Đồ án chuyên ngành Bách Khoa TPHCM.Đất nước đang trên đà phát triển do đó khoa học kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật chính là làm tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người lao động một cách hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho họ trong quá trình làm việc. Các hệ thống cơ khí chính là sự thay thế tuyệt vời cho sức người trong việc tự động hóa sản xuất và tăng năng suất lao động. Kết hợp với việc điều khiển nhúng, chúng ta sẽ góp phần vào công cuộc tự động hóa hiện đại hóa đất nước Việt Nam đang thực hiện. Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành cơ khí có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệ thống truyền động cơ khí, để có cái nhìn khách quan về hệ thống sản xuất, về việc điểu khiển các hệ thống tự động trong các nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng. Trong phạm vi đồ án, các kiến thức từ các môn cơ bản như Nguyên Lí Máy, Chi Tiết Máy, Thiết kế và vẽ bằng máy tính…được áp dụng giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về một hệ thống dẫn độn cơ khí. Trong quá trình thực hiện đồ án, kỹ năng vẽ và sử dụng các chương trình vẽ AutoCAD cũng được cải thiện rõ rệt. Từ đây, cộng với những kiến thức chuyên ngành, em sẽ tiếp cận được với các hệ thống thực tế, có được cái nhìn tổng quan hơn để chuẩn bị cho các đồ án tiếp theo và luận văn tốt nghiệp.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY -o0o THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THIẾT KẾ GVHD: Nguyễn Hữu Lộc SVTH: Lò Tuấn Huy MSSV: 1812368 Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY -o0o THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THIẾT KẾ GVHD: Nguyễn Hữu Lộc SVTH: Lò Tuấn Huy MSSV: 1812368 Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Đề số 17 – phương án Hệ thống dẫn động xích tải gồm: 1- Động điện pha không đồng bộ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Xích tải (Quay chiều, va đập nhẹ, ca làm việc giờ) Lực vòng xích tải: F = 12000 N; vận tốc xích tải v = 0,3 m/s; Số đĩa xích dẫn: z = 11 răng; bước xích pc = 110 mm; Thời gian phục vụ: L = năm; Số ngày làm/năm: Kng = 320 ngày; số ca làm ngày: ca; Chế độ tải: t1 = 45 giây T1 = T t2 = 41 giây T2 = 0,9T Xác định công suất động và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động Tính toán thiết kế các chi tiết máy: a Tính toán các truyền hở (đai, xích hoặc bánh răng) b Tính toán các truyền hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các truyền và tính giá trị các lực d Tính toán thiết kế trục và then e Chọn ổ lăn và nối trục f Chọn thân máy, bu-lông và chi tiết phụ khác Chọn dung sai lắp ghép Tài liệu tham khảo Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Lời nói đầu TÓM TẮT ĐỀ BÀI CHƯƠNG TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1 Tính toán lựa chọn động điện: 1.2 Phân phối tỉ số truyền: .10 CHƯƠNG TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI 12 2.1 Chọn loại đai và tiết diện đai .12 2.2 Xác định thông số và kiểm nghiệm truyền đai .12 CHƯƠNG TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN TRONG 16 3.1 Tính toán truyền cấp nhanh (bộ truyền trục vít – bánh vít): 16 3.2 Tính toán truyền cấp chậm (bộ truyền bánh trụ thẳng): .22 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRỤC – THEN – Ổ LĂN – NỐI TRỤC 30 4.1 Thiết kế trục ổ lăn 30 4.2 Tính toán nối trục: .52 CHƯƠNG CHỌN THÂN MÁY – BU-LÔNG CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC 54 5.1 Chọn thân máy chi tiết phụ khác: 54 5.2 Bôi trơn hộp giảm tốc: .64 CHƯƠNG DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 65 6.1 Dung sai lắp ghép bánh vít, bánh răng: 65 6.2 Dung sai và lắp ghép ổ lăn: .65 6.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu: .65 6.4 Dung sai lắp bạc chặn trục tuỳ động: 65 6.5 Dung sai lắp ghép nắp ổ: .65 6.6 Dung sai lắp ghép then lên trục: 65 CHƯƠNG 7: Tài liệu tham khảo 67 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Các phương án chọn động Error! Bookmark not defined Bảng 3-1 Các thơng sớ trùn trục vít 19 Bảng 3-2 Thông số và kích thước truyền bánh 29 Bảng 4-1 Thông số ổ lăn 41 Bảng 4-2 Thông số Then 43 Bảng 4-3 Kết quả tính tốn then 44 Bảng 4-4 Nối trục 53 Bảng 5-1 Kích thước vỏ hộp 54 Bảng 6-1 Bảng dung sai lắp ghép bánh vít, bánh 65 Bảng 6-2 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn 66 Bảng 6-3 Bảng dung sai lắp ghép then 66 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4-1 Trục I 32 Hình 4-2 Trục II 33 Hình 4-3 Trục III 33 Hình 4-4 Sơ đờ tác dụng lực 35 Hình 4-5 Biểu đờ momen Trục I 36 Hình 4-6 Thơng sớ trục I 37 Hình 4-7 Biểu đờ momen trục II 37 Hình 4-8 Thơng sớ trục II 38 Hình 4-9 Biểu đờ momen trục III 39 Hình 4-10 Thơng sớ trục III 40 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang Lời nói đầu Đờ án mơn học Thiết kế máy đờ án chun ngành sinh viên ngành khí Việc tính tốn thiết kế hệ thớng dẫn động khí là nội dung thiếu chương trình tào đạo kỹ sư khí nhằm cung cấp kiến thức quan trọng cho sinh viên về kết cấu máy Nội dung đồ án bao gồm vẫn đề bản thiết kế máy hệ thớng dẫn động, tính tốn thiết kế chi tiết máy theo chỉ tiêu chủ yếu khả làm việc, thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ hộp, chọn cấp xác, lắp ghép, dung sai và phương pháp trình bày bản vẽ Tḥt ngữ kí hiệu dùng đồ án dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với tḥt ngữ kí hiệu q́c tế Q trình tính tốn thiết kế tham khảo các giáo trình Tính toán hệ thớng dẫn động khí, Cơ sở thiết kế máy, Dung sai lắp ghép… Qua bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế phục vụ nghề nghiệp trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Lộc hướng dẫn tận tình, đưa lời khuyên dành nhiều sự đóng góp để em hoàn thành đờ án Tuy vậy, q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong sự góp ý thêm từ phía giảng viên để rút kinh nghiệm, phục vụ cho công việc thiết kế sau Em chân thành cảm ơn Sinh viên thực Lò Tuấn Huy Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang TÓM TẮT ĐỀ BÀI Số liệu thiết kế Hệ thống dẫn động xích tải gồm: 1- Động điện pha không đồng bộ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Xích tải (Quay chiều, va đập nhẹ, ca làm việc giờ) Lực vòng xích tải: F = 12000 N; vận tốc xích tải v = 0,3 m/s; Số đĩa xích dẫn: z = 11 răng; bước xích pc = 110 mm; Thời gian phục vụ: L = năm; Số ngày làm/năm: Kng = 320 ngày; số ca làm ngày: ca; Chế độ tải: t1 = 45 giây T1 = T t2 = 41 giây T2 = 0,9T Xác định công suất động và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động Tính toán thiết kế các chi tiết máy: a Tính toán các truyền hở (đai, xích hoặc bánh răng) b Tính toán các truyền hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các truyền và tính giá trị các lực d Tính toán thiết kế trục và then e Chọn ổ lăn và nối trục f Chọn thân máy, bu-lông và chi tiết phụ khác Chọn dung sai lắp ghép Tài liệu tham khảo Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang CHƯƠNG TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1 Tính tốn lựa chọn động điện: 1.1.1 Cơng suất trục công tác: Pt F v 12000.0,3 3, kW 1000 1000 1.1.2 Công suất tương đương trục công tác: 2 T 0,9T Ti 45 41 ( T )2 ti T T Ptd Pt 3, 3, 43 kW ti 45 41 1.1.3 Hiệu suất chung cho cả hệ thống truyền động: ch ol4 tv br nt d 0,994.0, 75.0,96.1.0,95 0, 657 đó, theo bảng 3.3 trang 96 tài liệu tham khảo [3]: ol 0,99 hiệu suất mỗi cặp ổ lăn; tv 0, 75 hiệu suất truyền trục vít; br 0,96 hiệu suất truyền bánh răng; nt hiệu suất nối trục đàn hồi; d 0,95 hiệu suất truyền đai thang 1.1.4 Công suất cần thiết của động cơ: Pct Ptd ch 3, 43 5, 22 (kW) 0, 657 1.1.5 Số vòng quay trục công tác: nct 60000v 60000.0,3 14,88 (vòng/phút) zpc 11.110 Theo bảng 3.2 trang 95 tài liệu tham khảo [3], ta chọn tỉ số truyền truyền đai thang ud = Tỉ số truyền chung xác định: uch ndc utv ubr ud nct đó: utv: tỉ sớ truyền truyền trục vít – bánh vít Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang ubr: tỉ số truyền truyền bánh trụ thẳng ud: tỉ số truyền truyền đai thang 1.1.6 Chọn động cơ: Công suất Pdc = 7,5kW với số vòng quay và phân bố tỉ số truyền hệ thống truyền động bảng sau: Bảng 1-1 Các phương án chọn động Kiểu động Vận tốc quay vòng/phút Tỉ số truyền chung Tỉ số Tỉ số Tỉ số truyền truyền trục truyền truyền đai vít bánh thang 4A112M2Y3 2922 196,4 16 6,3 4A132S4Y3 1455 97,78 19 2,5 4A132M6Y3 968 65,05 11 Với các tỉ số truyền bảng ta chọn động 4A132S4Y3 tỉ sớ trùn tới ưu và phù hợp với tiêu chuẩn chọn sơ theo bảng 3.2 trang 95 tài liệu tham khảo [2], có thơng sớ sau: Kiểu động Cơng suất kW Vận tốc quay vòng/phút cos % 4A132S4Y3 7,5 1455 0,86 87,5 2,2 Tmax Tdn TK Tdn 2,0 1.2 Phân phối tỉ số truyền: Tỉ số truyền đai thang ud = Tỉ số truyền truyền trục vít – bánh vít: utv = 19,5 Tỉ số truyền bánh trụ ubr = 2,5 1.2.1 Công suất các trục: Plv = Pt = 3,6 (kW) P3 Plv 3, 3, 67 (kW) nt 0,992.1 P2 P3 3, 67 3,86 (kW) ol br 0,99.0,96 ol Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 10 Bảng 4-4 Nối trục Kiểm tra độ bền uốn chốt: F 32 KT 103 lc F 70MPa d c3 D0 z 32 KT 103 lc 32.1,5.2340,3.66.103 F 36,12 MPa d c3 D0 z 303.242.10 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập chốt và nòng cao su: KT 103 d d 3MPa zD0 d cl0 d KT 103 2.1,5.2340,3.103 zD0 d c l0 10.242.30.72 1,34MPa d 3MPa Do đó, kiểm nghiệm bền ́n và bền dập nới trục vừa chọn thõa Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 53 CHƯƠNG CHỌN THÂN MÁY – BU-LÔNG CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC 5.1 Chọn thân máy chi tiết phụ khác 5.1.1 Yêu cầu: - Chỉ tiêu bản vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao khối lượng nhỏ - Hộp giảm tốc bao gồm thành hộp, gân, gối đỡ, mặt bích… - Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tớc gang xám có kí hiệu GX 15-32 - Chọn bề mặt lắp ghép nắp và thân là bề mặt qua trục bánh vít để việc lắp bánh vít và các chi tiết khác lên trục dễ dàng 5.1.2 Xác định kích thước vỏ hộp: Bảng 5-1 Kích thước vỏ hộp Tên gọi Biểu thức tính tốn Chiều dày: - Thân hộp 0,03aw 0,03.315 12, 45mm 6mm Lấy = 12 mm - Nắp hộp 1 1 0,9 0,9.12 11 mm Gân tăng cứng: - Chiều dày e e (0,8 1) 9, 12 10mm - Chiều cao h h 5 5.12 60mm - Độ dốc o Khoảng Đường kính: - Bu lông nền d1 d1 0,04.aw 10 22,6mm 12mm - Bu lông cạnh ổ d2 d2 (0,7 0,8)d1 15, 17,6 16mm - Bu lông ghép bích và thân d3 d3 (0,8 0,9)d2 12,8 14, 12mm - Vít ghép nắp ổ d4 d4 (0,6 0,7)d2 7, 8, 8mm Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 54 - Vít ghép nắp cửa thăm d5 d5 (0,5 0,6)d2 7, 8mm Mặt bích ghép nắp và thân: - Chiều dày bích thân hộp S3 S3 (1, 1,8)d3 19,6 25, 21 mm - Chiều dày bích nắp hộp S4 S4 (0,9 1)S3 19,8 22 21 mm - Bề rộng bích nắp và thân K3 K3 K2 (3 5) 50 45 mm Kích thước gối trục: R2 1,3d2 1,3.16 20,8 mm - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 K2 E2 R2 (3 5) 49, 51, 50 mm - Tâm lỗ bu lông cạnh ổ E2 (k là khoảng cách từ tâm bulong đến mép lỗ) E2 1,6d2 25,6 mm, k 1, 2d2 19, mm - Chiều cao h h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu lông và kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày: khơng có phần lời S1 S1 (1,3 1,5)d1 28,6 33 30 mm - Khi có phần lồi Dd S1 S2 S1 (1, 1,7)d1 30,8 37, 34 mm S2 (1 1,1)d1 22 24, 24 mm - Bề rộng mặt đế hộp K1, q K1 3d1 66 mm q K1 2 90 mm Khe hở các chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp (1 1, 2) 12 14, 12 mm 1 (3 5) 36 60 50 mm 2 12 mm Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 55 - Giữa các mặt bên bánh với Z = (L+B)/(200 300) = Số lượng bu lông nền Z Chọn sơ L = 800, B = 450 Kích thước gối trục (đường kính ngoài D3 và tâm lỗ vít D2): Trục D D2 D3 I 100 120 150 II 90 110 135 III 150 170 194 Chọn chi tiết phụ khác: 5.1.3 Vòng móc: Vòng móc làm thân hộp, kích thước vòng móc xác định sau: S (2 3) 24 36 30 mm d (3 4) 36 48 40 mm Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 56 5.1.4 Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỡ trụ (đuờng kính D) lắp ở nắp thân hộp đuợc gia công đồng thời Để đảm bảo vị trí tuơng đới nắp thân truớc và sau gia công nhờ lắp ghép, dùng chớt định vị Nhờ có chớt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ở (do sai lệch vị trí tuơng đới nắp thân), loại trừ đuợc ngun nhân làm ở chóng bị hỏng Ta chọn chớt định vị hình có thơng sớ sau: d = 6mm; c = 1mm; l = 50mm 5.1.5 Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đuợc đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thông Kích thuớc cửa thăm chọn theo bảng 18-5 trang 92 tài liệu tham khảo [2] sau: Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 57 A B A1 B1 C C1 K R Vít Sớ luợng 100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x 22 5.1.6 Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất và điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, nguời ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm Kích thuớc nút thơng (tra bảng 18-6 trang 93 tài liệu tham khảo [2]), ta chọn nút thơng có các sớ liệu sau: A B M27x2 15 C D 30 15 E G H I K L M N 45 36 32 10 O 22 P Q R S 32 18 36 32 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 58 5.1.7 Nút tháo dầu: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi hạt mài) hoặc bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỡ tháo dầu Lúc làm việc, lỡ đuợc bịt kín nút tháo dầu Kết cấu kích thuớc nút tháo dầu trụ tra bảng 18-7 trang 93 tài liệu tham khảo [4], ta có các thơng sớ sau: d b m f l c q D S D0 M 20 x 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 59 5.1.8 Que thăm dầu: Khi làm việc, bánh và trục vít ngâm dầu theo điều kiện bôi trơn Để kiểm tra chiều cao mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Kết cấu và kích thước que thăm dầu tra hình 18-11 trang 96 tài liệu tham khảo [2] sau: 5.1.9 Đệm vênh: Được dùng để lót bề mặt ghép và đai ốc xiết Kích thước đêm vênh phụ thuộc và đường kính bulong hoặc vít, tra theo bảng P3.6 trang 217 tài liệu tham khảo [2] Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 60 5.1.10 Vòng phớt: Vịng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ở Những chất làm ở chóng bị mài mịn bị han gỉ Ngồi ra, vịng phớt còn đề phịng dầu chảy ngồi T̉i thọ ở lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt Vòng phớt đuợc dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng Tuy nhiên có nhuợc điểm chóng mịn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Chọn lót kín động gián tiếp với vòng phớt, kích thước rãnh lắp vòng phớt sau: d d1 d2 D a b S0 50 51,5 49 69 6,5 12 80 81,5 79 103 12 15 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 61 5.1.11 Vòng chắn dầu: 5.1.12 Đai ốc và đệm cánh: Dùng để cố định vịng trục, chắc chắn tương đới đắc Thường dùng lực dọc trục lớn Chọn đai ốc có kích thước sau (theo bảng 15.1 trang 27 tài liệu tham khảo [2]): Ren D D1 H b i c C1 42 1,5 65 52 10 1,6 Chọn đệm cánh có kích thước sau (theo bảng 15.2 trang 28 tài liệu tham khảo [2]): Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 62 Ren d d1 D D1 b m S b2 t 42 42,5 67 5,2 5,8 38 1,6 6,3 39 5.1.13 Ống lót: Được dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và điều chỉnh phận ổ điều chỉnh sự ăn khớp cặp bánh côn hay trục vít Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 63 5.2 Bôi trơn hộp giảm tốc: 5.2.1 Chọn phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc: Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các truyền hộp giảm tốc Do vận tốc vòng v1 3, 43m / s 10m / s nên ta chọn bôi trơn ngâm dầu: bánh răng, bánh vít, trục vít,… ngâm dầu chứa ở hộp Do trục vít đặt nên mức dầu phải ngập ren trục vít không vượt quá đường ngang tâm lăn 5.2.2 Chọn dầu bôi trơn hộp giảm tốc: Chọn độ nhớt để bôi trơn phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu chế tạo bánh hoặc bánh vít Sau tiến hành tra bảng để tìm loại dầu thích hợp Theo bảng 18-12 trang 100 tài liệu tham khảo [2], với vận tốc trược vs = 4,2m/s ta có độ nhớt dầu ở 500C (1000C) là 165(20) 24(3, 43) Theo bảng 18-13 trang 101 tài liệu tham khảo [2], với độ nhớt ta chọn dầu ô tô máy kéo AK – 15 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 64 CHƯƠNG DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Dựa vào kết cấu làm việc, chết dộ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau: 6.1 Dung sai lắp ghép bánh vít, bánh răng: Do bánh vít và bánh không tháo lắp thường xuyến, khả định tâm mối ghép cao, chịu tải vừa, va đập nhẹ thế ta chọn kiểu lắp H7/k6 6.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn: lắp ổ lăn ta cần lưu ý: - Lắp vòng ổ lăn lên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngồi vào vỏ theo hệ thớng trục - Để vịng ở khơng trơn trựơt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dơi cho vịng quay - Đới với vịng khơng quay chịu tải cục bộ, sử dụng các kiểu lắp có độ hở Chính vậy mà lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, cịn lắp ở lăn vào vỏ ta chon H7 6.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu: Chọn kiểu lắp trung gian H7/h6 để thuận tiện cho trình tháo lắp 6.4 Dung sai lắp bạc chặn trục tuỳ động: Vì bạc chỉ có tác dụng chặn chi tiết trục nên ta chọn chế độ lắp H7/h6 6.5 Dung sai lắp ghép nắp ổ: Do nắp ổ cần di chuyển dọc, không quay, mối ghép dần cố định làm việc, các chi tiết dễ dàng dịch chuyển với Vậy ta chọn chế độ lắp H7/h6 6.6 Dung sai lắp ghép then lên trục: Theo chiều rộng, ta chọn kiểu lắp trục P9 kiểu lắp bạc D10 Bảng 6-1 Bảng dung sai lắp ghép bánh vít, bánh Mối lắp Sai lệch giới hạn (μm) ES es Sai lệch giới hạn (μm) EI ei Nmax (μm) Smax(μm) Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 65 65H7/k6 +30 +21 +2 21 28 70H7/k6 +30 +21 +2 21 28 95H7/k6 +35 +25 +3 25 32 Nmax (μm) Smax(μm) Bảng 6-2 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn Mối lắp Sai lệch giới hạn (μm) Sai lệch giới hạn (μm) ES es EI ei 45H7/k6 +18 -12 +2 30 - 50H7/k6 +18 -12 +2 30 - 85H7/k6 +25 -20 +3 45 - Bảng 6-3 Bảng dung sai lắp ghép then Kích thước tiềt diện then bxh Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then Trên trục Trên bạc P9 D10 10 -0,051 18 11 -0,061 20 12 -0,022 22 14 -0,074 25 14 -0,074 +0,098 +0,040 +0,120 +0,050 +0,149 +0,065 +0,149 +0,065 +0,149 +0,065 Chiều sâu rãnh then Sai lệch giới hạn trục t1 Sai lệch giới hạn bạc t2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 Đồ án Thiết kế Sinh viên thực Lò Tuấn Huy – MSSV: 1812368 Trang 66 CHƯƠNG Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hữu Lộc (2018), Giáo trình Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [2] Trịnh Chất (chủ biên) – Lê Văn Uyển (2017), Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam [3] Trịnh Chất (chủ biên) – Lê Văn Uyển (2017), Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Hữu Lộc (2017), Bài tập chi tiết máy, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh