(Tiểu luận) đề tài những tác động của liên xô, trung quốc, mỹ và asean lên quan hệ việt nam – lào – campuchia giai đoạn 1979 1991

53 10 0
(Tiểu luận) đề tài những tác động của liên xô, trung quốc, mỹ và asean lên quan hệ việt nam – lào – campuchia giai đoạn 1979   1991

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA TRONG LỊCH SỬ h ĐỀ TÀI: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN XÔ, TRUNG QUỐC, MỸ VÀ ASEAN LÊN QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 1979 - 1991 Giảng viên: ThS Trần Đình Tư Sinh viên: Nguyễn Hoàng Thái MSSV: 1956040110 Lớp: 2210LSU15401 Tp Hồ Chí Minh, 2022 MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Khái quát bối cảnh quốc tế khu vực thập niên 70 – 80 kỷ XX 2.1.1 Bối cảnh quốc tế thập niên 70 – 80 kỷ XX 2.1.2 Bối cảnh khu vực thập niên 70 – 80 kỷ XX 2.2 Diễn tiến quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia giai đoạn 1979 – 1991 11 2.3 Ảnh hưởng nhân tố đến quan hệ ba nước Đông Dương 13 2.3.1 2.3.1.1 Nhân Trung Quốc 13 Toan tính lợi ích Trung Quốc ba nước Đông Dương 13 2.3.1.2 Sự tác động Trung Quốc lên quan hệ ba nước Đông Dương giai đoạn 1975 -1991 16 2.3.2 2.3.2.1 Nhân tố Liên Xô 20 Toan tính lợi ích Liên Xơ ba nước Đông Dương 20 2.3.2.2 Sự tác động nhân tố Liên Xô lên quan hệ ba nước Đông Dương giai đoạn 1979 - 1991 22 2.3.3 Toan tính lợi ích Mỹ ba nước Đông Dương 26 h 2.3.3.1 Nhân tố Mỹ 26 2.3.3.2 Sự tác động nhân tố Mỹ lên quan hệ ba nước Đông Dương giai đoạn 1979 - 1991 28 2.3.4 2.3.4.1 Nhân tố ASEAN 34 Toan tính lợi ích ASEAN ba nước Đông Dương 34 2.3.4.2 Sự tác động nhân tố ASEAN lên quan hệ ba nước Đông Dương giai đoạn 1979 - 1991 36 Thay lời kết 48 Danh mục tài liệu tham khảo 52 h Đặt vấn đề Những biến chuyển to lớn quan hệ quốc tế tạo biến chuyển cho mối quan hệ khu vực Xu cạnh cạnh chiến lược Mỹ Liên Xô cục diện Chiến tranh Lạnh ngày nóng với ấm dần lên quan hệ Mỹ - Trung lạnh nhạt quan hệ Trung Xô Bối cảnh không chi phối nước lớn mà cịn tác động khơng nhỏ đến Việt Nam, Campuchia hay khối nước Đơng Dương nói chung Việc Mỹ Trung Quốc hợp tác để loại bỏ ảnh hưởng Liên Xô Đông Nam Á khiến cho tình hình khu vực ngày phức tạp Trong bối cảnh đó, nước Việt Nam thống khiến Mỹ Trung Quốc quan ngại, bối cảnh quan hệ Việt Nam Liên Xơ có bước phát triển Trong tình đó, địa vị Mỹ lẫn Trung Quốc có khả suy giảm lợi ích hai nước có khả bị thu hẹp khu vực Đơng Nam Á Vì thế, Khmer Đỏ trở thành họ nhằm ngăn cản ảnh hưởng Liên Xô khu vực làm suy yếu Việt Nam Sự ủng hộ Trung Quốc Mỹ cho Khmer Đỏ hậu thuẫn trị to lớn, giúp Khmer Đỏ tăng cường chống phá, công vào tỉnh biên giới Việt Nam sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc Chính thay đổi cân lực lượng tam giác chiến lược Mỹ - Trung – Xô; thay đổi quan hệ Việt – Trung từ hữu nghị chuyển sang đối đầu, bùng nổ chiến tranh; cải thiện mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ lỏng lẻo chuyển sang hợp tác chặt chẽ; hậu thuẫn Trung Quốc cho lực lượng phản động Campuchia Điều làm cho Đông Nam Á mà đặc biệt Đông Dương lên điểm nóng quốc tế nửa cuối thập niên 70 đến kết thúc Chiến tranh Lạnh Nơi trở thành tiếp điểm chiến lược, điểm nóng cạnh trạnh nước lớn Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước chứng kiến tình đồn kết sâu sắc ba nước bán đảo Đông Dương Việt Nam – Lào – Campuchia chống kẻ thù chung, bẻo vệ độc lập dân tộc trước hiểm họa ngoại xâm Tình đồn kết kết tinh qua chặng đường lịch sử lâu dài từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, với yếu tố địa lý, văn hóa xã hội tương đồng tạo nên gắn kết tự nhiên bền chặt nhân dân ba nước Tuy nhiên, kể từ sau chiến tranh Việt Nam trước tác động tình hình quốc tế khu vực xuất nguy chia rẽ lớn quan hệ ba nước Các lực thù địch bị kích động, cực đoan hóa chủ nghĩa dân tộc, lợi dụng vấn đề lịch sử, biên giới để thổi bùng xung đột gây chia rẽ lớn ba dân tộc Quan hệ ba dân tộc Đông Dương đứng trước nguy lớn phải đối mặt vấn đề Campuchia bị quốc tế hóa cao độ Đây khơng cịn vấn đề mang tính quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế, tạo cọ xát chiến lược, xung đột lợi ích bị cường quốc lớn Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc lợi dụng để thực ý đồ riêng Do vậy, quan hệ ba nước Đông Dương bị đặt trước thử thách lớn mang tên vấn đề Campuchia bị quốc tế hóa cao độ Từ đây, quan hệ ba nước vận động xoay quanh vấn đề với can dự cường quốc bên khu vực thành viên ASEAN bên khu vực Sự can dự, tác động nước ASEAN, cường quốc bên khu vực Liên Xô, Mỹ đặc biệt Trung Quốc tác động mạnh mẽ, chi phối mối quan hệ ba nước Đông Dương từ nửa cuối thập niên 70 kỷ XX đến Chiến tranh Lạnh chấm dứt Sự can dự Trung Quốc mạnh mẽ với mưu đồ lợi ích to lớn khu vực, ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ nước Do vậy, từ hình thành, vấn đề Campuchia mang tính chất quốc tế cao độ, khơng gắn liền với biến đổi sâu sắc khu vực giới, mà gắn liền với lợi ích chiến lược nước lớn khu vực Chính chiến lược tính tốn sách lược nước lớn, đặc biệt Trung Quốc, trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc hình thành nên vấn đề Campuchia Cịn Mỹ, Liên Xơ nước ASEAN có nhiều lợi ích liên quan nên dính líu trực tiếp hay gián tiếp điều tránh khỏi Điều tạo nên tình trạng căng thẳng, phức tạp thập niên đến chấm dứt Chiến tranh Lạnh Qua can dự cường quốc ảnh hưởng đến quan hệ ba nước Đông Dương thấy số đặc điểm, ưu tiên chiến lược quốc gia, cường quốc giai đoạn Hơn nữa, thấy rõ tác động từ vấn đề Campuchia Việt Nam nước bị vào vịng xốy h Nội dung 2.1 Khái quát bối cảnh quốc tế khu vực thập niên 70 – 80 kỷ XX 2.1.1 Bối cảnh quốc tế thập niên 70 – 80 kỷ XX Điểm bật mối quan hệ quốc tế vào năm 60, 70 kỉ XX hình thành quan hệ tam giác Mỹ – Trung – Xô, ba nước xem cường quốc trung tâm vận động mối quan hệ quốc tế thời kì Đầu tiên, quan hệ tam giác hiểu “Sự tương tác ba chủ thể, có chung mối quan tâm, không gian thời gian xác định” Quá trình hình thành quan hệ tam giác ba nước xuất từ năm 1965, Mĩ định leo thang chiến tranh Việt Nam gửi quân đội trực tiếp tham gia Trong đó, Liên Xơ Trung Quốc có nghĩa vụ trách nhiệm đồng minh xã hội chủ nghĩa giúp Việt Nam kháng chiến; Xơ – Trung có mâu thuẫn ngày sâu sắc, đồng thời lại có quyền lợi chung việc giúp Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Về quan hệ Mỹ – Xô, quan hệ Việt Nam – Liên Xô từ năm 1965 Brêgiơnhép lên cầm quyền Liên Xơ có thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực Trong lúc Mỹ sa lầy chiến tranh Việt Nam, Liên Xơ tranh thủ tập trung xây dựng tạo cân với Mỹ chiến lược Liên Xô đặt nhiệm vụ giúp Việt Nam đánh Mỹ để qua kiềm chế Mỹ, góp phần làm cho Mỹ suy yếu, tạo điều kiện cho Liên Xô vươn lên cân với Mỹ Liên Xơ giúp Việt Nam lợi ích chiến lược đồng thời nghĩa vụ đồng minh xã hội chủ nghĩa Giúp Việt Nam, vị trí Liên Xơ phong trào cách mạng giới nâng lên để bác bỏ mưu toan Trung Quốc dùng vấn đề giúp Việt Nam để hạ bệ Liên Xô Liên Xô “Mong muốn thông qua chiến tranh thực mục đích đối ngoại có tính tồn cầu, chiến lược mình” Trong tình “Mỹ chơi Trung Quốc” Trung – Mỹ bắt tay nhau, lợi ích Liên Xơ tranh thủ khó khăn Mĩ Việt Nam, tranh thủ nhân nhượng Mỹ vấn đề châu Âu quan hệ tay đôi, kể quan hệ kinh tế – thương mại, khoa học – kĩ thuật, để kiềm chế Trung Quốc, cách phá ý đồ Trung Quốc xác lập hịa hỗn tay ba, khẳng định vai trị tay đôi Xô – Mỹ việc giải việc giới mà trước mắt vấn đề Việt Nam Liên Xô thừa nhận: “Đây thành tích lớn hoạt động riêng Nixon – Kissinger Khơng thế, cịn mở cho “ngoại giao ba bên” (Mỹ – Liên Xô – Trung Quốc), khơng cịn ngoại giao song phương trước h Nhằm thực hóa yêu cầu chiến lược quan trọng nêu trên, Liên Xô tăng cường hoạt động trung gian Tháng 4/1972, Liên Xô gợi ý Việt Nam gây sức ép “buộc Mĩ phải rút hết trước bầu cử Tổng thống Mỹ, cịn vấn đề trị, tiếp tục đấu tranh đòi giải theo lập trường ta” (Vụ Liên Xô, Bộ Ngoại giao, 1985, tr.40) Nhưng thực tế, Liên Xơ muốn xích lại gần với Mỹ, nhằm khẳng định vị trường quốc tế, đồng thời muốn có lợi giải mâu thuẫn Xô – Trung Khi Mĩ khởi động lại quan hệ với Liên Xô (giữa năm 1972), Liên Xô kịp thời nắm lấy hội cách tích cực Mục tiêu chiến lược Liên Xơ ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á, đẩy mạnh vị Thái Bình Dương Việc Mỹ rút qn khỏi Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung làm giảm uy tín Mỹ trường quốc tế, lại góp phần giúp Liên Xơ đạt mục tiêu Mối quan hệ tốt đẹp Việt – Xô kéo dài suốt thập niên 70 nguyên nhân góp phần thúc đẩy Mỹ – Trung xích lại gần vấn đề quốc tế khu vực Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh Việt – Trung năm 1979 Tóm lại, yếu tố dẫn đến chiến tranh mâu thuẫn quyền lợi nước lớn, tiêu biểu Mỹ – Xô – Trung vấn đề Đông Dương Cả ba nước muốn đặt vị trí ảnh hưởng bán đảo Đơng Dương, việc ủng hộ Việt Nam đánh Mỹ Liên Xô Trung Quốc nhằm phục vụ cho mưu đồ riêng Trong q trình giúp đỡ Việt Nam, toan tính họ làm cho mâu thuẫn vốn có từ trước trở nên sâu sắc Việt Nam trì đường lối độc lập, tự chủ, tiếp nhận giúp đỡ không phụ thuộc, điều làm cho Trung Quốc khơng hài lịng Sau năm 1975, quan hệ Việt – Xô nâng lên tầm cao hai nước ký kết hoạt động tương trợ lẫn kinh tế, quân sự, lúc Trung Quốc có hành động trở mặt gây khó khăn cho Việt Nam công tái thiết đất nước 2.1.2 Bối cảnh khu vực thập niên 70 – 80 kỷ XX Tình hình khu vực năm cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980 diễn biến phức tạp Do tác động mối quan hệ căng thẳng hai siêu cường thời gian này, bầu khơng khí Chiến tranh lạnh lại tiếp tục ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực giới Điều trực tiếp tác động đến tình hình khu vực Đơng Nam Á, dẫn đến chuyển dịch quan hệ ASEAN với nhóm nước Đơng Dương Cuộc khủng hoảng khu vực bắt đầu chủ yếu xoay quanh vấn đề Campuchia Khái niệm “vấn đề Campuchia” đời từ sớm Ngay từ năm 1950 kỷ trước, đặc biệt từ Đảng Nhân dân Cách mạng Kampuchea (KPRP) hình thành tách từ Đảng Cộng sản Đơng Dương, Việt Nam bắt đầu sử dụng cụm từ “vấn đề Campuchia” để tình hình chiến Campuchia tơn trọng tính độc lập quyền tự cách mạng Campuchia quan hệ với Việt Nam Đến năm 1970, đặc biệt giai đoạn 1975 – 1978, khái niệm “vấn đề Campuchia” lại xuất trở lại, chủ yếu đề cập tới tình hình xung đột quân Việt Nam Campuchia Dân chủ dọc biên giới Tây Nam Việt Nam Lúc này, chất vấn đề Campuchia chủ yếu mang tính song phương Việt Nam Campuchia bắt đầu liên quan chừng mực định tới nước Thái Lan, Trung Quốc h “Vấn đề Campuchia” ban đầu lập trường, thái độ, quan điểm sách đối ngoại Campuchia với Việt Nam Dưới bảo trợ, điều khiển Trung Quốc, chế độ Khmer đỏ Pol Pot lãnh đạo tiến hành hàng loạt hoạt động chống phá Việt Nam Từ kiện cụ thể Campuchia mà nước có liên quan đưa quan điểm, chủ trương giải sở lợi ích ngun tắc quốc tế cơng nhận Những khác biệt sách, chồng chéo quyền lợi nước hình thành nên mâu thuẫn, bùng phát thành bạo lực Campuchia, bạo lực Campuchia với Việt Nam, Trung Quốc với Việt Nam “Vấn đề Campuchia” sau dần bị quốc tế hóa, lơi kéo nước ASEAN, Mỹ, Liên Xô, tổ chức quốc tế, khu vực nước chịu ảnh hưởng vào Tình hình Campuchia ngày trở nên căng thẳng, phức tạp tác động tới nhiều mối quan hệ quốc tế Nhưng từ sau Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1979, khái niệm “vấn đề Campuchia” liên tục đề cập thường xuyên, cấp độ nhiều phương tiện thông tin đại chúng khu vực giới Cách hiểu “vấn đề Campuchia” giai đoạn 1979 – 1991 khác Xét chất, vấn đề Campuchia bao gồm nhiều nội hàm khác trị đối ngoại, quân sự, pháp lý, diệt chủng, chuyên gia, biên giới lãnh thổ Đối với quyền nhân dân cách mạng Campuchia, sau Nhà nước Campuchia (SOC), vấn đề Campuchia hiểu việc chống diệt chủng, ngăn chặn Khơ-me Đỏ trở lại nắm quyền, phối hợp bảo vệ tính danh chế độ nhận công nhận cộng đồng quốc tế Đối với ba phái Khơ-me (bao gồm Khơme Đỏ Trung Quốc hỗ trợ, phe bảo hoàng Sihanouk đứng đầu phái Son Sann thân phương Tây), vấn đề Campuchia lại bị hiểu theo hướng hồn tồn khác, việc loại bỏ chế độ mà họ gọi “bù nhìn” Việt Nam đánh đuổi gọi “sự chiếm đóng xâm lược” Campuchia Việt Nam Đối với phái Khơ-me, có số điểm chung trên, mục tiêu ý đồ khác nhau, nên cách hiểu “vấn đề Campuchia” khác nhau, ví dụ với Khơ-me Đỏ nội hàm khái niệm vấn đề Campuchia việc trở lại nắm quyền; với Sihanouk việc bảo vệ chế độ phong kiến khôi phục chủ quyền cho Campuchia khôi phục quyền lực cho hồng gia dịng tộc Norodom Đối với Việt Nam, vấn đề Campuchia giai đoạn 1979 – 1991 bao gồm nhiều khía cạnh: Về quân sự, việc Việt Nam có quân Campuchia nhằm giúp xây dựng quân đội quyền mặt Campuchia, giúp ngăn chặn quay trở lại cầm quyền Khơ-me Đỏ chống chiến tranh du kích lực lượng Khơ-me ba phái h Về pháp lý, việc bảo vệ việc Việt Nam đưa quân sang giúp Campuchia, việc đấu tranh để bảo vệ hợp pháp chế độ mới, vạch trần chất diệt chủng chế độ Khơ-me Đỏ Về chuyên gia, việc giúp hồi sinh đất nước Campuchia, quản lý, vận hành đội ngũ chuyên gia Về trị đối ngoại, việc giúp xây dựng bảo vệ chế độ non trẻ Campuchia trường quốc tế, đấu tranh trước thủ đoạn lực muốn bảo vệ lợi dụng Khơ-me ba phái, có Khơ-me Đỏ, tạo mặt trận dư luận quốc tế ủng hộ nghiệp chung nhân dân hai nước Việt Nam Campuchia Đó cịn q trình đấu tranh gay go vô phức tạp bàn đàm phán với nhiều lực lượng khác khu vực giới Vấn đề Campuchia mà ngoại giao Việt Nam phải giải vấn đề với nội hàm có tính quốc tế hóa cao phức tạp Nói tóm lại, tùy vào lợi ích bên mà bên khai thác khía cạnh khác vấn đề Campuchia để phục vụ cho lợi ích riêng Vấn đề Campuchia vấn đề bị quốc tế hóa cao độ từ sớm Ở tầm khu vực, sau Việt Nam đưa quân vào Campuchia không lâu, Hàn Nhiệm Long, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Tiêu, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc nhiều lần bay sang Băng Cốc, Thái Lan để bàn bạc với phía Thái Lan việc cung cấp đất thánh, trang thiết bị vũ khí phối hợp giúp Khơ-me Đỏ Đặc biệt, tới tháng 6/1980, việc quân đội Việt Nam truy kích tàn quân Khơ-me Đỏ tiến vào lãnh thổ Thái Lan, trực tiếp đụng độ đấu pháo với quân đội Thái, bắn rơi máy bay trực thăng quân Thái Lan, gây lo sợ lớn phía Thái Lan, làm Thái Lan chuyển hẳn lập trường sang chống Việt Nam Đây thời điểm đánh dấu việc ASEAN chuyển lập trường sang chống Việt Nam vấn đề Campuchia Cũng từ đây, vấn đề Campuchia trở thành vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á Tiếp đó, tới năm 1982, phủ liên hiệp ba phái Campuchia thành lập với hỗ trợ câu kết tích cực Trung Quốc ASEAN, nội hàm khái niệm vấn đề Campuchia lại tiếp tục mở rộng thành vấn đề có tính quốc tế sâu sắc, với tham gia sâu rộng nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Liên Xơ Ở cấp độ tồn cầu, theo Sihanouk, sau thoát khỏi giam lỏng Khơ-me Đỏ ngày 6/1/1979, Sihanouk Trung Quốc đưa sang New York (Mỹ) để tố cáo Việt Nam “xâm lược” Campuchia họp HĐBA/LHQ ngày 9/1/1979 Trung Quốc đề nghị triệu tập, lần LHQ sử dụng khái niệm “vấn đề Campuchia” (“Cambodian issue”) để nói tình hình Campuchia Tiếp đó, tháng 7/1981, LHQ dự định tổ chức Hội nghị quốc tế lớn Campuchia, bị Việt Nam, Liên Xô số nước tẩy chay h Trong suốt giai đoạn 1979 – 1991, vấn đề Campuchia trở thành đấu tranh quan hệ nước lớn, đặc biệt Trung Quốc Liên Xô Khác với xung đột khu vực khác, xung đột Campuchia khơng có tham gia ba nước lớn, mà cịn có nhiều nước khác Ấn Độ, Pháp, Australia Lợi ích nước lớn đan xen nhau, thể qua ba nhóm Campuchia với ba xu hướng trị khác nhau: CHND Campuchia ủng hộ Việt Nam, Liên Xô, Lào Ấn Độ; Khơ-me Đỏ Trung Quốc nâng đỡ nhóm Campuchia phi cộng sản (Sihanouk Son Sann) Mỹ phương Tây hỗ trợ Các nước lớn có điểm chung giải vấn đề Campuchia mà khơng thể gạt bỏ lợi ích bên nào, có nhiều điểm bất đồng mức độ thỏa hiệp Ở Campuchia, phe phái Khơ-me có lợi ích đan xen lẫn phức tạp Bản thân nhóm Campuchia cần dựa vào lợi dụng lẫn nhau: Sihanouk phải dựa vào lực lượng Khơme Đỏ để tạo thế; Khơ-me Đỏ phải dựa vào uy tín quốc tế Sihanouk để hợp pháp hóa tồn tại; SOC có nhu cầu lợi dụng tranh thủ Sihanouk để phân hóa liên hiệp ba phái gạt bỏ vai trò Khơme Đỏ Mặt khác Tây Âu, đặc biệt Pháp nước ASEAN, Thái Lan Indonesia có lợi ích vai trò định việc tham gia giải vấn đề Campuchia Nói tóm lại, vấn đề Campuchia giai đoạn 1979 – 1991 phản ánh tập hợp nhiều mâu thuẫn nhiều cấp độ khác Bên Campuchia mâu thuẫn phái Khơ-me Ở cấp độ khu vực mâu thuẫn Việt Nam – Thái Lan, Việt Nam – Trung Quốc, Trung Quốc ba nước Đông Dương, ba nước Đông Dương ASEAN Ở cấp độ tồn cầu mâu thuẫn Liên Xơ với Trung Quốc, Mỹ nước phương Tây Chính vấn đề Campuchia chứa đựng nhiều tầng lớp mâu thuẫn lợi ích nên việc giải vấn đề vơ khó khăn, phức tạp kéo dài Hơn nữa, tác động Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô ASEAN xoay quanh trục vấn đề Campuchia Bên cạnh vấn đề Campuchia thay đổi quan hệ Việt Nam Liên Xơ Trung Quốc, với lựa chọn đối tác, đối tượng Việt Nam cục diện tam giác chiến lược nhân tố chi phối mối quan hệ Đông Dương Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1979 đến kết thúc Chiến tranh Lạnh Trong quan hệ Việt Nam với Liên Xô, từ năm 1965 đến năm 1978, quan hệ Việt Nam – Liên Xô ngày thắt chặt, Liên Xơ viện trợ nhiều vũ khí hạng nặng cho Việt Nam đánh Mỹ giúp đỡ Việt Nam xây dựng kiến thiết đất nước sau ngày thống (tháng 4/1975) Nguyên nhân mối quan hệ Việt – Xô ngày chặt chẽ Việt Nam đứng đầu cờ giải phóng dân tộc châu Á, tạo nhiều uy tín với nước thuộc địa phụ thuộc Mặt khác Đông Dương Đông Nam Á trở thành phận quan trọng chiến lược Liên Xô châu Á – Thái Bình Dương, mà Mỹ thất bại chiến tranh Việt Nam Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động câu kết với Mỹ h Tóm lại, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam xem phần chiến tranh lạnh chiến diễn 20 năm với tham gia nước lớn Trung Quốc, Liên Xô Mỹ Cả ba nước Mỹ – Xơ – Trung muốn có Việt Nam, quan hệ quốc tế thời kì xuất mối quan hệ chồng chéo Việt – Trung, Việt – Xô, Mỹ – Xô – Trung, trội quan hệ Xơ – Trung, chi phối hệ thống XHCN lúc Chính mâu thuẫn Liên Xơ Trung Quốc gây tác động không nhỏ đến kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Sau nước Việt Nam thống nhất, tác động mối quan hệ Xô – Trung mà quan hệ Việt – Trung không tốt đẹp giai đoạn trước Trung Quốc đưa quân quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, hay Trung Quốc ủng hộ lực lượng Khmer đỏ Campuchia gây chiến biên giới Tây Nam với Việt Nam Đó nguyên nhân Việt Nam thực đường lối đối ngoại biên đảo theo Liên Xô năm sau đất nước thống Từ đây, nhiều vấn đề quốc tế khu vực bắt đầu hình thành từ đường lối đối ngoại biên đảo Việt Nam Còn quan hệ Việt Nam với Trung Quốc chứng kiến suốt 20 năm (1950-1979), quan hệ hai nước có nhiều thay đổi theo chiều hướng xuống Trong kháng chiến chống Pháp (1950-1954), Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam vật chất, tinh thần, cử chuyên gia quân sang trực tiếp chiến đấu với đội Việt Nam Những năm đầu chống Mĩ, giúp đỡ nước bạn to lớn ý nghĩa Tuy nhiên, Trung Quốc với tính tốn riêng lợi ích quốc gia mâu thuẫn với Liên Xô làm cho quan hệ Việt – Trung khơng cịn gắn bó thân thiết Mặc dù ủng hộ Việt Nam năm cuối kháng chiến chống Mĩ (1969-1975) quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trở nên xấu Trung Quốc mang quân đánh chiếm hầu hết tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, gây thiệt hại nghiêm trọng người của, dẫn đến quan hệ Việt – Trung đứng bờ vực thẳm Do không chấp nhận vị ảnh hưởng lớn Liên Xô khối CNXH theo trật tự lưỡng cực, người lãnh đạo Trung Quốc đưa thuyết ba giới, thể Trung Quốc có quyền lãnh đạo giới Mỹ Liên Xơ Hình thái quan hệ tam giác, ba cực Mỹ - Trung – Xô lên năm 70 thông qua bước đột phá quan hệ Trung – Mỹ, hài nước thực gặp gỡ nhà lãnh đạo cấp cao ký Thơng cáo chung Thượng Hải (2-1972) Qua đó, Trung Quốc lôi kéo Mỹ chiến tuyết để chống Liên Xơ, tạo nên tình trạng phức tạp thập niên 70 tác động lớn đến tình hình giới khu vực Đơng Á Trong thập niên 70, tam giác quan hệ Mỹ - Trung – Xô với quan hệ quốc tế Đông Nam Á đan xen trở thành nguồn gốc cho xung đột quốc tế trầm trọng kéo dài đây, điển hình xung đột Việt Nam với Campuchia Việt Nam với Trung Quốc Về quan hệ Xô – Mỹ, xem thời kỳ hịa hỗn, ổn định nhìn chung giai đoạn đối đầu trội hơn, mối quan hệ tác động lớn đến quan hệ cạnh tam giác cịn lại Xơ – Trung Mỹ Trung Về quan hệ Xơ – Trung, hai nước xem kẻ thù số một, muốn loại trừ để vươn lên xác lập vị có lợi hệ thống CNXH Về quan hệ Trung – Mỹ, hài nước có lợi ích chung lên liên minh chống lại Liên Xô Hậu chiến tranh, Việt Nam tìm kiếm giúp đỡ Liên Xô để tiến hành khôi phục đất nước, Trung Quốc Mỹ tính đến chuyện bắt tay để ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô Đông Nam Á Sự thất bại nỗ lực đàm phán ngoại giao Việt – Mỹ năm 1978 minh chứng rõ ràng cho việc Mỹ trì hỗn bang giao với Việt Nam để bắt tay với Trung Quốc chống lại Liên Xô h Việt Nam bị kẹt mối quan hệ tam giác Thơng qua việc giữ vững chiến lược ngoại giao cân bằng, độc lập, tự chủ Việt Nam tranh thủ tối đa ủng hộ quốc tế để kết thúc thành công đàm phán Paris kháng chiến đến thắng lợi cuối Viễn tưởng từ có độc lập, thống Việt Nam có mơi trường hịa bình để phát triển, thực tế lịch sử không diễn Như vậy, nguyên nhân sâu xa chiến tranh biên giới phía Bắc Việt Nam nhiều nhân tố tác động lên diễn lâu dài, diễn lâu dài, yếu tố rõ mâu thuẫn quyền lợi ba nước lớn Mỹ - Trung – Xô vấn đề lợi ích Đơng Dương Các nước muốn xác lập vị ảnh hưởng Sự ủng hộ Liên Xô Trung Quốc cho chiến tranh Việt Nam phục vụ cho mưu đồ riêng mình, toan tính Việt Nam làm cho mâu thuẫn Xô – Trung trở nên gay gắt Giai đoạn Việt Nam trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tiếp nhận viện trợ xu ngả theo Liên Xô dần trở nên tất yếu dù Việt Nam cố gắng thực thi chiến lược “cân bằng” kết thúc chiến, điều làm cho Trung Quốc khơng hài lịng Sự kiện Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị với Liên Xơ (11-1978) Việt Nam thể bất cân sách đối ngoại, thực ngả hẳn Liên Xơ, xem nước hịn đá tảng sách đối ngoại, nhiên xem Trung Quốc kẻ thù Việt Nam Xét bình diện lợi ích chiến lược quốc gia quốc tế - quan hệ với Liên Xơ, nhìn nhận quan điểm nước lớn – quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc chấp nhận diện tình hình Do vậy, xem nguyên nhân sâu xa dẫn đến 10 ngân sách quốc tăng chiếm 20% tổng ngân sách nhà nước Năm 1983, chi phi quân nước ASEAN tỉ USD so với 5,5 tỉ USD năm 1977 – 1980 h Trên diễn đàn quốc tế, vận động ASEAN Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc năm nghị với đa số phiếu đòi rút hết quân đội nước khỏi Campuchia Song song với nỗ lực ngoại giao vận động tổ chức quốc tế ASEAN phối hợp với Trung Quốc Mỹ gây sức ép Việt Nam cách dựng lên Liên minh phủ Campuchia dân chủ Campuchia hoàng thân Sihanouk làm chủ tịch Kuala Lumpur năm 1982 Tuy gây sức ép Việt Nam quan hệ quốc tế, để ổn định tình hình khu vực xây dựng, hợp tác phát triển kinh tế nước ASEAN khơng ngừng tìm giải pháp cho “Vấn đề Campuchia” có lợi cho “Xuất phát từ mong muốn đạt hịa bình an ninh thật sự, nước Malaisia Indonesia có nỗ lực thuyết phục nước ASEAN khác có thái độ mền mỏng vấn đề tìm giải pháp trị Đơng Dương Tại kỳ họp Ủy ban thường trực ASEAN, ngoại trưởng Malaisia nói rằng: “ASEAN không nên đề “Vấn đề Campuchia” cản trở tiến kinh tế, thay vào cần hợp tác với nữa” Ngày 6/3/1982, Malaisia đưa đề nghị tiến hành đàm phán với Việt Nam theo công thức “5+2”, tức gồm nước ASEAN, Lào Việt Nam Đề nghị cho thấy Malaisia Indonesia sẵn sàng ngồi vào thương lượng với Việt Nam mà không cần điều kiện tiên liên quan tới chương trình nghị Nhưng Thái Lan khác, vốn hưởng lợi nhiều hợp tác với Mỹ Trung Quốc “Vấn đề Campuchia thái độ dè chừng ảnh hưởng lớn Việt Nam Campuchia đe dọa tới an ninh nước này, quyền Thái Lan coi đề nghị Malaisia “cạn bẫy chết người” rõ ràng sức ép Thái Lan mà đề nghị Malaisia bị hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN bác bỏ thơng cáo chung ngày 23 3/1982 Có thể thấy “Vấn đề Campuchia”, quan tâm hàng đầu ASEAN chấm dứt mối đe dọa Thái Lan với rút quân Việt Nam khỏi Campuchia, vấn đề Trung Quốc thứ yếu; nhiên Đơng Dương đe dọa Trung Quốc mối quan tâm bậc có mặt Việt Nam Campuchia thứ yếu Với hai lối suy nghĩ khác nên việc giải “Vấn đề Campuchia” nửa đầu thập niên 80 nước ASEAN Đơng Dương chưa có tiến triển tốt đẹp, ảnh hưởng nhiều đổi đầu ý thức hệ hai cực Mỹ Liên Xô nên không bên chịu thỏa hiệp với bên đợi bên đưa trước nhượng lớn Từ năm 1979 đến năm 1984, nỗ lực đối thoại nước Đông Dương đưa bị ASEAN bác bỏ Việt Nam chưa rút quân nước ASEAN không chịu đối thoại với CHND Campuchia, ngược lại với quan điểm Việt Nam “không đàm phán “Vấn đề Campuchia mà khơng có tham gia CHND Campuchia” 39 Việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia dù hay sai, ASEAN, phá vỡ nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nước khác mà tuyên bố Bali sách điểm mà Việt Nam đưa Nó gây nên tình trạng căng thẳng, ổn định Đơng Nam Á với can thiệp, dính líu cường quốc, tạo nên nguy an ninh Thái Lan, ngược lại mong muốn ASEAN khu vực Đơng Nam Á hịa bình, trung lập phát triển Do buổi đầu ASEAN cho có “Vấn đề Campuchia” Việt Nam gây nên Các giới cầm quyền ASEAN không công nhận quyền CHND Campuchia tiếp tục cơng nhận phủ Campuchia dân chủ ủng hộ việc trì có mặt phủ Liên Hợp Quốc Cách phản ứng nước ASEAN Việt Nam liên kết với để bao vây, cấm vận, cô lập Việt Nam, dùng biện pháp ngoại giao, sử dụng diễn đàn quốc tế để phản đối Việt Nam đưa quân vào Campuchia, chiếm đóng nước Điều tạo nên căng thẳng, đối đầu quan hệ ASEAN với nước Đông Dương Mặc dù quan hệ ngoại giao trì song mối quan hệ hợp tác cụ thể Việt Nam với nước ASEAN bị tê liệt h Theo ASEAN, Việt Nam phải giải “Vấn đề Campuchia” trước, nghĩa Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia trả lại cho nhân dân nước quyền tự nói đến chuyện bình thường hóa quan hệ hợp tác Nhưng đặt bối cảnh tình hình quốc tế đầu thập niên 1980 mà mâu thuẫn cực ngày liệt việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia thời gian này, mà Mỹ Trung Quốc ủng hộ Pol Pot lực lượng đối lập khác điều khó diễn Việt Nam rút quân khỏi Campuchia chế độ Pol Pot quay lại quyền bị sụp đổ an ninh Việt Nam bị đe dọa Mãi tới thập niên 1980 mà xu hỏa dịu quan hệ Liên Xô Mỹ, Trung Quốc bắt đầu tàn qn Pol Pot khơng cịn mối đe dọa phủ CHND Campuchia việc giải “Vấn đề Campuchia” có tiến triển Xét yếu tố bên ngồi cản trở Mỹ Trung Quốc việc ủng hộ cho lực lượng Khmer Đỏ khiến cổ gắng tìm cách giải “Vấn đề Campuchia” ASEAN Đông Dương trở nên không hiệu quả, hai bên khơng tìm tiếng nói chung Trong đầu thập niên 80, “Vấn đề Campuchia” làm khối nước ASEAN Đông Dương đối đầu mâu thuẫn với nhau, làm cho tình hình Đơng Nam Á trở nên ổn Tuy nhiên, vài nhà lãnh đạo ASEAN nhận thức rõ người lợi tình hình khơng ổn định nước lớn bên ngồi Đơng Nam Á Họ thấy việc cô lập Việt Nam có nghĩa tự ràng buộc vào lợi ích nước lớn mối đe dọa, thực lâu dài lợi ích quốc gia khơng phải từ phía Việt Nam Do vậy, với mong muốn xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế – xã hội, từ nửa sau thập niên 80, ASEAN có sáng kiến đối thoại với nước Đông Dương để nhanh chóng giải “Vấn đề Campuchia” Đi đơi với việc rút quân 40 đợt Việt Nam, nước Đơng Dương bắt đầu có điều chỉnh hướng giải “Vấn đề Campuchia” với nước ASEAN Điều thể tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ngày 18/8/1984 CHND Campuchia việc: “sẵn sàng tiến hành đàm phán với lực lượng Khmer đối lập để thành lập phủ liên hợp Campuchia mà phủ Heng Somrin chiếm vị trí ưu với điều kiện phe đối lập phải đoạn tuyệt với Pol Pot” Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao lần thứ 10 nước Đông Dương ngày 17, 18/1/1985, “đề nghị điểm hội nghị nhấn mạnh việc rút quân đội Việt Nam khỏi Campuchia phải gắn liền với việc loại bỏ phe Pol Pot không cho họ trở lại cầm quyền Việt Nam không coi việc đảm bảo an ninh nước Đơng Dương điều kiện cho việc rút quân về” Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch trình bày điều kiện cho việc giải “Vấn đề Campuchia” trị là: Đầu tiên, phải xóa bỏ bè lũ diệt chủng Pol Pot, Việt Nam rút quân nước Điều kiện thứ hai đảm bảo từ phía cường quốc khác việc tôn trọng quyền dân tộc Campuchia Điều kiện thứ quốc gia Đông Nam Á chung sống hịa bình hợp tác khn khổ hịa bình ổn định khu vực h Đáp lại thiện chí nhóm nước Đơng Dương, hội nghị AMM tháng 2/1985, ngoại trưởng nước ASEAN thống đối thoại trực tiếp với Đơng Dương, chủ yếu Việt Nam để giải triệt để “Vấn đề Campuchia” lập lại hịa bình ổn định đây, nước ASEAN trí cử Indonesia làm đại diện đối thoại với nước Đông Dương Sự kiện mở đầu cho xu đối thoại hai nhóm nước thơng qua vai trị hịa giải Indonesia Đáp lại tín hiệu tích cực nảy, tháng 8/1985, Việt Nam lần đưa tuyên bố công khai trước quốc tế việc hoàn thành rút quân khỏi Campuchia trước năm 1990 Tiếp đó, hội nghị lần thứ 11 trưởng ngoại giao nước Đông Dương diễn từ ngày 1-17/8/1985, đại diện CHND Campuchia tuyên bố sẵn sàng đàm phán với lực lượng hay cá nhân đối lập để thực hỏa hợp dân tộc cách loại trừ bọn diệt chủng Pol Pot việc tổng tuyển cử sau quân đội Việt Nam rút nước Hội nghị lần thứ 12 ngoại trưởng nước Đông Dương ngày 23– 24/1/1986 phân biệt khía cạnh quốc tế nội việc giải “Vấn đề Campuchia” Khía cạnh nội tức đàm phán nhằm giải trị phe phải chống đối Campuchia, ngoại trừ Pol Pot Cịn khía cạnh quốc tế, tức việc gắn liền với việc rút quân Việt Nam với việc ngưng viện trợ quân lẫn trị cho tất phe kinh địch chống Campuchia, đồng thời phải ký hiệp ước việc xây dựng khu vực hịa bình ổn định Đông Nam Á Như vậy, với nhượng Việt Nam mặt trị với phe đối lập (trừ lực lượng Pol Pot) “Vấn đề Campuchia”, mở phương hướng cho việc giải “Vấn đề Campuchia với ASEAN Mỹ 41 Với ủng hộ Trung Quốc, ngày 17/3/1986, phủ liên hiệp Campuchia dân chủ đưa đề xuất cho giải pháp “Vấn đề Campuchia gồm điểm mà nội dung tóm lược sau: Sau Việt Nam hoàn tất giai đoạn tiến trình rút quân nước giám sát Liên Hợp Quốc, bên Campuchia khởi đàm phán việc thành lập phủ liên hiệp bốn bên, Sihanouk làm chủ tịch, Son Sann làm Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức bầu cử tự giám sát Liên Hợp Quốc Nước Campuchia theo đuổi sách trung lập, khơng liên kết khơng để qn lính nước ngồi có mặt lãnh thổ Đề xuất bị phủ Việt Nam bác bỏ đẩy vai trị phủ Campuchia xuống hàng thứ yếu (trái với quan điểm Việt Nam coi phủ Heng Samrin người đại diện hợp pháp nhân dân Campuchia) Vì vậy, nửa sau năm 1986, lập trường bên quanh “Vấn đề Campuchia cách xa Việt Nam muốn gắn vấn đề rút quân Việt Nam việc thủ tiêu lực lượng Pol Pot mặt quân lẫn trị, thành lập phủ liên hiệp với ưu thuộc phủ Heng Samrin, lúc ASEAN Trung Quốc nhấn mạnh đến đòi hỏi Việt Nam rút quân thành lập phủ lâm thời bên với người đứng đầu Sihanouk Son Sann Theo đánh giá Việt Nam, đòi hỏi hàm ý thủ tiêu vai trỏ phủ Heng Samrin cố gắng mát Việt Nam việc tạo dựng ảnh hưởng Campuchia h Trong năm 1986, diễn biến tình hình quốc tế có ảnh hưởng quan đến xu hòa giải khu vực lập trường Việt Nam “Vấn đề Campuchia” Thực chủ trương đường lối đối ngoại đổi thêm bạn, bớt thù, đa dạng hóa quan hệ” Đại hội VI Việt Nam chủ trương nhanh chóng rút hết quân đội khỏi Campuchia, giải trở ngại lớn quan hệ hai bên có sách dung hịa lợi ích bên (trừ Pol Pot) nhằm để giải “Vấn đề Campuchia” cách triệt để Những năm cuối thập kỷ 80, xu hỏa hoãn, lấy hợp tác phát triển kinh tế làm chủ đạo tác động đến mối quan hệ quốc tế giới Với vai trò người hòa giải từ ngày 27– 29 /7/1987, Ngoại trưởng Indonesia Mokta Kusumaatmadja đại diện ASEAN thăm thức Việt Nam, hai bên thông cáo chung đánh dấu kết thúc thời kì đối đầu căng thẳng quan hệ Việt Nam ASEAN xung quanh “Vấn đề Campuchia” Theo đó, “Việt Nam Indonesia thỏa thuận việc bố trí thời gian địa điểm cho hai bên Campuchia gặp để đàm phán giai đoạn đầu tham gia Việt Nam với nước khác giai đoạn thứ hai Chính phủ CHND Campuchia thỏa thuận gặp bên đối lập kể Khmer Đỏ với lập trưởng kiên chống lại mưu toan nhằm tái lập chế độ diệt chủng sẵn sàng đàm phán với nhóm đối lập, ngoại trừ chế độ Pol Pot Cuộc gặp bên Campuchia diễn từ ngày đến ngày 4/12/1987 Paris, hai bên đến thỏa thuận chung việc giải trị xung đột Campuchia Tiếp đó, ngày 20/2/1988, hai bên 42 bàn lịch rút quân Việt Nam, thành lập phủ liên hợp tương lai trị Campuchia, qui chế Campuchia trưởng quốc tế Tuy nhiên, hai bên có bất đồng nhiều điểm Thủ tướng Hunsen bác bỏ yêu sách Sihanouk việc “giải tán phủ CHND Campuchia thay phủ liên hợp lâm thời bên và lực lượng quốc tế giữ gìn hịa bình trước tiến hành tổng tuyển cử” Bởi Hunsen cho rằng, tình hình tại, có qn đội CHND Campuchia đủ khả ngăn chặn trở lại tàn qn Pol Pot ngồi cách để phe đối lập cơng nhận tính hợp pháp CHND Campuchia Việt Nam ủng hộ định Hunsen cho rằng: “Một nhà nước trung lập theo kiểu Sihanouk trước đảm bảo việc trì qn đội Phnơm Pênh trước đối thủ vừa hiếu chiến, lại vừa nuôi nhiều tham vọng lực lượng Pol Pot lời hứa hẹn người Mỹ, người Trung Quốc, người Thái Lan, cộng tác chống lại Việt Nam” h Nhằm đẩy nhanh đối thoại với ASEAN để thể thiện chí ngày 11/10/1987 Bộ Quốc phịng Việt Nam Thơng cáo chung việc rút qn tình nguyện Việt Nam Campuchia nước vào tháng 11/1987 Việc Việt Nam định rút hết quân tình nguyện khỏi Campuchia có tác động thúc đẩy đàm phán giai pháp cho Campuchia Thấy thiện chí Việt Nam, quốc gia ASEAN bắt đầu nối lại quan hệ song phương với Việt Nam có cố gắng Việt Nam giải nhanh chóng “Vấn đề Campuchia” để đem lại hịa bình, ổn định cho khu vực Tháng 12/1987, hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ ba Manila tiếp tục khẳng định: “ASEAN tiếp tục tăng cường cố gắng việc tìm giải pháp trị tồn diện, bền vững cho “Vấn đề Campuchia”, lợi ích đem lại hịa bình ổn định khơng Campuchia mà cịn cho tồn khu vực” Cũng hội nghị này, Tổng thống Cộng hòa Philipines Korazon Aquino tuyên bố không coi Việt Nam mối đe doạ với Philippineses Tiếp đó, tháng 2/1988, Bộ trưởng ngoại giao Philippines tuyên bố không chống lại việc Việt Nam muốn gia nhập ASEAN Từ ngày 13 đến ngày 20/6/1988, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sang thăm vương quốc Thái Lan để giải tỏa căng thẳng hai nước Từ kết chưa thống gặp đại diện Hunsen Sihanouk định rút quân Việt Nam đưa đến việc hình thành hội nghị khơng thức Jakarta Indơnesia (JIM–1) gồm phái Campuchia, nước Đông Dương nước ASEAN để giải vấn đề trị Campuchia Hội nghị JIM–1 diễn ngày 25–28/7/1988 Bogor, thủ đô Jakarta, bên tham gia hội nghị đạt giải pháp trị quan trọng với hai vấn đề then chốt (trừ chế độ Pol Pot phản đối): “quân tình nguyện Việt Nam phải rút khỏi Campuchia thời biểu rõ ràng giám sát quốc tế; vấn đề đối nội Campuchia phải giải sở hòa hợp dân tộc, ngăn chặn trở lại chế độ diệt chủng Campuchia chấm dứt viện trợ quân nước cho 43 bên Campuchia Các nước ASEAN đưa đề nghị giải giáp tất phe Khmer xung đột - Campuchia nhấn mạnh đến cần thiết lực lượng vũ trang quốc tế nước để thực đề xuất vừa kể Rõ ràng ASEAN không muốn bên chiếm ưu Campuchia sau quân đội Việt Nam rút lúc chờ đợi tổng tuyển cử Trong hội nghị, Thủ tướng Campuchia Hunsen bác bỏ vai trò Liên Hợp Quốc tiến trình giữ gìn hịa bình Campuchia, Liên Hợp Quốc thừa nhận địa vị hợp pháp phủ liên hợp ba phải Campuchia dân chủ Sihanouk cầm đầu Sau hội nghị JIM–1, phía Việt Nam chủ động rút vạn quân vào ngày 25/8/1988 Đồng thời quyền huy số qn cịn lại giao cho phía Campuchia qn đội Việt Nam rút xa khỏi biên giới Campuchia – Thái Lan 30km h Nhờ vậy, nước ASEAN thấy tâm thiện chí Việt Nam việc tìm kiếm giải pháp trị phủ hợp cho Campuchia bắt đầu có thay đổi thái độ Việt Nam Trong phát biểu người tham dự hội nghị thường niên ASEAN diễn Băng Cốc ngày 3,5,7/1988 bộc lộ tin Việt Nam thực từ bỏ ý đồ quân Campuchia Kết hội nghị JIM-1 mang lại cịn nhiều vấn đề chưa đồng thuận (lịch trình cụ thể cho việc rút quân Việt Nam khỏi Campuchia, có mặt lực lượng giữ gìn hịa bình tồn lãnh thổ Campuchia, phủ liên hiệp lâm thời bốn bên Sihanouk lãnh đạo, lực lượng quốc phòng chung cho nước) làm cho tình trạng đối đầu hai nhóm nước Đơng Nam Á giảm dần nước ASEAN tin tưởng Việt Nam từ bỏ ảnh hưởng Campuchia Nếu trước ASEAN cộng đồng quốc tế xem Việt Nam mối đe dọa hịa bình an ninh khu vực, họ nhận thức rằng, mối đe dọa đến từ Khmer Đỏ khơng phải Việt Nam Nhằm không lực lượng Khmer Đỏ chiếm thượng phong lấp khoảng trống sau quân đội Việt Nam rút đi, ASEAN với ủng hộ Mỹ cho rằng: “Trung Quốc thiết phải có mặt việc đề bảo đảm quốc tế cho thỏa thuận đạt nước “Vấn đề Campuchia” Đồng thời cần thành lập lực lượng quốc tế giữ gìn hịa bình nước Với kết đạt hội nghị JIM–1, ngày 6/1/1989, lễ kỷ niệm 10 năm giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Phnôm Pênh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh cơng bố định Việt Nam rút tồn quân đội khỏi Campuchia vào tháng 9/1989 có giải pháp trị “Vấn đề Campuchia” Việc phải tiến hành song song với việc chấm dứt viện trợ nước ngoài, chấm dứt việc sử dụng lãnh thổ nước ngồi chống Campuchia Tiếp hội nghị JIM–2 diễn từ ngày 19–21/2/1989, hai bên khẳng định lại kết luận hội nghị JIM–1 vấn đề then chốt giải pháp trị “Vấn đề Campuchia” đạt thỏa thuận sau: 44 - Rút quân Việt Nam khỏi Campuchia khuôn khổ giải pháp trị tồn diện ngăn chặn hồi sinh sách chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt can thiệp từ bên ngồi ngừng cung cấp vũ khí cho phe phái Campuchia Ngay sau thỏa thuận giải pháp trị cho “Vấn đề Campuchia” có hiệu lực, phải ngừng bắn toàn lãnh thổ Campuchia, sau Việt Nam rút hết qn nước khơng trễ ngày 30 – - 1989 Tổng tuyển cử phải tiến hành giám sát quốc tế Vấn đề nhà nước độc lập có chủ quyền hịa bình khơng liên kết phải bên Campuchia giải đường đàm phán h Tuy nhiên, nước ASEAN trước sau một, khơng chấp nhận thượng phong phủ Hunsen Việt Nam ủng hộ Các nước ASEAN chọn giải pháp Sihanouk Để đến giải pháp này, họ đòi hỏi giải giáp tất lực lượng bên Campuchia xung đột, để thay vào lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Tới lúc này, giải pháp ASEAN nhận ủng hộ Mỹ Trung Quốc, Liên Hợp Quốc Liên Xô, đồng thời phù hợp với chủ trương Việt Nam bên Campuchia đồng thuận Những thỏa thuận giải pháp trị cho “Vấn đề Campuchia đạt Hội nghị JIM–2 cho phép Việt Nam định dứt khoát việc rút quân Tuy đạt thắng lợi JIM–2, xích lại gần Trung Quốc Liên Xô qua chuyến thăm Tổng thống Gorbachev tới Trung Quốc vào tháng 5/1989 khơng có lợi cho vị trí Việt Nam “Vấn đề Campuchia” Do vậy, Việt Nam công bố hiến pháp Campuchia việc tuyên bố Campuchia nước trung lập, nhằm mục đích báo cho dư luận giới khả Việt Nam từ bỏ “những mối quan hệ đặc biệt” hai nước Tuy nhiên, bảo vệ quyền lực phủ CHND Campuchia, ngặn chặn trở lại Pol Pot tổng tuyển cử coi nguyên tắc hàng đầu sách Campuchia Việt Nam Với kết hội nghị JIM–1 JIM–2 kết gặp Hun Sen Sihanouk tạo nên bầu khơng khí thuận lợi cho việc giai “Vấn đề Campuchia” phạm vi nội bình diện quốc tế, làm giảm dần tình trạng đối đầu hai nhóm nước Đơng Nam Á, làm cho tỉnh hình Campuchia chuyển biển nhanh, quan hệ ASEAN nước Đơng Dương có chuyển biến tích cực Tháng 8/1988, tân Thủ tướng Thái Lan Chatichai Choonhavan nhìn nhận nước Đơng Dương “khơng phải chiến trường mà thị trường” Tháng 1/1989, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan thực chuyến thăm thức Việt Nam Chính sách Thái Lan Thủ tướng Malaisia tuyên bố ủng hộ (6 1989) Tháng 1/1989, hội nghị bàn tròn nhà báo châu Á – Thái Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố: “CHXHCN Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với nước khu vực 45 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á” Cũng hội nghị JIM–2 (tháng 2/1989) Việt Nam Lào tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Bali 1976 ASEAN (Đào Huy Ngọc (chủ biên), Nguyễn Phương Bình Hồng Anh Tuấn, 1997, tr.93–94) Có thể thấy thiện chí mong muốn hội nhập Việt Nam vào khu vực Đông Nam Á thể rõ Qua gặp gỡ thể nỗ lực ASEAN Việt Nam việc tìm kiếm giải pháp toàn diện cho việc giải “Vấn đề Campuchia”, nhằm khơi phục lại hịa bình, an ninh khu vực Ngày 7/8/1989, hội nghị quốc tế “Vấn đề Campuchia” Paris khai mạc, khía cạnh quốc tế “Vấn đề Campuchia” bên tham gia hội nghị đồng thuận: Rút quân đội nước ngoài, lập máy quốc tế kiểm soát, ngăn ngừa nội chiến chấm dứt viện trợ quân cho bên Campuchia khơng để lực lượng Pol Pot chiếm quyền sau Việt Nam rút quân, đảm bảo quy chế độc lập, trung lập không liên kết Campuchia Nhưng vấn đề nội Campuchia có xung đột bên Về phía Trung Quốc, họ cho hai nhân tố cho giải pháp trị “Vấn đề Campuchia” rút toàn quân đội Việt Nam thành lập phủ liên hiệp bốn bên đứng đầu Sihanouk Do bên Campuchia khơng đạt trí cấu quyền lực phủ lâm thời, nên Hunsen nhắc lại đề nghị trì nguyên trạng Campuchia lúc hồn tất tổng tuyển cử cịn Sihanouk mực địi thành lập phủ lâm thời bên h Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch ủng hộ quan điểm Thủ tướng Hunsen việc loại trừ vĩnh viễn chế độ Pol Pot đồng thời, ông thức thừa nhận việc phân chia quyền lực Campuchia cho hai phủ hai phe đối nghịch nhau: Chế độ CHND Campuchia phủ liên hợp phái Tháng 9/1989, Việt Nam rút hết số qn cịn lại khỏi Campuchia, bao gồm tồn chuyên gia quân đưa tất học viên Campuchia học tập trường quân Việt Nam Campuchia Hành động Việt Nam tước vũ khí đối phương tập trung chống Việt Nam suốt 10 năm làm thay đổi tính chất “Vấn đề Campuchia”, tạo điều kiện sớm giải “Vấn đề Campuchia”, để Việt Nam mở rộng quan hệ với nước khối ASEAN với Mỹ, nước tư khác Quan hệ Việt Nam ASEAN đẩy mạnh năm 1989 năm Ngày 21/7/1990 Thủ tướng Thái Lan Chatchai Chunhavan tiến thêm bước ông “yêu cầu Trung Quốc nước ngừng việc gửi vũ khí cho Khmer Đỏ qua đường Thái Lan” Tiếp đó, ngày 28/9 1990, Thái Lan loan báo định không cho phép phe phái Khmer đối lập dùng lãnh thổ vào hoạt động gây nội chiến Campuchia, hay vận chuyển vũ khí cho phái Ngày 15 10 /1990, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc bỏ phiếu tán thành nghị 668 HĐBA chuyển giao ghế Liên Hợp Quốc cho SNC (Hội đồng Quốc gia Tối cao Campuchia) Ngày 26/11/1990, đại diện P5 đề nghị Liên Hợp Quốc trực tiếp can thiệp vào việc cai trị tạm thời 46 Campuchia đưa dự thảo hiệp định Campuchia Điểm ý dự thảo hiệp định xóa bỏ quyền lực lượng vũ trang bên Campuchia tạm thời đặt Campuchia quản lý Liên Hợp Quốc báo hiệu cho “Vấn đề Campuchia” vào giai đoạn kết thúc “Vấn đề Campuchia” ngày vào hồi kết quan hệ ASEAN Việt Nam ngày khởi sắc Sự kiện trị bật quan trọng quan hệ hai bên kiện Tổng thống Indonesia Suharto sang thăm Việt Nam vào tháng 11/1990, đánh dấu bước tiến quan trọng Việt Nam ASEAN, Việt Nam – Indonesia Thành công viếng thăm Tổng thống Indonesia đánh dấu bước phát triển quan hệ truyền thống hợp tác Việt Nam Indonesia, tất lợi ích hai dân tộc, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Tiếp chuyến viếng thăm Thủ tướng Xingapore Thái Lan Các quan chức học giả ASEAN bắt đầu thể thiện chí mong muốn có hội nhập Việt Nam nước Đông Dương khác vào khu vực Đông Nam Á h Như vậy, với cố gắng Việt Nam nước ASEAN, “Vấn đề Campuchia” bước giải triệt để Cùng với kết thúc Chiến tranh Lạnh căng thẳng quan hệ quốc tế cường quốc Mỹ – Xô – Trung giảm bớt tạo điều kiện thuận lợi cho “Vấn đề Campuchia” kết thúc Từ ngày 21 đến ngày 23/10 1991, hội nghị quốc tế Paris “Vấn đề Campuchia” tổ chức, cuối hiệp ước Hịa Bình Liên Hợp Quốc kí kết, thức chấm dứt nội chiến kéo dài 13 năm Campuchia Hội nghị thơng qua định chuyển giao quyền nước cho hội đồng quốc gia tối cao quyền lâm thời Liên Hợp Quốc Campuchia Chính quyền lâm thời phải tiến hành bầu cử tự do, Hội đồng quốc gia tối cao phải phối hợp với quyền soạn thảo cơng thức phân chia quyền lực Dự kiến đến năm 1993 tiến hành Campuchia bầu cử dân chủ toàn dân sở đa đảng giám sát Liên Hợp Quốc Tại Campuchia lực lượng quân đội Liên Hợp Quốc bố trí Cuộc bầu cử tiến hành ngày 28/5/1993 Theo hiến pháp thông qua ngày 21/9/1993, khôi phục quyền lãnh đạo hồng tộc Campuchia Có thể nói năm 1991 1992 mốc tiền đề đánh dấu tiến triển quan hệ Việt Nam ASEAN, quan hệ đối thoại hợp tác thay cho quan hệ đối đầu Việt Nam nhận đồng tình, ủng hộ quốc gia ASEAN việc gia nhập tổ chức ASEAN Ngày 04/01/1991 Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Alatat tuyên bố tán thành việc Việt Nam, Campuchia Lào gia nhập ASEAN Tiếp theo ngày 07/01/1991, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Abu Hasan Oma tuyên bố ASEAN hoan nghênh đồng ý Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar gia nhập tổ chức Chính điều đó, mở thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, Campuchia Lào 47 Qua phân tích nêu trên, thấy từ phân hóa lập trường ASEAN ảnh hưởng đến tác động ASEAN nước Đơng Dương có lập trường khác biệt Với nước chống Đông Dương Thái Lan Singapore tác động mang tính chia rẻ tiêu cực, cịn nhóm nước có xu hướng trung lập Indonesia hay Malaysia có tác động tích cực tìm giải pháp hịa giải cho vấn đề Campuchia tìm cách hàn gắn quan hệ với Việt Nam Đông Dương Tuy vậy, tác động ASEAN Đông Dương chịu ảnh hưởng cục diện quốc tế, tác động biến thiên theo mối quan hệ ảnh hưởng nước lớn Kể từ nửa sau thập niên 80 kỷ XX cảm nhận chuyển biến tích cực, khơng khí hịa dịu thay cho căng thẳng trước Trong vấn đề Campuchia toan tính ASEAN khơng nhiều cường quốc bên ASEAN muốn trung lập, hịa bình ổn định để phát triển Vấn đề Campuchia giải quyết, nút thắt cuối gỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Đông Dương ASEAN gần hơn, mở kỷ nguyên cho hợp tác khu vực phát triển h Thay lời kết Trước hết, thấy quan hệ ba nước Đơng Dương bị ảnh hưởng xu quốc tế khu vực Mối quan hệ biến thiên theo mối quan hệ nước lớn giới khu vực Quan hệ ba nước bị chi phối tác động sâu sắc với cục diện tam giác chiến lược Mỹ - Trung – Xô khu vực Đông Dương Đông Nam Á Các nước Đông Dương bị vào vịng xốy toan tính lợi ích nước lớn: với Trung Quốc lợi dụng Campuchia Dân chủ để thực toan tính vu hồi làm suy yếu Việt Nam, buộc Việt Nam phải thay đổi sách đối ngoại, theo quỹ đạo Trung Quốc; với Liên Xô lợi dụng Việt Nam để thực âm mưu mở rộng phạm vi ảnh hưởng xuống khu vực Đông Nam Á việc sử dụng Việt Nam chiến lược để cân mối quan hệ tam giác chiến lược với Liên Xô Mỹ; với Mỹ dù Đơng Dương khơng cịn ưu tiên hàng đầu đối ngoại hậu chiến tranh Việt Nam Mỹ cịn lợi ích cam kết bảo trợ đồng minh khu vực, hết Mỹ muốn khu vực ổn định trật tự khu vực có lợi cho Mỹ; với số nước ASEAN Thái Lan thấy lợi dụng vấn đề Campuchia hay bất ổn Đông Dương để phục vụ cho việc tranh thủ nguồn viện trợ bên từ Trung Quốc hay Mỹ để phát triển kinh tế Chính yếu tố quốc gia chi phối hành động quốc gia xoay quanh vấn đề bán đảo Đông Dương Vấn đề Campuchia kịch nước lớn, lợi ích, mục tiêu đạt kịch hạ nỗi đau, chia rẽ dân tộc sâu sắc vết hằn sâu sắc quan hệ ba dân tộc Đông Dương Nhân tố Campuchia với vấn đề Campuchia cội nguồn nhiều vấn đề quốc tế khu vực ảnh hưởng lên quan hệ giai đoạn Các mối quan hệ quốc tế, ảnh hưởng Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô ASEAN lên quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia vận động, xoay quanh vấn đề Vấn đề Campuchia nguồn 48 gốc mâu thuẫn, xung đột lợi ích liên quan khu vực, tháo gỡ vấn đề Campuchia vấn đề khác ổn định theo Có thể thấy vấn đề Campuchia phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh khác hiểu theo cách khác tùy vào lợi ích bên Có nhóm nguyên nhân, sâu xa trực tiếp, hình thành nên vấn đề Campuchia sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1979 - 1991, bao gồm: (i) Nhóm nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố lịch sử - văn hóa; (ii) Chính sách thù địch Việt Nam chất phản động Khơ-me Đỏ Trong nhóm nguyên nhân này, vai trò cá nhân Pol Pot đặc biệt quan trọng; (iii) Do chiến lược ý đồ nước lớn, nước khu vực Việt Nam Đông Dương, đặc biệt Trung Quốc Mỹ; (iv) Do số sai lầm tư sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 Như vậy, đánh giá vấn đề Campuchia nút thắt chính, tiếp điểm tác động Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc ASEAN lên quan hệ ba nước Đông Dương h Thông qua tác động nhân tố quốc tế khu vực, thấy Việt Nam quốc gia hội tụ mâu thuẫn Nói cách khác Việt Nam tiếp điểm chiến lược cường quốc Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng thực đường lối đối ngoại biên đảo phía Liên Xơ khoảng thời gian dài Vấn đề Campuchia phản ánh mâu thuẫn thông quan cặp quan hệ Việt – Trung hay Việt Nam -ASEAN Việt Nam nhân tố chủ chốt, có ảnh hưởng đến cục diện Đông Dương Đông Nam Á giai đoạn Sự tác động ảnh hưởng cường quốc thơng qua thấy rõ vai trị vị trí Việt Nam xung đột khu vực Việt Nam dường bị theo vịng xốy nước lớn, điều làm cho Việt Nam bỏ qua giai đoạn vàng để phát triển mà xuyên suốt giai đoạn Việt Nam chìm vào khủng hoảng xung đột quốc tế Trong chủ thể tác động đến quan hệ ba nước Đông Dương giai đoạn 1979 – 1991 thấy Trung Quốc chủ thể có ảnh hưởng lớn Trung Quốc dành quan tâm đặc biệt đến quan hệ ba nước Đông Dương, ưu tiên chiến lược hàng đầu Trung Quốc Tại khu vực Đông Nam Á nơi ảnh hưởng, chịu tác động mạnh mẽ Trung Quốc Một mặt, Trung Quốc có nhiều tham vọng lợi ích khu vực nên Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp, gây chia rẽ mạnh mẽ quan hệ ba nước Đông Dương Mặt khác, Trung Quốc lôi kéo tác động ảnh hưởng nhân tố Mỹ ASEAN, chừng mực Liên Xơ gây áp lực lên Việt Nam chia rẽ mối quan hệ ba nước Đông Dương Ba là, chiến lược ý đồ nước lớn Việt Nam Đông Dương Bởi từ sau Mỹ rút khỏi Việt Nam, cân nước lớn khu vực Đông Nam Á bị phá vỡ, tạo khoảng trống quyền lực mà nhiều nước nhịm ngó Trung Quốc có ý định lấp khoảng trống quyền lực Mỹ để lại Đông Nam Á Khơ-me Đỏ trở thành công cụ quan trọng Trung Quốc việc triển khai ý đồ Tuy nhiên, việc Khơ-me Đỏ triển khai cách cực đoan sách đối nội, đối ngoại theo tư tưởng Mao Trạch Đông làm đổ vỡ quan hệ với Việt Nam góp phần dẫn tới việc Việt Nam đưa quân vào 49 Campuchia, ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác với Liên Xô, tham gia khối SEV Việc Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ làm hỏng kế hoạch gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á Việc Liên Xơ, thơng qua vai trị Việt Nam, thành công việc tăng cường diện mạnh mẽ quân sự, trị ngoại giao mạnh mẽ khu vực ngược lại lợi ích nước lớn, Trung Quốc Đây lý Trung Quốc kiên không chịu nhượng Việt Nam, làm cho vấn đề Campuchia bị kéo dài nhiều năm liền Do vậy, nhìn nhận Trung Quốc tác nhân quan trọng ảnh hưởng sâu sắc lên quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia hay góc nhìn khác nhìn thấy vấn đề xoay quanh vấn đề quan hệ Việt Nam – Trung Quốc h Với Mỹ Liên Xơ Đơng Dương khơng phải ưu tiên hàng đầu chiến lược đối ngoại thực cam kết nghĩa vụ đồng minh Mỹ với Thái Lan, Singapore, Philippines cịn Liên Xơ mở rộng số ảnh hưởng định khu vực Đông Nam Á thông qua Việt Nam Nên chừng mực can thiệp hai nước chưa tích cực, phản ánh lợi ích thực dụng hai nước khu vực Cả hai nước can dự vào tình hình khu vực chịu nhiều ảnh hưởng Trung Quốc Với Mỹ Trung Quốc lôi kéo chiến chống Liên Xơ, cịn Liên Xô lợi dụng vấn đề Campuchia hay Việt Nam để cải thiện quan hệ với Trung Quốc cân lại tam giác chiến lược Tuy nhiên, phủ định ảnh hưởng hai nước khu vực quan hệ ba nước Đông Dương Với Mỹ lơ rút khỏi khu vực tạo khoảng trống lớn quyền lực Trung Quốc can dự vào, cịn Liên Xơ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam thông qua Hiệp ước tương trợ năm 1978 làm khơng hài lịng người Bắc Kinh Dù dù nhiều, ảnh hưởng Liên Xô Mỹ khu vực chất xúc tác quan trọng cho hình thành mâu thuẫn, liên minh đối đầu Đông Dương Đông Nam Á Từ đây, tạo nên cục diện tam giác chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng đến quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia giai đoạn 1979 - 1991 Liên Xơ tích cực ủng hộ, đồn kết ba nước Đơng Dương, cịn Mỹ thấy nhân tố chia rẽ, với Trung Quốc gây tình trạng cô lập ba nước giai đoạn Với ASEAN thấy rõ phân hóa nước bị ảnh hưởng quyền lợi trực tiếp lên tiếng phản đối, chia rẽ tác động mạnh mẽ Thái Lan Singapore nước Maylaysia hay Indonesia khơng bị ảnh hưởng đến lợi ích an ninh quốc gia nên nước có thái độ trung lập định vấn đề Campuchia có tiếng nói, tích cực tham gia hịa giải xung đột nhóm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cường quốc thành viên ASEAN Sự tác động ASEAN lên quan hệ ba nước Đơng Dương thấy thơng qua hai giai đoạn rõ rệt Trong giai đoạn đầu, sau kiện quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Campuchia giúp nước bạn lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (1/1979), quan hệ Việt Nam 50 nước ASEAN xấu đi, chí đối đầu liệt nửa đầu thập niên 1980 kỷ XX Có thể nói, giai đoạn này, vấn đề Campuchia chi phối sâu sắc đến mối quan hệ Việt Nam Campuchia Đến giai đoạn thứ hai từ nửa sau thập niên 1980, với cố gắng việc tìm giải pháp hồ bình cho xung đột Campuchia, quan hệ Việt Nam - ASEAN cải thiện trở lại Thông qua hai gặp JIM-1 JIM-2, Việt Nam nước ASEAN hợp tác chặt chẽ với nhằm tìm kiếm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Những kết tích cực tiến trình giải vấn đề Campuchia góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ nhóm nước Đơng Dương - ASEAN phát triển Bên cạnh thay đổi sâu sắc diễn giới khu vực từ năm 1989, nhận thức lợi ích chung Đông Nam Á, liên kết phát triển đưa đến thông cảm Đông Dương ASEAN lợi ích an ninh nhau, để tiến tới chia sẻ số phận chung dân tộc Đơng Nam Á h Chính ảnh hưởng nhân tố Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô ASEAN làm cho quan hệ nước Đông Dương giai đoạn 1979 – 1991 chịu nhiều ảnh hưởng biến động sâu sắc Trước tác động nước lớn quan hệ ba nước Đông Dương vừa phát triển theo hay hướng bị chia rẽ đoàn kết Trong giai đoạn đầu bị ảnh hưởng phức tạp Trung Quốc vấn đề Campuchia có xu hướng bị chia rẽ nghiêm trọng với đỉnh điểm xung đột quân Việt Nam Campuchia Dân chủ Nhưng giai đoạn sau trước sức ép giới, khu vực tác động nhân tố nước lớn nước có xu hướng đồn kết với giải vấn đề chung khu vực tiến tới phá bao vây hội nhập khu vực Từ Việt Nam đạt thỏa thuận rút quân, tình hình khủng hoảng Campuchia dần tháo gỡ, Trung Quốc tiếp tục dùng “Vấn đề Campuchia” để làm khó Việt Nam mà phải đến bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Sau nhiều lần đàm phán gặp gỡ, ngày 10/11/1991 Trung Quốc – Việt Nam thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ Từ ngày 21 đến ngày 23/10/1991, hội nghị quốc tế Paris “Vấn đề Campuchia” tổ chức Cuối cùng, hiệp ước Hịa Bình Liên Hợp Quốc ki kết, thức chấm dứt nội chiến kéo dài 13 năm Campuchia “Vấn đề Campuchia” kết thúc dẫn tới chuyển biến cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á, cục diện trị đối đầu “Vấn đề Campuchia” chuyển sang đối thoại hòa dịu Liên minh Mỹ - Trung Quốc – ASEAN chống đối Việt Nam Đông Dương tan rã Đông Nam Á lần khơng cịn can thiệp nước lớn Quan hệ Việt Nam ASEAN cải thiện nhanh chóng Việt Nam bắt đầu hội nhập gia nhập ASEAN, với nước ASEAN xây dựng phát triển kinh tế 51 h Danh mục tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Nghị Trung ương 4, khóa IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1979) Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua Hà Nội: NXB Sự Thật King C Chen (1987) China's War with Vietnam 1979 USA: Hoover Institution Standford University Huỳnh, Ngọc Duy (2020), Cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG HCM Lê Phụng Hồng (2011) Lịch sử quan hệ quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh Thái Bình Dương đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 – 1991) Hồ Chí Minh: Trường đại học sư phạm TP.HCM Lê Phụng Hoàng (1994) Một số vấn đề quan hệ quốc tế Đơng Nam Á (1975 – 1989) Hồ Chí Minh: Trường đại học sư phạm TP.HCM Lê Phụng Hoàng (2008) Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 – 1991) Hồ Chí Minh: Trường đại học sư phạm TP.HCM 10 Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình Trần Thị Vinh (2018) Đơng Nam Á – Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Lưu Văn Lợi (2004) Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995 Hà Nội: NXB Công an nhân dân 12 Morris Stephen J (1999), Why Vietnam Invaded Cambodia, Standford University Press, p 56 13 Nguyễn Đình Bin (2005) Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Ngọc Dung (2018), Cuộc xung đột Campuchia (1979-1991) - Những khía cạnh quốc tế : báo cáo tổng kết (2018) Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thanh Tiến (2008) Vài nét quan hệ Việt Nam – Liên Xơ từ năm 1975 – 1990 Tạp chí đại học sư phạm TP.HCM, số 13, tr.12–22 16 Nhuận Vũ (1983) Chính sách bành trướng bá quyền Trung Quốc Đông Nam Á Hà Nội: NXB Sự thật 17 Phạm Quang Minh (2018) Quan hệ tam giác Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ (1954–1975) Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Sihanouk, Norodom (1981), War and Hope: The Case for Cambodia, Panthon Books, New York, pp 3-4, 16-19, 42-46, 102-104; 52 19 Trần Đình Tư (2016), “Vấn đề Campuchia” quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG HCM 20 Trần Hùng Minh Phương (2018) Quan hệ trị Việt Nam – ASEAN “Vấn đề Campuchia" (1986 – 1991) Tạp chí khoa học – trường đại học sư phạm, tập 15, số 8, tr.135–146 21 Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh Trần Phi Tuấn (2008) Lịch sử quan hệ quốc tế đại Đà Nẵng: NXB Giáo dục 22 Trần Việt Thái (2014), Quá trình giải vấn đề Campuchia sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1991 số học kinh nghiệm, Luận án Tiến sĩ Học viện Ngoại giao, Hà Nội 23 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Đông Nam Á (1983 b) Những vấn đề lịch sử văn hóa Đơng Nam Á lịch sử – văn hóa nước Đơng Dương Hà Nội Viện Đông Nam Á 24 Vụ Châu Á Bộ Ngoại giao (1991), Đề án biên họp BCT Campuchia, 2, từ ngày 12/2/1989 - 14/5/1991, Hà Nội, hồ sơ số 783 (D65) 25 Westad, Odd Arne, and Sophie, Quinn-Judge (2006), The Third Indochina War: Conflict between China, Vietnam and Cambodia, 1972 - 79, Routledge, London and New York, pp 187 - 237 h 53

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan