1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và thi công thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế có hỗ trợ điều khiển và thông báo qua smartphone

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ CĨ HỖ TRỢ ĐIỀU KHIỂN VÀ THƠNG BÁO QUA SMARTPHONE GVHD: THS NGUYỄN THANH TÂM SVTH: TRƯƠNG TẤN HẬU ĐẶNG THANH PHƯƠNG QUYÊN SKL011118 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2023 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ CĨ HỖ TRỢ ĐIỀU KHIỂN VÀ THƠNG BÁO QUA SMARTPHONE GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tâm SVTH: Trương Tấn Hậu 19129014 Đặng Thanh Phương Quyên 19129041 Tp Hồ Chí Minh – 06/2023 TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH o0o TP HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2023 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: Trương Tấn Hậu MSSV: 19129014 Họ tên sinh viên 2: Đặng Thanh Phương Quyên MSSV: 19129041 Chuyên ngành: Kỹ thuật Y sinh Mã ngành: 7520212 Hệ đào tạo: Đại học quy Mã hệ: Khóa: 2019 Lớp: 191290B I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ CÓ HỖ TRỢ ĐIỀU KHIỂN VÀ THÔNG BÁO QUA SMARTPHONE II NHIỆM VỤ: Các số liệu ban đầu: - Mơ hình hệ thống: Thiết kế mơ hình thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế thực chức chuyển hóa điện thành nhiệt để sử dụng nước bảo hòa nhiệt độ áp suất cao nhằm tiêu diệt loại vi sinh vật bào tử chúng chúng bám bề mặt dụng cụ y tế - Thiết kế thi công thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế với phương pháp tiệt trùng nước cách sử dụng điện chuyển biến nước thành nước bão hòa Thiết bị thiết kế gồm buồng tiệt trùng có tích hợp sẵn đốt giúp gia nhiệt cho thiết bị loại cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất kết hợp đồng hồ đo áp suất, hệ thống van an toàn van xả khí, van xả nước để theo dõi đảm bảo an tồn q trình thiết bị gia nhiệt, chống nhiệt, áp buồng tiệt trùng Hệ thống sử dụng vi xử lý ESP32 NodeMCU LuaNode32 làm khối trung tâm để xử lý tín hiệu hỗ trợ truyền nhận liệu với app Android qua Firebase; hình LCD giúp theo dõi thơng số thời gian, nhiệt độ áp suất buồng hấp Thiết bị có chức cài đặt thời gian hấp, nhiệt độ hấp, thông báo buzzer q trình tiệt trùng kết thúc có tượng áp buồng hấp Đồng thời, nhóm phát triển ứng BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH i dụng Android giúp nhân viên y tế dễ dàng thuận tiện việc cài đặt theo dõi thiết bị từ xa Nội dung thực hiện: Trong trình thực thi đề tài “Thiết kế thi công thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế có hỗ trợ điều khiển thơng báo qua smartphone”, nhóm tập trung giải hồn thành nội dung sau: - Nội dung 1: Giới thiệu tổng quan phương pháp tiệt trùng, khử khuẩn thiết bị dụng cụ y tế cách sử dụng nước - Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động yêu cầu y tế thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế - Nội dung 3: Kết nối, giao tiếp ESP32 NodeMCU LuaNode32 với module cảm biến áp suất khí, cảm biến nhiệt độ, relay, buzzer, LCD 20x4 - Nội dung 4: Thiết kế mơ hình hệ thống - Nội dung 5: Nghiên cứu lập trình để thực chức hiệu chỉnh thời gian, nhiệt độ; đo nhiệt độ, áp suất khí bên buồng tiệt trùng; phát cảnh báo có tượng áp buồng hấp kết thúc trình tiệt trùng; thiết kế nút hiệu chỉnh thời gian, nhiệt độ hình LCD hiển thị thông số thời gian hấp cịn lại, nhiệt độ áp suất cho mơ hình - Nội dung 6: Thiết kế giao diện người dùng tảng Android cho thiết bị với chức cài đặt thời gian, nhiệt độ thơng báo hồn tất q trình tiệt trùng - Nội dung 7: Kết nối phần cứng app điều khiển thiết bị qua Firebase - Nội dung 8: Thi công phần cứng, chạy thử nghiệm, hiệu chỉnh đánh giá hệ thống - Nội dung 9: Viết báo cáo thực - Nội dung 10: Bảo vệ luận văn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/02/2023 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2023 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thanh Tâm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ii BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH iii TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH o0o TP HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2023 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: Trương Tấn Hậu Lớp: 191290B MSSV: 19129014 Họ tên sinh viên 2: Đặng Thanh Phương Quyên Lớp: 191290B MSSV: 19129041 Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ CĨ HỖ TRỢ ĐIỀU KHIỂN VÀ THƠNG BÁO QUA SMARTPHONE Tuần/ngày Tuần (20/02 – 26/02/2023) Nội dung Xác nhận GVHD - Gặp GVHD để nghe phổ biến yêu cầu làm đồ án, xét duyệt đồ án - Viết đề cương chi tiết đề tài đồ án tốt nghiệp - Nộp đề cương chi tiết đề tài đồ án tốt nghiệp - Phân tích đề tài tìm hiểu thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế có thị Tuần - (27/02 – 12/03/2023) trường - Tìm hiểu lý thuyết phương pháp tiệt trùng thông dụng - Tìm hiểu yêu cầu y tế thiết bị tiệt trùng - Báo cáo tiến độ với GVHD - Tìm hiểu module Esp32 NodeMCU Tuần - (13/03 – 26/03/2023) LuaNode32 cảm biến sử dụng đề tài - Tìm hiểu lập trình app Android Firebase Tuần - - Thiết kế sơ đồ khối cho hệ thống BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH iv (27/03 – 09/04/2023) - Thiết kế sơ đồ kết nối hệ thống - Thiết kế phần khí cho hệ thống Tuần - - Kết nối hệ thống (10/04 – 23/04/2023) - Lập trình cho khối hoạt động - Thi công board mạch cho hệ thống Tuần 10 - 11 (24/04 – 07/05/2023) - Gia công, lắp ráp phần khí phần điện tử để hồn thiện hệ thống - Chạy thử nghiệm hệ thống - Lập trình tạo giao diện người dùng cho app Tuần 12 - 13 Android (08/05 – 21/05/2023) - Kết nối phần cứng app điều khiển thiết bị qua Firebase Tuần 14 - 15 - Viết luận văn (22/05 – 04/06/2023) - Hiệu chỉnh, hoàn thiện hệ thống Tuần 16 - Hoàn chỉnh luận văn (05/06 – 11/06/2023) - Nộp luận văn GVHD (Ký ghi rõ họ tên) BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH v LỜI CAM ĐOAN Chúng em – Trương Tấn Hậu Đặng Thanh Phương Quyên xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp thành nghiên cứu lý thuyết, thơng qua q trình học tập thực tiễn qua năm học đại học thân Dưới hướng dẫn thầy ThS Nguyễn Thanh Tâm, đồ án thực dựa tài liệu nghiên cứu chúng em tự tìm kiếm, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu trước Người thực đề tài Sinh viên Trương Tấn Hậu Sinh viên Đặng Thanh Phương Quyên BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH vi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em - nhóm sinh viên thực đề tài xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, ThS Nguyễn Thanh Tâm người dành thời gian quý báu để trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết cho nhóm q trình nghiên cứu thực thi đề tài Đồng thời, nhóm xin gửi lời cảm ơn tri ân đến quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung q Thầy Cơ khoa Điện – Điện tử nói riêng, anh chị sinh viên khóa truyền đạt kiến thức tảng quan trọng kinh nghiệm quý báu q trình học tập để nhóm thực hồn thành Đồ án tốt nghiệp Nhóm thực đề tài xin gửi lời đồng cảm ơn đến bạn khóa k19 nói chung sinh viên lớp 191290 nói riêng trao đổi kiến thức kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn ln ủng hộ tinh thần để nhóm hoàn thành đề tài cách tốt Với điều kiện thời gian vốn kiến thức cịn hạn hẹp, q trình nghiên cứu thực đề tài khơng thể tránh thiếu sót Nhóm sinh viên thực đề tài mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ đề nhóm cải thiện làm tốt tương lai Nhóm xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài Sinh viên Sinh viên Trương Tấn Hậu Đặng Thanh Phương Quyên BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii DANH MỤC HÌNH ẢNH xi DANH MỤC BẢNG xiv TÓM TẮT xv Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN 1.5 BỐ CỤC Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TIỆT TRÙNG 2.1.1 Phương pháp tiệt trùng nước .5 2.1.2 Quy định quy trình tiệt khuẩn nước .5 2.2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ HẤP TIỆT TRÙNG 2.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG 2.3.1 Nồi hấp tiệt trùng Sturdy SA-300H .7 2.3.2 Nồi hấp tiệt trùng Unicare UC-280A 2.4 GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG 2.4.1 Giới thiệu khối xử lý trung tâm BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH viii CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ b Vận hành nồi hấp thông qua ứng dụng Android điện thoại Sau tải đăng nhập thành cơng vào ứng dụng UTEDevice, người dùng Hình 5.19 Danh sách thiết bị chờ Trước cài đặt, cần thiết lập kết nối Wifi, bật Wifi cố định cài cho vi điều khiển Tùy vào tốc độ truyền Wifi, thời gian lần kết nối chênh lệch vài giây Chọn thiết bị mong muốn cài đặt hướng dẫn hình 5.20 Hình 5.20 Các bước cài đặt thơng số hoạt động cho thiết bị BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 65 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Ở hình cài đặt thông số gồm: Cài đặt nhiệt độ tiệt trùng mong muốn trực tiếp từ bàn phím điện thoại Cài đặt thời gian tiệt trùng mong muốn cách chỉnh bảng chọn thời gian Các chu trình cài đặt sẵn gồm chu trình dành cho thiết bị đóng gói khơng đóng gói mức nhiệt độ 1000C 1100C, cần nhấn chọn chu trình, hệ thống tự động cập nhật nhiệt độ thời gian mặc định Sau cài đặt thông số, chọn nút để xác nhận, hệ thống nhận thấy chưa cài đặt đầy đủ thông số thơng báo u cầu kiểm tra quay lại hình cài đặt Sau cài đặt thông số, chọn nút để xác nhận, hệ thống nhận thấy cài đặt đầy đủ thơng số thơng báo xác nhận bắt đầu chu trình tiệt trùng Nếu người dùng chọn “Yes”, chu trình tiệt trùng bắt đầu Nếu chọn “Cancel”, quay lại hình cài đặt 5.2.4 Kiểm thử hoạt động thiết bị tiệt trùng dụng cụ y tế a Kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ Để kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ, nhóm sử dụng nhiệt kế điện tử hình 5.21 để thực trình thử nghiệm: ❖ Thí nghiệm 1: Kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ chưa bắt đầu trình hấp tiệt trùng Ở lần kiểm thử này, nhóm dùng nhiệt kế điện tử đặt vào nồi hấp, gần vị trí cảm biến nhiệt độ (tức gần đo nhiệt độ mức nhiệt độ phịng) Thí nghiệm thực bảng 5.1 ❖ Thí nghiệm 2: Kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ sau kết thúc trình tiệt trùng Ở lần kiểm thử này, sau xong q trình hấp tiệt trùng, nhóm tiến hành mở nắp nồi hấp đợi khoảng sau phút (để nhiệt độ giảm mức an tồn), sau tiến hành dùng nhiệt kế điện tử đặt vào nồi hấp, gần vị trí cảm biến nhiệt độ Thí nghiệm thực bảng 5.2 Bảng 5.1 Kết kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ chưa bắt đầu trình hấp tiệt trùng Số lần Nhiệt độ nhiệt kế (0C) BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Nhiệt độ cảm biến (0C) 66 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ 31 30.5 31 31.2 31.5 31.6 31 31 31 30.8 31.5 30 31 31.5 31.5 31.2 31 30.8 10 31 30.5 Bảng 5.2 Kết kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ kết thúc trình hấp tiệt trùng Số lần Nhiệt độ nhiệt kế (0C) Nhiệt độ cảm biến (0C) 90 91 87 89 85.5 85 84 84 83 83.5 80 81 78 77.2 75 75 72 72.7 10 70 69 ❖ Nhận xét: Sau tiến hành kiểm thử độ xác cảm biến nhiệt độ chưa bắt đầu trình hấp tiệt trùng sau kết thúc trình hấp tiệt trùng ta thấy sai số cảm biến nhiệt độ so với nhiệt kế thấp (kết bảng 5.1 sai số 0.240C, kết bảng 5.2 sai số 0.290C) Từ cho thấy cảm biến nhiệt độ hoạt động ổn định với sai số thấp, đáng tin cậy để đo nhiệt độ nồi hấp tiệt trùng BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 67 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Hình 5.21 Kiểm thử độ xác cảm biến nhiệt độ so với nhiệt kế b Kiểm thử thời gian gia nhiệt để đạt nhiệt độ cài 1000C 1100C Bảng 5.3 Thời gian trung bình thiết bị đạt nhiệt độ cài Số lần Thời gian đạt nhiệt độ Thời gian đạt nhiệt thực 1000C (phút) độ 1100C (phút) 13 12 8.5 14 13 7.5 14 ❖ Nhận xét: Thực cài nhiệt độ mức nhiệt độ tiệt trùng 1000C 1100C , thống kê lại thời gian trung bình để đạt nhiệt độ cài lập đồ thị để quan sát độ ổn định nhiệt độ tăng từ nhiệt độ phòng lên nhiệt độ cài, nhóm lấy mốc thời gian từ 11h25 đến 11h45 đưa thống kê hình 5.22 5.23 Hình 5.22 Đồ thị thể ổn định nhiệt độ tăng từ 300C lên 1000C BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 68 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Hình 5.23 Đồ thị thể ổn định nhiệt độ tăng từ 280C lên 1100C Đồ thị hình 5.22 5.23 cho thấy nhiệt độ tăng dần theo thời gian lên đến nhiệt độ cài giữ cho nhiệt độ nhiệt độ cài để thực trình tiệt trùng c Kiểm thử độ xác cảm biến áp suất Tương tự kiểm tra độ xác cảm biến nhiệt độ, độ xác cảm biến áp suất quan trọng việc đảm bảo an toàn cho người dùng thiết bị Để kiểm tra, đánh giá sai số, độ nhạy độ ổn định cảm biến, nhóm sử dụng đồng hồ đo áp suất đặt cạnh cảm biến áp suất hình 5.24 để so sánh giá trị áp suất buồng tiệt trùng thu từ đồng hồ áp suất giá trị thu từ cảm biến áp suất hiển thị hình LCD thiết bị Hình 5.24 Cảm biến áp suất đồng hồ đo áp suất Kết thống kê trình kiểm tra, đánh giá độ xác cảm biến áp suất khoảng nhiệt độ khác nhóm ghi nhận chu trình tiệt trùng mức nhiệt độ 1000C thể qua bảng 5.4 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Bảng 5.4 Kết thống kê độ xác cảm biến áp suất nhiệt độ cài 1000C Số lần Đồng hồ (bar) Cảm biến (bar) 0.6 0.5 0.5 0.4 0.5 0.4 0.55 0.5 0.58 0.5 Bảng 5.5 Kết thống kê độ xác cảm biến áp suất nhiệt độ cài 1100C Số lần Đồng hồ (bar) Cảm biến (bar) 0.55 0.4 0.53 0.4 0.58 0.5 0.58 0.5 0.6 0.5 ❖ Nhận xét: Sai số trung bình sau lần kiểm thử với hai mức nhiệt độ 1000C 1100C cho thấy sai số cảm biến áp suất nhỏ (trong khoảng từ 0.1 đến 0.2) Điều cho thấy cảm biến áp suất hoạt động mức trung bình, cịn nhiều sai số ảnh hưởng nhiệt độ d Kiểm thử độ nhạy nút nhấn Nhóm tiến hành thao tác nút nhấn, nút nhấn 10 lần để kiểm tra độ nhạy nút Kết thống kê bảng 5.6 Bảng 5.6 Kết thống kê độ xác nút nhấn Tên nút Số lần ấn nút Kết Nút Setup 10 8/10 Nút Run 10 9/10 Nút Up 10 8/10 Nút Down 10 8/10 Nút 1000C 10 7/10 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 70 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Nút 1100C 10 10/10 ❖ Nhận xét: Sau tiến hành thao tác nút nhấn, nút nhấn 10 lần để kiểm tra độ nhạy nút kết cho thấy hầu hết nút nhấn khơng đạt độ xác 100%, nút nhấn hoạt động chưa tốt nhiễu đường dây kết nối e Kiểm thử hoạt động loa thông báo Nhóm tiến hành kiểm tra hoạt động loa cảnh báo để xem kết thúc trình lần loa cảnh báo hoạt động tốt hay không Kết thống kê bảng 5.7 Bảng 5.7 Kết thống kê độ hoạt động loa thơng báo Số lần Kết Có thơng báo Có thơng báo Có thơng báo Khơng thơng báo Có thơng báo ❖ Nhận xét: Sau tiến hành kiểm tra hoạt động loa cảnh báo lần ta thấy có lần loa hoạt động tốt lần loa không hoạt động nhiễu đường dây Từ cho thấy loa thông báo thiết bị hoạt động tốt f Kiểm thử hoạt động van xả khí Nhóm tiến hành kiểm tra hoạt động van xả khí để xem xả khí lần van xả khí có hoạt động tốt hay khơng Kết thống kê bảng 5.8 Bảng 5.8 Kết thống kê độ hoạt động van xả khí Số lần Kết Có xả khí Có xả khí Có xả khí Khơng xả khí BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 71 CHƯƠNG KẾT QUẢ - NHẬN BIẾT – ĐÁNH GIÁ Có xả khí ❖ Nhận xét: Sau tiến hành kiểm tra hoạt động van khả khí lần ta thấy có lần van hoạt động tốt lần van khơng hoạt động nhiễu đường dây kết nối từ van đến relay chưa chắn Từ cho van xả khí thiết bị hoạt động mức tốt g Kiểm thử hoạt động van xả nước Nhóm tiến hành kiểm tra hoạt động van xả khí để xem xả khí lần van xả khí có hoạt động tốt hay khơng Kết thống kê bảng 5.9 Bảng 5.9 Kết thống kê độ hoạt động van xả nước Số lần Kết Có xả nước Có xả nước Có xả nước Có xả nước Có xả nước ❖ Nhận xét: Kết kiểm tra hoạt động van xả nước lần, ta thấy lần van xả nước hoạt động tốt h Kiểm thử hoạt động việc điều khiển thiết bị qua app điện thoại Bảng 5.10 Kết thao tác điều khiển thiết bị ứng dụng Android Số lần thao Nội dung Kết tác 35 Kết nối Wifi thành công 34/35 35 Cập nhật giá trị nhiệt độ, thời gian cài đặt lên ứng 35/35 dụng người dùng cài đặt trực tiếp từ thiết bị 35 Cài đặt nhiệt độ, thời gian ứng dụng 35/35 35 Thời gian phản hồi ứng dụng

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w