(Tiểu luận) đề bài cán cân vốn của việt nam giai đoạn 2010 – 2021 thực trạng và khuyến nghị

37 43 1
(Tiểu luận) đề  bài cán  cân vốn của việt nam  giai đoạn 2010  – 2021  thực  trạng và khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH _ _ BÀI TẬP LỚN Mơn: Tài quốc tế Đề bài: Cán cân vốn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021 - Thực trạng Khuyến nghị? Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Thu Thủy Lớp học phần: NHQT1117(222)_04 Hà Nội – 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Vũ Minh Huế 11218917 Trần Thị Bảo Chi 11211153 Trịnh Khánh Vân 11216214 Nguyễn Thị Thúy Hiền 11212162 Đỗ Minh Tuấn 11218931 Bùi Đức Minh 11213759 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN VỐN 1.1 Khái niệm 1.2 Cách tính cán cân vốn 1.3 Phân loại 1.3.1 Cán cân vốn ngắn hạn 1.3.2 Cán cân vốn dài hạn 1.3.3 Cán cân vốn chuyển giao chiều 1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn: 1.4.1 Cán cân mậu dịch 1.4.2 Lạm phát 1.4.3 Tỷ giá hối đoái 1.4.4 Thu nhập quốc dân 1.4.5 Khả trình độ quản lý kinh tế Chính phủ 1.5 Ý nghĩa cán cân vốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN VỐN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 2.1 Cán cân di chuyển vốn dài hạn 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) 2.1.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài(FPI) 13 2.2 Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn 23 2.2.1 Tín dụng thương mại ngắn 25 2.2.2 Hoạt động tiền gửi 25 2.2.3 Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn 26 2.3 Những thành tựu thách thức cán cân vốn Việt Nam 26 2.3.1 Thành tựu 27 2.3.2 Thách thức 29 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế mở hội nhập quốc tế, mối quan hệ quốc gia phong phú đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lịch, văn hóa, quân sự, trị Những mối quan hệ tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho quốc gia phản ánh chặt chẽ cán cân toán Trong điều kiện kinh tế mở nay, việc theo dõi luồng ngoại tệ vào quan trọng để có sách đắn, hiệu cho kinh tế, điều khiến cho vai trị cán cân tốn trở nên quan trọng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế phát triển nóng gặp nhiều khó khăn, mơi trường kinh tế quốc tế diễn biến tiêu cực, cán cân toán phản ánh diễn biến xấu kinh tế Cán cân vốn nhân tố quan trọng cán cân tốn, ảnh hưởng nhiều đến sách phát triển kinh tế Việt Nam Đặc biệt, vào thời điểm năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), mốc quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế Để nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức trình hội nhập, đồng thời đánh giá tình kết việc hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia giới cán cân vốn “thước đo” xác chuẩn mực sử dụng Cán cân vốn trở thành công cụ quan trọng để đề sách phát triển kinh tế diễn biến cán cân vốn nước mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Vậy, thực chất cán cân vốn gì, thực trạng cán cân vốn Việt Nam diễn biến nào? Với đề tài tìm hiểu “Cán cân vốn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021, thực trạng khuyến nghị?”, đề tài làm rõ số vấn đề cán cân vốn thực tế diễn biến Việt Nam, nguy tiềm ẩn cán cân vốn Việt Nam thời gian gần Bài tiểu luận nghiên cứu dựa báo, nghiên cứu đồng thời áp dụng kiến thức thầy cô giảng dạy Tuy nhiên vấn đề thời gian trình độ có hạn chúng em viết khơng tránh khỏi sai sót Kính mong bạn thơng cảm bỏ qua đóng góp thêm ý kiến để đề tài chúng em hoàn thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN VỐN 1.1 Khái niệm Cán cân toán (Balance of Payments, BOP) bảng liệu cung cấp thông tin kết giao dịch quốc tế quốc gia với phần lại giới thể qua hai tài khoản tài khoản vãng lai (CA) tài khoản vốn tài (KA) Tài khoản vốn (cịn gọi cán cân vốn): Ghi chép giao dịch tài sản (bao gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người dân nước với người dân nước khác Cán cân vốn phản ánh giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú chu chuyển vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư danh mục, vay trả nợ nước ngồi, chuyển giao vốn chiều nhiều hình thức khác 1.2 Cách tính cán cân v ốn Cán cân vốn gồm toàn giao dịch người cư trú không cư trú chuyển giao vốn mua, bán tài sản phi tài chính, phi sản xuất khu vực Chính phủ khu vực tư nhân Cơng thức tính: Cán cân vốn ( B) = Thu cán cân vốn – Chi cán cân vốn 1.3 Phân loại 1.3.1 Cán cân vốn ngắn hạn: bao gồm vốn ngắn hạn chảy vào (Có) chảy (Nợ) - Tín dụng thương mại, tín dụng ngắn hạn ngân hàng - Các khoản tiền gửi ngắn hạn - Mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Nguyên nhân khiến dịng vốn ngắn hạn vào tăng nhanh xu hướng thả tỷ giá sau sụp đổ hệ thống Bretton-Woods năm 1973 1.3.2 Cán cân vốn dài hạn: phản ánh nguồn vốn dài hạn bao gồm: - Vốn FDI : Khi FDI chảy vào phản ánh (Có) Khi dịng vốn FDI chảy phản ánh (Nợ) - Các khoản tín dụng quốc tế dài hạn + Tín dụng thương mại dài hạn: vay cho vay tổ chức tín dụng nước ngồi theo điều kiện thực tế Khi vay phản ánh bên Có Khi cho vay phản ánh bên nợ + Tín dụng ưu đãi dài hạn: khoản vay ODA Khi vay phản ánh (Có) Khi cho vay (Nợ) - Các khoản đầu tư gián tiếp khác bao gồm mua, bán cổ phiếu, trái phiếu quốc tế chưa đến số lượng kiểm sốt cơng ty + Nếu bán cổ phiếu, trái phiếu, tức vốn vào bên phản ánh (Có) Và mua, vốn phản ánh bên (Nợ) 1.3.3 Cán cân vốn chuyển giao chiều: Bao gồm khoản chuyển giao vốn chiều là: viện trợ khơng hồn lại với mục đích đầu tư khoản nợ xóa Các nhân tố có ảnh hưởng đến quan hệ trị ngoại giao hợp tác kinh tế – trị – xã hội 1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn: 1.4.1 Cán cân mậu dịch Là yếu tố quan trọng định đến vị trí BOP mà cán cân thương mại lại phụ thuộc yếu tố tác động trực tiếp đến Vị trí cán cân tốn quốc tế nói chung cán cân vốn nói riêng, phần định yếu tố này, mà yếu tố lại chịu tác động trực tiếp thương mại hữu hình thương mại hữu hình Cụ thể: - Thương mại hữu hình: Là nội dung thường xuyên có mặt BOP/ cán cân toán quốc tế Thực trình độ phát triển khoa học Document continues below Discover more from: Tài quốc tế ECOM1 Đại học Kinh tế Quốc dân 310 documents Go to course Bài tập tài quốc tế 28 25 Tài quốc tế Trac nghiem - Theo URC 522 ICC chứng từ nào… Tài quốc tế 40 100% (2) Thơ tự 7CD - thơ tư cho học sinh lớp Tài quốc tế 29 100% (3) Bài tập Tài quốc tế K60 gui SV, khơng đáp án Tài quốc tế 100% (3) 69% (13) De Tin 8-01SRin UgandaPerceptions… Tài quốc tế 100% (1) Bản tin tài 15-3 Tài quốc tế 100% (1) kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực với đa dạng tài nguyên thiên nhiên… quốc gia khác nhau, mà có số quốc gia ln vào vị trí nhập siêu - Thương mại vơ hình: chủ yếu dịch vụ du lịch Có số quốc gia thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý, cảnh quan khí hậu trở thành nơi thu hút khách du lịch giới 1.4.2 Lạm phát Với điều kiện nhân tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát quốc gia cao so với nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nước thị trường quốc tế làm cho khối lượng xuất giảm Điều ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân vốn Tuy nhiên với điều kiện với khả nhân tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát nước cao so với quốc gia khác có mối quan hệ mậu dịch, chắn điều tác động đến việc cạnh tranh hàng hóa nước thị trường kinh doanh quốc tế Bởi chênh lệch tỷ giá có thay đổi chưa kể cịn làm cho khối xuất bị giảm Như chắn số liệu thống kê cán cân toán quốc tế BOP bị ảnh hưởng không nhỏ 1.4.3 Tỷ giá hối đoái Nếu tiền nước bắt đầu tăng giá so với tiền quốc gia khác, tài khoản vãng lai nước giảm, yếu tố khác Hàng hóa xuất từ nước trở nên đắt nước nhập đồng tiền họ mạnh Kết nhu cầu hàng hóa giảm(cán cân vãng lai) 1.4.4 Thu nhập quốc dân Về chất mức thu nhập quốc gia tăng giảm theo tỷ lệ cao thấp tỷ lệ giảm/ tăng nước khác, lúc tài khoản vãng lai quốc gia giảm, tăng theo chiều hướng tương ứng yếu tố khác Chính điều mà mức thu nhập thực tế sau điều chỉnh lạm phát (nếu có) tăng mức tiêu thụ hàng hóa từ tăng Như ảnh hưởng thu nhập quốc dân có tác động đến thống kê cán cân toán quốc tế Nếu mức thu nhập quốc gia tăng theo tỷ lệ cao tỷ lệ tăng quốc gia khác, tài khoản vãng lai quốc gia giảm yếu tố khác Do mức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh lạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa tăng 1.4.5 Khả trình độ quản lý kinh tế Chính phủ Mỗi quốc gia có sách xuất nhập khác nhau, có phát triển tăng trưởng khác nhau, nên chắn cán cân thương mại phần chịu tác động từ Với quốc gia Chính phủ điều hành, quản lý hiệu có kinh tế vững mạnh khả kinh tế đối ngoại tăng lên cao Cho nên, cán cân vốn cải thiện phần Đây yếu tố tạo phát triển bền vững tăng trưởng liên tục kinh tế Yếu tố vừa mang tính thử nghiệm vừa đánh giá động điều hành kinh tế phủ có quan hệ kinh tế đối ngoại đạt Do đó, cán cân tốn quốc tế cải thiện theo chiều thuận 1.5 Ý nghĩa cán cân vốn - Cán cân vốn giúp thể tình trạng tài kinh tế quốc gia - Khơng vậy, cịn sử dụng tài liệu thống kê nhằm xác định xem giá trị tiền tệ quốc gia tăng hay giảm - Dựa vào số cán cân tốn, Chính phủ quốc gia đưa định sách tài khóa thương mại tối ưu - Cán cân tốn cung cấp thơng tin quan trọng để phân tích hiểu giao dịch kinh tế quốc gia với quốc gia khác - Cho thấy đối chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước thời kỳ định cho phép phủ đưa sách điều hành kinh tế vĩ mơ sách xuất nhập khẩu, sách tỷ giá - Bằng cách nghiên cứu cán cân vốn, ta xác định xu hướng có lợi có hại cho kinh tế quốc gia Từ đó, đưa giải pháp, chiến lược thích hợp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN VỐN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 2.1 Cán cân di chuyển vốn dài hạn 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư quốc tế mang tính khả thi hiệu kinh tế lớn Mục đích hàng đầu FDI mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư, mơi trường trị mơi trường kinh tế vĩ mơ phát triển ổn định, nói Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên Năm 2020: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam từ cuối Tháng 1/2020, dẫn đến đợt sụt giảm nhanh mạnh chưa thấy Chỉ hai tháng tháng tháng 3, số VnIndex giảm xuống mức thấp vòng năm, chạm mốc 33,51% Cuối quý I/2020, VN-Index giảm 33% so với cuối năm 2019 Tuy nhiên, TTCK Việt Nam phục hồi nhanh chóng chín tháng cịn lại năm 2020 nhờ vào tình hình dịch bệnh kiểm sốt Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), TTCK Việt Nam năm 2020 với mức hồi phục ấn tượng, tăng xấp xỉ 15% so với cuối năm 2019 đánh giá 10 thị trường chứng khoán tăng trưởng tốt giới Diễn biến phục hồi TTCK Việt Nam lãi suất ln trì mức thấp thu hút dòng tiền chảy mạnh vào kênh đầu tư chứng khoán Kết quả, thị trường ghi nhận số lượng tài khoản nhà đầu tư nước đạt 39.510 tài khoản, nâng tổng số tài khoản đầu tư nước lên triệu tài khoản Tuy vậy, NĐTNN bán ròng 9.708 tỷ đồng Năm 2021: Theo Sở GDCK TP.HCM (HOSE), tổng giao dịch cổ phiếu nhà đầu tư nước năm 2021 đạt 798.821 tỷ đồng, chiếm 7,39% so với giao dịch tồn 22 thị trường Tính đến hết ngày 31/12/2021, nhà đầu tư nước bán ròng 62.431 tỷ đồng Theo thống kê NDH, dòng vốn ngoại năm 2021 mua vào tổng cộng 9,5 tỉ cổ phiếu, trị giá 456 nghìn tỉ đồng, bán 10,9 tỉ cổ phiếu, trị giá 506 nghìn tỉ đồng Tổng khối lượng bán ròng mức 1,4 tỉ cổ phiếu, tương ứng giá trị bán ròng 50.874 tỷ đồng 2.2 Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn Cán cân vốn ngắn hạn (Ks): Ghi chép luồng vốn ngắn hạn (có kỳ hạn đến 01 năm) chảy vào chảy khỏi quốc gia Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm nhiều hạng mục phong phú chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối… Trong giai đoạn 2016 - 2021, cán cân tổng thể, bao gồm cán cân vốn tài Việt Nam thường xuyên thặng dư Đỉnh điểm vào năm 2019, mức thặng dư cán cân tổng thể Việt Nam lên tới 23,25 tỷ USD, tương đương 8,88% GDP năm Năm 2020 2021, gặp phải nhiều khó khăn đại dịch Covid-19 gây Việt Nam có mức thặng dư cán cân tổng thể lên tới 16,6 tỷ USD 14,3 tỷ USD Năm 2016: vốn đầu tư gián tiếp ròng thặng dư 228 triệu USD cải thiện so với mức thâm hụt 65 triệu USD vào năm 2015 giá trị thị trường chứng khốn có nhiều 23 chuyển biến tích cực Tiền tiền gửi thâm hụt 3,8 tỷ USD thấp so với mức thâm hụt năm 2015 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mức 37,32% Năm 2017: vốn đầu tư gián tiếp ròng thặng dư 1,89 tỷ USD, gấp khoảng 8,3 lần mức thặng dư năm 2016 nhờ thị trường chứng khốn tăng trưởng tốt có hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn sơi động Tiền tiền gửi thâm hụt 6,47 tỷ USD cao so với mức thâm hụt 3,81 tỷ USD năm 2016 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mức 33,44% Năm 2018: vốn đầu tư gián tiếp ròng thặng dư 3,02 tỷ USD, tăng 46% so với mức thặng dư năm 2017.Tiền tiền gửi thâm hụt 11 tỷ USD cao so với mức thâm hụt 6,47 tỷ USD năm 2017 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mức 28,4% vào cuối năm 2018 Năm 2019: ảnh hưởng dịch Covid 19 vốn đầu tư gián tiếp ròng vào Việt Nam thặng dư tỷ USD, giảm không đáng kể so với mức thặng dư 3,02 tỷ USD năm 2018.Tiền tiền gửi thâm hụt 5,22 tỷ USD cải thiện so với mức thâm hụt 11 tỷ USD năm 2018 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mức 29.59% Năm 2020: đầu tư gián tiếp nước ngồi rịng thâm hụt 1,05 tỷ USD, đảo chiều so với mức thặng dư tỷ USD năm 2019 Tiền tiền gửi thâm hụt 8,5 tỷ USD, cao so với mức thâm hụt 5,2 tỷ USD năm 2019 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mức 29,88% Năm 2021: chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid 19 vốn đầu tư gián tiếp ròng vào Việt Nam thặng dư 2,3 tỷ USD, tăng đáng kể so với mức thâm hụt 1,05 tỷ USD năm 2020.Tiền tiền gửi thâm hụt 10,66 tỷ USD cao nhiều so với mức thâm hụt 5,2 tỷ USD năm 2020 Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng 24 2.2.1 Tín dụng thương mại ngắn Cán cân dịch vụ Việt Nam thâm hụt quy mô nhỏ giá trị xuất nhập dịch vụ nhỏ nhiều so với giá trị hàng hóa Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất dịch vụ Việt Nam làm giảm giá trị xuất dịch vụ lần từ 19,92 tỷ USD năm 2019 xuống 3,64 tỷ USD năm 2021 Vì vậy, thâm hụt cán cân dịch vụ Việt Nam tăng vọt lên 15,76 tỷ USD vào năm 2021, lớn khoảng 3,58 lần so với mức thâm hụt năm 2016 Kết cán cân thương mại Việt Nam năm 2021 đạt mức thặng dư 1,93 tỷ USD, 1/10 so với mức thặng dư năm 2020 Mỹ đối tác xuất lớn Việt Nam với thặng dư hàng hóa 80,1 tỷ USD vào năm 2021, gấp 6,82 lần mức thặng dư hàng hóa Việt Nam chiếm gần 22% GDP Việt Nam năm 2021 (Tổng cục Thống kê, 2022) Ở chiều ngược lại Trung Quốc đối tác nhập lớn Việt Nam, với thâm hụt thương mại 54 tỷ USD vào năm 2021 (Tổng cục Thống kê, 2022) 2.2.2 Hoạt động tiền gửi Cán cân đầu tư khác (OI) nước ngồi Việt Nam hình thức tiền tiền gửi nước ngồi khu vực ngân hàng chiếm khoảng 33,1%, khu vực tư nhân chiếm 66,9% giá trị tiền tiền gửi nước ngồi Trong đó, nhà đầu tư nước ngồi thực hình thức OI hình thức tiền gửi vào Việt Nam 35,1% Dù chiếm tỷ trọng lớn giá trị giai đoạn dòng vốn tư nhân OI nước ngồi hình thức tiền tiền gửi có xu hướng giảm khơng biến động mạnh dòng vốn khu vực ngân hàng Dòng vốn OI nước ngồi khu vực ngân hàng có giai đoạn đổ ngược lại Việt Nam (năm 2016 năm 2021 với tổng giá trị 4,17 tỷ USD) Điều thể mức độ hội nhập kết nối hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài quốc tế ngày tăng đó, ngày nhạy cảm với biến động thị trường toàn cầu 25 2.2.3 Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn Nhà đầu tư nước thực OI Việt Nam chủ yếu hình thức cho vay (chiếm tới gần 61,4% tổng giá trị) gửi tiền vào hệ thống ngân hàng Việt Nam (35,1%) Hoạt động gửi tiền vào hệ thống ngân hàng Việt Nam chủ yếu từ khu vực ngân hàng nước (chiếm 95,24%), khu vực tư nhân tham gia Dịng vốn ngắn hạn chiếm khoảng 19,25% với tổng giá trị khoảng 5,48 tỷ USD cho giai đoạn 2016 - 2021, ¼ so với dòng vốn trung dài hạn Tuy nhiên, xét thành tố vốn vay ngắn hạn dài hạn lại thấy có biến động tương đối lớn Cụ thể, vốn vay ngắn hạn, xét giai đoạn 2016 - 2021 số tiền mà Việt Nam vay từ nước lên đến 145,89 tỷ USD (lớn gấp 1,62 lần tổng vốn FDI giải ngân gần lần vốn vay dài hạn giải ngân giai đoạn) Tuy nhiên, số nợ gốc mà Việt Nam phải trả cho nước giai đoạn lên tới gần 140,41 tỷ USD Cán cân vốn vay ngắn hạn Việt Nam có biến động mạnh, có năm thặng dư, có năm thâm hụt Một điểm cần lưu ý Việt Nam vay tiền ngắn hạn để trả nợ ngắn hạn gây áp lực lớn tới ổn định kinh tế vĩ mô kinh tế 2.3 Những thành t ựu thách th ức cán cân vốn Việt Nam Trong cán cân vốn khoản mục đầu tư nước (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) dịng ngoại tệ vào Việt Nam, góp phần làm tăng cán cân vốn giúp nâng cao khả khoản tài khoản quốc gia Vì việc xem xét 26 thực trạng hai khoản mục từ 2011 đến để thấy mức độ ảnh hưởng chúng đến cán cân vốn tài nói riêng cán cân tốn nói chung điều cần thiết Cụ thể: 2.3.1 Thành tựu Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có phát triển vượt bậc, gia tăng mạnh mẽ vốn thực vốn đăng ký, đồng thời khoản mục có đóng góp lớn vào thặng dư cán cân vốn đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh FDI cịn đóng vai trị quan trọng kim ngạch xuất khẩu, giúp Việt Nam có bước tiến lớn vào thị trường Quốc tế Kể từ năm 2012 đến vốn FDI giúp Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, góp phần cải thiện cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế Rõ ràng, FDI trở thành nguồn lực tài quan trọng phát triển kinh tế đất nước Kết thu hút FDI giai đoạn từ 2010 – 2018, cụ thể: vốn FDI tăng trưởng trung bình 13%/năm Đến năm 2018, số vốn FDI đăng ký cấp tăng thêm 25.573 triệu USD, cao năm 2015 22.758 triệu USD năm 2010 19.764 triệu USD Vốn thực năm 2010 11.000 triệu USD, năm 2015 14.500 triệu USD, năm 2018 19.100 triệu USD Tỷ trọng xuất khu vực FDI đến chiếm 70% tổng kim ngạch xuất nước Hoạt động gửi tiền vào hệ thống ngân hàng Việt Nam chủ yếu từ khu vực ngân hàng nước (chiếm 95,24%), khu vực tư nhân tham gia Dịng vốn vay vào Việt Nam chủ yếu hình thức vốn trung dài hạn (chiếm 80,75% với tổng giá trị 23 tỷ USD) Dòng vốn ngắn hạn chiếm khoảng 19,25% với tổng giá trị khoảng 5,48 tỷ USD cho giai đoạn 2016 - 2021 Tuy nhiên, xét thành tố vốn vay ngắn hạn dài hạn lại thấy có biến động tương đối lớn Cụ thể, vốn vay ngắn hạn, xét giai đoạn 2016 2021 số tiền mà Việt Nam vay từ nước lên đến 145,89 tỷ USD (lớn gấp 1,62 lần tổng vốn FDI giải ngân gần lần vốn vay dài hạn giải ngân 27 giai đoạn) Tuy nhiên, số nợ gốc mà Việt Nam phải trả cho nước giai đoạn lên tới gần 140,41 tỷ USD Cán cân vốn vay ngắn hạn Việt Nam có biến động mạnh, có năm thặng dư, có năm thâm hụt Một điểm cần lưu ý Việt Nam vay tiền ngắn hạn để trả nợ ngắn hạn gây áp lực lớn tới ổn định kinh tế vĩ mơ kinh tế (Hình 1) Hình 1: Cán cân vốn vay Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 (tỷ USD) Ngược lại, với biến động cán cân vốn vay ngắn hạn, cán cân vốn vay dài hạn thường xuyên thặng dư Tổng giá trị giải ngân dòng vốn cho giai đoạn 2016 2021 khoảng 74,88 tỷ USD, chủ yếu giải ngân cho khu vực tư nhân (chiếm 78,41%) Tổng số tiền trả nợ gốc vốn vay dài hạn giai đoạn nghiên cứu gần 51,87 tỷ USD, khu vực Nhà nước chiếm tỷ trọng khoảng 19,24% khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng gần 80,76% Cán cân vốn vay dài hạn thường nằm trạng thái thặng dư phần nguyên nhân dẫn tới thâm hụt cán cân thu nhập sơ cấp phân tích phần Bảng 2: Top 10 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp nhiều vào Việt Nam (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2020) 28 Trong số chủ đầu tư FDI vào Việt Nam Hàn Quốc nước dẫn đầu với lượng vốn đăng kí cấp vào Việt Nam tính đến năm 2020 lên tới 70,44 tỷ USD (chiếm 18,24% tổng vốn đăng kí cấp nước), ngồi cịn có nước khác Malaixia, Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Hồng Kơng, (Bảng 2) Nhìn chung chủ đầu tư FDI chủ yếu đến từ kinh tế châu Á - Thái Binh Dương (chiếm khoảng 70% tổng lượng vốn FDI), phần lớn nhà đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa với trình độ khoa học cơng nghệ mức trung bình giới Việt Nam chưa thu hút nhiều lượng vốn nước có trình độ phát triển cao, thị trường lớn, công nghệ đại châu Âu, châu Mỹ Ngành tập trung chủ yếu lượng vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngành công nghiệp chế biến - chế tạo (chiếm 59,17% tổng số vào năm 2020) 2.3.2 Thách thức Những thành tựu đạt hoạt động xuất Việt Nam chủ yếu gia công, dựa chi phí nhân cơng rẻ nguồn ngun liệu đầu vào sản phẩm xuất lại từ nhập khầu chính, kim ngạch nhập khu vực FDI tăng cao cao mức tương ứng Do đó, giá trị gia tăng tạo cho kinh tế không nhiều Sự không cân đối FDI vào Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (FDI vào Việt Nam gấp 26 lần so với FDI Việt Nam 29 nước ngoài) nguyên nhân khiến cho thu nhập nhận từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nhỏ nhiều so với khoản toán cho đầu tư mà Việt Nam phải trả cho người khơng cư trú Bên cạnh việc dịng vốn FDI đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa tạo thặng dư cán cân toán quốc tế Việt Nam song hành với dịng vốn có tác động tiêu cực: • Gia tăng nhập Bảng 3: Nhập Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 Đóng góp khu vực đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất Việt Nam đáng ghi nhận Tuy nhiên, kim ngạch xuất khu vực FDI tăng cao gắn liền với việc tăng kim ngạch nhập khu vực Trong bảng 3, năm 2018 nhập doanh nghiệp FDI 142,71 tỷ USD (chiếm 60,09%) đến năm 2021 tăng 52,89%, lên tới 218,18 tỷ USD (chiếm 65,67%) Trong thị trường nhập lớn Việt Nam Trung Quốc, tiếp đến Hàn Quốc, Asean, Nhật Bản, Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng liên kết khu vực FDI với doanh nghiệp nội địa cịn ít, chưa hình thành ngành công nghiệp phụ trợ, liên kết sản xuất theo chuỗi cung ứng hàng hóa Kết nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất phần lớn nhập (Hiện tại, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp Việt Nam phải nhập 70-80% lượng sản phẩm phụ trợ [4]) Điều dẫn đến khu vực FDI chưa tạo nhiều giá trị gia tăng Việt Nam, xuất nhiều 30 cần nhập lớn đầu vào Như vậy, khu vực FDI tạo giá trị xuất lớn, đồng thời làm gia tăng giá trị kim ngạch nhập không nhỏ cho Việt Nam (chiếm 50% tổng kim ngạch nhập khẩu) Nếu tương lai, Việt Nam khơng có nhiều biện pháp khắc phục cán cân tốn khơng cải thiện tốt lên • Gia tăng chuyển lợi nhuận đầu tư nước ngồi Khoản thu nhập đầu tư rịng cho thấy khoản lợi nhuận từ đầu tư mà doanh nghiệp nước nhận từ Việt Nam lớn nhiều so với số lợi nhuận đầu tư mà cư dân Việt Nam nhận từ nước Cụ thể năm 2021, thu nhập đầu tư ròng Việt Nam -11.888 triệu USD, tức số thu nhập đầu tư mà cư dân Việt Nam nhận từ nước 729 triệu USD cư dân nước nhận từ Việt Nam lên tới 12.617 triệu USD Và chiều hướng có xu hướng tăng dần giai đoạn trước xảy đại dịch covid (nếu năm 2018 thu nhập đầu tư ròng -15.818 triệu USD năm 2019 tăng lên - 16.795 triệu USD) Tuy năm 2020 2021 thu nhập đầu tư ròng bị giảm xuống dịch Covid xảy ra, theo dự báo công thương từ năm 2022, kinh tế tồn giới dần hồi phục thu nhập đầu tư rịng Việt Nam có xu hướng tăng lên (theo chiều âm) Như vậy, khu vực FDI kinh doanh tốt, thu lợi nhuận cao dịng tiền lại chuyển nước họ, xu hướng gia tăng khiến cho cán cân vãng lai nói riêng, cán cân tốn nói chung Việt Nam ngày xấu Vì phủ cần phải có biện pháp để giảm tác động khoản lợi nhuận từ đầu tư chuyển nước Khác với ổn định FDI, cán cân đầu tư gián tiếp (FPI) nước Việt Nam có biến động tương đối lớn Trong giai đoạn 2016 - 2021, Việt Nam nhận 7,36 tỷ USD vốn FDI nước ngồi rịng Tuy nhiên, giai đoạn lại chứng kiến rút vốn FPI người cư trú Việt Nam nước, giá trị nhỏ Tổng giá trị vốn FPI mà nhà đầu tư Việt Nam rút nước giai 31 đoạn 194 triệu USD, tập trung chủ yếu vào năm 2016 với tổng giá trị 187 triệu USD Trong giai đoạn 2016 - 2021, có q mà nhà đầu tư nước ngồi rút vốn khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng giá trị lên tới 2,87 tỷ USD (chiếm 39% tổng vốn FPI nước vào Việt Nam) Đặc biệt quý 1/2020, đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, làm dấy lên lo ngại kinh tế Việt Nam, nhà đầu tư nước rút 1,33 tỷ USD khỏi Việt Nam CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, khu vực sản xuất công nghiệp xuất với đầu tàu FDI điểm sáng tích cực Chúng ta tận dụng hiệp định thương mại tự kiểu để gia tăng xuất hàng hóa, thâm nhập vào thị trường mới, chuỗi giá trị sản xuất Để vượt qua thách thức, đưa kinh tế phát triển nhanh, bền vững toàn diện, Việt Nam cần xây tìm giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng, để trì nhịp độ tăng trưởng, đồng thời cải thiện chất lượng tăng trưởng, cần phải nâng cao sức cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp Nhà nước cần có đột phá chế, sách, nhằm xóa bỏ rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân, đồng thời thúc đẩy hoàn thiện chế thị trường đầy đủ, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, giúp kinh tế tư nhân nâng cao lực cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, Việt Nam cần khắc phục tình trạng kinh tế ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI cấp độ địa phương, ngành toàn kinh tế Khắc phục điểm cân khơng có nghĩa hạn chế, kìm hãm đầu tư nước mà làm cho khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển với tốc độ nhanh đồng so với Bên cạnh đó, cần khắc phục thiếu kết nối, bổ sung hợp lý thành phần kinh tế, đồng thời làm cho kinh tế nước hướng ngoại nhiều hơn, mở rộng kinh doanh toàn cầu 32 Chính phủ đóng vai trị quan trọng tăng trưởng thông qua tăng cường môi trường kinh doanh, sở hạ tầng thể chế thị trường Khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế để khu vực phát triển, mang lại tăng trưởng, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục tập trung cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi Phát triển sở hạ tầng thơng qua khu vực tư nhân, cần sớm thơng qua Luật Đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) có tn thủ thơng lệ quốc tế tốt tạo hội để thu hút đầu tư tư nhân Bên cạnh đó, khu vực kinh tế tư nhân cần đổi theo hướng động, sáng tạo để trở thành động lực tăng trưởng Cùng với đó, khoa học công nghệ cao cần áp dụng ngành kinh tế, sản xuất - kinh doanh quản lý điều hành với nội dung thích ứng với xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Để thúc đẩy động lực này, cần kết hợp chuyển giao cơng nghệ từ bên ngồi nghiên cứu, phát triển công nghệ đặc thù nước… Đồng thời, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông nguồn lực, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi Chất lượng xây dựng pháp luật cần nâng cao, gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu đạo điều hành thực thi pháp luật Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, lực nội tính tự chủ kinh tế cần nâng cao Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình đề Bổ sung văn pháp quy hành, cần đảm bảo tính đồng hiệu quả, trì ổn định môi trường đầu tư, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật, sách, chiến lược phát triển ngành,… 33 Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hộp nhập kinh tế quốc tế Trong bối cạnh hội nhập thực cam kết cắt giảm thuế quan sách thu NSNN tiếp tục điều chỉnh theo hướng huy động thuế phí mức hợp lý, kết hợp sửa đổi, bổ sung sách thu nội địa phù hợp với phát triển đất nước Đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, qua đố tăng thêm nguồn thu cho NSNN để bù đắp số giảm thu từ hoạt động xuất nhập tác động từ việc cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập quốc tế Mở cửa thị trường tài cách hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế, chủ động tham gia thị trường tài quốc tế Thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài theo chiều sâu sở đa dạng hóa định chế tài chính, hàng hóa thị trường tài Tăng cường cơng tác tra, giám sát, đảm bảo an tồn hệ thống tài Tiếp tục tái cấu tồn diện tổ chức tài chính, đặc biệt hệ thống tổ chức tín dụng Phát triển kinh tế ngành nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực đồng biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, khai thác tốt thị trường có thị trường tiềm Có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức hợp tác, đầu tư trình triển khai tái cấu ngành, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia ngành sản xuất Phát triển sở hạ tầng thương mại, sách phát triển gắn kết mạng sản xuất với chuỗi giá trị chuỗi cung ứng quốc tế Đẩy mạnh việc hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư Tăng cường đầu tư nhà nước cho ngành mũi nhọn, đặc biệt ngành khí điện tử 34 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 cho thấy, đạt nhiều kết tích cực cán cân vốn ổn định kinh tế vĩ mơ, nhiên cịn số vấn đề đặt cần nhà nước phải có biện pháp phù hợp để khắc phục yếu tố tiềm ẩn giải nhằm đảm bảo cán cân toán ổn định kinh tế vĩ mơ Đó là, điều hành tỷ giá có linh hoạt cịn dựa q nhiều vào đồng la Mỹ việc đảm bảo vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước theo định hướng điều hành sách tiền tệ; việc điều hành lãi suất bối cảnh đặt nhiều sức ép vừa đảm bảo khuyến khích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; cấu chất lượng FDI chưa hợp lý khiến cho giá trị gia tăng hàng hoá xuất từ khu vực khơng cao sách thu hút doanh nghiệp FDI Việt Nam kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng thực hình thức chuyển giá; phát triển tài cịn xa so với số quốc gia khu vực giới quy mơ, tính khoản, mức độ phát triển, … 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Minh Khuê (2021): Cán cân tốn ? Khái niệm cán cân toán?, https://luatminhkhue.vn/can-can-thanh-toan-la-gi -khai-niemve-can-can-thanh-toan .aspx#2-cac-thanh-phan-cua-can-can-thanh-toan Cẩm Tú (2021), “Thị trường chứng khoán hồi phục tăng trưởng ngoạn mục năm 2020”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính Duy Thái (2018), “Thị trường chứng khốn 2017: Một năm “tràn ngập” kỷ lục”, https://thoibaotaichinhvietnam.vn/thi-truong-chung-khoan-2017-motnam-tran-ngap-ky-luc-35515.html Nguyễn Thanh Cai (2021), “Giải pháp quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước FPI Việt Nam, Diễn đàn Tài tiền tệ”, https://thitruongtaichinhtiente.vn/giai-phap-quan-ly-vondau-tu-gian-tiepnuoc-ngoai-fpi-o-viet-nam-38439.html Vũ Duy Vĩnh, Vũ Hồng Yến (2017), Việt Nam - 30 năm thu hút sử dụng FDI, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số 05 (166)-2017 Bộ Tài chính, (2018), Chính sách thuế ưu đãi đầu tư đầu tư nước Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam TS Nguyễn Thị Vũ Hà, Thặng dư cán cân toán quốc tế Việt Nam số khuyến nghị(2022), https://tapchinganhang.gov.vn/thang-du-cancan-thanh-toan-quoc-te-cua-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.htm Ngô Anh Phương, Thực trạng cán cân toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 số khuyến nghị https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/136647/1/KY_202111010 02051.pdf 36

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan