Thiết kế trạm dẫn động băng tải đề bài thiết kế (đề 2 phương án 3)

57 2 0
Thiết kế trạm dẫn động băng tải đề bài thiết kế (đề 2 phương án 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI ĐỀ BÀI THIẾT KẾ (ĐỀ PHƯƠNG ÁN 3) Phương án  Lực vòng : F = 9000 N  Vận tốc băng tải : V = 0,65 m/s  Đường kính : Dtg = 550 mm = 0,55 m  Thời hạn phục vụ : năm  Sai số vận tốc cho phép :5%  Chế độ làm việc : Mỗi ngày làm việc ca, ca giờ, năm làm việc 250 ngày Tải trọng va đập nhẹ, quay chiều F (N) 9000 V (m/s) 0.65 C L (năm) uh un 14 D (mm) 550 k 0.6 t2 t1 (giờ) (giờ) 4 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học kỹ thuật phát triển máy móc sử dụng ngày nhiều với trình độ khí hố tự động hoá ngày cao Song với máy từ đơn giản đến đại bao gồm nhiều chi tiết máy ghép lại với Các chi tiết máy có cơng dụng chung có mặt hầu hết thiết bị dây truyền cơng nghệ Vì vậy, thiết kế chi tiết máy có vai trị quan trọng thiết kế máy nói chung Chi tiết máy thiết kế phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: làm việc ổn định suốt thời gian phục vụ định với chi phí chế tạo sủ dụng thấp Với máy phát biến đổi lượng tiêu hàng đầu máy hiệu suất máy cắt kim loại suất độ xác gia cơng tiêu quan trọng nhất, cịn dụng cụ đo độ nhậy, độ xác độ ổn định số đo lại quan trọng Nói khác đi, tiêu kinh tếc kỹ thuật chi tiết máy thiết kế phải phù hợp với tiêu kinh tế - kỹ thuật tồn máy Đó trước hết suất, tuổi thọ cao, kinh tế chế tạo sử dụng , thuận lợi an tồn chăm sóc bảo dưỡng, trọng lượng giảm Ngồi tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể mà cịn có u cầu khác như: Khn khổ kính thước nhỏ gọn ,làm việc êm , hình thức đẹp Với yêu cầu việc thiết kế hộp giảm tốc đòi hỏi phải đảm bảo số yêu cầu kỹ thuật nhât định Bởi vì, hộp giảm tốc nhóm máy ghép lại với Hộp giảm tốc cấu truyền động ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền khơng đổi, dùng để giảm vận tốc tăng mô mem xoắn Ưu điểm hộp giảm tốc hiệu suất cao, có khả truyền cơng suất khác nhau, tuổi thọ lớn, làm việc chắn sử dụng đơn giả Hộp giảm tốc bánh dùng để truyền chuyển động mô men xoắn trục song song Em xin chân thành cảm ơn PHẦN I - CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN A CHỌN ĐỘNG CƠ Để chọn động ta tiến hành bước sau đây: + Tính cơng suất cần thiết động + Xác định sơ số vòng quay đồng động + Dựa vào cơng suất số vịng quay đồng bộ, kết hợp với yêu cầu tải , mômen mở máy phương pháp lắp đặt động để chọn kích thước động phù hợp với yêu cầu thiết kế Xác định công suất động Công suất cần thiết trục động điện xác định theo công thức (2.8) Pct  Pt  (kW) Trong đó: Pct : Cơng suất cần thiết trục động Pt : Cơng suất tính tốn trục máy công tác  : Hiệu suất truyền động Hiệu suất truyền động xác định theo công thức (2.9) - [1]   d  brm  olk  k Tra bảng 2.3 ta chọn hiệu suất loại truyền ổ sau:  d 0,95 : Hiệu suất truyền đai để hở  br 0,97 : Hiệu suất truyền bánh che kín  ol 0,99 : Hiệu suất hệ dẫn động ổ lăn che kín  k 1 : Hiệu suất dẫn động khớp nối m=2 : Số cặp bánh k=4 : Số cặp ổ lăn Vậy hiệu suất truyền động là:  0,95.0,97 0,99 0,859 Do tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (2.12) (2.14) - [1] ta có: P t Pt Ptd P1  i  i  P1   t (kW) Trong đó: P1 : Cơng suất lớn trục máy công tác Pi : Công suất tác dụng thời gian ti F.v 9000.0,65  5,85 Ta có : Pl  1000 1000 4 Pt 5,85 12  0,6 4,824 8  (kW) (kW) Vậy công suất cần thiết trục động điện Pct  4,824 5,615 0,859 (kW) Xác định sơ số vòng quay dồng Tỉ số truyền toàn it hệ thống dẫn động tính theo cơng thức (2.15) - [1] it = in.ih Tra bảng 2.4, ta chọ sơ in = : Tỉ số truyền truyền hộp giảm tốc ih = 14: Tỉ số truyền hộp giảm tốc  it = 5.14 = 70 Số vịng quay trục máy cơng tác xác định theo công thức (2.16) - [1] nlv  60000.V 60000.0, 65  22,582 .D 3,14.550 (vg/ph) Trong đó: V = 0,65m/s : Vận tốc băng tải D = 550 mm: Đường kính tang quay Từ it nlv ta xác định số vòng quay sơ động theo công thức (2.18) - [1] nsb = nlv.it = 22,582.70 = 1580,74 (vg/ph) Chọn động Động chọn phải có cơng suất P đc số vòng quay đồng thỏa mãn điều kiện sau: Pdc Pct  n dc n sb 1580 Tm Đồng thời có moomen mở máy thoả mãn điều kiện T  Tk Tdn Theo phụ lục P1.3 trang 237 – [1] Bảng 1.1 Bảng thông số động Kiểu động P(kW) n ( vg /ph) cos  % Tmax Tdn Tk Tdn 4A132S4Y3 7,5 1455 0,86 87,5 2,2 2,0 B PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Xác định tỉ số truyền it hệ dẫn động theo công thức (3.23) it  ndc 1455  64, 43 n lv 22,582 Phân phối tỉ số truyền it hệ dẫn động theo công thức (3.24) Chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc: ihgt = 12 Bảng 3.1-trang 43- [1] Tỉ số truyền truyền đai: id i 64, 43 5,35 id  t  i bn.i bc 4, 05.2,97 Phân phối tỷ số truyền hộp giảm tốc: ihgt =12 Bảng 3.1 - trang 43 - [1] Tỉ số truyền cặp bánh trụ nghiêng cấp nhanh : ibn 4,05 Tỉ số truyền bánh thẳng cấp chậm : ibc 2,97 Tỉ số cuối hộp giảm tốc: ihgt ' ibn ibc 4,05.2,97 12,02 Sai số tỷ số truyền hộp giảm tốc  i hgt  i hgt ' ihgt 12  12, 02 ' 100%  100% 0,16%  4% ( thỏa điều kiện sai số 12, 02 cho phép ) Xác định cơng suất, mơmen số vịng quay trục Trên trục I P1 = Pct.ol.k = 5,615.0,99.1 = 5,55 (KW) 1455 n1 = 5,35 = 271,96 (v/ph) P 5,55 T1 = 9,55.106 n = 9,55.106 271,96 = 194890,79 (N.mm) Trên trục II P2 = P  ol  br = 5,55.0,99.0,97 = 5,32 (KW) n1 271,96 n2 = i = 4,05 = 67,15 bn (v/ph) P 5,32 T2 = 9,55.106 n 9,55.10 67,15 756604, 61 (N.mm) Trên trục III P3 = P2  br  ol = 5,32.0,97.0,99 n = 5,10 (KW) 67,15 n3 = i  2,97 22,6 bc P (v/ph) 5,10 T3 = 9,55.106 n 9,55.10 23, 24  2155088, 49 (N.mm) Ta có bảng hệ thống số liệu tính được: Trục Trục động I II III Thơng số Ii In (vg/ph) iđ = 5,35 1455 ibn = 4,05 271,96 ibc = 2,97 67,15 22,6 P (kW) T (N.mm) 7,5 5,55 5,32 5,10 194890,79 756604,61 2155088,49 PHẦN II – TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI HÌNH THANG Chọn loại đai tiết diện đai Dựa vào hình 4.1 - [1]ta chọn loại đai hình thang hẹp có ký hiệu YA Tra bảng 4.13- [1] ta thông số đai hình thang hẹp có ký hiệu YA: + Kich thước tiết diện : b x h = 13 x 10 (mm2) + Diện tích tiết diện : A = 95 (mm2) Xác định thông số truyền a) Xác định đường kính bánh đai + Đường kính bánh đai nhỏ d1 Tra bảng 4.13 ta chọn d1 = 150 (mm) Từ ta xác định vận tốc đai v  .d1 n1 3,14.150.1455  11, 42 60000 60000 (m/s) Ta có v = 7,61 m/s nhỏ vận tốc cho phép v max = 40 (m/s) đai thang thường nên chấp nhận kết + Đường kính bánh đai lớn d2 ta xác định theo cơng thức 4.2 i d d2  d 1  (mm) Trong đó:  = 0,01  0,02 : hệ số trượt Ta chọn  = 0,01 i d 5,35.150 810,60 d2  d     0,01  (mm) Theo bảng 4.21- [1] ta chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 800 (mm) Nh vậy, tỉ số truyền thực tế i d tt  i  d2 800  5,38 d 1    150 1    d d tt  id id  5,35  5,38 = 0,005=0,55% < 4% 5,38  thỏa mãn b) Xác định khoảng cách trục a Theo bảng 4.14- [1] ta chọn sơ a = d2 = 800 (mm) c) Xác định chiều dài đai l Theo công thức 4.4- [1] l = 2a + (d1 + d2)/2 + (d2 - d1)2/4a  (mm) l = 2.800 + 3,14(150 + 800)/2 + (800 - 150)2/4.800 = 3223,53 (mm) Tra bảng 4.13- [1] ta chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l = 3150 (mm) Nghiệm lại số vòng chạy đai 1s theo công thức 4.15- [1] t = v/l = 11,42/3,15 = 3,62 < tmax = 10  thỏa mãn Tính khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l = 3150 (mm) Theo cơng thức 4.6- [1], ta có:      8 1658,  1658,52  8.3252   759,73 4 (mm) Trong đó:  l  3,14  150  800   d1  d   3150  1658,5 2 d2  d1 800  150  325 2 d) Xác định góc ơm 1 bánh đai nhỏ Tính theo cơng thức 4.7- [1] 1 = 1800 - (d2 - d1).570/a = 1800 - (800 - 150).570/759,73= 131,230 > min = 1200  thỏa mãn Xác định số đai Số đai z tính theo cơng thức 4.16- [1] z = Pđ.Kđ/([P0].C.C1.Cu.Cz) Trong đó: Pđ = 7,5 kW : Công suất trục bánh đai chủ động Kđ = 1,2 : Hệ số tải trọng động, tra theo bảng 4.7- [1] C = 0,86 : Hệ số kể đến ảnh hởng góc ôm 1, tra theo bảng 4.15- [1] C1 =1,03 4.16- [1] : Hệ số kể đến ảnh hởng chiều dài đai, tra theo bảng Cu = 1,14 : Hệ số kể đến ảnh hởng tỉ số truyền, tra theo bảng 4.17- [1] [P0] = 3,44 : Công suất cho phép, tra theo bảng 4.19- [1] Cz = 0,95  : Hệ số kể đến ảnh hởng phân bố không tải trọng cho đai, tra theo bảng 4.18- [1] z = 7,5.1,2/(3,44.0,86.1,03.0,95.1,14) = 2,7 Lấy z = đai Từ số đai z xác định chiều rộng bánh đai theo công thức 4.17- [1] B = (z - 1)t + 2e = (3 - 1).15 + 2.10 = 50 (mm) Đường kính ngồi bánh đai xác định theo cơng thức 4.18- [1] da = d1 + 2h0 = 150 + 2.3 =156 (mm) Trong đó: t, e, h0 tra theo bảng 4.21- [1] Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục Lực căng đai đợc xác định theo công thức 4.19- [1] F0 = 780Pđ.Kđ/(v.C.z) + Fv (N) Trong đó: Fv : Lực căng lực ly tâm sinh ra, tính theo cơng thức 4.20[1] Fv = qm.v2 = 0,118.11,422 = 15,38 (N) Với qm = 0,118: Khối lượng mét chiều dài, tra theo bảng 4.22- [1]  F0 = 780.7,5.1,2/(11,42.0,86.3) + 7,74 = 253,64 (N) Lực tác dụng lên trục tính theo công thức 4.21- [1] Fr = 2F0.z.sin(1/2) = 2.253,64.3.sin(131,230/2) =1386,07 (N) B THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG Chọn vật liệu chế tạo bánh 10 b = 32, h = 18, t1 = l m (1, 1, 5)d 102 127,5   chọn l m 127 mm  Bảng 9.1a chọn l t 125 mm d  c  2T 2.2155088, 49  101, 41  d   d.l t  h  t   85.100.(14  9) 2T12 2.2155088, 49   23, 04   c  d 12.l t.b 85.100.22 Vậy tất mối ghép then thoả mãn độ bền dập độ bền cắt Đường kính trục tiết diện G-G để lắp then d = 75 mm tra bảng 9,1a ta chọn then: b = 20, h = 12, t1 = 7,5 l m (1, 1,5)d  90 112,5   chọn l m 90 mm  Bảng 9.1a chọn l t 80 mm d  c  2T 2.2155088, 49  181,85  d   d.l t  h  t   75.80.(12  7,5) 2T12 2.2155088, 49   40,91  c  d 12.l t.b 75.80.20 Vậy tất mối ghép then thoả mãn độ bền dập độ bền cắt 43 PHẦN IV - THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC Chọn ổ lăn Theo cách bố trí giảm tốc trục 1, có lắp bánh nghiêng nên có lực dọc trục tác dụng ta chọn ổ bi đỡ a) Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn cho trục I +) Ta có: Fa = 4961,57 (N) 2 FRB = FX11 +FY11 = 4961, 57 +2802 =5698,10 N 2 FRE = R X12 +R Y12 = 4961, 57 2+928 =5047,60N Fa11 4961,57  0,87  0,3 FRB 5698,10 Chọn loại ổ bi đỡ chặn1 dãy +) Chọn sơ loại ổ bi đỡ chặn dãy cỡ trung : tra bảng P2.7 trang 256-[1] Kí hiệu d, mm D, mm d1 H, mm r1 , mm C, kN Co , kN 35 68 35,2 24 1,5 40,8 85,0 ổ 8307 Ta chọn ổ đỡ chặn lăn dãy, suy i Fa1 Fa1 4961,57    0,05 Co C o 85.1000 Theo bảng 11 – trang 216 – [1], ta chọn X=0,37; Y=0,66 +) Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Ta tiến hành kiểm tra ổ chịu tải lớn ổ Theo công thức 11.3 trang 214-[1] với Fa = quy ước: Q5 (1.0,37.5698,10  0,66.4961,57).1.1 5382,93 N 5,38kN Với ổ đỡ chịu lực hướng tâm X = 1, V = (vòng quay) Chọn kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ 44 Chọn kđ = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 trang 215-[1] Khả tải trọng động Cd tính theo cơng thức 11.1 trang 213[1] Cd = QL1/m Trong : m = Do ổ ổ bi L= 60.L h n 60.24000.271, 96  391, 62 (triệu vòng) 10 10 → Cd = 5382,93.391,621/3 = 39382,83 (N) = 39,3(KN) < C =40,8 (KN) →ổ đảm bảo khả tải động +) Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ: Theo 11.20 trang 221-[1] với Fa = Q5 =FRB 5698,10N 5, 69 KN C0 = 85,0 (KN) - khả tải tĩnh Vậy ổ thoả mãn khả tải tĩnh b) Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn cho trục II +) Ta có: Fa = 3203,64 (N) FRA = FX2 21 +FY2 21 = 1081,57 +1146 =1575,78 N FRB = FX2 21+FY2 21 = 1081, 57 +1146 =1575,78 N Fa11 3203, 64  2,03  0,3 FRB 1575, 78 +) Chọn sơ loại ổ bi đỡ chặn dãy cỡ trung : tra bảng P2.7 trang 256-[1] Kí hiệu d, mm D, mm d1 H, mm r1 , mm C, kN Co , kN 50 95 50,2 31 2,0 71,00 164,00 ổ 8310 Ta chọn ổ đỡ chặn lăn dãy, suy i Fa1 Fa1 3203,64    0,04 Co C o 71.1000 45 Theo bảng 11 – trang 216 – [1], ta chọn X=0,37; Y=0,66 +) Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Ta tiến hành kiểm tra ổ ( tải trọng ổ ổ nên ta cần tính ổ lấy ổ cịn lại có kích thước) Theo cơng thức 11.3 trang 214-[1] với Fa = quy ước: Q5 (1.0,37.1575,78  0,66.3203,64).1.1 2697,441N 2,97 kN Với ổ đỡ chịu lực hướng tâm X = 1, V = (vòng quay) Chọn kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Chọn kđ = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 trang 215-[1] Khả tải trọng động Cd tính theo cơng thức 11.1 trang 213[1] Cd = QL1/m Trong : m = ổ ổ bi L= 60.L h n 60.24000.67,15  96, 696 (triệu vòng) 10 10 → Cd = 2697,441.96,6961/3 = 12380,97 (N) = 12,3(KN) < C = 78,80 (KN) → Ổ đảm bảo khả tải động +) Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ: Theo 11.2020 trang 221-[1] với Fa = Q5 =FRB 1575, 78 N 1,57 KN C0 = 164,00 (KN) - khả tải tĩnh Vậy ổ thoả mãn khả tải tĩnh c) Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn cho trục III +) Ta có: Fa = (N) FRA = FX31 +FY2 31 = 605, 582 +1408,882 =1533,51N FRD = R X2 32 +R Y32 = 3105, 58 +1048,88 =3410,21N Chọn loại ổ đũa côn dãy.r1 +) Chọn sơ loại ổ đũa côn cỡ đặc biệt nhẹ, vừa: tra bảng P2.7 46 Kí d hiệu m m 751 D1 80 d1 m m mm 117 109, B m m 33 C1 m m 28 T r r1 a D C CO mm m m m m o m m kN kN 35,2 3.0 1.0 15, 140 13 126 +) Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ: Ta tiến hành kiểm tra ổ chịu tải lớn ổ Theo công thức 11.3 trang 214-[1] với Fa = quy ước: Q5 XVFRB.K t K d 1.1.3410, 21.1.1 3410, 21N Với ổ đỡ chịu lực hướng tâm X = 1, V = (vòng quay) Chọn kt = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Chọn kđ = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 trang 215-[1] Khả tải trọng động Cd tính theo cơng thức 11.1 trang 213[1] Cd = QL1/m Trong : m = ổ ổ bi L= 60.L h n 60.24000.22,  32, 544 (triệu vòng) 10 10 → Cd = 3410,21.32,5441/3 = 10887,74 (N) = 10,88 (KN) < C = 133(KN) →ổ đảm bảo khả tải động +) Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ: Theo 11.2020 trang 221-[1] với Fa = Q5 =FRB 3410, 21N 3, 41KN C0 = 126 (KN) - khả tải tĩnh Vậy ổ thoả mãn khả tải tĩnh Cố định trục theo phương dọc trục 47 Để cố định trục theo phương dọc trục ta dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại nắp thân hộp giảm tốc, nắp ổ lắp với thân vít Che kín ổ lăn Để che kín đầu trục,dầu ổ ổ chảy trámh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ,để tránh dầu mở chảy ta dùng vòng phớt PHẦN V - CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC Vỏ hộp Vật liệu để chế tạo hộp giảm tốc gang xám GX15-32 phương pháp chế tạo đúc, bề mặt lắp ghép vỏ hộp thương qua tâm trục, dựa vào bảng ta chọn kích thước phần tử cấu tạo vỏ hộp sau: Lâ p— bảng giá trị theo Bảng 18-1 trang 85- 2 Tên gọi Chiều dày: Thân hộp, δ Nắp hộp, δ1 Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc Đường kính: Bulong nền, d1 Bulong cạnh ổ, d2 Bulong ghép bích, d3 Vít ghép nắp cửa thăm, d5 Tâm bulong cạnh ổ:E2 R2 (Bán kính cong gối trục) Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ, K2 Mặt bích: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp thân, K3 Biểu thức tính toán 1  0, 9. 0,9.15 13,5 mm Chọn 15 mm 13 mm e  0,8 1   0,8 1 15 12 15 13 mm  0, 03.a  0,03.388   14,64 h  58 khoảng 20 d  0, 04.a  10 0, 04.388  10 25,52 26 mm d  0,7 0,8  d 18, 20,8 20 mm d  0,8 0,9  d 15, 17,1 d  0,5 0,6  d 9,5 11, 16 mm 10 mm E 1, 6.d 1, 6.19 30, 30 mm R 1,3.d 1,3.19 24,7 25 mm K E  R   5   58 61 S3  1, 1,8 d 22, 28,8 S4  0,9 1 S3 21, 24 K K   5  57 55 60 mm 24 mm 22mm 56 mm 48 Tên gọi Kích thước gối trục 1: Đường kính lỗ lắp ổ lăn, D Đường kính tâm lỗ vít, D2 Đường kính ngồi, D3 C (k/c tâm bulong đến tâm lỗ) Vít ghép nắp ổ: d4 Chiều cao h Kích thước gối trục 2: Đường kính lỗ lắp ổ lăn, D Đường kính tâm lỗ vít, D2 Đường kính ngồi, D3 C (k/c tâm bulong đến tâm lỗ) Vít ghép nắp ổ: d4 Chiều cao h Kích thước gối trục 3: Đường kính lỗ lắp ổ lăn, D Đường kính tâm lỗ vít, D2 Đường kính ngồi, D3 C (k/c tâm bulong đến tâm lỗ) Vít ghép nắp ổ: d4 Chiều cao h Mặt đế hộp: Chiều dày (khơng có phần lồi): S1 Bề rộng mặt đế hộp: K1 q Khe hở chi tiết: Bánh với thành hộp, Δ Đỉnh bánh lớn với đáy hộp Mặt bên bánh với Số lượng bulong Z(chẵn) Biểu thức tính toán D  68 mm D 84mm D 110mm C D / 110 / 55 (Bảng 18.2/tr88) Phụ thuộc kết cấu D  95 mm D 110 mm D 135 mm C D / 135 / 67, mm (Bảng 18.2/tr88) Phụ thuộc kết cấu D  140 mm D 1160 mm D 190 mm C D / 190 / 95 mm (Bảng 18.2/tr88) Phụ thuộc kết cấu Chọn 68 mm 84mm 110mm 55 mm M8 x 95 mm 110 mm 135 mm 67,5 mm M8 x 140 mm 160 mm 190 mm 95 mm M10 x S1  1,3 1,  d1 33,8 39 K1 3.d 78 q  K1   108 36 mm 78 mm 108 mm  1 1,   15 18 1  5   45 75 16 mm 60 mm 16 mm 2   Z LB 800  250  5, 25 200 300 200 300 Trong đó: L chiều dài hộp lấy sơ 800 B chiều rộnh hộp lấy sơ 250 PHẦN VI - BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 49 Bôi trơn ổ lăn Bộ phận ổ bôi trơn mỡ, bánh thấp dùng phương pháp bắn té để hắt dầu hộp để bơi trơn phận ổ, dùng loại mỡ T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60- 1000 vận tốc (100 v/ph),(bảng 8-28) Bôi trơn truyền bánh Bôi trơn truyền bánh Do vận tốc nhỏ nên chọn phương pháp ngâm bánh hộp dầu Sự chênh lệch bán kính bánh thứ hai thứ tư là: 273 202 35,5 (mm) Vì mức dầu thấp phải ngập chiều cao bánh thứ 2, bánh thứ chiều sâu ngâm dầu lớn (ít 60 (mm)), song vận tốc thấp nên cơng suất tổn hao để khuấy dầu không đáng kể Theo bảng 10-17, chọn độ nhớt dầu bôi trơn bánh 50 oC 116 centistốc 16 độ Engle theo bảng 10-20 chọn loại dầu AK20 Chốt định vị -Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ (Đường kính D) lắp nắp thân hộp gia công đồng thời Để đản bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulong không làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai lệch vị trí nắp ổ), loại trừ nguyên nhân làm cho ổ chóng bị hỏng -Ta dùng chốt hình có thơng số theo bảng 10.13 – (T269) – [2] sau: Bảng 5.1 Thông số chốt định vị d c L 1,0 60 Cửa thăm -Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm, cửa thăm đặt nắp Trên 50 nắp có lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 10.16 – (T271) - [2] Bảng 5.2 Thông số cửa thăm A B A1 B1 C 100 75 150 100 125 C1 K R Vít Số lương - 87 12 M8x22 Nút thông -Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp xuất điều hịa khơng khí bên trơng bên ngồi hộp, người ta dùng nút thơng Nút thơng lắp nắp cửa thăm -Kích thước nút thông theo bảng 10.17 – (T272) - [2] Bảng 5.3 Thông số nút thông A B C D E G H I L K M N M27 15 30 15 45 36 32 10 O 22 P Q R S 32 18 36 32 51 Nút tháo dầu -Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn bị bẩn (do bụi bẩn hạt mài) bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu -Kết cấu kích thước nút tháo dầu tra bảng 10.18 – (T272) - [2] (nút tháo dầu trụ) Bảng 5.4 Thông số nút tháo dầu d b m f l c q D S D0 M30 18 14 36 27 45 32 36,9 Que thăm dầu - Hộp giảm tốc bôi trơn cách ngâm dầu bắn tóe nên lượng dầu hộp phải đảm bảo điều kiện bôi trơn Để biết mức dầu hộp ta 52 cần có thiết bị dầu Ở ta sử dụng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu Hình dạng kích thước que thăm dầu hình 10.24 - (T275) - [2] Vòng chắn dầu Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp thường dùng vòng chắn mỡ (dầu) Vòng gồm từ đến rãnh tiết diện tam giác Cần lắp cho vòng cách mép thành hộp khoảng đến 2mm Khe hở vỏ (hoặc ống lót) với mặt ngồi vịng ren lấy khoảng 0,4mm a=2,t=7 kích thước b lấy gờ trục 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí - Tập 1, Tập Nguyễn Trinh Chất - Lê Văn Uyển Nhà xuất Giáo Dục Thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm Nhà xuất Giáo Dục Chi tiết máy - Tập 1, Tập Nguyễn Trọng Hiệp Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Tập vẽ Chi tiết máy 54 Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 55 MỤC LỤC ĐỀ BÀI THIẾT KẾ .1 LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I - CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN A CHỌN ĐỘNG CƠ Xác định công suất động Xác định sơ số vòng quay dồng .4 Chọn động B PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN .5 Xác định tỉ số truyền it hệ dẫn động theo công thức (3.23) Phân phối tỉ số truyền it hệ dẫn động theo công thức (3.24) Xác định công suất, mơmen số vịng quay trục PHẦN II – TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY .8 A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI HÌNH THANG Chọn loại đai tiết diện đai .8 Xác định thông số truyền Xác định số đai Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục .10 B THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 11 Chọn vật liệu chế tạo bánh 11 Xác định ứng suất cho phép .11 Tính tốn truyền cấp nhanh (Bộ truyền bánh trụ nghiêng) 13 Tính tốn truyền cấp chậm (Bộ truyền bánh trụ thẳng) 19 PHẦN III – TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 23 Chọn vật liệu chế tạo 24 Xác định sơ đường kính trục 24 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 24 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh .26 Tính gần đúng: 26 Tính xác trục 34 Tính then 38 PHẦN IV - THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC 41 Chọn ổ lăn 41 Cố định trục theo phương dọc trục 46 Che kín ổ lăn .46 PHẦN V - CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC .47 Vỏ hộp 47 Đường kính bu lơng khác 47 PHẦN VI - BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 49 Bôi trơn ổ lăn .49 56 Bôi trơn truyền bánh 49 3.Chốt định vị …………………………………………………………….50 Cửa thăm …………………………………………………………… 51 Nút thông hơi……………………………… ……………………… 51 Nút tháo dầu… ……………………………………………………….52 Que thăm dầu…………………………………… ………………… 53 Vòng chăn dầu ………………………………………… …………….53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỤC LỤC…………………………………………………………………… 57

Ngày đăng: 12/06/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan