1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, vận dụng để nâng cao nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp a (nhà nước) trpng nền kinh tế thị trường ởviệt nam

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI Lý luận tuần hoàn chu chuyển tư bản, vận dụng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp A (nhà nước) trpng kinh tế thị trường Việt Nam Họ tên: Lê Sĩ Thành Lớp tín chỉ: 06 Mã SV: 11225808 GV hướng dẫn: PGS.TS Tô Đức Hạnh Hà Nội – 06/2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Khái quát chung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội 1.2 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1 Phương thức sản xuất .4 2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 3.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 3.2 Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội .6 3.2.1 Cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng 3.2.2 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 4.1 Phạm trù thái kinh tế - xã hội 4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người 4.3 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng II SỰ VẬN DỤNG THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Các nội dung áp dụng .8 Các thành tựu đạt Các hạn chế 10 Biện pháp giải 10 PHẦN KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Danh mHc tham khảo 13 PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có thay đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Để đạt thành tựu quên bước ngoặt lịch sử chế chuyển đổi kinh tế đất nước, mà cột mốc Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) làm thay đổi mặt kinh tế Nhà nước Đối với nước ta, lên từ kinh tế tiểu nơng, muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển tất yêú cần phải đổi Đây đề không đề cập đến vấn đề cấp thiết nước ta nay, đHng chạm trực tiếp đến sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nước ta Nó giúp nhiều việc đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Đảng khẳng định: "Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh” MHc tiêu cH thể hố học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội hoàn cảnh cH thể xã hội Việt Nam Nó mHc tiêu nghiệp cong nghiệp hoá, đại hoá nước ta Chính mà em chọn đề tài "Học thuyết hình thái kinh tế xã vận dHng Đảng ta Việt Nam nay” PHẦN NỘI DUNG I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Khái quát chung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với lực lượng sản xuất trình độ định, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng lên quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế – xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế – xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với 1.2 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Để tồn phát triển, người phải tiến hành sản xuất Đó hoạt động đặc trưng riêng có người xã hội loài người Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm mHc đích thoả mãn nhu cầu tồn phát triển người Quá trình sản xuất diễn xã hội lồi người sản xuất xã hội – sản xuất tái sản xuất đời sống thực Ph.Ăngghen khẳng định: “Theo quan điểm vật lịch sử, nhân tố định lịch sử xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực Cả Mác chưa khẳng định Nếu có xun tạc câu khiến cho có nghĩa có nhân tố kinh tế nhân tố định, họ biến câu thành câu trống rỗng, vơ nghĩa” Sản xuất vật chất q trình mà người sử dHng cơng cH lao động tác động trực tiếp gián tiếp vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên để tạo cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển người Sản xuất vật chất tiền đề hoạt động lịch sử người Hoạt động sản xuất vật chất sở hình thành nên quan hệ kinh tế – vật chất người với người, từ hình thành nên quan hệ xã hội khác – quan hệ người với người trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo… Sản xuất vật chất tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần người trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần xã hội C.Mác rõ: “Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp… tạo sở từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tôn giáo người ta” Nhờ sản xuất cải vật chất để trì tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội với tất phong phú, phức tạp Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo thân người Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà người hình thành nên ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức Sản xuất vật chất điều kiện bản, định hình thành, phát triển phẩm chất xã hội người Ph Ăngghen khẳng định rằng, ý nghĩa cao nhất, “lao động sáng tạo thân người” Như vậy, nhờ lao động sản xuất mà người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, đồng thời sáng tạo thân người Nguyên lý vai trò sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội lồi người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Để nhận thức cải tạo xã hội, phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ sản xuất vật chất xã hội Xét đến cùng, khơng thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần; để phát triển xã hội phải phát triển đời sống kinh tế – vật chất Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1 Phương thức sản xuất Ở giai đoạn lịch sử người tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản xuất riêng mình, phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khái niệm hai mối quan hệ “song trùng” sản xuất vật chất xã hội, quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với người trình sản xuất vật chất “Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất” Do vậy, phương thức sản xuất cách thức người thực đồng thời tác động người với tự nhiên tác động người với người để sáng tạo cải vật chất phHc vH nhu cầu người xã hội giai đoạn lịch sử định Lực lượng sản xuất (LLSX) hệ thống gồm yếu tố (người lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mHc đích người Đây thể lực thực tiễn – lực hoạt động sản xuất vật chất người Quan hệ sản xuất (QHSX) tổng hợp quan hệ kinh tế – vật chất người với người trình sản xuất vật chất Đây quan hệ vật chất quan trọng – quan hệ kinh tế, mối quan hệ vật chất người với người Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin 2022/2023 Đại học Kinh tế… 432 documents Go to course 300 CÂU HỎI TRẮC 35 NGHIỆM TRIẾT HỌC… Triết học Mác Lênin 100% (2) Tiểu luận lượng chất 19 Triết học Mác Lênin 100% (2) Phân tích mối quan 12 hệ vật chất … Triết học Mác Lênin 100% (1) CH1018-GK-2019 Giáo trình triết học… Triết học Mác Lênin 100% (1) đọc triết Triết học Mác Lênin 100% (1) nửa thật có 2.2 thật không Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với3trình độ phát triển lực Triết học lượng sản xuất Mác Lênin 100% (1) Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất thể ba khía cạnh: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất đó, lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất thay đổi, nội dung quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất định Ví dH lực lượng sản xuất dựa vào công cH thơ sơ quan hệ sản xuất kèm chủ yếu quản lý nhỏ, phân tán, hình thức phân phối chủ yếu theo vật Cịn lực lượng sản xuất dựa vào công cH lao động đại quan hệ sản xuất lớn đa dạng sở hữu lớn, quản lý theo phong cách đại, hình thức phân phối đa dạng Quan hệ sản xuất lại tác động ngược lại lực lượng sản xuất theo theo hai chiều hướng: Nếu QHSX (quan hệ sản xuất) phù phợp với trình độ phát triển LLSX (lực lượng sản xuất) tạo đà phát triển cho LLSX, ngược lại QHSX khơng phù hợp với trình độ phát triển LLSX cản trở LLSX phát triển Để xét phù hợp QHSX LLSX ta xét khía cạnh sau Thứ phải có kết hợp đắn yếu tố cấu thành LLSX QHSX Có kết hợp đắn LLSX QHSX Tiếp theo phải tạo điều kiện tối ưu sử dHng kết hợp lao động sáng tạo sản xuất tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo sản xuất hưởng thH thành vật chất, tinh thần lao động Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động công cH lao động Muốn xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải từ trình độ phát triển lực lượng sản xuất, két mệnh lệnh hành chính, sắc lệnh từ ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, tâm, ý chí Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 3.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Cơ sở hạ tầng (CSHT) toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng, hợp thành cấu kinh tế xã hội Cấu trúc sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống Mỗi quan hệ sản xuất có vị trí, vai trị khác Trong quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho sở hạ tầng xã hội Kiến trúc thượng tầng (KTTT) toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định Cấu trúc kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, triết học…cùng thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chức xã hội khác 3.2 Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 3.2.1 Cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng (CSHT) kiến trúc thượng tầng (KTTT) xã hội hai quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội loài người Trong mối quan hệ này, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Bởi quan hệ vật chất định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét đến đến tính tất trị - xã hội CSHT KTTT đó, QHSX thống trị tạo KTTT Giai cấp thống trị xã hội tồn tư tưởng giai cấp tư tưởng thống trị xã hội CSHT mà đi, CSHT đời sớm hay muộn KTTT để đợi KTTT Do nội dHng KTTT CSHT quy định Ví dH xã hội tư bản, quan hệ sở hữu tư hữu KTTT nhà nước tư sản ban hành pháp luật bảo vệ chế độ tư hữu, xã hội tư hữu chuyển thành công hữu, Nhà nước Tư sản thành Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa ban hành pháp luật bảo vệ chế độ công hữu 3.2.2 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện bảo vệ sở hạ tầng sinh Suy cho bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, ngăn chặn CSHT mới, xóa bỏ tàn dư CSHT cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế Nếu KTTT tác động đến CSHT chiều với quy luật kinh tế đẩy xã hội phát triển, ngược lại KTTT trị có vai trị lớn phản ánh trực tiếp CSHT, biểu tập trung kinh tế Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 4.1 Phạm trù thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội nấc thang lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội kết cấu xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba yếu tố bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng); kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thòi đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến định vận động, phát triển hình thái kinh tế – xã hội Quan hệ sản xuất quan hệ khách quan, bản, chi phối định quan hệ xã hội, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt chất chế độ xã hội khác Kiến trúc thượng tầng thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội khơng mang tính trừu tượng, mà cịn mang tính cH thể, cho phép xem xét xã hội quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử cH thể với tiêu chí xác định với quan hệ sản xuất đặc trưng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định kiểu kiến trúc thượng tiêu biểu cho mặt tinh thần xã hội Và đem lại nhận thức sâu sắc cho người, đem lại tính cH thể tư lịch sử xã hội Sau trừu tượng hóa mặt, yếu tố lịch sử xã hội, phạm trù hình thái kinh tế – xã hội đem lại nhận thức tổng hợp sâu sắc xã hội loài người giai đoạn lịch sử định 4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội lồi người Ba yếu tố bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng tác động biện chứng, tạo nên vận động, phát triển lịch sử xã hội, thông qua tác động tổng hợp hai quy luật quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Lịch sử xã hội loài người trải qua năm hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Tiến trình lịch sử xã hội lồi người kết thống lơgíc lịch sử Xu hướng bản, xu hướng chung vận động, phát triển lịch sử loài người chi phối quy luật khách quan (thống chung với đặc thù riêng) xét đến phát triển lực lượng sản xuất Lơgíc tồn tiến trình lịch sử loài người hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đên cao Đó đường tất yếu tiến lịch sử Sự thống lơgíc lịch sử tiến trình lịch sử “tự nhiên xã hội loài người bao hàm phát triển lịch sử phát triển toàn giới phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế – xã hội số quốc gia, dân tộc cH thể Do quy luật phát triển không đều, giới thường xuất trung tâm phát triển cao hơn, đồng thời bên cạnh cịn có vùng, quốc gia, dân tộc trình độ phát triển thấp, chí thấp Do giao lưu, hợp tác quốc tế mà trung tâm, khu vực, quốc gia xuất khả số nước sau rút ngắn tiến trình lịch sử Quy luật kế thừa phát triển lịch sử luôn cho phép quốc gia, dân tộc bỏ qua giai đoạn phát triển không cần thiết để vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại Tuy nhiên việc phát triển bỏ qua hay vài hình thái kinh tế – xã hội, bên cạnh điều kiện khách quan thời đại, phH thuộc vào nhân tố chủ quan quốc gia, dân tộc 4.3 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng Trước Mác, chủ nghĩa tâm giữ vai trò thống trị khoa học xã hội Sự đời học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đưa lại cho khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu thực khoa học.Học thuyết ra: sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Cho nên, xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất Học thuyết ra: xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong đó, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Điều cho thấy, muốn nhận thức đời sống xã hội, phải phân tích cách sâu sắc mặt đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Đặc biệt phải sâu phân tích quan hệ sản xuất hiểu cách đắn đời sống xã hội Chính quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử cách đắn, khoa học Học thuyết cịn ra: phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử – tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Cho nên, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội V.I.Lênin viết: “Xã hội thể sống phát triển không ngừng (chứ kết thành cách máy móc cho phép tùy ý phối hợp yếu tố xã hội được), thể mà muốn nghiên cứu cần phải phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái xã hội định cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó” Kể từ học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Mác đời nay, lồi người có bước phát triển to lớn mặt, học thuyết phương pháp thực khoa học để nhận thức cách đắn đời sống xã hội Đương nhiên, học thuyết khơng có tham vọng giải thích tất cả, mà có ý muốn vạch phương pháp… “duy khoa học” để giải thích lịch sử II SỰ VẬN DỤNG THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Các nội dung áp dụng Vận dHng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cH thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cH thể nước ta Từ thực tiễn nhận thức đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xã hội mà nhân dân ta tâm xây dựng xã hội dân, dân, dân, có kinh tế phát triển dựa lực lượng sản xuất tiến chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, người giải phóng, hưởng sống hạnh phúc, phát triển mặt, dân tộc anh em chung sống hịa bình, đồn kết hợp tác, hữu nghị với nhân dân nước giới Đây là nội dung “sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội” “vai trò đinh sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Đảng ta khẳng định: “Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” MHc tiêu cH thể hóa từ nội dung “biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội” Vận dHng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa“ Các thành tựu đạt Thống kê từ Bộ Cơng Thương cho thấy, tính đến năm 2019, Việt Nam có quan hệ thức với 189/193 quốc gia Liên hợp quốc; có quan hệ kinh tế -thương mại đầu tư với 224 nước vùng lãnh thổ; có 16 đối tác chiến lược, 11 đối tác chiến lược tồn diện; 71 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam tham gia thiết lập kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập; xây dựng chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, phát huy vai trò địa phương, doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới Thống kê từ Bộ Cơng Thương cho thấy, tính đến năm 2019, Việt Nam có quan hệ thức với 189/193 quốc gia Liên hợp quốc; có quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư với 224 nước vùng lãnh thổ; có 16 đối tác chiến lược, 11 đối tác chiến lược toàn diện; 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Các hạn chế Trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam không đồng Đây đặc trưng rõ nét Sự không đồng trình độ lực lượng sản xuất thể hai yếu tố cấu thành người lao động cơng cH lao động Về trình độ người lao động nước ta rõ vừa có người lao động với trình độ cao cấp độ quốc tế vừa có người lao động với trình độ lao động giản đơn chân tay, vừa có người lao động vừa có trình độ tay nghề cao lĩnh vực lại có tay nghề thủ công công đoạn khác chuỗi sản xuất Đối với cơng cH lao động tương tự, có đan xen công cH lao động thủ công, khí, đại, tự động hóa Đầu vào sản xuất vật chất vậy, vừa đại, vừa không đại, vừa có đầu vào vật thể, vừa có đầu vào phi vật thể Các điều kiện sản xuất vật chất sân bay, bến cảng, đường xá, cầu cống tương tự vừa đại vừa bán đại có cịn thơ sơ Từ cho thấy đặc trưng trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam không đồng đều; đại, bán đại thô sơ đan xen, kết hợp Đối với quan hệ trao đổi Một hạn chế dường không để ý tới quan hệ trao đổi kinh tế thị trường -điều mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập Cũng giống quan hệ sản xuất, quan hệ trao đổi Việt Nam không nhất, chúng khơng hồn tồn tn theo quy luật thị trường khơng hồn tồn tn theo nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Các thiết chế kiến trúc thượng tầng Nhà nước, Đảng, quân đội, tòa án, v.v hạn chế yếu định Biện pháp giải Tập trung xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời Đảng Nhà nước ta phải xác định nhiệm vH trung tâm suốt thời kì độ tiến lên Chủ nghĩa Xã hội nước ta phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng 10 nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật chuẩn bị cho bước lên Chủ nghĩa Xã hội Không ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vH tiên Đảng Nhà nước ta song song với việc phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dHc đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mHc tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 11 PHẦN KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế -xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện cịn giữ ngun giá trị Nó đưa phương pháp hữu hiệu để phân tích tượng sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Lí luận hình thái kinh tế -xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan đề hướng đắn Từ ró giải pháp đưa đất nước ta phát triển lên tầm cao Lý luận hình thái kinh tế xã hội phương pháp luận khoa học để ta phân tích công xây dựng đất nước nay, luận chứng tất yếu định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân tích ngun nhân tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội được: Đổi theo định hướng xã hội vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cH thể Việt Nam Như khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Nó phương pháp luận thực khoa học để phân tích thời đại công xây dựng đất nước đại Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mHc tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo: GIÁO TRÌNH TRIẾẾT HỌC MÁC-LẾNIN, NXB Chính tr Quốốc ị gia Sự thật, Hà Nội Bài gi ng ả LMS c aủthầầy Nguyễễn Văn Thuần Giá tr bềềnị v ngữc a hủ c thuyềốt ọ Mác vềề hình thái kinh tềố – xã h ội (2016, 01 12) Đươc truy lục tư http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-mac-lenin/Gia-tri-ben-vung-cua-hoc-thuyet-Mac-ve-hinhthai-kinh-te-xa-hoi-92.0.html H CỌTHUYẾẾT HÌNH THÁI KINH TẾẾ XÃ HỘI (2022, 06 29) Đ ươc truy lục t https://lytuong.net/hoc-thuyet-hinh-thai-kinh-te-xahoi/#1_san_xuat_vat_chat_la_co_so_cua_su_ton_tai_va_phat_trien_xa_hoi H c thuyềốt ọ Mác vềề hình thái kinh tềố - xã h ộ i cu ộ c th ửnghi ệ m thềố k ỷ XX (2015, 11 24) Đươc truy lục tư http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-mac-lenin/Hoc-thuyet-Mac-ve-hinh-thai-kinhte xa-hoi-va-cuoc-thu-nghiem-trong-the-ky-XX-75.0 Tiễn, L T (2022, 08 04) Ý nghĩa c a hình ủ thái kinh tềố – xã h i ộ ? V nậd ng ụ h c ọthuyềốt hình thái kinh tềố – xã h ộ i nh ưthềố ? Đươc truy lục tư https://luatminhkhue.vn/y-nghia-cua-hinh-thai-kinh-te-xahoi-van-dung-hoc-thuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-nhu-the-nao.aspx#4-gia-tri-khoa-hoc-cua-hocthuyet-hinh-thai-kinh-te-%E2%80%93-xa-hoi V nậd ng ụ h cọthuyềốt hình thái kinh tềố – xã h ội (2021, 07 29) Đươc truy lục tư https://lytuong.net/vandung-hoc-thuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi/ 13

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w