1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng ứng dụng các phần mềm để thiết kế và chế bản cho nhãn màng co

170 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ VÀ CHẾ BẢN CHO NHÃN MÀNG CO GVHD: THS TRẦN THANH HÀ SVTH: ĐỖ MINH DUY HUỲNH LÊ LÁ NGỌC LÝ ANH KIỆN SKL010887 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ VÀ CHẾ BẢN CHO NHÃN MÀNG CO SVTH: Đỗ Minh Duy 18153008 Huỳnh Lê Lá Ngọc 18158058 Lý Anh Kiện 19158049 Khoá: 2019 - 2023 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật In GVHD: Th.S Trần Thanh Hà Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2023 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Đỗ Minh Duy 18153008 Huỳnh Lê Lá Ngọc 18158058 Lý Anh Kiện 19158049 Khoá: 2019-2023 GVHD: Th.S Trần Thanh Hà Ngày nhận đề tài: 09/03/2023 Ngày nộp đề tài: 21/07/2023 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ VÀ CHẾ BẢN CHO NHÃN MÀNG CO Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Quy trình sản xuất nhãn màng co - Quy trình chế cho sản xuất nhãn màng co - Các phẩn mềm hỗ trợ sản xuất nhãn màng co: Artpro Plus, Plugin Studio Toolkit for Shrink Sleeve - Hướng dẫn sử dụng Artpro Plus, Studio Toolkit Nội dung thực đề tài: - Khái quát chung nhãn màng co: Phân loại, Phương pháp in - Các vấn đề cần quan tâm in màng co - Công nghệ sản xuất nhãn màng co - Quy trình làm việc khâu chế cho sản xuất màng co - Ứng dụng phần mềm để giải vấn đề in nhãn màng co - Đề xuất quy trình sử dụng Artpro Plus Plugin Studio Toolkit cho bù trừ biến dạng màng co Sản phẩm: - Quy trình cách thức sử dụng phần mềm Artpro Plus Plugin Studio Toolkit cho nhãn màng co - Mẫu thiết kế bù trừ phần mềm - Mẫu thiết kế thực tế sau bù trừ phần mềm TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S Trần Thanh Hà Th.S Trần Thanh Hà CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ VÀ CHẾ BẢN CHO NHÃN MÀNG CO Tên sinh viên 1: MSSV: 18153008 Đỗ Minh Duy Chuyên ngành: Chế Tên sinh viên 2: MSSV: 18158058 Huỳnh Lê Lá Ngọc Chuyên ngành: Chế Tên sinh viên 3: MSSV: 19158049 Lý Anh Kiện Chuyên ngành: Chế GVHD: Trần Thanh Hà Chức danh: Trưởng ngành Công nghệ kỹ thuật In Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa Đào tạo Chất lượng cao NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ HÀNH VI Nhóm sv có cố gắng hoàn thành tốt yêu cầu đồ án VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1 Về cấu trúc đề tài Đề tài gồm chương (86 trang nội dung) 09 phụ lục 2.2 Về nội dung đề tài Về sở lý thuyết  Chương 2: Đề tài làm rõ đặc điểm cùa sản phẩm nhãn màng co; Chi tiết hóa vấn đề cần quan tâm chế in màng co;  Tại chương Nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm để thiết kế chế cho nhãn màng co (Phần mềm Studio 3D; Studio Toolkit, Adobe Illustrator; ArtPro Plus) Về thực nghiệm  Thực nghiệm 1: Dựng vật thể 3D  Thực nghiệm - Thực bù trừ biến dạng cho mẫu nhãn cụ thể  Thực nghiệm 3: Làm mẫu co vật thể (Prototype) 2.3 Về ưu nhược điểm đề tài  Ưu: tìm hiểu tồn diện vấn đề ảnh hưởng đến thiết kế, bù trừ chế đặc biệt vấn đề in thử làm mẫu thử prototype cho sản phẩm nhãn màng co đối tượng Cố gắng thử nghiệm nhiều giải pháp khác thực nghiệm  Nhược: Mẫu thiết thực nghiệm chưa đa dạng ĐIỂM ĐÁNH GIÁ STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm Kết cấu luận văn 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục (theo hướng dẫn khoa ĐT CLC) 10 10 Tính sáng tạo đồ án 10 Tính cấp thiết đề tài 10 10 Nội dung nghiên cứu 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… 10 Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 10 Khả năg cải tiến phát triển 10 Khả sử dụng công nghệ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 10 Ứng dụng vào đời sống 10 Sản phẩm đồ án 10 Tổng điểm 100 90 KẾT LUẬN Đồng ý cho bảo vệ Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Thanh Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ VÀ CHẾ BẢN CHO NHÃN MÀNG CO Tên sinh viên 1: Đỗ Minh Duy MSSV: 18153008 Chuyên ngành: Chế Tên sinh viên 2: Huỳnh Lê Lá Ngọc MSSV: 18158058 Chuyên ngành: Chế Tên sinh viên 3: Lý Anh Kiện MSSV: 19158049 Chuyên ngành: Chế Tên GVPB: Chế Thị Kiều Nhi Chức danh: Trưởng BM Kỹ thuật Bao bì Đơn vị cơng tác: Khoa In Truyền thông Học vị: Thạc sĩ NHẬN XÉT Về cấu trúc đề tài: Đề tài hoàn thiện nội dung với chương, 86 trang nội dung phụ lục Đạt cấu trúc luận văn tốt nghiệp Về nội dung đề tài Về lý thuyết: - Đề tài làm rõ đặc điểm nhãn màng co vấn đề cần quan tâm sản xuất màng co - Thực nghiên cứu ứng dụng phần mềm thiết kế chế vào sản xuất nhãn màng co (phần mềm Studio 3D, Studio Toolkit, Adobe Illustrator, ArtPro Plus) Về thực nghiệm: - Xây dựng mẫu 3D vật thể - Thực bù trừ biến dạng màng co - Dựng 3D mẫu vật thể có màng co Về sản phẩm đề tài - Bản vẽ kỹ thuật vật thể 3D dựng hình Nhãn màng co bù trừ biến dạng dựng 3D vật thể Về ưu nhược điểm đề tài: - - Ưu điểm: nêu vấn đề ảnh hưởng đến việc thiết kế, bù trừ giai đoạn chế cho nhãn màng co, ứng dụng cácn phần mềm chế vào dựng mẫu thử 3D Nhược điểm: mẫu dựng vật thể cho thực nghiệm không đa dạng Các câu hỏi cần trả lời đề nghị chỉnh sửa: Câu hỏi: Tại doanh nghiệp in, đầu vào quy trình cơng nghệ file PDF từ khách hàng (chưa kiểm tra, xử lý, trapping), thay đổi diễn để ứng dụng tính bù trừ biến dạng màng co dựng mẫu 3D phần mềm? Đề nghị chỉnh sửa: không Đánh giá TT Nội dung đánh giá Kết cấu luận án Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục (theo hướng dẫn khoa In TT) Tính sáng tạo đồ án Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế Khả cải tiến phát triển Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Ứng dụng vào đời sống thực tế Sản phẩm đồ án Tổng điểm Điểm tối đa 30 10 Điểm 28 10 10 10 50 10 9 43 10 10 10 10 10 10 100 9 10 90 Kết luận x Đồng ý cho bảo vệ £ Không đồng ý cho bảo vệ Ngày 25 tháng năm 2023 Giáo viên phản biện Chế Thị Kiều Nhi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đồ án tốt nghiệp, nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị, bạn bè gia đình hỗ trợ cung cấp nhiều mặt từ thông tin chuyên ngành đến sở vật chất, sự cố gắng không ngừng nghỉ thành viên nhóm để đồ án tốt nghiệp hồn thành mức tốt Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô ThS Trần Thanh Hà người tận tình hướng dẫn, giúp nhóm có định hướng tích cực làm việc suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, nhóm xin chân thành cảm ơn đến chị Nguyễn Như Hảo cựu sinh viên ngành Công nghệ In khóa 14, anh Vũ Thanh Tú cựu sinh viên khoa Cơ khí chế tạo máy khoá 15, anh Lê Bá Trung Kiên Công ty 3DS Smart Solution anh chị Cơng ty Cổ phần Hồng Hạc tạo điều kiện tận tình giúp đỡ để nhóm hồn thiện đồ án Nhóm xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Quý Thầy Cô Khoa In Truyền Thông trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giảng suốt trình học tập trường, kiến thức tảng kiến thức chuyên ngành giúp cho chúng em hoàn thành tốt đề tài Trong phạm vi khả cho phép, chúng em cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt Song, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận sự cảm thơng ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ Nhóm em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2023 Nhóm thực Đỗ Minh Duy Huỳnh Lê Lá Ngọc Lý Anh Kiện TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài “Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm để thiết kế chế cho nhãn màng co” viết nhằm mục đích tìm hiểu sâu đặc điểm, công nghệ sản xuất màng co dựa đặc tính màng co, cơng nghệ sản xuất bao gồm điều kiện in, điều kiện chế bản, thành phẩm Vì chế co lại màng biến đổi kích thước, ôm sát vào bề mặt vật tiết màng biến dạng theo hướng co màng Thực việc bù trừ thủ công không nhiều thời gian mà đưa kết với độ xác khơng cao Nhìn thấy vấn đề cần quan tâm in màng co nên đề tài đưa giải pháp thông qua phần mềm hỗ trợ như: Artpro Plus, Studio Toolkit, kỹ thuật hỗ trợ xử lý file cho nhãn màng co, giúp xác định độ co loại màng Kết hợp điều kiện cần đủ quy trình sản xuất để xây dựng nên hồ sơ cho sản phẩm bao bì cụ thể “Nhãn Sữa Dừa Nuts”.Từ đưa giải pháp ứng dụng phần mềm hỗ trợ cho thiết kế chế sản phẩm màng co, giúp tiết kiệm nhiều thời gian việc chỉnh sửa sản phẩm Phần sở lý luận: Khái quát nhãn màng co, phân loại nhãn màng co, phương pháp in, vấn đề cần quan tâm in màng co Các tính phần mềm Artpro Plus Studio Toolkit, cách dựng vật thể 3D để hỗ trợ tính tốn bù trừ phần mềm Phần thực nghiệm: Ứng dụng phần mềm để xử lý nhãn màng co từ khâu dựng vật thể bù trừ biến dạng sự co ngót màng sản phẩm nhãn sữa dừa Nuts Đặt Predistortion Method: a) Preserve Vertical Features làm biến dạng đối tượng chọn cho sau co lại chiều dọc giữ nguyên Hình PL5 Chế độ Preserve Vertical Features b) Preserve Width làm biến dạng đối tượng chọn để sau co lại, chiều ngang giữ nguyên Hình PL5 Chế độ Preserve Width Chọn Smoothness bù trừ biến dạng Đặt Origin cho biến dạng Đặt Strength để xác định mức độ biến dạng muốn áp dụng Theo mặc định Optimize for View Angle đặt thành góc xem xem trước 3D 10 Đặt Minimum Image Resolution Điều xác định độ phân giải tối thiểu hình ảnh tạo sau Warp Nếu hình ảnh có độ phân giải cao mức tối thiểu, giữ nguyên độ phân giải sau Warp 11 Đặt Noise thêm vào cho gradient, thay hình ảnh trình Warp 12 Nhấp vào Warp Hình PL5 10 Warp hoàn tất PL5-8 PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ BIẾN DẠNG CỦA MÀNG CO PL6.1 Phương pháp xác định Trong đó, yêu cầu xác định độ co màng theo máy MD (Machine Direction) hướng ngang TD (Transverse Direction) vô quan trọng cần quan tâm để việc giả lập trình co phần mềm diễn chính xác Phương pháp để xác định phần trăm co màng qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị mẫu màng có độ dài 10 x 10 cm, đánh dấu hướng TD MD Bước 2: Tiến hành co cho mẫu màng qua thiết bị với nhiệt độ co thực tế Bước 3: Đo kích thước màng sau tác dụng với nhiệt độ hai hướng TD MD, đo lần lấy giá trị trung bình để có kết cuối cho độ co màng PL6.2 Công thức Độ co màng tính công thức sau: PL6-1 PHỤ LỤC 7: HƯỚNG DẪN TẠO VẬT LIỆU BIẾN DẠNG TẠI PHẦN MỀM PLUG IN STUDIO TOOLKIT PL7.1 Tạo nhãn co Chọn đối tượng muốn tạo nhãn co Chọn Add Sleeve Chọn hướng nhãn co áp đối tượng Hình PL7 Kiểu bọc nhãn theo trục tọa độ x, y, z cho nhãn co PL7.2 Điều chỉnh nhãn co - Trong bảng điều khiển thay đổi thông số xác định hiển thị sau: PL7-1 Hình PL7 Tiêu chí thiết lập vật liệu - Sheet size: Thay đổi kích thước màng trước biến dạng: + Circumference: Chiều rộng màng theo chiều chu vi ống màng sau hàn mí Nó khơng bao gồm kích thước vị trí hàn mí Circumference tính kích thước cấu trúc 3D + 10% kích thước cấu trúc 3D (bù trừ hàn mí) + Slit Width: Chiều rộng đo màng hàn mí + Laylat Width: Tổng chiều rộng màng co bao gồm vị trí hàn mí gấp phẳng điều tương úng với nửa chu vi ống + Cut Length: chiều dài màng trước biến dạng - Positioning: Điều chỉnh vị trí ống màng + Center: vị trí ông màng so với cấu trúc 3D + Align ends: vị trí đầu ống màng trùng với vị trí đầu cấu trúc 3D + Shift: điều chỉnh độ lệch ống màng Độ lệch lên xuống dựa vào số liệu nhập vào (số dương: lệch lên trên, số âm: lệch xuống dưới) PL7-2 - Seam: Cho phép điều chỉnh vị trí kích thước vùng hàn mí Cần điều chỉnh vị trí kích thước vùng hàn mí chính xác cầu trúc 3D với vị trí kích thước sản phẩm thực tế đế bù trừ chính xác đồ họa cho vị trí hàn mí + Left over Right: vùng hàn mí chồng từ bên trái lên bên phải + Right over left: vùng hàn mí chồng từ bên phải lên bên trái + Position: điều chỉnh vị trí vùng hàn mí - Material Shrinkage: Cho phép thể sự co tối đa màng theo chiều ngang chiều máy (khổ màng) Sự điều chỉnh phần trăm biển dạng dựa nhiều tínhtốn ban đầu Có nhiều yếu tố để điều chỉnh phần trăm biến dạng quan trọng vật liệu, loại vật liệu có l giá trị co khác + Stretch Resistance: Dựa vào độ bền co giãn theo chiều máy chiều ngang vật liệu để điều chỉnh vị trí hình dạng màng co Độ bên co giãn cao vật liệu biến dạng nhiều ngược lại - Simulation: Cho phép thể sự mô diễn nhanh hay chậm, chính xác hay không Sự mơ chậm mức độ chính xác cao để thiết lập thời gian sấy chính xác ngược lại + Friction: Thể tỉ số lực ma sát lực ép vật liệu lên bề mặt vật thể Hệ số ma sát cao khả co rút màng bề mặt vật thể thấp ngược lại Điều dễ dàng nhìn thấy vật thể khơng đối xứng - Preview: sự xem trước - Technical Drawing: Tạo khung giới hạn vùng in ấn Hiển thị khung cách tích chọn “Include a print area” Vùng nhìn thấy file cấu trúc 2D Adobe Illustrator PL7-3 PHỤ LỤC 8: MỘT ĐÔ THIẾT BỊ CO NHIỆT Hệ thống co nhiệt yếu tố quan trọng ứng dụng màng co Giống có nhiều loại cấp độ vật liệu co khác Có nhiều loại hệ thống co nhiệt Để co loại chai khác với thách thức thiết kế đặc biệt cần sử dụng máy co nhiệt phù hợp Mỗi loại phù hợp với nhu cầu cụ thể sử dụng hệ thống điều khiển để trì nhiệt độ cách chính xác PL8.1 Phân loại hệ thống co nhiệt • Có loại hệ thống co nhiệt: hệ thống co nước hệ thống co khí nóng xạ hồng ngoại PL8.1.1 Hệ thống co nhiệt nước (Conduction) - Hệ thống co nước PDC mang lại kết đồng đặc biệt phù hợp cho nhãn co toàn thân - Điều chỉnh nhiệt độ nước có độ chính xác cao Hình PL8 Máy co nhiệt hệ thống co nước Phân loại mô hình: - Hệ thống vùng đơn (1 vùng): dùng cho nhãn co chống giả mạo nhãn co bảo vệ nhận biết sử bóc seal chưa - Hệ thống vùng kép (2 vùng): dùng cho nhãn co thu nhỏ lại PL8-1 PL8.1.2 Hệ thống co khí nóng xạ tia hồng ngoại (Convection and Radiation) - PDC tạo nhiều loại hệ thống co nhiệt đối lưu xạ hồng ngoại đặc biệt dành cho ứng dụng nhãn tay áo co nhiệt dải hiển thị giả mạo - Không khí nóng tuần hồn cách hướng trở lại máy thổi để đạt hiệu lượng tối ưu, đồng thời cách ly người vận hành khỏi tiếp xúc với nhiệt độ cao Hình PL8 Máy co nhiệt hệ thống co khí nóng xạ hồng ngoại Phân loại mô hình: - Hệ thống vùng đơn (1 vùng): lựa chọn sử dụng thổi khí nóng tia hồng ngoại - Hệ thống vùng kép (2 vùng): kết hợp thổi khí nóng tia hồng ngoại PL8.2 Điều kiện co nhiệt cho vật thể co lại Đối với thách thức nêu trang 999 điều kiện thành phẩm cần thiết mà nhà sản xuất muốn gửi đến khách hàng để đạt hiểu tối ưu nhãn màng co PL8-2 *Loại 1: Vật thể màng co ôm toàn thân dạng chai thủy tinh với khác biệt lớn vùng to nhỏ Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-140 Sử dụng máy co nhiệt KST-140 PDC với hệ thống co theo vùng co nước, cung cấp 140 độ F điều chỉnh thời gian, nhiệt độ chai qua để nhận sự co đồng đều: - Vùng 1: co khóa đáy chai trước - Vùng 3: kiểm soát nhiệt để co cách đồng - Vùng 5: điều chỉnh co chính xác phần cổ chai - Vùng 1,4 5: điểu chỉnh áp suất độc lập để nhãn co vào chai cách tốt *Loại 2: Vật thể màng co toàn thân cho ngành công nghiệp rượu Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-140-712 PL8-3 Sử dụng máy co nhiệt KST-140-712 với hình thức co nước đa vùng để kiểm sốt nhiệt độ nhằm co đồng vùng cổ hẹp, lồi lõm *Loại 3: Vật thể dạng màng co ôm toàn thân với đồ họa tương ứng với cấu trúc vật thể Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-80-172 Máy co nhiệt KST-80-712 với đường hầm nước ba điều khiển hướng nhiều nhiệt đến cổ, ứng dụng co nhiệt chính xác giữ cho nhãn khóa phía đáy chai *Loại 4: Vật thể dạng kết cấu không tròn thân Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-80 Sử dụng máy co nhiệt KST-80 có đường hầm nước vùng kép cung cấp 10 lần chạy vùng, vùng điều chỉnh áp suất, nhiệt độ vị trí co ít nhiều PL8-4 *Loại 5: Vật thể có nhãn màng co bao phủ toàn thân với lỗ cưa chống giả Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-80-712 Sử dụng máy co nhiệt KST-80-712 với hệ thống nhiệt nước hai vùng độc lập, tập trung nước chính xác vào nơi cần thiết *Loại 6: Vật thể dạng ly với nhãn màng co bao phủ toàn thân với khác biệt to lớn vùng Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-80 Sử dụng máy có nhiệt KST-80 với hệ thống co hai vùng, cung cấp 10 lần nhiệt nước vùng, vùng điều chỉnh áp suất, nhiệt vị trí co PL8-5 *Loại 7: Vật thể dạng thức ăn nhẹ kiểu dáng đặc biệt với nhãn màng co chống giả mạo Hình PL8 Vật thể máy co nhiệt KST-80 Sử dụng máy có nhiệt KST-80 với hệ thống co hai vùng, cung cấp 10 lần nhiệt nước vùng, vùng điều chỉnh áp suất, nhiệt vị trí co PL8-6 PHỤ LỤC 9: THIẾT LẬP ĐIỀU KIỆN IN TẠI DISTILLER - Mở Distiller - Setting\ Edit Adobe PDF settings Các tiêu chí thiết lập điều kiện in Distiller hướng dẫn qua hình sau: Hình PL9 Thẻ General Hình PL9 Thẻ Image PL9-1 Hình PL9 Thiết lập Policy Hình PL9 Thẻ Color PL9-2 Hình PL9 Thẻ Advanced Hình PL9 Thẻ Standard PL9-3 S K L 0

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w