ba dịng ln chuyển tồn cầu kỹ thuật - công nghệ, thông tin vốn trở thành động lực thúc đẩy tịa cầu hóa – khu vực hóa Trong q trình đó, lợi so sánh nước biến đổi bản: phạm vi toàn cầu lợi nghiêng nước phát triển dang có ưu trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao vốn lớn Các nước phát triển bị giảm dần ưu lợi lao động rẻ, tài nguyên phong phú bị suy yếu Và nước phát triển phải chịu nhiều thua thiệt rủi ro suy giảm lợi so sánh gây - Nợ nần nước phát triển tăng lên: Sau thời gian tham gia tồn cầu hóa – khu vực hóa nợ nần nhiều nước phát triển ngày thêm chồng chất Khoản nợ lớn (trên 2200 tỷ USD) gánh nặng đè lên kinh tế nước phát triển, lực cản kéo lùi tốc độ tăng trưởng kinh tế nước - Sức cạnh tranh kinh tế yếu kém: tồn cầu hóa – khu vực hóa làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày liệt Xuất phát điểm sức mạnh quốc gia khác nhau, nên hội rủi ro nước không ngang Nền kinh tế nước phát triển dễ bị thua thiệt nhiều cạnh tranh không ngang sức Càng phải phá bỏ hàng rào bảo hộ thách thức nước phát triển lớn Chính yếu kỹ thuật, cơng nghệ, vốn, kỹ tổ chức kinh tế nước phát triển làm cho chênh lệch trình độ phát triển nước phát triển với nước phát triển ngày cách xa Từ cho thấy rằng: việc áp dụng ngun tắc cạnh tranh bình đẳng cho nước có trình độ kinh tế khác xa thực chất bất bình đẳng Trên sân chơi ngang bằng, cạnh tranh ‘’bình đẳng’’ kinh tế lớn mạnh, III cơng ty có sức mạnh định chiến thắng kinh tế phát triển, cơng ty cịn nhỏ yếu Tính chất bất bình đẳng cạnh tranh quốc tế đem lại thua thiệt cho nước phát triển - Mở rộng lãnh thổ, tăng thêm dân số: Trước CHXH Liên Xô Đông Âu (cũ) tan rã, nước phát triển giới 163/191 quốc gia khu vực Hiện số 180/210 Bởi lẽ nước Liên Xô Đông Âu nước, chia tách thành 28 nước Điều làm cho dân số nước phát triển tăng thêm khoảng 400 triệu, đất đai tăng thêm 25 triệu km2 - Phân hố giàu nghèo hai nhóm nước: phát triển phát triển tăng lên: Quá trình tồn cầu hóa – khu vực hóa q trình làm tăng thêm phân hố giàu nghèo hai nhóm nước: phát triển phát triển - Môi trường sinh thái ngày xấu đi: Việc chuyển dịch ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động, tài nguyên nhiều ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển; việc nhà tư nước đầu tư vào nước phát triển ngày trở nên xấu nhanh chóng Hơn nữa, q trình tồn cầu hóa phát triển nước phát triển không dựa vào tài nguyên giá rẻ, sức lao động rẻ, thị trường giá rẻ, hàng hoá dịch vụ rẻ; mà cịn dựa vào đầu độc mơi trường sinh thái nước phát triển Ảnh hưởng trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam: Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa tạo nhữ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội: Có thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ phát triển nước định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ; có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý thông qua dự án đầu tư + Thị trường bao gồm thị trường tiêu thụ thị trường yếu tố sản xuất 10 + Trong giao lưu thương mại thị trường rộng lớn hội để doanh nghiệp tăng doanh thu lợi nhuận từ việc buôn bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ,… cho thị trường nước khác giới Đặc biệt Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO vướng mắc hàng rào bảo hộ: phi thuế quan, phần giải tỏa Các nước tham gia vào sân chơi phải mở cửa thị trường để hàng hóa, sản phẩm giao lưu bn bán tự do, dễ dàng Do đó, Các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn sử dụng nguồn đầu vào có chất lượng, giá hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất… - Thu hút vốn đầu tư, nguồn tài trợ từ nước Các doanh nghiệp Việt nam thường xuyên đối mặt với khả tài hạn hẹp tiềm lực vốn đất nước chư đủ mạnh Q trình tồn cầu hóa với sóng đầu tư mạnh mẽ chủ đầu tư nước ngoài, nguồn tài trợ vốn từ tổ chức lớn Ngân hàng giới (WB),…là hội rõ ràng để doanh nghiệp Việt giải tỏa khát vốn lâu - Có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Thông qua dự án, hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với cơng nghệ, máy móc đại, cách quản lý tiên tiến Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ ngày nay, thêm vào thuận lợi tồn cầu hóa doanh nghiệp dễ dàng đổi công nghệ sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng xuất sản xuất, nâng cao trình độ quản lý,… - Cơ hội khẳng định vị doanh nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, Một giới kết nối, bảo hộ thương hiệu quan tâm, hình thức quảng cáo quảng bá sản phẩm, dịch vụ đa dạng phong phú Đây hội rõ nét để doanh nghiệp khẳng định vị thế, quảng bá, nâng tầm hình ảnh trường quốc tế, với bè bạn nước - Cơ hội giao lưu hợp tác, trao đổi học hỏi với doanh nghiệp khác giới: tồn cầu hóa tạo hội cho doanh ngiệp giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế với giới, với doanh nghiệp khác khơng mà ngồi nước 11 Thách thức: - Doanh nghiệp xuất Việt Nam không đối xử cách công - Lật lại lịch sử đời 1995, WTO phớt lờ vấn đề nước phát triển xúc nông nghiệp Mỹ Liên minh châu Âu trì chế độ bảo hộ dạng trợ cấp nông nghiệp mức cao (khoảng 300 tỷ USD/năm) khiến cho giá trị nông sản xuất họ thấp mức giá sản xuất quốc gia phát triển Điều làm cho doanh nghiệp xuất nông sản cạnh tranh - Hội nghị Seattle năm 1999 đánh dấu bước ngoặt: lần đầu tiên, nước phát triển đương đầu với nước phát triển bác bỏ đề xuất họ mở vòng đàm phán tự hố thương mại (mang tên vịng Thiên niên kỷ) Trong đó, bên ngồi hội nghị, tổ chức xã hội dân giới xuống đường biểu tình ạt, phản kháng WTO - Thông qua hội nghị Doha năm 2001, tuyên bố khai mạc vòng đàm phán “về phát triển” xác định “đặt nhu cầu lợi ích nước phát triển vào trung tâm chương trình làm việc”, “thương mại quốc tế giữ vai trị to lớn việc đẩy mạnh phát triển kinh tế giảm bớt đói nghèo” Dù đặt chữ ký tuyên bố này, nhiều nước phía Nam tỏ hồi nghi lời hứa phía Bắc, họ có lý Một lần nữa, nước phát triển nuốt lời cam kết họ, trước tiên hồ sơ nông nghiệp - Năm 2002, Mỹ đạo luật tăng trợ cấp cho nông nghiệp lên gấp đơi Đưa ra năm đó, cải cách sách nơng nghiệp chung Liên hiệp châu Âu hố thay đổi hình thái, màu mè trợ cấp trước (chuyển trợ cấp nông sản thành trợ cấp nông dân) - Gia nhập WTO, VN buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ trợ cấp xuất nông sản (các nước thành viên khác đến năm 2013 cắt giảm); từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự vệ nông nghiệp (các nước thành viên khác giữ quyền đó) - Các quốc gia phát triển đưa “củ cà rốt” mở cửa thị trường, đẩy mạnh đầu tư, chuyển giao công nghệ, thực tế quyền lợi bị xâm hại họ sẵn sàng đập “cây gậy” chống bán phá giá, vi 12 phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật cách vô lý lên đầu quốc gia mà họ cho vi phạm (Điển vụ kiện chống bán phá giá cá basa VN) Điều trớ trêu đối tượng trực tiếp chịu “cú đánh” lại người nông dân nghèo, người sống phải chịu nhiều khó khăn - Vấp phải cạnh tranh lớn từ Doanh nghiệp nước Luồng tiền đầu tư có từ nhiều nguồn có từ tập đồn tư lớn mà vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý đạt mức cao Với điều kiện đó, tập đồn vào, họ sử dụng nhiều biện pháp chí mang tính “thanh tốn” Gần doanh nghiệp nước khó khăn việc cạnh tranh, phải chấp nhận làm công ty cho tập đồn Các luồng vốn tài từ thị trường nước ngồi xâm nhập vào nước,thơn tính thị trường nước,gây nguy khủng hoảng tài chính,khiến nhiều Doanh nghiệp phá sản - Một khía cạnh khơng thể không nhắc tới ảnh hưởng đầu tư quốc tế làđầu tư tài chính: với xu tồn cầu hóa, nhà đầu tư khơng cần phải cất công lặn lội đường xá xa xôi để đem nguồn tiền sinh lời Họ ngồi New York, Paris, Tokyo hay London để chi phối hoạt động tài cách nửa vịng trái đất Các luồng vốn tài đổ vào quốc gia dạng đầu tư chứng khoán, bất động sản thời điểm đẩy thị trường phát triển nhanh Nhưng thấy “đút túi” khoản lớn, nhà đầu tư nước lại có động thái rút vốn khiến thị trường rơi vào tình trạng suy thối, nhiều doanh nghiệp phá sản, đời sống nhiều người dân rơi vào tình trạng khó khăn Đây học lớn rút từ khủng hoảng tài lớn Đơng Nam Á năm 1997 Dường điều liên tục lặp lại thị trường nhà đầu tư nước ngồi ln sức kêu gọi mở thị trường để rộng đường họ chi phối - Cuối năm 2006, đầu năm 2007, thị trường chứng khoán VN thực sôi động giá cổ phiếu đẩy lên cao hàng ngày, thu hút nhiều nhà đầu tư lên sàn Từ người am hiểu kinh tế, tài đến người khơng biết nhiều, trí thức, cơng nhân, sinh viên bác nông dân bán đất để lên sàn, chí họ mua mà cịn khơng biết rõ mã cổ phiếu mua cơng ty Tất nhiên, điều làm cho thị trường phát triển mức bong bóng 13 tài nổ lúc Khi phủ thực sách thắt chặt tiền tệ để đẩy lùi nguy lạm phát, nhà đầu tư nước rút tiền hàng loạt thị trường chứng khốn xuống cách nhanh chóng Nhiều nhà đầu tư từ chỗ tỉ phú, triệu phú lâm vào cảnh trắng tay chí trở thành nợ  Xét tiêu chí trên, thấy xu tồn cầu hóa có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới phát triển bền vững quốc gia phát triển VN bình diện kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, doanh nghiệp VN trình hội nhập với khu vực giới cần ý tới tác động Thực chất “mặt đối lập” thuận lợi mà tồn cầu hóa mang lại cho quốc gia Chúng ta khơng thể tách khỏi xu cần chiến lược hội nhập bền vững, phát triển kinh tế phải đánh giá có giải pháp phù hợp cho vấn đề môi trường xã hội IV - - - Các giải pháp phương hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam: Điểm mạnh: Có nguồn nhân lực dồi dào: Thị trường gần 90 triệu dân, đa số dân số trẻ, sức hút VN với giới bên Quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có nguồn lao động dào, dân số trẻ, lao động lại cần cù chăm chỉ, chi phí cho sản xuất sản phẩm thấp tạo ưu giá cho sản phẩm cơng nghiệp Đó nhân tố thu hút đầu tư nhà đầu tư nước vào ngành công nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng lợi văn hóa: Văn hố thứ không dễ học, với người nước sống lâu năm quốc gia Chúng ta dựng hàng rào với tất doanh nghiệp nước ngồi mà khơng có hàng rào quanh ta, khơng thể cạnh tranh với người nước ngồi vốn liếng, công nghệ, kinh nghiệm quản lý cạnh tranh văn hố Một trường đầu tư, sách, biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp nước Doanh nghiệp Việt Nam ln động, họ làm việc nhiều đồng nghiệp nước khác nhiều hết tự giác sáng tạo, đổi 14 Điểm yếu - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không đào tạo đầy đủ, kiến thức kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập toàn cầu Việc gia nhập WTO, yêu cầu hàng đầu mà doanh nghiệp cần, thơng tin - Do hoàn cảnh đất nước mở cửa hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm thương trường, đặc biệt kinh nghiệm xử lý hội nguy mang tính tồn cầu, khả chịu đựng va đập, rủi ro kinh doanh thấp, chưa thực am hiểu thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế - Doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm quản lý, quản lý doanh nghiệp, tập đoàn lớn, phạm vi hoạt động trải rộng nhiều quốc gia, đó, số lại tự ti tự thoả mãn với kết - Tầm nhìn nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng Về hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp - Khả liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin doanh nghiệp kém, chí khơng có Trên giới, việc liên kết để tạo thành tập đồn khổng lồ có sức mạnh chi phối thị trường tiến hành từ lâu Thế Việt Nam, điều dường không nhiều doanh nghiệp quan tâm Vẫn kiểu mạnh làm Dường lối làm ăn theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ ngấm sâu vào tâm lý nhiều doanh nghiệp Việt Nam Hậu nhiều hội lớn bị bỏ qua đối tác nước đặt hàng lớn DN khơng có khả đáp ứng, lại không chịu liên kết với DN khác làm Phương hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam: Các giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam: a Doanh nghiệp cần làm để đạt điều kiện cần có cho hội nhập tồn cầu: - Chủ động hội nhập bước vững chắc: Tồn cầu hóa – khu vực hóa xu khách quan phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội, trước hết thành tựu cách mạng khoa học - cơng nghệ quy định Tồn cầu hóa – khu vực hóa khơng thách thức nghiêm trọng, mà hội cho nước phát triển Do vậy, nước phát triển tất yếu phải tham gia q trình Tồn cầu hóa – khu vực hóa Nhưng vấn đề biết chủ động hội nhập bước vững 15 - Biết lợi dụng yếu tố thuận lợi: Toàn cầu hóa – khu vực hóa thách thức nghiêm trọng, đồng thời hội cho nước phát triển Vì doanh nghiệp cần tích cực chủ động tham dự, đề đối sách tương ứng, khéo tranh thủ lợi, tránh hại, chẳng hạn thu hút đầu tư nước để bù đắp thiếu hụt vốn nước Nhập trang bị kỹ thuật, cơng nghệ đại, quy trình quản lý tiên tiến, thực bước nhảy vọt đại hố kỹ thuật - cơng nghệ, quản lý, phát huy ưu tương đối, khai thác thị trường quốc tế - Vừa hợp tác, vừa đấu tranh: Tồn cầu hóa chủ yếu nước tư chủ nghĩa phát triễn dẩn dắt thúc đẩy Họ đề định đoạt lề lối quy tắc quốc tế áp dụng quan hệ quốc tế Trong có nhiều điều khoản bất hợp lý, khơng cơng bằng, kỳ thị gây tổn hại cho nước phát triển hội nhập doanh nghiệp cần vừa hợp tác vừa đấu tranh để chiệu thiệt thịi - Liên kết để có tiếng nói chung: Các nước, doanh nghiệp với phải biết liên kết lại mang tính tồn cầu để chống lại thống trị nước tư chủ nghĩa b Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn q trình tồn cầu hóa - Rà sốt, đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật lao động phương diện kỹ thuật lập pháp khâu tổ chức thực hiện, có so sánh với pháp luật lao động quốc gia khác đối chiếu với quy định Luật Lao động quốc tế - Nghiên cứu, đánh giá chi tiết tác động trình hội nhập kinh tế đến vấn đề lao động lý luận thực tiễn theo nội dung phân tích phần 2, phần 3, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Nghiên cứu dự báo xác xu hướng vận động phát triển thị trường lao động Việt Nam tương lai - Nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, có tiêu dự báo kế hoạch về: Số lượng, chất 16 lượng (sức khỏe, trình độ chun mơn, kỹ năng, kỷ luật lao động, tính sáng tạo động công việc…) - Tham gia sâu rộng vào hệ thống pháp luật lao động quốc tế, thông qua công việc cụ thể như: Tích cực nghiên cứu để gia nhập gia nhập thêm công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); tăng cường ảnh hưởng Việt Nam đến trình xây dựng pháp luật lao động quốc tế; nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiến tới dự thảo Công ước lao động quốc tế từ thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu để đề xuất đưa quy định lao động vào khuôn khổ hợp tác Asean, Apec… Trong Khối Asean, Việt Nam nước có dân số lực lượng lao động đứng thứ (chỉ sau Indonesia với 225,9 triệu dân Philipin với 88,8 triệu dân) Trong tổng số lao động Việt Nam làm việc nước phần lớn làm việc khu vực Asean Chúng ta cần nâng cao vai trò tiếng nói Việt Nam diễn đàn vấn đề lao động khu vực, đồng thời chủ động đề xuất dự thảo quy định chung lao động để đưa vào khuôn khổ hợp tác Asean Đây cách thức bảo vệ tốt người lao động Việt Nam làm việc quốc gia Asean khác KẾT LUẬN: Bên cạnh tác động tích cực đem lại hội tốt, tồn cầu hóa có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến pháp luật lao động quốc gia pháp luật lao động quốc tế Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng, hoàn thiện đảm bảo thực thi quy định pháp luật lao động để phát huy mạnh lao động Việt Nam đóng vai trị quan trọng Một hệ thống pháp luật lao động tiến sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ phát triển nguồn nhân lực - tài sản quý quốc gia Một hệ thống pháp luật lao động phù hợp với u cầu q trình tồn cầu hóa điều kiện cần thiết để tận dụng thời cơ, phát huy mạnh lực lượng lao động nước ta, góp phần quan trọng vào việc đưa nước ta từ cường quốc lao động trở thành cường quốc kinh tế tương lai 17 Link tham khảo: https://luatminhkhue.vn/toan-cau-hoa-la-gi-noi-dung-dongluc-thuc-day-va-trien-vong-phat-trien-cua-toan-cau-hoa.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_c%E1%BA %A7u_h%C3%B3a#:~:text=b%E1%BA%A3n%20tin%20t %E1%BB%A9c-,L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD %20c%E1%BB%A7a%20to%C3%A0n%20c%E1%BA %A7u%20ho%C3%A1,th%E1%BB%B1c%20hi%E1%BB %87n%20v%C3%A0o%20n%C4%83m%201522 https://luatminhkhue.vn/tac-dong-cua-toan-cau-hoa khuvuc-hoa-doi-voi-cac-nuoc-dang-phat-trien.aspx 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w