Khai niém Or e Quan lý chat lượng là tông hợp các hoạt động quản lý nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội dung, phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và ti
Trang 1Phao luan mon Quamly-echattrong
45F1—Nhom 4
Cầu hỏi thảo luận:
Khái niệm Quản lý chất lượng? Phân tích các
nguyên tắc quản lý chầt lượng?
Trang 2
Hoang Thé Trach Nguyễn Viết Tiến Lăng Văn Trường Nguyễn Công Thức Trịnh Minh Toàn Nguyễn Tiến Thành Nguyễn Quốc Trưởng Lương Bá Tuấn
Trang 3Khai niém Or
e Quan lý chat lượng là tông hợp các hoạt
động quản lý nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu
chuẩn chất lượng, nội dung, phương pháp và
trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và tiêu
chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích
hợp như lập kế hoạch, điều khiến chất lượng
nhăm đảm bảo và cải tiến chất lượng trong
khuôn khô một hệ thông chất lượng xác định
với hiệu quả lớn nhất.
Trang 4
Quản lý chất lượng là quá trình tác
động của chủ thể quản lý bằng các công
cụ chất lượng, các biện pháp, các cách
thức để tác động lên đối tượng và
khách thể là sản phẩm va dịch vụ để nhằm
đạt được các mục tiêu về chất lượng theo
yêu cầu của doanh nghiệp.
Trang 5
s Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 định nghĩa “ Quản
lý chất lượng là các hoạt động kết hợp để kiếm
soát một tổ chức trong việc lập chính sách, mục
tiêu chất lượng, xác định các quá trình tác
nghiệp, nguồn lực cân thiết để đảm bảo và cải
tiên chất lượng”
Trang 7Sư tham gia của mọi người
Trang 8Cải tiên liên tục
Trang 10CAI TIEN LIEN TUC HE THONG QUAN LY CHAT LUONG
bcc meee ensenee
Mö hình hệ thông quản lý chất lượng dựa trên quá trinh theo ISO 9001:2008
Trang 11theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow) Do đó,
doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình
và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai
của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn
phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
Trang 12
Tự thê hiện bản thần
Được Quý troag
Giao lựu onh cảm
và được trực thuộc
Trang 13
s Thấu hiểu các nhu cầu và mong muốn của khách hàng
e Dam bảo các mục tiêu của tô chức gắn với nhu cầu và
mong đợi của khách hàng
s Truyền đạt các nhu cầu và mong đợi của khách hàng
trong toàn tô chức
© Do lường sự thỏa mãn của khách hang và hành động dé
s Nhạy bén với mọi phản ứng của khách hàng và hành
động theo cách “khách hàng là thượng đê”.
Trang 14
s Tăng doanh thu và thị phần nhờ các phản ứng
nhanh nhạy và uyên chuyên với các cơ hội thị
trường
s Tăng hiệu lực của việc sử dụng các nguôn lực
của tô chức vào việc nâng cao thỏa mãn khách
hàng
s Cải thiện sự trung thành của khách hàng dân
đên các môi kinh doanh lặp lại
Trang 15
muyên tắc
Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội
bộ trong doanh nghiệp đề hoàn toàn lôi cuỗn mọi
người trong việc đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp Người lãnh đạo phải có trách
nhiệm xây dựng định hướng rõ ràng, có tầm nhìn
xa, thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục
đích và đường lối của doanh nghiệp
Trang 16“Lãnh đạõ
s Xem xét đến nhu cầu của các bên quan tâm
s Thiết lập và truyền đạt một tầm nhìn rõ ràng về
tương lai của tô chức
s Thiết lập các giá trị được chia sẻ, các nguyên tac
đạo đức ở mọi câp của tô chức
e La tam gương về sự tiên phong và lãnh đạo
s Hiểu và đáp ứng mọi thay đổi của môi trường bên
ngoài
s Xem xét nhu cầu của mọi người
s Xây dựng lòng tin cậy, xóa bỏ sự sợ hãi
Trang 17
Cung cấp cho thuộc cấp
tự do hành động với trách nhiệm ` và tính uy tín
s Khuyến khích, động viên và ghi nhận sự đóng góp
Của mỌI người
s Sẵn sàng giáo dục, đào tạo, huấn luyện cho thuộc
cap
s Ấn định các mục tiêu có tính thách thức phù hợp
với sứ mạng và tâm nhìn của tô chức
s Có chiến lược về truyền đạt và hành động dé dat duoc cac muc tiéu
s Do lường việc thực hiện một cách nhât quán với
các mục tiêu.
Trang 18
s Mọi người hiểu và được động viên hướng đến
các mục đích và mục tiêu của tô chức
e Cac hoạt động được đánh giá, định hướng và
áp dụng một cách thống nhất
s Sự nhằm lẫn trong trao đôi thông tin giữa các
cấp của tổ chức được giảm thiểu
Trang 19
của mọi người
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của
một doanh nghiệp Cần phải huy động tất cả mọi
thành viên tham gia vào quá trình quản lý chất lượng, mọi cá nhân không tham gia ở giai đoạn này thì tham gia ở gia1 đoạn khác trong quá trình
tạo ra chất lượng sản phẩm
Trang 21
e Chu dong tim cac co hdi dé nang cao nang luc,
hiệu biệt và kinh nghiệm
e Chia sẻ các kiên thức và kinh nghiệm một cách
rong rãi
s Thảo luận cởi mở về các vân đê và vướng mắc
Trang 22
se Mọi người được động viên, cam kêt và tham
gia làm việc một cách hiệu quả trong tô chức
s Tạo ra sự đổi mới và sáng tạo trong việc nâng
cao hơn các mục tiêu của tô chức
s Mọi người nhận trách nhiệm về hiệu quả các
hoạt động của mình
s Mọi người sẵn sàng tham gia và đóng góp vào
sự cải tiễn liên tục.
Trang 23mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi
các nguồn và các hoạt động có liên quan được
quản lý như một quá trình
Trang 24
e Xac dinh mot cach co hé thống các hoạt động
cân thiệt dé đạt được kêt quả mong đợi
s Thiết lập rõ ràng các trách nhiệm và nhiệm vụ
với quản lý các hoạt động chủ yếu
se Phân tích và đo lường năng lực của các hoạt
động chủ yếu
se Đánh giá các rủi ro, hậu quả và tác động của
các hoạt động đối với khách hàng, nhà cung
ứng và các bên quan tâm
Trang 25
e Tap trung vào các yêu tô như nguôn lực,
phương pháp, nguyên liệu mà có thê cải tiên
các hoạt động chủ yêu của tô chức
s Nhận diện các giao diện của các hoạt động chủ
yêu trong và giữa các chức năng của tô chức
Trang 26
—Quan diém qua
s Chi phí thấp hơn, thời gian quay vong ngan
hơn nhờ dử dụng một cách hiệu quả các nguồn
lực
s Các kết quả được cải tiễn, ôn định và có thể dự
đoán trước được
° Tập trung vào và xếp ưu tiên với các cơ hội cải
tiên.
Trang 27
Việc xác định, hiểu biết và quan lý một hệ
thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với
mục tiêu đề ra sẽ đánh giá được toàn bộ các
nguyên nhân gây ra các vấn đề chất lượng , từ đó
đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.
Trang 28
s Cơ câu một hệ thông đê đạt được các mục tiêu của
tô chức theo cách hiệu lực và hiệu quả nhật
e Thấu hiểu sự phụ thuộc lẫn nhau của các quá trình
trong hệ thống
s Tiếp cận có tổ chức nhằm làm gắn kết và hài hoà
các quá trình
s Tạo ra sự thấu hiểu tốt hơn đối với các vai trò và
trách nhiệm cần thiết để đạt được các mục tiêu
chung và nhờ đó giảm được các rào cản giữa các
bộ phận chức năng.
Trang 29
e Thau hiéu năng lực cua tô chức và thiệt lập các
không chê vê nguôn lực trước khi thực hiện
cong viéc
e Dat muc tiéu va quy dinh cách thức tién hanh
cac cong viéc cu thé trong hé théng
e Lién tuc cai tién hé théng thong qua viéc do
luong va danh gia
Trang 30s Cung cấp sự tin tưởng với các bên quan tâm
đôi với sự ôn định, hiệu lực và hiệu quả của tô
chức
Trang 31
Cải tiến nhằm rút ngắn trạng thái mong doi
của khách hàng về chất lượng của sản phẩm Cải
tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là
phương pháp của mọi doanh nghiệp nhằm phòng
ngừa những sai hỏng trong quá trình quản lý
Bên cạnh đó, chất lượng được khách hàng đánh
giá tại thời điểm này là cao, nhưng tại thời điểm
khác là thấp Vì vậy, muốn có được khả năng
cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh
nghiệp phải liên tục cải tiến.
Trang 32
s Sử dụng một tiếp cập nhất quán trong toàn tổ chức
đối với việc cải tiễn liên tục kết quả thực hiện của
tổ chức
s Cung cấp cho nhân viên những đào tạo về phương
pháp và các công cụ cho cải tiên liên tục
s Làm cho việc cải tiễn liên tục sản phẩm, quá trình
và hệ thống là một mục tiêu của mỗi cá nhân trong
tổ chức
° Thiết lập các mục đích để định hướng và đo lường
dé kiém tra việc cải tiễn liên tục
s Ghi nhận các cải tiến.
Trang 33
s Lợi thê vê hiệu quả hoạt động nhờ vào việc cải
thiện được năng lực của tô chức
se Định hướng các hoạt động cải tiến ở mọi cấp
vê mục đích chung của tô chức
s Sự linh hoạt để phan ứng kịp thời với các thời
cơ
Trang 34
Môi trường kinh doanh ngày càng biến động
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản
lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải
được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và
thông tin
Trang 35e Dua ra các quyét định và thực hiện các hoạt
động dựa trên cơ sở phân tích thực tẾ, cùng với
kinh nghiệm và trức giác
Trang 36
s Có được các quyết định với đầy đủ thông tin
se Tăng cường khả năng chứng tỏ sự hiệu quả và
đúng đắn của các quyết định trong quá khứ
thông qua việc tham khảo đến các hồ sơ thực
té
se Tăng cường kha năng xem xét, phản biện và
thay đổi các ý kiến và quyết định.
Trang 37Nguyên vật liệu là nhân tố quan trọng của chất
lượng sản phẩm Xây dựng mối quan hệ tốt với
nhà cung ứng để đảm bảo chất lượng đầu vào
của nguyên vật liệu về chủng loại, quy cách, chất
lượng, số lượng Do đó, doanh nghiệp và người
cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ
tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả
hai bên để tạo ra giả trỊ.
Trang 38
chire can phai: —
° Thiết lập mối quan hệ cân bằng được các lợi ích
ngăn hạn và sự xem xét dài hạn
s Tạo lập nguồn chuyên môn và nguồn lực với các
đôi tác
s Nhận dạng và lựa chọn các nhà cung cấp chủ yếu
s Việc trao đối thông tin rõ ràng và cởi mở
s Chia sẻ các thông tin và kế hoạch cho tương lai
s Thiết lập các hoạt động phát triển và cải tiến
chung
s Thúc đầy, khuyến khích và ghi nhận các cải tiến và
thành tựu của các nhà cung ứng
Trang 39
e Tang kha nang tao giá trị cho cả hai bên
s Sự linh hoạt và tốc độ của các phản ứng kết
hợp của cả hai bên với các thay đôi của thị
trường hoặc nhu câu và mong đợi của khách
hàng
s Tối ưu chi phí và nguồn lực của tổ chức
Trang 41—
“Bái thuyết trình của: y
là kết thúc, chân thành cảm ơn các
bạn và cô giáo đã chú ý lắng nghe
Trong quá trình làm không thể tránh khỏi sai sót, nhóm 4 mong nhận được
sự góp ý từ cô giáo và các bạn Xin
chân thành cảm ơn
“