1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng chính sách logistic – ts bùi thúy vân

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Chính Sách Logistic
Tác giả TS Bùi Thúy Vân
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TS Bùi Thúy Vân BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH LOGISTIC HÀ NỘI - 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Partnership Tiến xuyên Thái Bình Dương EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Liên Agreement minh châu Âu-Việt Nam FTA free trade agreemen Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa EVFTA GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp LPI Logistics performance index số lực quốc gia logistics Ủy ban nhân dân UBND VLA Vietnam Logistics Business Associations Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng mặt nay, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu hướng tất yếu với đa số nước giới Việt Nam thể rõ nét qua việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2008 việc ký kết nhiều hiệp định Thương mại tự (FTA) Hiệp định Thương mại Việt Nam nước khu vực ASEAN, ACFTA (Việt Nam – ASEAN - Trung Quốc) hay gần CPTPP (giữa Việt Nam 11 nước thành viên khác),… Chính nhờ nhân tố này, hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ sôi động Hoạt động xuất nhập hàng hóa phát triển, hiển nhiên dịch vụ hỗ trợ giao nhận hàng hóa quốc tế, bảo hiểm hàng hóa, tốn quốc tế,… phát triển Đặc biệt, phát triển lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế đánh giá có vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa xuất nhập nước ta với nước phát triển khác giới tạo điều kiện giải thủ tục pháp lý, phát triển sở hạ tầng, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Dịch vụ logistics Việt Nam bắt đầu phát triển sau tiến hành sách đổi sở dịch vụ giao nhận vận tải Sau 30 năm, đến ngành dịch vụ logistics nước ta qua giai đoạn đầu phát triển Năm 2018, theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đứng thứ 39/160 nước mức độ phát triển logistics, tăng 25 bậc so với xếp hạng 64 năm 2016 đứng đầu thị trường xếp hạng cao nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ sau Singapore (7) Thái Lan (32) Tốc độ phát triển bình quân hàng năm ngành logistics Việt Nam 16-20%, ngành dịch vụ tăng trưởng vững Việt Nam thời gian qua Chính phủ Việt Nam xác định logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Để phát triển ngành logistics, giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ có nhiều chế sách thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển ngành dich vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2021 đề 06 nhóm mục tiêu với 61 nhiệm vụ cụ thể với nhiều giải pháp toàn diện nhằm đưa ngành dịch vụ logistics nước ta vượt qua khó khăn, thách thức, đạt trình độ tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Quản lý nhà nước logistics có vai trị quan trọng việc tạo lập môi trường, định hướng, điều tiết, kích thích kiểm sốt hoạt động logistics quan hệ thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Để định hướng, điều tiết kiểm soát hoạt động logistics thương nhân, quan quản lý nhà nước tác động tới họ phương thức công cụ quản lý nhà nước pháp luật, kế hoach, sách Ngược lại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tác động trở lại quan quản lý nhà nước nhằm đảm bảo đáp ứng điều kiện, môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ cung cấp dịch vụ logistics thị trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận, người giao nhận 1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận Trong thương mại quốc tế, người bán người mua thường cách xa Việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng cần phải có người vận tải thực Khâu góp phần quan trọng thiếu hoạt động kinh doanh xuất nhập Nếu thiếu hoạt động coi hoạt động ngoại thương thực Để cho trình vận tải bắt đầu – tiếp tục – kết thúc, tức hàng hóa đến tay người mua, ta cần phải thực loạt công việc khác liên quan đến trình vận chuyển đưa hàng kho cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/ dỡ, giao hàng cho người nhận,…Tất công việc gọi chung “nghiệp vụ giao nhận – Forwarding” Có nhiều khái niệm giao nhận: “Giao nhận hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động vận tải nhằm đưa hàng đến đích an toàn” “Giao nhận dịch vụ hải quan” “Giao nhận dịch vụ có liên quan đến vận tải, vận tải” “Giao nhận tập hợp nghiệp vụ có liên quan đến q trình vận tải, nhằm mục đích chun chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng” Theo Bộ Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 có đề cập đến hoạt động giao nhận, nhiên theo Luật Thương mại Việt Nam 2019 khơng cịn nhắc đến hoạt động giao nhận thay vào đề cập đến dịch vụ logistics Ở mục 4, điều 233 có quy định dịch vụ logistics Theo đó, dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gistíc 1.1.2 Khái niệm người giao nhận1 Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi “Người giao nhận – Forwading – Freight Forwarder – Forwading Agent” Người giao nhận chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay người khác Người giao nhận có trình độ chuyên môn như: - Biết kết hợp nhiều phương thức vận tải khác - Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải cơng cụ vận tải nhờ vào dịch vụ gom hàng - Biết kết hợp vân tải – giao hàng – xuất nhập liên hệ tốt với tổ chức có liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa Hải quan, Đại lý tàu,… Người giao nhận tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập hoạt động có hiệu nhờ vào dịch vụ giao nhận 1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm người giao nhận 1.2.1 Quyền hạn nghĩa vụ người giao nhận Trong luật Thương mại Việt Nam (2005) điều 235 có quy định quyền nghĩa vụ người kinh doanh dịch vụ logistics sau: - Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ: + Được hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác; + Trong q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng; + Khi xảy trường hợp dẫn đến việc khơng thực phần tồn dẫn khách hàng phải thơng báo cho khách hàng để xin dẫn; + Trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý Phạm Mạnh Hiền, (2012), Nghiệp vụ giao nhận vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Lao động – xã hội - Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải 1.2.2 Trách nhiệm người giao nhận Khi hưởng quyền từ dịch vụ kinh doanh giao nhận khách hàng người giao nhận phải có trách nhiệm phù hợp khách hàng, tùy trường hợp người giao nhận đại lý hay người chuyên chở Khi người giao nhận đóng vai trị đại lý phải chịu trách nhiệm lỗi lầm sơ suất hay người làm thuê cho thực dịch vụ Khi giao hàng trái với dẫn; quên mua bảo hiểm sai sót việc bảo hiểm cho hàng hóa có dẫn; lỗi lầm làm thủ tục hải quan; giao hàng sai địa chỉ; giao hàng mà không thu tiền người nhận; tái xuất không theo thủ tục cần thiết không hồn lại thuế,… Người giao nhận cịn phải chịu trách nhiệm thiệt hại mát người tài sản mà gây cho người thứ ba hoạt động Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người thứ ba người chuyên chở, người giao nhận khác,… chứng minh lựa chọn cẩn thận Khi người giao nhận đóng vai trị người chun chở chính, người nhận ủy thác, với tư cách bên ký hợp đồng độc lập đảm nhận trách nhiệm với danh nghĩa thực dịch vụ khách hàng yêu cầu Do đó, người giao nhận phải chịu trách nhiệm hành vi sơ suất người chuyên chở, người giao nhận khác mà sử dụng để thực hợp đồng Nói chung người giao nhận thương lượng giá dịch vụ với khách hàng nhận hoa hồng Là người nhận ủy thác, trách nhiệm bên thứ ba, quyền hạn giới hạn trách nhiệm quyền thực bắt giữ hàng giống đóng vai trò đại lý Khi đảm nhận vai trò người vận tải cung cấp dịch vụ gom hàng, dịch vụ vận tải đa phương thức tự vận chuyển hàng hóa phương tiện vận tải khác điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung khơng áp dụng mà áp dụng Cơng ước quốc tế qui tắc Phòng Thương mại quốc tế ban hành 1.2.3 Phạm vi dịch vụ giao nhận Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) theo dẫn người gửi hàng mà người giao nhận chọn tuyến đường, phương thức vận tải chuyên chở thích hợp; lưu cước với người chuyên chở chọn lọc; nhận hàng cấp chứng từ thích hợp giấy chứng nhận hàng người giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở người giao nhận; nghiên cứu điều khoản tín dụng thư tất luật lệ phủ áp dụng cho việc giao hàng nước xuất khẩu, nước nhập nước cảnh chuẩn bị chứng từ cần thiết; đóng gói hàng hóa; lưu kho hàng hóa; cân đo hàng hóa;… Khi thay mặt cho người nhận hàng theo dẫn nhận hàng người nhập mà người giao nhận thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa từ người giao nhận lo liệu vận tải hàng; nhận kiểm tra tất chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa; nhận hàng người chuyên chở toán cước; thu xếp việc khai báo hải quan trả lệ phí cho hải quan; thu xếp việc lưu kho, giao hàng làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng;… Ngồi ra, người giao nhận làm số dịch vụ khác nảy sinh trình chuyên chở dịch vụ đặc biệt khác gom hàng lẻ có liên quan đến hàng cộng trình 1.3 Phương thức nguyên tắc giao nhận2 Phương thức giao nhận giao nhận hàng hóa người vận chuyển với người nhận hàng Lúc người giao nhận chủ hàng hay đại lý giao nhận hàng Gồm có phương thức giao nhận hàng hóa giao nhận nguyên bao, nguyên kiện, ngun bó; giao nhận ngun ham, giao nhận cịn cặp chì; giao nhận theo số lượng, trọng lượng thể tích; giao nhận theo mớn nước; giao nhận nguyên container Các văn hành quy định nguyên tắc giao nhận hàng hoá cảng biển Việt Nam sau: ₋ Việc giao nhận hàng hoá cảng biển cảng tiến hành sở hợp đồng chủ hàng người chủ hàng uỷ thác với cảng ₋ Ðối với hàng hố khơng qua cảng (khơng lưu kho cảng) chủ hàng người chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với Hà Thị Ngọc Oanh (2009), “Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế”, NXB Thống kê người vận tải (tàu) Trong trường hợp đó, chủ hàng người chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải thoả thuận với cảng địa điểm xếp dỡ, toán chi phí có liên quan ₋ Việc xếp dỡ hàng hóa phạm vi cảng cảng tổ chức thực Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ phải thoả thuận với cảng phải trả lệ phí, chi phí liên quan cho cảng ₋ Khi uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập với tàu, cảng nhận hàng phương thức phải giao hàng phương thức ₋ Cảng khơng chịu trách nhiệm hàng hố hàng khỏi kho bãi, cảng ₋ Khi nhận hàng cảng chủ hàng người uỷ thác phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác định quyền nhận hàng phải nhận cách liên tục thời gian định hàng hố ghi chứng từ Việc giao nhận cảng làm theo uỷ thác chủ hàng trực tiếp làm 1.4 Giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Giao nhận hàng hoá xuất nhập đường biển dịch vụ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá từ quốc gia sang quốc gia khác phương tiện vận tải biển chuyên dụng, theo đó, hàng hố chun chở đóng vào container tuỳ theo tính chất mặt hàng − Đặc điểm: + Có khả chuyên chở tất loại hàng hóa + Các tuyến đường vận tải đường biển đa số tự nhiên + Năng lực chuyên chở vận tải biển lớn + Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thấp giao thông tự nhiên + Khả chuyên chở hàng hóa phương tiện lớn, chở nhiều loại hàng hóa khác với số lượng tương đối lớn + Khả sử dụng để vận chuyển container chuyên dụng cao + Cước phí vận chuyển thấp so với loại phương tiện vận tải khác, phù hợp với vận chuyển hàng hóa số lượng lớn − Phân loại: + Vận chuyển hàng nguyên container (FCL – Full Container Load) nghiệp vụ áp dụng lượng hàng xuất lớn, có tính chất giống nhau, chiếm trọn container Người gửi hàng thuê nhiều container để gửi hàng khối lượng hàng lớn đủ để chứa đầy hay nhiều container + Vận chuyển hàng lẻ (LCL – Less than Container Load) nghiệp vụ vận chuyển hàng hoá nhỏ lẻ, áp dụng người gửi hàng có kiện hàng nhỏ muốn đóng chung vào container loại hàng khác để tiết kiệm chi phí Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ, hay gọi người gom hàng (Consolidator) có trách nhiệm đứng tập hợp lô hàng lẻ từ chủ hàng, tiến hành phân loại, xếp đóng hàng vào container, niêm phong theo quy định, làm thủ tục hải quan, đưa container lên tàu, dỡ container xuống bãi giao hàng cho người nhận + Vận chuyển kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL) kết hợp phương thức FCL LCL Tuỳ theo điều kiện cụ thể, chủ hàng thoả thuận với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng kết hợp Cụ thể, FCL/LCL phương thức gửi nguyên, giao lẻ; LCL/FCL phương thức gửi lẻ giao nguyên Khi giao hàng phương thức kết hợp, trách nhiệm chủ hàng người chuyên chở có thay đổi phù hợp 1.5 Cơ sở pháp lý giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển 1.5.1 Các điều ước quốc tế Điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu Cơng ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt Công ước Viên năm 1980) Kể từ ngày 01/01/2017, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên năm 1980 nên thương nhân Việt Nam tham gia mua bán hàng hóa quốc tế phải tn thủ cơng ước Ngồi cịn có: Cơng ước Lahaye 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình; Cơng ước New York năm 1958 cơng nhận thi hành định trọng tài nước ngoài; Luật mẫu trọng tài UNCITRAL ban hành năm 1985 Điều ước quốc tế vận tải biển gồm có: - Công ước thống số quy tắc vận đơn đường biển (The International Convention for Reunification of certain rules relating to BI of 5.3.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực logistics Với thực trạng khan nguồn nhân lực, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực logistics đẩy mạnh ưu tiên thời gian qua Đối với nhóm đào tạo bậc cao đẳng, đại học sau đại học, trường đại học tiếp tục xu hướng mở ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng với số lượng tiêu tuyển sinh tăng lên năm giai đoạn 2016 – 2020 Bên cạnh đó, nhằm tăng tính thực tiễn đào tạo, mơ hình phịng thực hành mơ logistics, chương trình thực tế tổ chức đưa sinh viên cảng triển khai tương đối nhiều thời gian qua Năm 2021 ghi nhận có 60 trường tham gia Hiệp hội phát triển nhân lực logistics Việt Nam -VALOMA, có 49 trường đại học; cịn lại trường cao đẳng Viện đào tạo Số lượng cá nhân tham gia Mạng lưới tăng so với năm 2019 với tham gia giảng viên, nhà nghiên cứu hay doanh nhân Các hoạt động tọa đàm “Khởi nghiệp Logistics” thi “Tài trẻ Logistics Việt Nam” trì bối cảnh phịng chống Covid-19 Hoạt động đạo tạo ngắn hạn chủ yếu cung cấp tổ chức phi phủ, hiệp hội ngành nghề liên quan Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA); Hiệp hội Đại lý Môi giới Hàng hải Việt Nam (VISABA) Ngoài ra, số sở đào tạo nhân lực logistics kể đến Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics (VLI); Viện Logistics Việt Nam (VIL)… Những khóa học thường có tính thực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; lại khó phát triển thành quy mơ lớn nguồn lực có hạn giảng viên thường hạn chế phương pháp sư phạm Sự thiếu hụt nhân lực logistics doanh nghiệp năm gần khiến hoạt động tự đào tạo trở thành hình thức phổ biến: đào tạo qua cơng việc nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn nhân viên mới; chương trình đào tạo nội doanh nghiệp tự xây dựng hay mời chuyên gia đào tạo doanh nghiệp Thực tế, có đến 85,7% DN Việt Nam phải tự đào tạo, bồi dưỡng nhân lực logistics thông qua thực tế công việc (VLA, 2020) 5.4 XÚC TIẾN VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM 5.4.1 Xúc tiến logistics Hoạt động xúc tiến hợp tác quốc tế phát triển dịch vụ logistics Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương coi trọng nhằm mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ logistics quốc tế, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, thương mại hàng hóa Nhờ vậy, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam có mặt hầu hết thị trường phục vụ cho thương mại Tập trung vào thị trường ASEAN (76%); Trung Quốc (75%); Nhật Bản (69%); Hàn Quốc (57%); EU (50%); Mỹ (50%) 115 5.4.1.1 Hệ thống quản lý Trung ương Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đưa logistics vào danh mục lĩnh vực, ngành hàng ưu tiên triển khai thuộc Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia Do đó, chương trình cấp quốc gia xúc tiến thương mại năm 2019 phê duyệt hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam thực hoạt động, cụ thể: Năm 2020, Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam phê duyệt 02 đề án: “Tổ chức Hội nghị quốc tế ngành logistics FIATA Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” “Tổ chức Đoàn giao dịch thương mại ngành logistics Hàn Quốc” Năm 2021, Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam phê duyệt 01 đề án: “Tổ chức Hội nghị Quốc tế FIATA khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2021” Đà Nẵng Bộ Cơng Thương chủ trì tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam hàng nhăm nhằm kết nối, chia sẻ thông tin thảo luận, trao đổi với doanh nghiệp giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển ngành dịch vụ logistics Hàng năm, Bộ Công Thương đơn vị trực thuộc Bộ tổ chức nhiều Hội nghị, hội thảo hoạt động logistics nhằm kết nối cung cầu, thảo luận sách, phổ biến thơng tin Trong bối cảnh dịch, năm 2020 tiếp tục trì hội thảo trực tuyến, kể đến như: Hội nghị trực tuyến “Cắt giảm chi phí logistics cho nơng sản”; Hội nghị tập huấn trực tuyến “Logistics thương mại nông sản”; Diễn đàn Giao thương trực tuyến logistics Việt Nam với thị trường ASEAN, EU, Nam Mỹ, châu Phi; Hội thảo trực tuyến “Phát triển ngành logistics Việt Nam phục vụ FTA với khu vực châu Âu”; Hội nghị kết nối doanh nghiệp nông sản với hàng không đường sắt; Hội thảo “Phát triển thị trường cho dịch vụ logistics”… Hoạt động phổ biến, tuyên truyền logistics Bộ Công Thương đẩy mạnh thông qua Trang tin điện tử logistics.gov.vn Công thông tin điện tử Bộ địa moit.gov.vn Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics tham gia hoạt động đào tạo nâng cao lực thiết kế, phát triển sản phẩm Một số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn; Cơng ty Cổ phần Tín Nghĩa cơng nhận Doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia tham gia hoạt động hỗ trợ Chương trình Thương hiệu quốc gia Cùng với đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư kết hợp với Bộ Giao thơng vận tải nghiên cứu có sách ưu tiên triển khai xây dựng sở hạ tầng, phục vụ dịch vụ logistics theo mơ hình đối tác công – tư, phù hợp với quy hoạch kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 5.4.1.2 Hệ thống quản lý cấp địa phương Các địa phương đẩy mạnh chủ trì phối hợp với Bộ, ngành thực nhiệm vụ phát triển dịch vụ logistics 116 a Triển khai dự án phát triển hạ tầng logistics Về sở hạ tầng vận tải kho bãi, tỉnh tích cực xúc tiến thu hút nhà đầu tư có đủ lực triển khai dự án Khu cảng cạn ICD dịch vụ logistics phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh; Khu liên hợp – dịch vụ nông sản chợ đầu mối Thuận Thành (Bắc Ninh); Trung tâm logistics ICD Vĩnh Phúc Bình Xuyên xây dựng nằm hành lang kinh tế Hà Nội – Lào Cai Ở khu vực phía nam, Bình Dương thu hút đầu tư xây dựng bến thủy nội địa, cảng sông – thúc đẩy vận tải đường biển giảm áp lực cho vận tải đường Trong đó, quan điểm kết nối, mạng lưới thực xuyên suốt để kết nối Vùng kinh tế b Kết nối cung cầu, thu hút đầu tư logistics Một loạt hoạt động xúc tiến nhằm quảng bá, giới thiệu mơi trường đầu tư sách, hội đầu tư thực địa phương: chủ động xây dựng chương trình hỗ trợ cung cấp thông tin, kết nối doanh nghiệp nhằm tăng cường hợp tác, gắn kết doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước ngồi; cung cấp thơng tin, tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế logistics để trao đổi, hợp tác tìm kiếm hội… Sau gần năm thực đến nay, Hưng Yên thu hút dự án đầu tư hoạt động lĩnh vực logistics (thời gian kể từ UBND tỉnh ban hành kế hoạch số 302/KHUBND ngày 11/10/2017) với dự án có vốn đầu tư nước dự án nước Tỉnh Cao Bằng tăng cường thu hút đầu tư thúc đẩy hoạt động thương mại logistics, đặc biệt xuất nhập Với lợi nhiều cửa khẩu, dự án liên quan đến dịch vụ logistics thu hút chủ yếu tỉnh dịch vụ kho cảng, bến bãi phục vụ xuất nhập dịch vụ bốc xếp, sang tải, giao nhận hàng hóa c Đẩy mạnh đổi sáng tạo, áp dụng công nghệ lĩnh vực logistics Một số địa phương, tiêu biểu Đà Nẵng lồng ghép chương trình sách hỗ trợ, phát triển logistics năm như: hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo; hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics cho thương mại điện tử; hỗ trợ đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa tiếp cận, sử dụng sàn giao dịch vận tải Vinatrucking Công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động logistics chưa đồng bước đầu mang lại hiệu Khoảng 40% hội viên Hiệp hội VLA cho biết ứng dụng giải pháp công nghệ vào hoạt động ngày Trong đó, bật dịch vụ khai báo Hải quan, quản lý kho hàng, quản lý hành trình xe vận chuyển hàng hóa Các doanh nghiệp lớn áp dụng nhiều giải pháp công nghệ tiến tiến quản lý cảng biển E-port, chứng từ khai báo thủ tục, giải pháp Cargowise One… 5.4.2 Hội nhập quốc tế Logistics Trong năm gần đây, hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế ngày phát triển có ảnh hưởng sâu rộng đến ngành logistics Điều hoạt động liên kết doanh nghiệp mà có thỏa thuận hợp 117 tác Bộ ngành, Tổ chức, Hiệp hội chuyên ngành nước với nước Hoạt động liên doanh, liên kết nhằm thúc đẩy mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ logistics tăng cường doanh nghiệp nước nước ngồi Điển thỏa thuận năm 2016, Sagawa Holdings (Nhật Bản) cung cấp giải pháp toàn diện logistics cho thương hiệu bán lẻ thuộc tập đoàn Vingroup hay hoạt động chuyển nhượng vốn công ty cổ phần Việt Nam cho cơng ty nước ngồi Bên cạnh đó, số doanh nghiệp lớn Gemadpet, Vinalines tiếp tục trì văn phịng đại diện, đại lý nước Singapore, Trung Quốc… hay mở thêm chi nhánh nước ASEAN, chủ yếu tiểu vùng Mekong mở rộng Nhiều gặp gỡ, đối thoại trực tiếp doanh nghiệp diễn nhằm tìm kiếm hội hợp tác liên kết lĩnh vực thương mại logistics Từ năm 2017 đến nay, nhiều thỏa thuận hợp tác ký kết Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) với Cơ quan hợp tác quốc tế hay Phòng thương mại địa phương nhiều quốc gia Nội dung thỏa thuận hợp tác ngày mở rộng nhiều phương diện với mục đích tạo thuận lợi hóa thương mại nâng cao lực cạnh tranh logistics Việt Nam Hiệp hội VLA tiến hành ký kết 15 Thỏa thuận hợp tác (MOU) với tổ chức Hiệp hội ngành nghề Doanh nghiệp nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN…; thỏa thuận hợp tác Hộ chiếu logistics giới nhằm tạo thuận lợi cho xuất nhập hàng hóa Việt Nam Các hội thảo, hội nghị quốc tế tổ chức ngày chất lượng đem lại nhiều thông tin giá trị, tập trung sâu vào chủ đề thời vấn đề cụ thể hội thảo “Chuỗi cung ứng lạnh Công nghệ Đài Loan” (2019); hội nghị “Nhóm cơng tác đường biển FIATA (WSG)” (2019); hội thảo “Nâng cao khả kết nối nhằm cải thiện chuỗi giá trị hàng thủy sản nông sản khu vực Đồng sông Cửu Long” (2019) Năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động trao đổi đoàn diễn với hình thức kết nối trực tuyến đem lại kết tích cực quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực logistics Đặc biệt tháng 9/2019, Cape Town, Nam Phi, Hiệp hội VLA lần tham gia đăng cai tổ chức hội nghị toàn cầu FIATA tạo ấn tượng mạnh mẽ tới Hiệp hội khu vực Ban điều hành mở rộng FIATA Cùng với việc kí kết thực thi EVFTA từ tháng 8/2020, với việc kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, Việt Nam có nhiều hội cho việc đăng cai kiện logistics quốc tế 118 Bối cảnh quốc tế Từ cuối năm 2019 đến nay, kinh tế toàn cầu phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức tác động đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 làm đứt gẫy chuỗi cung ứng, thu hẹp tổng cung tổng cầu, gia tăng rủi ro tài đưa kinh tế giới vào vịng suy giảm Tình hình dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, khó lường nhiều nước, nhiều khu vực (như châu Âu, Mỹ, Ấn Độ…) Nhiều quốc gia buộc phải tập trung nguồn lực để ứng phó với dịch bệnh Trong báo cáo Triển vọng kinh tế giới, IMF cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2021 xuống 5,9% 11(báo cáo tháng 7-2021 dự báo mức 6%), tăng trưởng kinh tế phát triển giảm xuống mức 5,2% Lý mức giảm dự báo rủi ro liên quan đến tình trạng nợ cơng, lạm phát xu hướng hồi phục kinh tế khác thường tác động đại dịch Covid-19 Mức giảm dự báo phản ánh vấn đề từ chênh lệch cung cầu giới Đối với thị trường kinh tế phát triển, triển vọng tăng trưởng cải thiện lên mức 6,4% cho năm 2021 IMF trì quan điểm, tăng trưởng toàn cầu mức trung bình 4,9% vào năm 2022 Trong Báo cáo cập nhật kinh tế mùa thu 2021 khu vực Đông Á Thái Bình Dương cơng bố hơm 27-9, WB nhận định khả phục hồi kinh tế khu vực Đơng Á Thái Bình Dương bị hủy hoại lây lan biến thể Delta, biến chủng gây lây nhiễm nhiều lây lan nhanh so với dạng virus SARS-CoV-2 khác gây đại dịch COVID-19 Xu hướng làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng khu vực Trong kinh tế Trung Quốc dự báo tăng trưởng 8,5%, phần lại khu vực cho tăng trưởng mức 2,5%, gần điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 4-2021 Những gói kích thích mà nước triển khai để ứng phó với dịch Covid19 tạo phục hồi mạnh mẽ chưa ổn định Người tiêu dùng chi tiêu nhiều cho mua sắm hàng hóa so với mức bình thường, kéo căng chuỗi cung ứng tồn cầu vốn khơng đầu tư thỏa đáng Lạm phát gia tăng tạo áp lực lên kinh tế giới IMF dự báo lạm phát kinh tế phát triển đạt 2,8% vào năm 2021 2,3% vào năm 2022 (cao so với mức 2,4% 2,1% báo cáo tháng 7-2021) Áp lực lạm phát rõ rệt kinh tế phát triển, giá tiêu dùng tăng 5,5% năm 4,9% năm tới Tác động tiêu cực lạm phát tăng thêm, gián đoạn chuỗi cung ứng liên quan đến đại dịch trở nên tiêu cực kéo dài Điều dẫn đến việc ngân hàng trung ương thắt chặt sách tiền tệ sớm hơn, kìm hãm đà phục hồi 11Triển vọng kinh tế toàn cầu: Cẩn trọng trước nguy https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Thegioi/1014677/trien-vong-kinh-te-toan-cau-can-trong-truoc-cac-nguy-co Truy cập: 15/10/2021 119 Triển vọng phát triển kinh té quốc gia có chênh lệch lớn Những quốc gia nghèo giới bị bỏ lại phía sau họ phải vật lộn để tiếp cận với loại vắc xin phòng Covid-19 cần thiết để mở cửa kinh tế Hơn 95% người dân quốc gia có thu nhập thấp chưa tiêm chủng, trái ngược với tỷ lệ tiêm chủng gần 60% nước giàu Dự báo tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Hồ bình, hợp tác, liên kết phát triển xu lớn cạnh tranh chiến lược số quốc gia, đối tác lớn khu vực, biển tiếp tục diễn gay gắt Xung đột thương mại gia tăng tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 kéo dài, tiềm ẩn nhiều nguy khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nợ cơng phạm vi toàn cầu thách thức lớn thương mại, đầu tư, tăng trưởng, bất bình đẳng, nghèo đói vấn đề xã hội.12 Bối cảnh nước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP q đến nay13 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28% GDP tháng năm 2021 tăng 1,42% so với kỳ năm trước dịch Covid19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,74%, đóng góp 23,52%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05% Hình 19: GDP Việt Nam tháng so với kỳ năm trước (%) Nguồn: Tổng cục thống kê 12 Báo cáo “Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 năm 2016-2020; Dự kiến Kế hoạch năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2021-2025”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc trình bày Phiên khai mạc kỳ họp thức 10 Quốc hội khóa XIV 13 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý III tháng năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-vaso-lieu-thong-ke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/ 120 Hoạt động xuất nhập có dấu hiệu tích cực sau bị ảnh hưởng đại dịch Covid 1914 Tính chung 10 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất siêu 160 triệu USD Kết tăng trưởng xuất thể thách thức việc khởi động lại nhà máy sản xuất số ngành sau thời gian dài thực giãn cách xã hội tỉnh phía Nam, có thiếu nguyên liệu lao động Cán cân thương mại thặng dư tháng thứ hai liên tiếp nhờ tăng trưởng nhập chậm lại Thặng dư thương mại đạt 2,85 tỷ USD tháng 10 xuất hàng hóa tăng 5,7% (so với kỳ năm trước) tăng trưởng nhập giảm từ 10,2% (so với kỳ năm trước) tháng xuống 8,1% Đơn vị: tỷ USD Hình 20: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021 Về cấu nhóm hàng xuất tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu khống sản ước tính đạt 2,66 tỷ USD, tăng 9% so với kỳ năm trước Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến ước tính đạt 214 tỷ USD, tăng 19,5% Nhóm hàng nơng sản, lâm sản đạt 17,7 tỷ USD, tăng 17,6% Nhóm hàng thủy sản đạt 6,17 tỷ USD, tăng 2,4% Về thị trường xuất hàng hóa tháng năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 69,8 tỷ USD, tăng 27,6% so với kỳ năm trước Tiếp đến Trung Quốc đạt 38,5 tỷ USD, tăng 18,3% Thị trường EU đạt 28,8 tỷ USD, tăng 11,6% Thị trường ASEAN đạt 20,6 tỷ USD, tăng 21,2% Hàn Quốc đạt 16,1 tỷ USD, tăng 11,4% Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 5,1% Về cấu nhóm hàng nhập tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 227,65 tỷ USD, tăng 31,1% so với kỳ năm trước chiếm 93,8% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 15 tỷ USD, tăng 22,4% chiếm 6,2% 14 Ngân hàng giới, cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021, https://img.vietnamfinance.vn/upload/news/hoanghung_btv/2021/11/15/Vietnam-MacroMonitoring.pdf 121 Về thị trường nhập hàng hóa tháng năm 2021, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 81,3 tỷ USD, tăng 41,1% so với kỳ năm trước Tiếp theo thị trường Hàn Quốc đạt 40,2 tỷ USD, tăng 21,6% Thị trường ASEAN đạt 30,7 tỷ USD, tăng 41,2% Nhật Bản đạt 16,3 tỷ USD, tăng 11,6% Thị trường EU đạt 12,6 tỷ USD, tăng 19% Hoa Kỳ đạt 11,7 tỷ USD, tăng 12,7% Trong nước, đại dịch Covid-19 tác động, ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế, gây thiệt hại lớn nhiều ngành, lĩnh vực Cơ cấu kinh tế bất cập; lực nội khả chống chịu, thích ứng với biến động mạnh từ bên ngồi cịn hạn chế Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thiên tai, hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn xảy thường xuyên hơn, diễn biến bất thường gây nhiều thiệt hại Trong đó, việc xây dựng tổ chức thực thi sách, pháp luật có lúc, có nơi cịn bất cập; số chế sách chồng chéo, chưa đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Hệ thống thông tin, liệu chưa đầy đủ; tính kết nối, chia sẻ cơng tác phân tích, dự báo có mặt cịn bất cập Cơ chế phối hợp cấp, ngành nội quan, đơn vị hiệu chưa cao; cịn tình trạng thiếu liệt, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm Công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc thực thi công vụ số quan, đơn vị cịn chưa nghiêm…15 Nhiều tập đồn lớn nước ngồi rà sốt, tái bố trí mạng lưới sản xuất, phân phối quy mơ khu vực tồn cầu Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư mang tính đột phá đáp ứng nhu cầu tiềm năng, nhu cầu hạ tầng kết nối, chất lượng dịch vụ logistics theo chuẩn mực quốc tế cho hoạt động xuất nhập Các hiệp hội logistics địa phương hình thành Hiệp hội logistics TP Hải Phịng16, Hiệp hội logistics TP Hồ Chí Minh17 Cùng với hiệp hội khác lĩnh vực logistics Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam, Hiệp hội Đại lý môi giới hàng hải Việt Nam, Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam hiệp hội logistics địa phương hứa hẽn chung tay đóng góp để thực mục tiêu đưa ngành logistics Việt Nam phát triển nhanh, vững giai đoạn tới Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 202218, với giả thiết tình hình kinh tế giới việc kiểm sốt đại dịch tiếp tục cải thiện, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (NCIF) dự báo tốc độ 15 Báo cáo “Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 năm 2016-2020; Dự kiến Kế hoạch năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2021-2025”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc trình bày Phiên khai mạc kỳ họp thức 10 Quốc hội khóa XIV 16 Hiệp hội Logistics Hải Phịng (HPLA) thành lập theo cơng văn số 2416/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2021 UBND TP Hải Phòng https://diendandoanhnghiep.vn/hai-phong-chinh-thuc-thanh-laphiep-hoi-logistics-204790.html 17 Hiệp hội Logistics TP Hồ Chí Minh thành lập theo định số 2474/QĐ/-UBND ngày tháng năm 2021 UBND TP Hồ Chí Minh https://logistics.gov.vn/tin-hoat-dong/thanh-lap-hiep-hoilogistics-t-p-ho-chi-minh 18 Kịch cho tăng trưởng kinh tế năm 2022 https://doanhnghiephoinhap.vn/kich-ban-cho-tangtruong-kinh-te-trong-nam-2022.html truy cập ngày 26/11/2021 122 tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 5,8%, CPI trung bình khoảng 3,5%.Do tác động nặng nề bệnh dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam quý 3/2021, nhiều tổ chức kinh tế điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 Tuy nhiên, mức tăng trưởng kinh tế năm 2022 dự báo mức 6,5-6,6%, dựa giả định dịch Covid-19 kiểm sốt vào cuối năm 2021 q trình tiêm chủng vắc xin đạt khoảng 70% dân số vào quý 2/2022 Theo đó, tỷ lệ lạm phát dự báo tăng khoảng 2,8% năm 2021 3,5% vào năm 2022 tốc độ tăng trưởng tăng nhanh trở lại Cơ hội phát triển Logistic Việt Nam Việt nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thơng qua cải cách nước phù hợp với thông lệ quốc tế thúc đẩy việc tham gia hiệp định thương mại tự Các hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA, RCEP có hiệu lực đem đến động lực thúc đẩy kim ngạch xuất nhập Hoạt động sản xuất xuất hải sản, cà phê, quần áo, giày dép, thiết bị khí kỳ vọng sớm phục hồi Việt Nam có lợi vị trí địa lý thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm khu vực chiến lược vùng Đơng Nam Á Bờ biển dài 2000 km, có nhiều cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia mạng lưới giao thông tiền đề quan trọng để phát triển dịch vụ logistics Việt Nam hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc, cụ thể: Nhu cầu di chuyển sở sản xuất tập đoàn đa quốc gia để cải thiện biên lợi nhuận ngày cấp thiết do: (1) Sự gia tăng chi phí nhân cơng Trung Quốc; (2) Áp lực từ chiến tranh thương mại căng thẳng gia tăng quan hệ Mỹ - Trung; (3) Quá trình dịch chuyển sang cấp độ sản xuất cao chuỗi giá trị sản xuất Trung Quốc Bên cạnh đó, Đại dịch Covid-19 đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu năm 2020 cho thấy rủi ro chuỗi sản xuất tập trung địa điểm Việt Nam sở hữu nhiều lợi việc đón nhận dịng vốn đầu tư nhờ: (1) Vị trí gần Trung Quốc với bờ biển dài, kết nối với tuyến giao thương lớn; (2) Môi trường kinh tế, trị ổn định nhiều tiềm phát triển; (3) Lực lượng lao động dồi với suất cải thiện nhanh chóng Nền kinh tế Việt Nam phục hồi Chính phủ tạo ổn định kinh tế vĩ mô xã hội Đây điều khuyến khích đầu tư nước ngồi nhiều nhà đầu tư ln u thích mơi trường an tồn, dự đốn Bên cạnh đó, Chính phủ có nhiều hoạt động cải cách nội chất lượng với luật pháp sách tốt, môi trường tốt cho doanh nghiệp nhà đầu tư nước Ngay sau địa phương nới lỏng giãn cách sang tháng 10 xuất xác lập mức kỷ lục xuất siêu đạt tới 2,85 tỷ USD Nhiều ngành hàng xuất chủ lực phục hồi tốt sau nhiều tháng bị ảnh hưởng dịch bệnh Logistics cho thương mại điện tử tiếp tục phát triển thương mại điện tử ngành hưởng lợi từ đại dịch Covid-19, với mức tăng trưởng 123 18%, đạt doanh thu 11 tỷ USD vào năm 2020 Thị trường tiếp tục phát triển người tiêu dùng ngày quen với việc mua sắm hàng hóa dịch vụ trực tuyến Thách thức phát triển Logistics Việt Nam Khủng hoảng kinh tế giới tiếp diễn chưa khơi phục hồn tồn thị trường lớn Mỹ, EU Đồng thời, giá xăng dầu dao động biên độ lớn, thị trường phụ thuộc theo mùa mang đến bất ổn cho thị trường vận tải logistics Hiện tượng khan container cước vận tải container mức cao đặt áp lực lên sản lượng hàng hóa xuất nhập hoạt động các doanh nghiệp logistics Việt Nam Từ cuối năm 2020, hoạt động xuất nhập Việt Nam đối mặt với tình trạng khan container gay gắt chịu tác động từ yếu tố19: (1) Sự chênh lệch hoạt động kiểm soát dịch bệnh phục hồi sản xuất bờ Thái Bình Dương dẫn tới tượng lệch cán cân thương mại (Trung Quốc Việt Nam ghi nhận mức xuất siêu lớn) ảnh hưởng tới trình luân chuyển container chiều (2) Tình hình dịch bệnh phức tạp Mỹ, EU biện pháp giãn cách xã hội làm giảm tốc độ xử lý, luân chuyển container nội địa quốc gia (3) Các hãng tàu ưu tiên dồn vỏ container cho hoạt động xuất Trung Quốc để hưởng lợi từ quy mô giá cước cao Gia tăng đột biến giá thuê vỏ container, giá cước vận tải đặt áp lực lớn lên hoạt động xuất nhập sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Về dài hạn, tượng khan hiêm container xử lý xem xét đến yếu tố: (1) Tình hình dịch Covid-19 kiểm sốt hoạt động kinh tế hồi phục nhanh chóng Mỹ, EU dự báo giúp cải thiện tình trạng cân đối cán cân thương mại (2) Các quy định công bố, minh bạch giá cước luân chuyển container hãng tàu phủ đẩy mạnh thực thi (3) Nguồn cung container cải thiện tích cực nhờ: Gia tăng cơng suất đóng container Trung Quốc; doanh nghiệp thép nội địa (HPG) bắt đầu tham gia vào thị trường cung ứng vỏ container Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập hàng hóa hoạt động cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam Gần đây, biến thể Covid-19 Omicron Vẫn cịn thơng tin mức độ nguy hiểm Omicron Trong tương lai, có nguy xuất biến thể khác Covid-19 Sự lây lan biến thể mà loại vaccine khơng có nhiều hiệu dẫn đến nhiều nguy cho kinh tế Việt Nam thị trường xuất nhập Việt Nam Ví dụ, đợt phong tỏa cục Omicron Trung Quốc giáng địn vào nhà xuất nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam 19 VCBS, Báo cáo triển vọng ngành cảng biển – logistics 2021: Quay lại mức tăng trưởng hai số: https://www.vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=8481 124 Việc mở cửa lại kinh tế thách thức lớn với Việt Nam sau thời gian dài giãn cách xã hội Khi kinh tế mở cửa trở lại phục hồi, phủ Việt Nam cần tiếp tục triển khai tiêm vắc-xin cách nhanh chóng tăng cường cảnh giác biện pháp xét nghiệm cách ly đóng vai trị quan trọng số ca nhiễm dự kiến tăng lên với gia tăng mức độ di chuyển tiếp xúc Bên cạnh đó, sách tài khóa chủ động hỗ trợ q trình phục hồi kinh tế Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng tháng 11 tháng 12/2021 cho doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, du lịch, lưu trú, ăn uống giải trí thơng qua, kỳ vọng giúp thúc đẩy nhu cầu nước vốn bị suy giảm nghiêm trọng Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư cơng hỗ trợ tổng cầu đẩy mạnh trợ giúp xã hội thúc đẩy cầu từ khu vực tư nhân Bên cạnh đó, ngành logistics Việt Nam lệ thuộc vào vận tải biển chuỗi cung ứng tồn cầu mà chưa có chiến lược đầu tư để có vị cạnh tranh quốc gia Quy mô doanh nghiệp logistics Việt Nam phần lớn nhỏ, lực giới hạn, thiếu mạng lưới cung ứng toàn cầu để chủ động điều kiện mua bán, giao nhận Ngồi ra, tình trạng cạnh tranh nội để làm dịch vụ cho tập đoàn nước Việt Nam làm tăng lệ thuộc mang tính hệ thống 125 Định hướng phát triển dịch vụ logistics Căn vào Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thấy định hướng phát triển ngành dịch vụ logistics sau: - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo hướng tích cực tháo gỡ khó khăn, rào cản, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh làm động lực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường vận tải - Phát triển thị trường vận tải gắn liền với nâng cao lực hoạt động, hiệu sản xuất kinh doanh, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam theo chế thị trường bảo đảm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, tăng cường khả cạnh tranh hợp tác quốc tế Chủ động khai thác hội hạn chế tác động không mong muốn Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhầm phát triển dịch vụ vận tải, vận tải đa phương thức đáp ứng yêu cầu kinh tế nhu cầu người dân - Sử dụng, đầu tư hiệu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tổ chức tuyên truyền khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực, chất lượng dịch vụ logistics Thiết lập mạng lưới trung tâm phân phối nhiều cấp (cảng cạn, kho, bãi hàng hóa) tuyến vận tải thu, gom hàng hóa thị lớn vùng kinh tế trọng điểm - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ dịch vụ vận tải, logistics đáp ứng nhu cầu nước quốc tế Một là, phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đất nước để phát triển ngành dịch vụ logistics, đặc biệt tiềm ăng biển để phát triển hệ thống giao thơng vận tải hợp lý, tiết kiểm chi phí xã hội Hai là, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật logistics, tạo đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật xác lập chế quan lý nhà nước theo quy định văn luật hành phù hợp với cam kết quốc tế phát triển thị trường dịch vụ logistics Ba là, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng logistics quốc gia cách đồng hợp lý, kết hợp phát triển bước vững với bước đột phát, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng kinh tế, địa phương, đồng thời coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu bền vững kết cấu hạ tầng giao thơng có Bốn là, xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng logistics, huy động tối đa nguồn lực, coi trọng nguồn lực nước Ưu tiên quỹ đát hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng dựa thống phối hợp chặt chẽ đồng bộ, ngành địa phương Năm là, xác định việc quản lý dịch vụ logistics quản lý loại hình dịch vụ tổng hợp ứng dụng công nghệ cao, có tính chuẩn hóa quốc tế địi hỏi phải tận dụng hợp tác đầu tư quốc tế, tham gia nhiều ngành giao thông vận tải, thương mại, hải quan, công nghệ thông tin 126 Sáu là, Nhà nước có định hướng phát triển ngành dịch vụ logistics theo hướng chuyên nghiệp, có khả cung cấp dịch vụ logistics trọn gói 3PL, từ nâng cao khả cạnh tranh ngành logistics Việt Nam ngang tầm khu vực giới Quan điểm phát triển Logistics Một là, cần nhận thức ngành dịch vụ logistics phần quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần ưu tiên phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hai là, Nhà nước phát huy vai trị thúc đẩy hoạt động logistics có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Việc thúc đẩy Nhà nước qua sách động viên, thu hút nguồn lực tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ, nhân lực,trong ngồi nước Phát huy tiềm kinh tế, khai thác lợi kinh tế vùng, khu vực, địa bàn, nhằm phát triển hoạt động logistics, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Ba là, Nhà nước tạo điểu kiện môi trường thuận lợi mặt cho hoạt động logisitcs phát triển Nhà nước có sách phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế, tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động phát triển Bốn là, Nhà nước can thiệp hoạt động thị trường logistics mức độ cần thiết theo nguyên tắc phù hợp với vận động quy luật kinh tế thị trường Nhà nước can thiệp kịp thời, thời điểm công cụ phương pháp quản lý nhà nước phù hợp, nhằm tháo gỡ khó khăn hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động logistics Các can thiệp nhà nước cần phù hợp với cam kết công ước hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 Bộ Công Thương, Quản lý nhà nước dịch vụ logistics Việt Nam Bộ Công Thương, Báo cáo Logistics năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Bộ Công Thương (2019), Tài liệu hướng dẫn số hiệu logistics (LPI) Bộ Giao thông vận tải (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, giai đoạn 2016 - 2020 triển khai kế hoạch năm 2021, nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2021 – 2025 Bộ Giao thông vận tải Ngân hàng giới (2019), Tài liệu Hội thảo công bố báo cáo “Nâng cao hiệu ngành vận tải đường Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững ngành vận tải đường thủy nội địa Việt Nam”, ngày 28 tháng năm 2019, Hà Nội Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ logistics Nghị số 02/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Nghị số 02/2021/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2021 Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), Sách trắng VLA 2018: 25 năm phát triển hội nhập quốc tế Cục Hàng hải Việt Nam (2021), Nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập vận tải hàng hóa đường biển Truy cập ngày tháng năm 2021 địa https://www.vinamarine.gov.vn/vi/tin-tuc/no-lucthao-go-kho-khan-cho-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-trong-van-tai-hang-hoabang-duon 10 Nguyễn Hải Quang (2016), Quản lý nhà nước dịch vụ logistics lĩnh vực giao thông vận tải hàng không Việt Nam, Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016 11 Tài liệu Diễn đàn Logistics Việt Nam 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 12 VCBS (2021), Báo cáo triển vọng ngành cảng biển - Logistics 2021 128 129

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN