Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
54,45 KB
Nội dung
KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I) MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (LĨNH VỰC HÓA HỌC) Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì I Kết thíc nội dung: Hydrocarbon Alkane (ankan) Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) Cấu trúc: - Mức độ đề: 37.5% Nhận biết; 42.5% Thông hiểu; 20% Vận dụng - Phần trắc nghiệm: điểm (gồm 28 câu hỏi: Nhận biết: 15 câu; Thông hiểu: 13 câu), câu 0,25 điểm - Phần tự luận: điểm (gồm câu hỏi: Thông hiểu: câu; Vận dụng: câu), câu 1.0 điểm I KHUNG MA TRẬN MỨC ĐỘ NHẬN THỨC STT Chủ đề Đơn vị kiến thức/ Mở đầu (2 tiết) Mở đầu 2.1 Tính chất chung kim loại Nhận biết Số Số câu câu hỏi hỏi TN TL Thông hiểu Số Số câu câu hỏi hỏi TN TL Vận dụng Số Số câu câu hỏi hỏi TN TL Tổng Vận dụng cao Số Số câu câu hỏi hỏi TN TL Số câu hỏi Số Số câu câu hỏi hỏi TN TL 2 % tổng điểm 10 10 (4 tiết) Kim loại (11 tiết) 2.2 Dãy hoạt động hoá học 15 (3 tiết) 2.3 Tách kim loại việc sử dụng hợp kim (4 tiết) Sự khác Sự khác phi kim phi kim loại kim kim loại (6 tiết) 4.1 Sơ lược hoá học vỏ Trái Đất khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất 10 4 20 1 2.5 1 2.5 (1 tiết) Khai thác tài nguyên từ vỏ 4.2 Khai thác đá vôi (1 tiết) 4.3 Công nghiệp II BẢN ĐẶC TẢ T T Nội dung kiến thức Nội dung 1: Mở đầu Nội dung 2: Kim loại Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử dụng dạy học môn Khoa học tự nhiên Thơng hiểu Mở đầu Trình bày bước viết trình bày báo cáo Vận dụng Làm thuyết trình vấn đề khoa học (Nhận biết dung dịch nhãn chất thị màu) Nhận biết Nêu tính chất vật lí kim loại Thơng hiểu - Trình bày tính chất hố học 2.1 Tính kim loại:Tác dụng với phi kim chất chung (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước kim loại nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối - Mô tả số khác biệt tính chất kim loại thơng dụng (nhôm, sắt, vàng ) 2.2 Dãy hoạt Nhận biết động hoá học - Nêu dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au) - Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hố học Thơng hiểu Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Câu hỏi C29 C1, C2 C3 C4 C5 C6 C30 2.3 Tách kim loại việc sử dụng hợp kim Nội dung 3: Sự khác phi kim Sự khác phi kim kim loại Tiến hành số thí nghiệm mơ tả thí nghiệm (qua hình vẽ học liệu điện tử thí nghiệm) cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Nhận biết – Nêu phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học chúng – Nêu khái niệm hợp kim – Nêu thành phần, tính chất đặc trưng số hợp kim phổ biến, quan trọng, đại Thơng hiểu *Trình bày q trình tách số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) oxygen carbon (than) – Giải thích số trường hợp thực tiễn, kim loại sử dụng dạng hợp kim; *Trình bày giai đoạn sản xuất gang thép lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide Nhận biết Nêu ứng dụng số đơn chất phi kim thiết thực sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…) C9 C8 C18 C7 C10, C11, C12 C13 kim loại Nội dung 4: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất Thông hiểu Chỉ khác số tính chất phi kim kim loại: Khả dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng; khả tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base Nhận biết Nêu hàm lượng nguyên tố hoá học chủ yếu vỏ Trái Đất Thông hiểu 4.1 Sơ lược – Phân loại dạng chất chủ yếu hoá học vỏ Trái Đất (oxide, muối, …) vỏ Trái Đất * Trình bày lợi ích khai thác kinh tế, xã hội từ việc khai thác vỏ tài nguyên từ Trái Đất (nhiên liệu, vật liệu, nguyên vỏ Trái Đất liệu); lợi ích tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế, … phục vụ cho phát triển bền vững Thơng hiểu Trình bày nguồn đá vơi, thành phần 4.2 Khai đá vơi tự nhiên; ứng thác đá vôi dụng từ đá vôi: sản phẩm đá vôi nghiền, calcium oxide, calcium hydroxide, nguyên liệu sản xuất xi măng 4.3 Công Nhận biết nghiệp - Nêu số ứng dụng quan trọng silicate silicon (silic) hợp chất silicon - Trình bày sơ lược ngành công nghiệp silicate C14, C15, C16, C17 C19 C20 C21 4.4 Khai thác nhiên liệu hoá thạch 4.5 Nguồn carbon Chu trình carbon ấm lên tồn cầu Thơng hiểu Mơ tả cơng đoạn sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng Nhận biết Nêu khái niệm nhiên liệu hố thạch Thơng hiểu Trình bày lợi ích việc sử dụng nhiên liệu hố thạch thực trạng việc khai thác nhiên liệu hoá thạch Nhận biết - Nêu số dạng tồn phổ biến nguyên tố carbon tự nhiên (than, kim cương, carbon dioxide, muối carbonate, hợp chất hữu cơ) - Trình bày nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo methane (metan) - Nêu khí carbon dioxide methane nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu - Nêu được số biện pháp giảm lượng khí thải carbon dioxide nước phạm vi tồn cầu Thơng hiểu - Trình bày sản phẩm phát lượng từ trình đốt cháy than, hợp chất hữu cơ; chu trình carbon tự nhiên vai trị carbon dioxide chu trình - Trình bày chứng C22 C24 C26 C23 C25 Nội dung 5: Giới thiệu chất hữu cơ, Hydrocarbon (hiđrocacbon ) nguồn nhiên liệu biến đổi khí hậu, thời tiết tác động ấm lên toàn cầu thời gian gần đây; dự đoán tác động tiêu cực trước mắt lâu dài Nhận biết - Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu - Nêu khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa nó; 5.1 Giới đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu thiệu chất - Trình bày phân loại sơ hợp hữu chất hữu gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) dẫn xuất hydrocarbon Thông hiểu Phân biệt chất vô hay hữu theo công thức phân tử 5.2 Nhận biết Hydrocarbon – Nêu khái niệm hydrocarbon, Alkane alkane (ankan) – Trình bày ứng dụng làm nhiên liệu alkane thực tiễn Thông hiểu Thông hiểu – Viết công thức cấu tạo gọi tên số alkane (ankan) đơn giản thơng dụng (C1 – C4) – Viết phương trình hoá học phản ứng đốt cháy butane (alkane) – Tiến hành (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ rút tính chất hố học alkane C27 C28 0.5 C31 Vận dụng Tính tốn khối lượng hợp chất hữu tham gia phản ứng 0.5 C31 III ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỔ YÊN TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC (Đề kiểm tra gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: ……… Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Cho kim loại sau, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất? A Cu B Al C Fe D Ag Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại sau tồn trạng thái lỏng? A Fe B Zn C Hg D Pb Câu 3: Ở nhiệt độ cao, kim loại sau không phản ứng với oxi? A Al B Au C Mg D Fe Câu 4: Kim loại sau tan dung dịch NaOH? A Al B Fe C Cu D Zn Câu 5: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Na, Al, Fe ,Cu B Fe, Mg, Cu, Al, Na C Zn, Al, Na, Cu, Ag D Ag, Cu, Fe, Al, Na Câu 6: Dãy kim loại sau không tác dụng dung dịch HCl? A Cu, Ag, Zn, Fe B Mg, Al, Zn, Fe C Ag, Cu, Pt, Au D Al, Fe, Cu, Ag Câu 7: Quá trình sản xuất thép gồm giai đoạn? A B C D Câu 8: Để khử oxi khỏi oxit sắt người ta dùng: A CO B H2O C CO2 D CuO Câu 9: Gang hợp kim sắt với cacbon lượng nhỏ nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… hàm lượng cacbon chiếm: A Từ 2% đến 6% B Dưới 2% C Từ 2% đến 5% D Trên 6% Câu 10: Trong ứng dụng đây, ứng dụng clo? A Khử trùng nước sinh hoạt B Làm mặt nạ phòng độc C Tẩy trắng vải sợi, bột giấy D Điều chế nước Gia-ven, clorua vôi Câu 11: Trong tự nhiên, phi kim sau tồn dạng hợp chất? A Clo B Cacbon C Lưu huỳnh D Nitơ Câu 12: Tính chất than chì là: A cứng, dẫn điện B cứng, không dẫn điện C mềm, không dẫn điện D mềm, dẫn điện Câu 13: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành: A oxit bazo B muối C oxit axit D axit Câu 14: Dãy gồm phi kim tác dụng trực tiếp với là: A S, Si, H2 B S, O2, H2 C C, Cl2, O2 D N2, S, C Câu 15: Dãy đơn chất sau tác dụng với oxi tạo thành oxit bazo? A Na, Al, Fe, Sn B S, Na, Al, Fe C C, Mg, Zn, Hg D Pb, P, Ag, K Câu 16: Đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí hiđro là: A đồng B lưu huỳnh C kẽm D thuỷ ngân Câu 17: Người ta sử dụng than gỗ, than xương để làm trắng đường, mặt nạ phịng độc, dựa vào tính chất cacbon? A Tác dụng với kim loại B Tác dụng với khí cacbon đioxit C Tác dụng với hidro D Tính chất hấp phụ Câu 18: Để sản xuất nhôm người ta sử dụng phương pháp nào? A Điện phân đung dịch B Điện phân nóng chảy C Nhiệt phân Al(OH)3 D Điện phân dung dịch có màng ngăn Câu 19: Thành phần % theo khối lượng vỏ trái đất nguyên tố nhiều nhất? A Hidrogen B Silicon C Oxygen D Calcium Câu 20: Tác hại việc khai thác đá vôi môi trường: A Khai thác đá vôi tạo nhiều bụi, với khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi cơng gây ô nhiễm không khí B Gây ô nhiễm nguồn nước C Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường D Cả đáp án Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là: A Đất sét, thạch anh, fenfat C Cát, thạch anh, đá vôi, sođa B Đất sét, đá vôi, cát D Đất sét, thạch anh, đá vôi Câu 22: Để khắc chữ thủy tinh, người ta dùng dung dịch sau đây? A Dung dịch HNO3 B Dung dịch H3PO4 C Dung dịch NaOH đặc D Dung dịch HF Câu 23: Cacbon vơ định hình điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên than hoạt tính Tính chất than hoạt tính giúp người chế tạo thiết bị phịng độc, lọc nước ? A Than hoạt tính dễ cháy B Than hoạt tính có cấu trúc lớp C Than hoạt tính có khả hấp phụ cao D Than hoạt tính có khả hịa tan tốt nhiều dung môi Câu 24: Nhiên liệu sau nhiên liệu hóa thạch? A Than đá B Dầu mỏ C Khí tự nhiên Câu 25: Các dạng thù hình cacbon A than chì, cacbon vơ định hình, khí cacbonic B kim cương, than chì, cacbon vơ định hình C cacbon, cacbon oxit; cacbon ddioxxit D Ethanol D than chì, kim cương, canxi cacbonat Câu 26: Đâu nguồn lượng tái tạo được? A.Thủy điện B Năng lượng mặt trời C Năng lượng gió D Than đá Câu 27: Hợp chất hữu là: A Hợp chất khó tan nước B Hợp chất cacbon số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C Hợp chất cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại D Hợp chất có nhiệt độ sôi cao Câu 28: Công thức phân tử alkane là: A.CnH2n+2 B.CnH2n C A.CnH2n-2 D CxHy II PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaOH, dd HCl, dd Na2SO4 Câu 30 (1,0 điểm): Hãy cho biết tượng viết PTHH xảy (nếu có) cho kim loại Na vào đung dịch CuCl2 Câu 31 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu 2,688 lít khí cacbonnic (ở đktc) 4,32 gam nước a) Tính khối lượng hidrocacbon A đem đốt hết b) Xác định công thức phân tử hidrocacbon A IV ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm: ý 0.25 điểm) Câu hỏi Đáp án D C B A D C Câu hỏi 10 11 12 13 Đáp án A C B A D C Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D B C D Câu hỏi 22 23 24 25 26 27 Đáp án D C D B D C A PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Đáp án B1: trích mẫu thử B2: nhúng quỳ tím vào mẫu thử nếu: Câu 29 + dd làm quỳ tím chuyển màu xanh NaOH (1 điểm) + dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ HCl + dd khơng làm đổi màu quỳ tím NaCl Câu 30 Na tan dần, có khí khơng màu ra, sau có kết tủa xanh, (1 điểm) dung dịch không màu 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 D 14 B 21 A 28 A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 2NaOH + CuCl2 NaCl + Cu(OH)2 Câu 31 (1 điểm) PTHH: 2CxHy + (2x +y)/2O2 xCO2 + yH2O a) Tính khối lượng A = 1.92 (gam) b) viết CTPT A: CH4 Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ 0.25 0.25 0.5 0.25