1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương xiii

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 704,08 KB

Nội dung

CHƯƠNG XIII SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP  I ĐƯỜNG PHILLIPS  II SỰDỊCHCHUYỂNCỦAĐƯỜNGPHILLIPS: VAI TRÒ CỦA KỲ VỌNG  III SỰDỊCHCHUYỂNCỦAĐƯỜNGPHILLIP: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG  IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT I ĐƯỜNG PHILLIPS  Nguồn gốc đường Phillips  Đường Phillips – Chỉ đánh đổi ngắn hạn – Giữa lạm phát thất nghiệp  1958, A W Phillips đăng tải báo có nhan đề – “Mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi tiền lương tiền Anh, 1861–1957” – Trong báo ông ta mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát I ĐƯỜNG PHILLIPS - Các năm có tỷ lệ thất nghiệp thấp thường kèm với lạm phát cao ngược lại năm có tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ lạm phát thấp  1960, Paul Samuelson & Robert Solow – “Phân tích sách chống lạm phát” quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát với số liệu Hoa Kỳ – Khi tỷ lệ thất nghiệp thấp kèm với tổng cầu tăng cao dẫn đến giá tiền lương tăng cao kinh tế – Mối quan hệ gọi đường Phillips I ĐƯỜNG PHILLIPS  Ý nghĩa thực tiển đường Phillips giúp cho nhà hoạch định sách lựa chọn điểm đường Phillips tùy theo mục tiêu kinh tế , từ thực sách tài khóa sách tiền tệ để thực mục tiêu Hình Đường Phillips If B 6% A 2% Đường Phillips 4% 7% U I ĐƯỜNG PHILLIPS  Tổng cầu, tổng cung đường Phillips  Đường Phillips – Những kết hợp lạm phát thất nghiệp – Xảy ngắn hạn – Khi dịch chuyển đường AD – Di chuyển kinh tế dọc theo đường AS ngắn hạn I ĐƯỜNG PHILLIPS  AD cao – Sản lượng cao giá cao – Thất nghiệp thấp lạm phát cao  AD thấp – Sản lượng thấp giá thấp – Thất nghiệp cao lạm phát thấp Hình Làm đường Phillips liên quan đến mơ hình AS-AD If (a) Mơ hình AD, AS P (b) Đường Phillips SRAS B 6% 106 AD2 A 102 AD1 2% Đường Phillip 15,000 16,000 U =7% U = 4% Y 4% 7% U Quiz Click the Quiz button to edit this object II SỰDỊCHCHUYỂNCỦA ĐƯỜNGPHILLIPS: VAI TRÒ CỦA KỲ VỌNG  Đường phillips dài hạn  Milton Friedman Edmund Phelps phủ nhận đánh đổi lạm phát thất nghiệp dài hạn  Họ dựa lý thuyết cổ điển: cho tăng cung tiền yếu tố định lạm phát, tăng cung tiền không làm thay đổi biến số thực sản lượng thực việc làm, đơn làm giá tiền lương danh nghĩa tăng theo tỷ lệ tương ứng  Khơng có mối quan hệ lạm phát thất nghiệp dài hạn Quiz Click the Quiz button to edit this object IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Giảm lạm phát (Disinflation) giảm tỷ lệ lạm phát  Giảm phát (Deflation) tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống khoàng thời gian định  1.Tỷ lệ hy sinh  Để giảm tỷ lệ lạm phát, NHTƯ thực CSTT thu hẹp tổng cầu giảm sản lượng giảm, tỷ lệ lạm phát giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp cao  dài hạn người dân thấy giá thấp IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Lạm phát kỳ vọng giảm đường Phillips dịch chuyển xuống lạm phát thấp hơn, thất nghiệp trở lại mức tự nhiên  Chi phí giảm lạm phát gọi tỷ lệ hy sinh:là số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm qúa trình cắt giảm 1điểm phần trăm lạm phát.(Nếu tỷ lệ hy sinh 5:giảm lạm phát 1% sản lượng giảm 5%) Hình 10 Chính sách tiền tệ giảm lạm phát ngắn dài hạn If LP A B C SP1 SP2 Un U IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Kỳ vọng hợp lý khả giảm lạm phát  Robert Lucas, Tomas Sargent, Robert Barro với lý thuyết kỳ vọng hợp lý: Người dân sử dụng tối ưu thông tin họ có được, kể thơng tin sách phủ, dự báo tương lai  Kỳ vọng hợp lý có tỷ lệ hy sinh nhỏ nhiều so với ước tính trước  Chính phủ đưa cam kết đáng tin cậy sách lạm phát thấp IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Người dân đủ lý trí để giảm thấp lạm phát kỳ vọng  Đường Phillips ngắn hạn dịch xuống ,nền kinh tế giảm lạm phát nhanh chóng Khơng trải qua thất nghiệp cao sản lượng thấp tạm thời IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Chính sách giảm lạm phát Volcker  Có trường phái chi phí giảm lạm phát: - Lý thuyết tỷ lệ hy sinh - Lý thuyết kỳ vọng hợp lý  Volcker thành công giảm lạm phát từ 10% năm 1981 xuống 4% năm 1984, nhờ sách tiền tệ Fed  Chi phí phải trả giảm lạm phát: tỷ lệ thất nghiệp tăng lên%, sản lượng giảm, kinh tế bị suy thối Hình 11 Giảm lạm phát Volcker IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Có lý khơng thể bác bỏ lý thuyết kỳ vọng hợp lý: - Chính sách giảm lạm phát Volcker phải trả giá tỷ lệ hy sinh dựa vào sách giảm lạm phát Volcker nhỏ ước tính - Mặc dù Volcker tuyên bố sử dụng sách tiền tệ để giảm lạm phát phần lớn dân chúng khơng tin, lạm phát kỳ vọng không giảm, đường Phillips ngắn hạn không dịch chuyển nhanh xuống mong muốn IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Kỷ nguyên Greenspan  Alan Greenspan – chủ tịch Fed, 1987 – Sốc cung có lợi (OPEC, 1986) • Lạm phát giảm • Thất nghiệp giảm – 1989-1990: lạm phát cao & thất nghiệp thấp • Fed – tăng lãi suất • AD bị thu hẹp IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  1990s – thịnh vượng kinh tế • Chính sách tiền tệ thận trọng  2001: suy thối • AD bị giảm sút • Chính sách tài khóa tiền tệ mở rộng  Đến đầu 2005, thất nghiệp - gần mức tự nhiên Hình 12 Kỷ nguyên Greenspan IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Đường Phillips thời ký khủng hoảng tài  2006, Ben Bernanke – chủ tịch Fed  1995-2006: bùng nổ thị trường nhà – Giá nhà trung bình Hoa Kỳ tăng gấp đôi  2006 – 2009 – Giá nhà giảm khoảng 1/3 – Giảm cải hộ gia đình – Các định chế tài – khó khăn • Chứng khốn cho vay chấp IV CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT  Khủng hoảng tài – Giảm mạnh tổng cầu – Tăng nhanh thất nghiệp – Lạm phát giảm  Các nhà sách – Chính sách mở rộng tài khóa tiền tệ – Mục tiêu: tăng tổng cầu • Thất nghiệp thấp • Lạm phát cao Hình 13 Đường Phillips suốt thời kỳ Suy thoái 2008–2009

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:12

w