Đổi mới phương pháp dạy – học là một trong những mục tiêu lớn mà ngành giáo dục đã đặt ra trong giai đoạn hiện nay và được Nghị Quyết TW2, khóa VIII chỉ ra rất rõ ràng và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên.” Công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó tác động đến tất cả mọi lĩnh vực và trong đó có cả giáo dục. Việc ứng dụng CNTT vào quá trình giảng dạy đã làm thay đổi cách suy nghĩ của GV và HS, quá trình dạy học trở nên tích cực, sinh động và trực quan hơn khi nó gắn liền với các phương tiện nghe nhìn hiện đại. CNTT vừa là một phương tiện vừa là một nhân tố mới nhằm thúc đẩy quá trình dạy học đạt được những mục tiêu nhanh hơn, hiệu quả mạnh hơn, trở thành một công cụ hỗ trợ tích cực trong việc dạy và học ở trường phổ thông. Tuy nhiên nền giáo dục rất đa dạng, nên việc ứng dụng CNTT một cách có hiệu quả đang là vấn đề được đặt ra đối với mỗi giáo viên. Bộ GDĐT đã yêu cầu đối với cán bộ, giáo viên: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, kiểm tra đánh giá trong tất cả các môn học. Ưu tiên triển khai các giải pháp có tính đồng bộ cao (bao gồm kho học liệu số, bài giảng ELearning, phần mềm thiết kế bài giảng điện tử, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo và phần mềm dạy học); triển khai ứng dụng CNTT phải thiết thực, có hiệu quả.” (Trích “Công văn số 3946BGDĐTCNTT” ngày 30 tháng 8 năm 2019) 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài tại trường THPT Khoái Châu Trong những năm gần đây hầu hết GV Tiếng Anh của trường THPT Khoái Châu đã chú trọng đổi mới phương pháp dạy, nhưng chưa có chiều sâu. Trong quá trình giảng dạy một số GV chỉ chú ý nhiều đến việc truyền thụ khối lượng kiến thức nhưng còn ít chú trọng đến cách hướng dẫn học sinh tự học thông qua các bài giảng điện tử E learning, do đó chưa khơi dậy được niềm say mê và hứng thú học tập. Thực tế có nhiều giáo viên đã mạnh dạn thay đổi bằng cách thiết kế các bài giảng điện tử Elearning môn Tiếng Anh, tuy nhiên khi tiến hành thiết kế thì gặp nhiều khó khăn dẫn đến bài giảng không đạt được mong muốn của người thiết kế và không tạo ra những hiệu ứng học tập tích cực từ học sinh. Trình độ công nghệ thông tin của GV còn hạn chế, chưa chủ động trong việc ứng dụng cộng nghệ thông tin vào trong quá trình giảng dạy. Trong 2 năm học 2019 2020 và 2020 2021 tôi đã tìm hiểu và vận dụng các phương pháp thiết kế bài giảng Elearning môn Tiếng Anh để cung cấp những bài giảng hay cho học sinh. Với vốn kinh nghiệm tích lũy được, tôi viết sáng kiến “Kỹ thuật thiết kế bài giảng Elearning môn Tiếng Anh đạt hiệu quả tại trường THPT Khoái Châu” nhằm mục đích chia sẻ rộng rãi tới các thầy cô giáo cũng như các em học sinh. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. MỤC TIÊU Việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin theo các hình thức đa dạng đặc biệt sử dụng bài giảng ELearning với các hoạt động hướng tới người học để từ đó hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo trực tuyến đang trở thành một xu thế đào tạo mới, học tập trực tuyến (Elearning) mang nhiều ưu điểm vượt trội trong đào tạo đã làm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học do khả năng cá nhân hóa cũng như đáp ứng hiệu quả các hoạt động học tập của người học. Người học có thể học tập trực tuyến từ thiết bị di động, từ mô hình trường, lớp ảo… Với bài giảng Elearning, giáo viên xuất hiện, làm việc nhiều hơn so với mô hình truyền thống. Elearning có nguồn học liệu tốt: học liệu điện tử (EBook; ELectures; EReview; EExamination...), được tích hợp trên môi trường công nghệ Internet đã đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học. Chủ động về thời gian, trước đây người dạy buộc lòng phải co gọn lại vì thời lượng ít, bây giờ người thầy vô tư thực hiện bằng thời gian thực qua chuẩn SCORM tới người học. Các lợi ích từ ELearning B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI GIẢNG ELEARNING CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Trong những năm gần đây, việc dạy và học ngoại ngữ tại trường THPT Khoái Châu đã có những thay đổi đáng kể: Về phía giáo viên và nhà trường: + Ưu điểm: Đa số giáo viên trong tổ Ngoại Ngữ có trình độ chuyên môn vững vàng, say mê tìm tòi, học hỏi các phương pháp và kỹ thuật dạy học mới. Đa số các giáo viên đã đạt chuẩn năng lực C1 theo khung tham chiếu Châu Âu. Nhiều thầy cô trong tổ Ngoại Ngữ đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều thầy cô giáo trong trường đã tham gia các lớp bồi dưỡng về ngoại ngữ, CNTT do Bộ Giáo Dục và Sở Giáo Dục tổ chức. Ban Giám Hiệu nhà trường đã và đang quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho công tác dạy và học Ngoại Ngữ cũng như việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Đặc biệt phòng học nào của trường cũng được lắp máy chiếu, trong đó có nhiều phòng học được lắp bảng thông minh, trong trường còn được lắp hệ thống wifi khắp các phòng học, điều này rất thuận lợi cho việc giảng dạy với các bài giáo án điện tử. + Nhược điểm: Một số giáo viên còn rụt rè trong đổi mới phương pháp dạy học, còn cứng nhắc dập khuôn theo sách giáo khoa với các phương pháp cũ. Một số giáo viên còn chú trọng vào dạy kiến thức ngữ pháp để đáp ứng cho thi cử mà chưa chú trọng và phát huy tính sáng tạo và chủ động học của học sinh. Trình độ công nghệ thông tin của một số GV còn hạn chế, chưa chủ động trong việc ứng dụng cộng nghệ thông tin vào trong quá trình giảng dạy. Về phía học sinh: + Ưu điểm: Học sinh của trường trong những năm gần đây đã chú trọng và đầu tư hơn cho việc học Tiếng Anh. Đa số học sinh của trường đều có thời gian học Tiếng Anh khá dài nên các em đã trang bị cho mình vốn từ vựng và ngữ pháp tương đối tốt. Nhiều học sinh của trường trong những năm gần đây đã đầu tư hơn cho việc học Tiếng Anh, điều này được thể hiện thông qua số lượng các em đăng ký thi khối A1, D01 và khối D07 nhiều hơn. + Nhược điểm Nhiều học sinh của trường đến từ địa bàn nông thôn nên nhiều em còn chưa có điện thoại thông minh, internet … Một số phụ huynh đi làm xa nên chưa quan tâm kịp thời đến việc học của con em mình. II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING 1. Thuật ngữ bài giảng Elearning Elearning (viết tắt của từ Electronic Learning) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTTTT), đặc biệt là công nghệ thông tin. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về Elearning. Sau đây là một số định nghĩa Elearning đặc trưng nhất: Elearning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). Bài giảng điện tử theo chuẩn Elearning hay bài giảng điện tử Elearning là thể hiện cao cấp nhất của bài giảng điện tử bởi nó có thể chứa không chỉ bài giảng text, video chèn vào bình thường mà nó còn có cấu trúc chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC để đưa vào các hệ thống quản lí bài giảng (Learning Management System: LMS). + So sánh bài giảng tại lớp và bài giảng điện tử Giảng dạy tại lớp Bài giảng điện tử Nêu vấn đề Câu hỏi trắc nghiệm hoặc hoạt cảnh tạo tình huống có vấn đề Diễn giảng Kích hoạt file âm thanh hoặc video giảng bài Viết bảng Xuất hiện text, hình ảnh trên màn hình Phát vấn học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài hoặc nêu vấn đề Slide trắc nghiệm có điều hướng (nếu người học trả lời được thì học tiếp, nếu trả lời sai thì chuyển đến slide thích hợp để học lại hoặc bổ sung kiến thức) Các hoạt động khác Kích hoạt học liệu đa phương tiện tương ứng Củng cố bài Bài tập củng cố (trắc nghiệm) 2. Tiêu chí của một bài giảng Elearning 2.1. Tính công nghệ Được xây dựng trên các công cụ hỗ trợ đóng gói sản phẩm theo chuẩn SCORM, AICC hoặc HTML5 chạy được cả trên máy tính và điện thoại di động. Có ghi âm lời giảng của giáo viên (đảm bảo âm lượng đều, không bị tạp âm, rè, có thể lồng nhạc nền) và cho xuất hiện hình hoặc video giáo viên giảng bài khi cần thiết. Phần lời giảng phải được đồng bộ với văn bản hoặc hình ảnh trong bài. Hệ thống bài tập tương tác phong phú, đa dạng, màu sắc đồng nhất với nội dung toàn bài, có chèn các hình ảnh, âm thanh phù hợp. Sử dụng Font Arial hoặc bảng mã Unicode. 2.2. Nội dung Đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức bài giảng. Tính sáng tạo, thiết thực, bám sát thực tế, khoa học và đổi mới. Tính hoàn thiện, đầy đủ. Tính rõ ràng trong trích dẫn các tài liệu, học liệu tham khảo. 2.3. Tính sư phạm và phương pháp truyền đạt Đáp ứng nhu cầu tự học của người học. Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ hiểu. Tạo tình huống học tập. Có các câu hỏi hướng dẫn để người học tư duy, học một cách tích cực. Có tính tương tác và hấp dẫn. Có nội dung kiểm tra, đánh giá 2.4. Đánh giá chung Hiệu quả có thể đem lại cho người học. Tính hấp dẫn. Có thể áp dụng đại trà, phổ biến được trong thực tiễn. 3. Các công cụ, phần mềm hỗ trợ Sử dụng phần mềm Ispring Suite 6, 7, 8, 9 Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7, 9, 10, 11 Sử dụng phần mềm Camtasia Studio 9 để biên tập các đoạn video. Sử dụng phần mềm Total Video Converter để đổi đuôi các đoạn phim. Sử dụng violet.vn và google.com.vn để truy cập sưu tầm tư liệu, tranh ảnh… Sử dụng phần mềm Violet tạo trò chơi tương tác. Sử dụng phần mềm Mindmap vẽ sơ đồ tư duy. Sử dụng trang web: http:www.youtube.com và http:vi.wikipedia.org
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU ********** SÁNG KIẾN KỸ THUẬT THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING MÔN TIẾNG ANH ĐẠT HIỆU QUẢ TẠI TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Lĩnh vực : TIẾNG ANH Họ tên tác giả : ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT Chức vụ : GIÁO VIÊN Đơn vị : TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Tài liệu kèm theo : 01 đĩa DVD Năm học 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU ********** SÁNG KIẾN KỸ THUẬT THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING MÔN TIẾNG ANH ĐẠT HIỆU QUẢ TẠI TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Lĩnh vực : TIẾNG ANH Họ tên tác giả : ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT Chức vụ : GIÁO VIÊN Đơn vị : TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Tài liệu kèm theo : 01 đĩa DVD Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Thực trạng sử dụng giảng E-learning môn Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu Ý nghĩa tác dụng đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề tài .3 Cơ sở thực tiễn đề tài trường THPT Khoái Châu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 A MỤC TIÊU .4 B MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI GIẢNG ELEARNING CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU II NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Thuật ngữ giảng E-learning Tiêu chí giảng E-learning Các công cụ, phần mềm hỗ trợ CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING .9 Xác định mục tiêu học Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm .9 Multimedia hoá kiến thức Xây dựng thư viện tư liệu 10 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn 10 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E LEARNING MÔN TIẾNG ANH 11 Kinh nghiệm xây dựng mục tiêu .11 Kinh nghiệm xây dựng thư viện âm thanh, video chỉnh sửa, chèn video 12 Kinh nghiệm “Chèn tập tương tác (quiz)” phần mềm ISpring23 Phản hồi qua mail 30 Tạo trò chơi phần mềm Violet 32 Chèn trò chơi Violet vào giảng 33 Kinh nghiệm đồng bộ, kiểm thử đóng gói 34 PHẦN III: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 42 I Khảo sát 42 II Hình thức khảo sát 42 III Kết 42 IV Nhận xét, đánh giá .43 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 I KẾT LUẬN 43 II KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 46 PHỤ LỤC 47 PHẦN LÝ LỊCH Họ tên tác giả: ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT Ngày, tháng, năm sinh: 28/ 10/ 1984 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Khối Châu Trình độ chun mơn: Cử nhân Tiếng Anh - Đại Học Đà Lạt Quyền hạn, nhiệm vụ đựơc giao: Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh Đề nghị xét, công nhận sáng kiến cấp Tỉnh Tên đề tài: “Kỹ thuật thiết kế giảng E-learning môn Tiếng Anh đạt hiệu trường THPT Khoái Châu” Lĩnh vực áp dụng: Sách giáo khoa Tiếng Anh 12 thí điểm PHẦN I: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Hứng thú học tập có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng học tập HS phát triển nhân cách em Mơn Tiếng Anh đóng vai trị đặc biệt quan trọng xu tồn cầu hóa Tuy nhiên hứng thú học mơn Tiếng Anh HS phổ thơng nhìn chung cịn bị hạn chế, khơng em sợ Tiếng Anh, coi việc học Tiếng Anh công việc nặng nhọc, căng thẳng Nguyên nhân dẫn đến trạng phần Tiếng Anh môn thiên kỹ giao tiếp, địi hỏi học sinh phải có niềm say mê u thích, ngồi phương pháp dạy GV chưa thật hấp dẫn, chưa cập nhật nhiều phương pháp sử dụng CNTT Mặt khác, HS chưa định hướng tự học qua giảng điện tử nhiều, đặc biệt HS vùng nông thôn Mấy năm trở lại đa số HS có ý thức tầm quan trọng mơn Tiếng Anh, tìm tịi nhiều cách học khác nhau, nhiên chất lượng học tập môn Tiếng Anh chưa thật cao, chưa đồng Để nghiên cứu hiểu biết thích thú HS trường THPT Khoái Châu năm học 2020-2021 giảng điện tử chưa áp dụng sáng kiến, chọn ngẫu nhiên 100 HS khối 12 trường THPT Khoái Châu năm học 2020 -2021 Kết điều tra: Số HS 100 Rất thích 10 (10%) Thích 15 (15%) Khơng quan tâm 75 (75)% Phân tích kết kiểm tra nhận thấy, hầu hết em quen với giảng thơng thường, HS tiếp cận giảng điện tử, với mong muốn đem hiểu biết để truyền đạt cho em, đồng thời tìm phương pháp giảng dạy cho riêng mình, tơi mạnh dạn đóng góp cho Hội đồng khoa học giáo dục năm đề tài “Kỹ thuật thiết kế giảng E-learning môn Tiếng Anh đạt hiệu trường THPT Khoái Châu” Ý nghĩa tác dụng đề tài Đề tài thể hiệu việc đổi dạy học, kết hợp dạy học truyền thống với dạy học qua Internet góp phần phát huy vai trị người giáo viên thời đại công nghệ 4.0 Việc dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hình thức đa dạng đặc biệt sử dụng giảng E-Learning với hoạt động hướng tới người học để từ hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: + Tạo mẻ học sinh cách thức tiếp thu nội dung học + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh + Hệ thống, sâu chuỗi kiến thức + Góp phần vào việc thay đổi phương pháp dạy học + Giáo dục nhiều phẩm chất tốt đẹp, hình thành lực cần thiết cho học sinh giai đoạn + Các em có khả vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế để vào học + Phát huy tính chủ động học sinh trình học Đề tài xây dựng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp sở đơn vị bạn trình giảng dạy môn Tiếng Anh Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề thiết kế học dạng E-learning mơn Tiếng Anh 12 sách thí điểm giáo viên trường THPT Khoái Châu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12 (học sách giáo khoa Tiếng Anh 12 thí điểm) trường THPT Khối Châu năm học 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu văn tài liệu, cơng trình khoa học, quan điểm có liên quan đến giảng E-learning - Các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá sử dụng để xây dựng hệ thống phương pháp đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp khảo sát phiếu điều tra + Phương pháp điều tra xã hội học vấn + Phương pháp thống kê Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 8/ 2020 đến tháng 12/ 2020 II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Đổi phương pháp dạy – học mục tiêu lớn mà ngành giáo dục đặt giai đoạn Nghị Quyết TW2, khóa VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp tồn dân, niên.” Cơng nghệ thơng tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ, tác động đến tất lĩnh vực có giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy làm thay đổi cách suy nghĩ GV HS, q trình dạy học trở nên tích cực, sinh động trực quan gắn liền với phương tiện nghe nhìn đại CNTT vừa phương tiện vừa nhân tố nhằm thúc đẩy trình dạy học đạt mục tiêu nhanh hơn, hiệu mạnh hơn, trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực việc dạy học trường phổ thông Tuy nhiên giáo dục đa dạng, nên việc ứng dụng CNTT cách có hiệu vấn đề đặt giáo viên Bộ GD-ĐT yêu cầu cán bộ, giáo viên: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tất môn học Ưu tiên triển khai giải pháp có tính đồng cao (bao gồm kho học liệu số, giảng E-Learning, phần mềm thiết kế giảng điện tử, phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo phần mềm dạy học); triển khai ứng dụng CNTT phải thiết thực, có hiệu quả.” (Trích “Cơng văn số 3946/BGDĐT-CNTT” ngày 30 tháng năm 2019) Cơ sở thực tiễn đề tài trường THPT Khoái Châu Trong năm gần hầu hết GV Tiếng Anh trường THPT Khoái Châu trọng đổi phương pháp dạy, chưa có chiều sâu Trong trình giảng dạy số GV ý nhiều đến việc truyền thụ khối lượng kiến thức cịn trọng đến cách hướng dẫn học sinh tự học thông qua giảng điện tử E- learning, chưa khơi dậy niềm say mê hứng thú học tập Thực tế có nhiều giáo viên mạnh dạn thay đổi cách thiết kế giảng điện tử E-learning môn Tiếng Anh, nhiên tiến hành thiết kế gặp nhiều khó khăn dẫn đến giảng không đạt mong muốn người thiết kế không tạo hiệu ứng học tập tích cực từ học sinh Trình độ cơng nghệ thơng tin GV cịn hạn chế, chưa chủ động việc ứng dụng cộng nghệ thông tin vào trình giảng dạy Trong năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 tơi tìm hiểu vận dụng phương pháp thiết kế giảng E-learning môn Tiếng Anh để cung cấp giảng hay cho học sinh Với vốn kinh nghiệm tích lũy được, viết sáng kiến “Kỹ thuật thiết kế giảng E-learning môn Tiếng Anh đạt hiệu trường THPT Khối Châu” nhằm mục đích chia sẻ rộng rãi tới thầy cô giáo em học sinh PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A MỤC TIÊU Việc dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hình thức đa dạng đặc biệt sử dụng giảng E-Learning với hoạt động hướng tới người học để từ hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh giai đoạn Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo trực tuyến trở thành xu đào tạo mới, học tập trực tuyến (E-learning) mang nhiều ưu điểm vượt trội đào tạo làm thay đổi mạnh mẽ trình tự học khả cá nhân hóa đáp ứng hiệu hoạt động học tập người học Người học học tập trực tuyến từ thiết bị di động, từ mơ hình trường, lớp ảo… Với giảng E-learning, giáo viên xuất hiện, làm việc nhiều so với mơ hình truyền thống E-learning có nguồn học liệu tốt: học liệu điện tử (EBook; ELectures; EReview; EExamination ), tích hợp mơi trường cơng nghệ Internet đáp ứng nhu cầu đa dạng người học Chủ động thời gian, trước người dạy buộc lịng phải co gọn lại thời lượng ít, người thầy vô tư thực thời gian thực qua chuẩn SCORM tới người học Các lợi ích từ E-Learning B MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI GIẢNG ELEARNING CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU Trong năm gần đây, việc dạy học ngoại ngữ trường THPT Khối Châu có thay đổi đáng kể: * Về phía giáo viên nhà trường: + Ưu điểm: