Tuần 1 đề 1 luyện tại lớp

6 3 0
Tuần 1 đề 1 luyện tại lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ LUYỆN TẠI LỚP Phần I Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ tự Câu 2: Từ ngữ thể đau thương, mát dân tộc: “vết thương”, “chảy máu”, “nhức nhối”, “oan ức” Câu 3: - Phép điệp: điệp từ “cùng” - Hiệu + Về mặt nội dung: Nhấn mạnh nỗi đau chia cắt không nỗi đau riêng miền Bắc hay miền Nam, mà nỗi đau chung Đất Nước, dân tộc Việt Nam + Về mặt nghệ thuật: làm cho câu thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm Khơng hiểu mà người đọc cảm nhận nỗi đau thời kì Câu 4: Từ nhan đề tác giả bày tỏ “tôi thương đất nước lầm than” Và niềm xót thương cho thời cực cảm xúc chủ đạo đoạn trích Người thi sĩ thương người cha, người mẹ lao động cực nhọc để nuôi khôn lớn, thương người lạ chịu chung nỗi đau nước Sau tình yêu thương ấy, nhà thơ bày tỏ phẫn uất, lòng căm thù bọn cướp nước niềm khát khao dựng lên cờ hồ bình cho dân tộc Việt Nam Phần II Câu 1: Nếu hoa lại với đời nhờ hương sắc người sống trái tim tình cảm yêu thương mà họ trao gửi Tình cảm bắt nguồn từ rung động cá nhân, yêu gia đình, yêu bạn bè hay yêu vật xung quanh Những thứ tình cảm cá nhân tiền đề góp phần vun đắp nên tình u lớn hơn: tình u đất nước Nói Bác Hồ “Đồng bào ta gái trai, trẻ già cháu nhi đồng cỏn con, nồng nàn yêu nước, hăng hái kháng chiến, có gan giết giặc.” Sống thời bình, khơng bắt gặp người lính cầm súng chiến trường Nhưng người hùng tồn tại, họ âm thầm bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo, người khốc lên áo blouse trắng – người dốc sức học tập, làm việc Đáng buồn thay, thời đại cơng nghệ cố phát minh robot có cảm xúc dần tạo người vô cảm, trầm cảm Một người khơng u trái tim làm có chỗ cho tình u Tổ quốc Ngẫm lại thân, tơi thấy cần nỗ lực học tập hoàn thiện thân để cống hiến sức khoẻ, sức trẻ cho Việt Nam thân yêu Câu 2: Gamzatop khuyên nghệ sĩ trẻ: “Đừng nói: Trao cho tơi đề tài/Hãy nói: Trao cho tơi đơi mắt” Hình ảnh “đơi mắt” ẩn dụ cho sức sáng tạo người cầm bút Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi nghệ sĩ phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi làm thân Bởi thứ nghệ thuật theo lối mòn thứ nghệ thuật “chết” Trong số nhà thơ sở hữu “đôi mắt” tinh tường ấy, người yêu nghệ thuật không nhắc đến Quang Dũng Bàn thơ, Trần Đăng Khoa chia sẻ: “Thơ thơ giản dị, xúc động, ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật” Đọc xong câu nói ấy, ý nghĩ loé lên đầu tơi: Vậy phải Quang Dũng tìm chìa khố để mở bí mật ? Quang Dũng chọn cho hồn thơ phóng khống đầy tâm huyết, tiếng thơ tinh tế lãng mạn Ơng dùng trọn lịng thành để “họa” nên “Tây Tiến” - “Một viên ngọc mài sáng, lấp lánh hấp dẫn” (Phạm Xuân Nguyên) Qua thơ, Quang Dũng khắc hoạ vẻ đẹp chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, lòng yêu nước đoàn binh Tây Tiến Họ chiến đấu hi sinh Tổ quốc thân yêu Nếu mở đầu thơ, Quang Dũng nhớ chặng đường hành quân gian khổ đoạn thơ thứ hai ông lại nhớ da diết đêm liên hoan văn nghệ miền Tây Bắc mênh mang, mờ ảo: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa … Trên dòng nước lũ hoa đong đưa” Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài, ông làm thơ mà viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc ông thông thạo Bằng cách thổi vào thơ tâm hồn phóng khống, hồn hậu, hào hoa mình, Quang Dũng trở thành bút tiếng văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp, gọi thân thương “nhà thơ xứ Đoài mây trắng” Tác phẩm “Tây Tiến” in tập “Mây đầu ô” Quang Dũng sáng tác vào cuối năm 1948 qua khắc họa nỗi nhớ đau đáu dường có phần bất lực binh đồn Tây Tiến, nhớ khơng thể trở Ban đầu, thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” sau tác giả đổi tên, lược bỏ chữ “nhớ” Có lẽ Quang Dũng muốn giữ lại cho riêng phần nhớ, phần thương sâu sắc Theo lời Trần Đăng Khoa “Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh” “Thơ giản dị” tức viết, nhà thơ dùng từ ngữ mộc mạc, dễ tiếp cận người “giản dị” khơng có nghĩa sơ sài, sáo rỗng Sở dĩ giản dị xem yếu tố tạo nên thi phẩm để đời thi nhân thường khơng q để tâm vào việc trau chuốt từ ngữ mà trọng nhiều vào bề sâu cảm xúc người Bên cạnh giản dị, thơ phải “xúc động” Người ta nói “Thơ thơ từ trái tim trở với trái tim” Quả thực vậy, thơ trước muốn chạm đến trái tim người khác, phải cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố chân thật bộc lộ từ sâu thẳm tim người cầm bút Và “giản dị” “xúc động” làm nên tính “ám ảnh” thơ ca Một thơ chẳng có đặc sắc khơng gợi cho người ta cảm xúc băn khoăn, suy tư, day dứt khôn nguôi dù gấp lại trang thơ Để đạt đồng thời ba yếu tố trên, người cầm bút phải trải qua trình sáng tạo nghệ thuật đầy gian nan, khó khăn Thế vượt lên yêu cầu khắt khe ấy, “Tây Tiến” đời Có thể nói, “Tây Tiến” nét son vàng chói lọi đời thơ Quang Dũng thơ ca kháng chiến chống Pháp lúc Sau ngày đêm hành quân không mệt mỏi, người lính Tây Tiến hoi trải nghiệm đêm liên hoan văn nghệ người dân miền núi Tây Bắc: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điêu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Hình ảnh thi nhân gợi nhắc “doanh trại” Đây không gian chiến đấu, sinh hoạt gắn bó với kỷ niệm vui buồn đời người lính Hơm người lính tụ họp lại doanh trại không để bàn chiến trận hay chuẩn bị lên đường đánh giặc Mà hôm giây phút hoi họ vui đùa, liên hoan người dân miền núi Tây Bắc Trong khơng khí tươi vui buổi liên hoan, ánh sáng từ đuốc phần thiếu Ngọn đuốc làm từ nứa, từ lau người thi sĩ ưu gọi “đuốc hoa” (tức nến đốt lên phòng cưới vào đêm tân hôn) Ở đây, “đuốc hoa” mang ý nghĩa cảm giác ấm cúng, niềm hạnh phúc trào dâng lòng người chiến sĩ Giây phút mà ánh sáng từ đuốc “bừng” lên lúc niềm vui trái tim người chiến sĩ, đồng bào miền núi cộng hưởng với nhau, tạo nên niềm hạnh phúc, tình cảm qn dân gắn bó khơng thể diễn tả lời Từ “bừng” ví von nhãn tự thơ lẽ với từ đơn giản, Quang Dũng mở không gian sáng cho câu thơ Phải chăng, khơng khí tươi vui đêm liên hoan văn nghệ nơi núi rừng Tây Bắc rạo rực, tươi vui niềm hi vọng vào tương lai bùng cháy trái tim người Không dừng lại vẻ đẹp đuốc, Quang Dũng viết tiếp dịng thơ: “Kìa em xiêm áo tự “Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Điểm nhìn thay đổi từ ánh sáng bập bùng lửa sang hình ảnh gái dân tộc xúng xính “xiêm y” lộng lẫy Và tiếng reo vui “Kìa em” giống thể ngạc nhiên người lính gái bất ngờ xuất Họ bất ngờ có chút ngơ ngác họ ngắm nhìn gái Thái, cô gái Lào xinh đẹp, tràn đầy sức sống khốc lên trang phục dân tộc sặc sỡ Tuy nhiên với câu hỏi “tự bao giờ” kết hợp từ “e ấp”, ta cịn hiểu phát người lính Họ nhận lẫn cô gái xinh đẹp anh lính đóng giả gái để đánh lừa Như vậy, đối lập với bom đạn chiến tranh nụ cười vui vẻ, lạc quan người chiến sĩ Âm nhạc cộng hưởng ánh sáng bập bùng khơi dậy tâm hồn hào hoa, lãng mạn người trai xứ Hà Thành, tiếp thêm thêm cho họ lượng để bám trụ chốn biên cương Những từ ngữ mà tác giả sử dụng: “xiêm áo”, “man điệu”, “khèn lên”, “nhạc về” gợi lên vẻ đẹp hư ảo, vẻ đẹp vừa gần vừa xa làm say đắm lòng người Câu thơ cuối “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” có thời gây tranh cãi giới văn học Người ta kết án Quang Dũng đem nỗi buồn, đem yếu đuối vào thơ ca Họ nói Quang Dũng muốn khuyên người lính cụ Hồ rời bỏ hàng ngũ, trở với Hà thành, sống yếu mềm lãng mạn Nhưng thực chất câu thơ ca ngợi phẩm chất, tinh thần kiên trung, bất khuất người lính trẻ Họ sống, chiến đấu sợ hãi mệt mỏi đồng thời trái tim họ khơng chứng kiến khói lửa, tang tóc chiến tranh mà trở nên tàn bạo, vô cảm Tâm hồn họ tâm hồn cậu trai trẻ, trái tim họ rung lên nhịp đập khát khao hạnh phúc, hồ bình Âm nhạc tiếng khèn đêm văn nghệ núi rừng dẫn lối người chiến sĩ lạc miền đất xa xôi, họ trở Viên Chăn để xây thêm hồn thơ Chiến tranh khốc liệt lúc dường bị bỏ lại phía sau, cịn lại tâm hồn lãng mạn tiếng nhạc, hồn thơ Nhưng xây thêm hồn thơ để tiếp thêm sức mạnh tinh thần, để ngày mai thức giấc họ lại tiếp tục lên đường chiến đấu cho Tổ quốc trở nên bi luỵ, hèn nhát người ta tưởng Đây cách viết táo bạo Quang Dũng Nếu bốn câu thơ đầu ru ta nhạc điệu cất lên từ say mê tâm hồn người lính Tây Tiến bốn câu thơ sau nét vẽ tài hoa buổi chiều sương nói lời chia li: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Thiên nhiên Tây Bắc vẻ đẹp đỗi nguyên sơ, khiết, gợi cảm đến nao lòng “Người đi” “chiều sương ấy” người khứ không gian khứ Cùng cảnh sông nước, tưởng người chèo thuyền ngược dịng kí ức để trở bờ Châu Mộc hoài niệm Buổi chiều đầy sương in đậm dấu ấn người khiến hoài niệm thêm mênh mang Nhưng sương “sương lấp” mà sương khói, sương mây, sương li biệt Cuộc vui tàn đời người lính lúc chuyến khơng có điểm dừng Đã đến lúc người lính phải rời nơi để tiếp tục hành trình nói lời chia tay với người làng Đến đây, vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ thay dần cho vẻ tàn khốc, hoang sơ trước Cái dội, khốc liệt đẩy lùi đi, thay vào hình ảnh nhẹ nhàng thơ mộng Trên bờ sông chia ly hôm hoa lau khẽ lay động sương mờ Chỉ nét chấm phá đơn sơ tác giả dường thổi tâm hồn vào cảnh vật Tâm trạng buồn bã người nhuốm lên hoa lau Những hoa lau khẽ lau động giống vẫy chào người lính mà giống níu kéo bước chân, mong người lính lại “Hồn lau” kết hợp “nẻo bến bờ” tạo cảm giác mênh mông, sâu lắng Hơn nữa, thiên nhiên tự có hồn nhà thơ có nhìn hào hoa nhạy cảm hay nơi vương vấn kỷ niệm người đồng đội ngã xuống ? Sự cảm nhận tinh tế nhà thơ hoà âm da diết nỗi nhớ làm câu thơ chan chứa tình cảm, làm rung động trái tim người đọc Không gian nên thơ dường dự báo cho xuất “người thơ” Giữa khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc lên đầy sức sống lãng mạn hình ảnh người nơi mang vẻ đẹp khỏe khoắn, bất khuất, kiên cường: “Có nhớ dáng người độc mộc” Điệp ngữ “có thấy – có nhớ” gợi lên sóng lịng man mác theo dịng ký ức ùa trái tim người lính Hình ảnh “độc mộc” thuyền làm gỗ lớn với bóng dáng người lên đầy kiêu hùng, dũng cảm mà tài hoa, khéo léo dòng nước xối xả, mạnh mẽ, đặc trưng vùng Tây Bắc Phải tư thế, vẻ đẹp người Tây Bắc, đoàn binh Tây Tiến năm tháng gian khổ mà hào hùng? Con thuyền lớn chở theo người chiến sĩ kiên trung, bất khuất trơi dọc theo “dịng nước lũ” dịng nước lại có “hoa đong đưa” Biện pháp đối lập nhà thơ vận dụng thật tài tình làm bật hai hình ảnh thơ Trong dội “dòng nước lũ” lại tận hưởng mềm mại, dịu dàng “hoa đong đưa” Câu thơ khiến cho hào hùng đồng lãng mạn để hoà hợp với xúc cảm trái tim người lính Chất thơ, chất nhạc đan xen nguồn cảm hứng lãng mạn thi sĩ vẽ nên tranh ngôn từ làm thoả mãn thị giác lẫn thính giác, khiến cho độc nhà thơ đắm chìm miền kí ức Bút pháp lãng mạn hào hoa, phép nhân hố tài tình, cách dùng điệp từ câu hỏi tu từ khéo léo quyện hoà với nỗi nhớ chưa nguôi ngoai sâu thẳm tâm tí nhà thơ đồng đội, đồng bào thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc Bằng tài mình, Quang Dũng khơng khó để đáp ứng tất yếu tố “giản dị”, “xúc động” “ám ảnh” thơ hay Nhà thơ tạo nên điểm sáng lấp lánh tâm hồn người chiến sĩ thiết tha với Tây Tiến, với quê hương Nghệ sĩ khơng đơn người bình thường, họ “người mơ, người say, người điên” (nói Chế Lan Viên) Họ “mơ” khát vọng biến thứ tầm thường thành điều lớn lao Họ “say” men rượu ngất ngây chiết xuất từ vẻ đẹp đời “điên” giới ngơn từ sâu sắc họ Trong giới ấy, người nghệ sĩ hoá thân thành ong cần mẫn, góp nhặt giọt mật đời để tạo nên tác phẩm mang hương vị làm say lòng người đọc Trái qua nhiều thập kỷ, “Tây Tiến” thơ bất hủ trái tim người yêu văn thiên nhiên miền Tây Bắc hiểm độc “tượng đài người lính vơ danh”

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan