1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu tại việt nam

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thuế Xuất Khẩu – Thuế Nhập Khẩu Tại Việt Nam
Người hướng dẫn Trần Thiện Trí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận cá nhân
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 154,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KẾ TỐN 🙞🙞🙞🙞🙞 MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Trần Thiện Trí MỤC LỤC I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THUẾ NHẬP KHẨU – THUẾ XUẤT KHẨU: Khái niệm thuế nhập – thuế xuất khẩu: 3 1.1 Khái niệm: 1.2 Tính chất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu: 1.3 Mã số thuế: Đối tượng chịu thuế nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 2.1 Định nghĩa đối tượng chịu thuế: 2.2 Những đối tượng chịu thuế theo Luật: 2.3 Đối tượng không chịu thuế: 2.4 Đối tượng nộp thuế: Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ: Miễn thuế, giảm thuế hoàn thuế: 4.1 Miễn thuế: 4.2 Giảm thuế: 4.3 Hoàn thuế: II/ THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM: 10 Thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam qua giai đoạn: 10 Đóng góp thuế nhập khẩu, xuất phát triển kinh tế: 11 2.1 Đóng góp vào thu ngân nhà nước: 11 2.2 Hỗ trợ sản xuất nước: 12 2.3 Bảo vệ ngành sản xuất nước: 13 2.4 Thúc đẩy cạnh tranh thị trường quốc tế: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Thuế công cụ quản lý điều tiết nhà nước tình hình sản xuất, kinh doanh lưu thơng hàng hố - dịch vụ nước Ngồi sách thuế cịn cơng cụ để thực chiến lược kinh tế đất nước Trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, nước thường dùng công cụ để quản lý như: hạn ngạch, tỷ giá, giấy phép, thuế quan Trong thuế xuất nhập thường nước sử dụng sở trao đổi bn bán nguồn thu ngân sách quốc gia Trong năm qua, sách thuế xuất Việt Nam bước đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Nhà nước ta Nhờ đó, sách thuế xuất góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thực chủ trương tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, dần trở thành công cụ quản lý vĩ mơ, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất phù hợp với sách mở cửa, sách phát triển kinh tế đối ngoại nước ta tình hình Do tương lai, để tiếp tục đẩy mạnh trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam việc hoàn thiện thuế xuất yếu tố quan trọng Đề tài nghiên cứu phân tích sơ tác động thuế xuất Việt Nam năm vừa qua dự đoán cho năm Qua thấy mặt hạn chế cịn tồn sách thuế xuất Việt Nam từ đó, đề tài đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống thuế xuất Việt Nam để đạt mục tiêu điều hành phủ Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức người làm đề tài hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần đóng góp thầy, bạn bổ sung nghiên cứu sau I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THUẾ NHẬP KHẨU – THUẾ XUẤT KHẨU: 1 Khái niệm thuế nhập – thuế xuất khẩu: 1.1 Khái niệm: Thuế xuất nhập loại thuế gián thu, thu vào mặt hàng phép xuất nhập qua biên giới Việt Nam Áp dụng hàng hóa xuất nhập qua biên giới Việt Nam trường hợp sau: + Khi hàng hóa xuất khẩu, nhập tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc thành phần kinh tế phép trao đổi, mua, bán, vay nợ với nước ngồi + Hàng hóa xuất nhập tổ chức kinh tế nước ngoài, hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam + Hàng hóa phép xuất nhập vào khu chế xuất Việt Nam + Hàng hóa nhập khẩu, xuất để làm hàng mẫu quảng cáo dự hội chợ triển lãm + Hàng hóa viện trợ hồn lại khơng hồn lại + Hàng hóa vượt tiêu chuẩn hành lý miễn thuế mang theo người cá nhân Việt Nam người nước xuất khẩu, nhập cảnh qua cửa biên giới + Hàng hóa quà biếu quà tặng vượt tiêu chuẩn miễn thuế tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước mang gửi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam ngược lại + Hàng hóa xuất nhập vượt tiêu chuẩn miễn thuế công dân nhà nước cử công tác lao động, học tập nước ngồi + Hàng hóa tài sản di chuyển vượt tiêu chuẩn miễn thuế tổ chức, cá nhân nước xuất qua cửa biên giới Việt Nam hết thời hạn cư trú làm việc Việt Nam 1.2 Tính chất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ quan trọng để nhà nước thực sách kinh tế mình, quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu, nhập Căn vào giai đoạn lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội nước mà thuế quan sử dụng với nhiều mục tiêu khác Tuy nhiên, góc độ chung nhận thấy tính chất thuế xuất khẩu, thuế nhập thể khía cạnh sau: ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước Mục tiêu chung quốc gia sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Ðồng thời thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế dễ thu nhất, bị phản ứng từ phía nước, chí có cịn ủng hộ nhiều người ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập cấu thành giá hàng hố, làm tăng giá hàng hố, có tác dụng điều tiết xuất khẩu, nhập hướng dẫn tiêu dùng; lượng hàng hố xuất hay nhập phụ thuộc vào sức tiêu thụ hàng hoá, yếu tố lại phụ thuộc vào giá Giá hàng hoá cao hay thấp định việc giảm tăng sức cạnh tranh hàng hố thị trường Thông qua thuế xuất khẩu, thuế nhập nhà nước điều tiết việc xuất khẩu, nhập hàng hoá Hơn nữa, thuế xuất khẩu, thuế nhập hạn chế việc tiêu dùng hàng hóa xa xỉ loại hàng hố khơng khuyến khích sử dụng thuốc lá, rượu, bia ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập có tác dụng bảo hộ sản xuất nước Việc đánh thuế cao vào hàng hoá nhập giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh với hàng hố nhập Ðặc biệt thuế xuất khẩu, thuế nhập giúp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cịn non trẻ nước có thời gian trưởng thành sinh lời để từ cạnh tranh với hàng hoá nhập ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp việc đánh thuế nhập cao hàng hoá nhập giảm; để bù vào lượng hàng hố nhập nhà nước ta phải mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động từ góp phần giải nạn thất nghiệp nước ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ để nhà nước thực sách phân biệt đối xử quan hệ thương mại nước Chẳng hạn Mỹ đòi EU phải giảm từ 30 - 50% trợ cấp cho nông nghiệp, không Mỹ tăng mức thuế đánh vào hàng hố nơng sản EU nhập vào thị trường Mỹ ● Thuế xuất khẩu, thuế nhập góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với nước khu vực giới ● Luật thuế xuất khẩu, nhập công cụ quan trọng để Nhà nước thực chức quản lý nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập nước 1.3 Mã số thuế: Danh mục mặt hàng chịu thuế biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập hành, xây dựng dựa sở bảng danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Hội đồng hợp tác hải quan giới (Hamorid System), đồng thời có biến đổi số phần cụ thể cho phù hợp với hoạt động xuất, nhập Việt Nam Hàng hóa bảng danh mục biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập hành chia thành 21 phần, 97 chương ( trừ chương 77 để trống để dự phòng) Trong chương biểu thuế chia nhóm hàng (cấp độ chữ số), nhóm hàng phân chia thành phân nhóm hàng ( cấp độ chữ số), phân nhóm hàng phân chia thành mặt hàng ( cấp độ chữ số) Tùy theo đặc điểm, tính chất cấu tạo chương, nhóm, phân nhóm mặt hàng mà chương chia thành hay nhiều nhóm hàng, nhóm hàng khơng chia chia thành nhiều phân nhóm hàng, phân nhóm hàng khơng chia chia thành nhiều mặt hàng khác Ðể thuận tiện việc tra cứu biểu thuế làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, tất nhóm hàng, phân nhóm hàng, mặt hàng mã hoá theo số thứ tự mặt hàng chương, nhóm phân nhóm Trong đó: ● Mỗi nhóm hàng chương xác định chữ số Ví dụ nhóm trâu, bị sống mã hố mã hiệu 0102, chữ số đầu (01) mã hiệu chương (chương 1), hai chữ số sau (02) mã hiệu xác định vị trí nhóm chương (nhóm thứ chương) ● Mỗi phân nhóm hàng nhóm xác định chữ số Có hai cách phân loại mã hiệu cho phân nhóm hàng, gọi l;à phân nhóm cấp phân nhóm cấp ● Một số nhóm hàng khơng phân chia thành nhiều phân nhóm hàng khác thêm hai chữ số 00 vào sau ● Một số phân nhóm hàng biểu thuế phân chia tiếp thành nhiều mặt hàng khác Mỗi mặt hàng phân nhóm xác định chữ số ● Tuy nhiên có số trường hợp phân nhóm hàng phân chia tiếp thành nhiều mặt hàng khác không xác định mã số cho chúng Theo cách xếp danh mục mã số cuả nhóm hàng, phân nhóm hàng, mặt hàng nói biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập hành phân thành cột, đó: ● Cột thứ cột mã số nhóm hàng, phân nhóm hàng mặt hàng ● Cột thứ hai cột mô tả tên nhóm hàng, phân nhóm hàng mặt hàng ● Cột thứ cột quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập cho nhóm hàng; cho phân nhóm hàng; cho mặt hàng Do tra cứu mã số mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập mặt hàng cụ thể cần xem nhóm hàng mặt hàng nằm chia chi tiết đến mức độ nào: Nhóm , phân nhóm cấp 1, phân nhóm cấp hay mặt hàng để xác định xác mức thuế mặt hàng biểu thuế 2 Đối tượng chịu thuế nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 2.1 Định nghĩa đối tượng chịu thuế: Hàng hoá phép xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể hàng hoá từ thị trường nước đưa vào khu chế xuất từ khu chế xuất đưa thị trường nước, đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập 2.2 Những đối tượng chịu thuế theo Luật: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan khu phi thuế quan khác phù hợp với quy định khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; hàng hóa nhập từ doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan khu phi thuế quan khác phù hợp với quy định khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập vào thị trường nước - Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ quy định khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập thực theo quy định Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan - Hàng hóa doanh nghiệp chế xuất thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối quy định khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập để thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư 2.3 Đối tượng khơng chịu thuế: Hàng hố phép xuất khẩu, nhập thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập đối tượng nhiều loại quan hệ kinh tế - xã hội khác hàng hoá xuất khẩu, nhập theo hợp đồng tổ chức kinh tế; hàng hóa viện trợ hồn lại khơng hồn lại; hàng hố hành lý, q biếu, quà tặng, tài sản di chuyển Ðể động viên hợp lý thuế xuất khẩu, thuế nhập vào ngân sách nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định hàng hoá phép xuất khẩu, nhập không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập sau làm đầy đủ thủ tục hải quan trường hợp sau: - - Hàng hoá vận chuyển cảnh mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa từ nước ngồi nhập vào khu chế xuất hàng hoá từ khu chế xuất xuất nước ngồi hàng hố từ khu chế xuất đưa sang khu chế xuất khác lãnh thổ Việt Nam Hàng hóa chuyển theo hình thức sau: ● Hàng hố chuyển thẳng từ cảng nước xuất đến cảng nước nhập khơng đến cảng Việt Nam ● Hàng hố chở đến cảng Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam mà đến cảng nước nhập ● Hàng hóa đưa vào kho ngoại quan chuyển đến nước khác không làm thủ - tục nhập vào Việt Nam Hàng hóa viện trợ nhân đạo Ðối với hàng hoá xuất khẩu, nhập trái phép; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khơng thuộc phạm vi áp dụng luật thuế xuất khẩu, thuế nhập mà tuỳ vào mức độ vi phạm trường hợp cụ thể bị xử lý biện pháp cưỡng chế hành , tư pháp theo quy định pháp luật 2.4 Đối tượng nộp thuế: - Chủ hàng hóa xuất, nhập khẩu; - Tổ chức nhận ủy thác xuất, nhập khẩu; - Người xuất, nhập cảnh có hàng hóa xuất, nhập khẩu, gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; - Người ủy quyền, bảo lãnh; nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm: ● Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất nhập khẩu; ● Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế; ● Trường hợp bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng tổ chức khác theo quy định Luật ● Người chủ hàng hóa ủy quyền trường hợp hàng hóa quà biếu, quà tặng cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến người xuất nhập cảnh ● Chi nhánh doanh nghiệp ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; ● Người khác ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định pháp luật - Người thu mua, vận chuyển hàng hóa định mức miễn thuế cư dân biên giới không sử dụng cho sản xuất; tiêu dùng mà đem bán thị trường nước; thương nhân nước phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu; nhập chợ biên giới theo quy định pháp luật - Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc đối tượng chịu thuế; miễn thuế sau có thay đổi; chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định pháp luật 3 Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ: Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Thuế chống trợ cấp thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Thuế tự vệ thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp nhập hàng hóa mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước 4 Miễn thuế, giảm thuế hoàn thuế: 4.1 Miễn thuế: Được áp dụng số trường hợp sau: ● Tài sản di chuyển; quà biếu, quà tặng; ● Hàng hóa nhập khẩu/xuất để gia công, sản phẩm gia công xuất khẩu/nhập khẩu; ● Hàng hóa nhập để sản xuất hàng xuất khẩu; ● Hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập thời hạn định; ● Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư; ● Hàng hóa sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp khu phi thuế quan; ● Nguyên liệu, vật liệu, linh kiện nhập để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế; ● Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, nội dung số, phần mềm; ● Hàng hóa nhập khơng nhằm mục đích thương mại ● (xem thêm chi tiết từ Điều đến Điều 29, Nghị định 134/2016/NĐ-CP) 4.2 Giảm thuế: ● Hàng hóa xuất nhập trình giám sát quan hải quan bị hư hỏng, mát quan; tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận giảm thuế; 10 ● Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế hàng hóa, Trường hợp hàng hóa xuất nhập bị hư hỏng; mát tồn khơng phải nộp thuế; (xem thêm chi tiết Điều 32, Nghị định 134/2016/NĐ-CP) 4.3 Hồn thuế: ● Hàng hóa xuất phải tái nhập; ● Hàng hóa nhập phải tái xuất; ● Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển tổ chức, cá nhân phép tạm nhập, tái xuất; ● Hàng hóa nhập để sản xuất, kinh doanh xuất sản phẩm; ● Người nộp thuế nộp thuế nhập khẩu, xuất khơng có hàng hóa nhập khẩu, xuất nhập khẩu, xuất so với hàng hóa nhập khẩu, xuất nộp thuế; khơng hồn thuế trường hợp có số tiền thuế tối thiểu (xem thêm chi tiết từ Điều 33 đến 37, Nghị định 134/2016/NĐ-CP) II/ THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM: Thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam qua giai đoạn: ⮚ Giai đoạn (1986 -1994): o Sắc thuế điều chỉnh thu ngân sách từ hoạt động xuất , nhập Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng mậu dịch ban hành năm 1987 Sau đó, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ban hành năm 1991 thống chế độ thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, không phân biệt hàng mậu dịch hay phi mậu dịch o Thuế suất thuế nhập bao gồm thuế suất thông thường quy định Biểu thuế thuế suất ưu đãi Chính phủ quy định để áp dụng hàng hố có xuất xứ từ nước có ký kết điều khoản ưu đãi quan hệ buôn bán với Việt Nam Đặc biệt, biểu thuế nhập xây dựng dựa Danh mục mô tả mã hàng hoá Tổ chức Hải quan giới thay cho Danh mục hàng hoá theo Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Khối SEV) trước 11 ⮚ Giai đoạn (1995-2000): o Luật thuế xuất nhập ban hành theo Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 3, ngày 20/5/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 góp phần bước thúc đẩy tự hoá thương mại đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giai đoạn chiến lược cải cách thuế tiến hành bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, lúc Việt Nam bắt đầu tham gia vào Hiệp định thương mại quốc tế song phương o Thực đường lối đổi toàn diện Đảng, có sách mở cửa hợp tác kinh tế với nước để góp phần nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, khả xuất hiệu phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu đàm phán thỏa thuận quốc tế thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần o Đặc biệt, giai đoạn này, Việt Nam thực cam kết giảm thuế nhập với ASEAN Đây thỏa thuận quốc tế cam kết với ASEAN với nội dung giảm thuế nhập theo Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) kể từ Việt Nam trở thành thành viên ASEAN ngày 28/07/1995 o Việt Nam xây dựng Chương trình hành động quốc gia (IAP) để thực tự hoá thương mại vào năm 2000 với mức thuế NK 0% theo cam kết để trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ngày 14/11/1998 Những cam kết ràng buộc mức thuế NK giảm dần theo hướng mở cửa thị trường gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Mức độ cam kết thỏa thuận khác có điểm chung cắt giảm hàng rào thuế quan để hướng tới mục tiêu tự hoá thương mại ⮚ Giai đoạn (2001 -2010): o Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thay cho Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2001 để phù hợp với cam kết quốc tế cắt giảm thuế nhập Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập 2005 sửa đổi quy định thuế suất, giá tính thuế, thời hạn nộp thuế để tạo điều kiện thực cam kết song phương đa phương phù hợp với thông lệ quốc tế; góp phần tăng cường quản lý hoạt động xuất nhập theo cam kết quốc tế o Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 quy định sách thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử nhằm đối phó 12 kịp thời có tác động bất lợi cho kinh tế nước nhà kinh tế mở cửa ⮚ Giai đoạn (2011 -2020): o Giai đoạn đầu, Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập Sau đó, nhiều quy định Luật khơng cịn phù hợp với thực tế Do đó, ngày 6/4/2016, Quốc hội thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập sửa đổi, thay Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2016) để đảm bảo quy định thuế xuất khẩu, nhập phù hợp tiến trình hội nhập ngày sâu rộng đất nước Đóng góp thuế nhập khẩu, xuất phát triển kinh tế: 2.1 Đóng góp vào thu ngân nhà nước: Bên cạnh tác động tích cực mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, mở rộng hội cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, FTA đem lại nhiều thách thức nguồn thu ngân sách nhà nước Theo đó, nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng đáng kể nhiều mặt hàng có kim ngạch lớn, thuế suất cao phải cắt giảm thuế suất theo lộ trình cam kết FTA Giai đoạn 2015-2019, số thu cân đối từ hoạt động xuất nhập tăng, nhiên tốc độ tăng không lớn (năm 2019, tăng 26% so với 2015) Bình quân giai đoạn này, năm số thu cân đối từ hoạt động xuất nhập tăng 5% Mức tăng thấp so sánh với tốc độ tăng nguồn thu khác 13 Trong năm qua, Việt Nam thực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với cam kết giảm thuế nhập theo lộ trình nhiều mặt hàng nhập Điều làm gia tăng lượng hàng hóa nhập khẩu, kéo theo thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng nhập tăng lên số tuyệt đối lẫn tỷ trọng Trong tổng nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thuế GTGT thu từ hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn tổng thu Mức chênh lệch thu từ thuế GTGT so với loại thuế khác ngày tăng qua năm Hình cho thấy, tỷ trọng thu từ thuế xuất nhỏ giảm dần, điều hợp lý để khuyến khích xuất khẩu, đại phận hàng hàng xuất có thuế suất thuế xuất 0% Hiện nay, Việt Nam chủ yếu đánh thuế xuất ngun liệu thơ khống sản khai thác chưa qua chế biến nhằm hạn chế, kiểm soát xuất 2.2 Hỗ trợ sản xuất nước: Các cam kết thuế quan Việt Nam WTO FTA theo lộ trình xác định Gần nhất, năm 2020, Hiệp định Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư EU - Việt Nam (EVIPA) thức Quốc hội thông qua với nhiều cam kết quan trọng, phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Ngay có hiệu lực, 65% hàng xuất EU sang Việt Nam 71% hàng nhập EU từ Việt Nam cắt giảm thuế Với lộ trình thực kéo dài thập kỷ, EVFTA xóa bỏ gần 99% dịng thuế rào cản thương mại Việt Nam EU Với cam kết mở cửa thị trường với mức thuế nhập thấp, sản xuất nước hưởng nhiều lợi ích từ chi phí đầu vào thấp, khả tiếp cận công nghệ đại… khả gia tăng xuất hàng Việt Nam sang thị trường châu Âu Chính sách miễn, giảm thuế nhập đầu vào phục vụ sản xuất hàng xuất làm giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp khả cạnh tranh hàng hóa XK cải thiện Bên cạnh đó, cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển hạn chế, khu vực FDI chiếm tỷ trọng lớn kinh tế hoạt động xuất khẩu, sách miễn, giảm thuế nhiều loại đầu vào nhập phục vụ dự án đầu tư góp phần tích cực vào thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô kinh tế, sở mở rộng sở thuế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.3 Bảo vệ ngành sản xuất nước: Để bảo vệ ngành sản xuất nước trước sức ép cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh không lành mạnh, quốc gia ban hành quy định thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, thuế tự vệ… 14 Đến nay, Việt Nam điều tra mặt hàng áp dụng thuế chống bán phá giá mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu có nguồn gốc xuất xứ từ nước châu Á, đặc biệt từ Trung Quốc Đa số mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá mặt hàng nhóm kim loại Bên cạnh thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ áp dụng quản lý thuế Việt Nam Việt Nam áp dụng thuế tự vệ mặt hàng Việc áp thuế chống bán phá giá thuế tự vệ góp phần quan trọng vào việc bảo vệ doanh nghiệp nước trước nguy đe dọa hàng hóa nhập từ nước ngồi Phịng vệ thương mại công cụ hữu hiệu để bảo vệ sản xuất nước bất bảo hộ cho sản phẩm, ngành sản xuất nước, kiểm soát nguy thao túng giá thị trường 2.4 Thúc đẩy cạnh tranh thị trường quốc tế: Để khuyến khích xuất khẩu, đại phận hàng hàng xuất có thuế suất thuế xuất 0% Hiện nay, Việt Nam chủ yếu đánh thuế xuất nguyên liệu thô khoáng sản khai thác chưa qua chế biến nhằm hạn chế, kiểm sốt xuất Bên cạnh đó, ngun liệu, vật tư nhập cho mục đích sản xuất xuất miễn thuế nhập Chính sách thuế xuất hỗ trợ doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tongcuc.customs.gov.vn/index.jsp? pageId=2&aid=112763&cid=25&fbclid=IwAR1PUNpXY2Cv_hDl0P2hVrodNHD2qJ1J U6Cd7UDIRwCTb5L7VWEBrc8N6dk https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Luat-thue-xuat-khau-thue-nhapkhau-2016-280693.aspx https://timviec365.vn/blog/thue-xuat-nhap-khau-la-gi-new5661.html https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/thue-xuat-khau-thue-nhap-khau-o-viet-namthuc-tien-va-giai-phap-330950.html?fbclid=IwAR2Vzp5kYygb0bTojOPKOdavoIvrLgCCQQYDdftckyhy8dRenEgYaTFrGQ 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w