Giáo án Địa lí 10 tuần 19 20

21 15 0
Giáo án Địa lí 10 tuần 19  20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án địa lí 10, giáo án địa lí 12, giáo án địa lí 10 tuần 19, giáo án địa lí 10 tuần 20, giáo án địa lí 10 tuần 21, giáo án địa lí 10 tuần 22, giáo án địa lí 10 tuần 23, giáo án địa lí 10 tuần 24, giáo án địa lí 10 tuần 25, giáo án địa lí 10 tuần 26, giáo án địa lí 12 tuần 19, giáo án địa lí 12 tuần 20, giáo án địa lí 12 tuần 21, giáo án địa lí 12 tuần 22, giáo án địa lí 12 tuần 23, giáo án địa lí 12 tuần 24, giáo án địa lí 12 tuần 25, giáo án địa lí 12 tuần 26

Tuần 19 tiết 37,38,39 Phần BA ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI Chương ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 19 QUY MÔ DÂN SỐ, GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ THẾ GIỚI (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm tình hình phát triển dân số giới - Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) học (xuất cư, nhập cư), trình bày khái niệm gia tăng dân số thực tế; phân tích nhân tố tác động đến gia tăng dân số - Trình bày loại cấu dân số: cấu sinh học (tuổi giới), cấu xã hội (lao động, trình độ văn hóa) - So sánh loại tháp dân số tiêu biểu - Vẽ biểu đồ dân số (quy mô, động thái, cấu) - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê dân số, xử lí số liệu - Giải thích số tượng dân số tự nhiên Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học (bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,…), khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Hình thành giới quan khoa học khách quan, tình cảm yêu thương người lao động, thái độ tôn trọng giá trị nhân văn khác - Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Bản đồ giáo khoa treo tường dân số; Bảng số liệu dân số giới; video, tranh ảnh quy mo dân số, già hóa dân số, di cư,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Không Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh vấn đề dân số học cấp - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh b Nội dung HS xem video, nhận xét tình hình phát triển dân số giới c Sản phẩm HS trình bày ý kiến cá nhân d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu video gia tăng dân số giới Yêu cầu HS nhận xét gia tăng, ảnh hưởng gia tăng dân số phát triển kinh tế - xã hội? Link https://youtu.be/uSVp-5OEL0E - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học 3.2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu quy mơ dân số giới a Mục tiêu Trình bày đặc điểm tình hình dân số giới Phân tích số liệu thống kê dân số, xử lí số liệu b Nội dung Dựa vào thông tin mục bảng 19 GSK, trình bày đặc điểm tình hình phát triển dân số giới c Sản phẩm - Quy mô dân số TG lớn: 2020 khoảng 7,8 tỉ người - Số dân TG không ngừng tăng lên Từ kỉ XX, dân số TG tăng nhanh (bùng nổ dân số) gần giảm - Các khu vực, quốc gia, số dân có biến động khác Giai đoạn 1950-2020, nước phát triển dân số tăng chậm (1,6 lần) so với nước phát triển (4,9 lần) d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát bảng 19 SGK, hình ảnh minh họa, kết hợp video mục để thảo luận chia sẻ theo nhóm cặp đơi nội dung sau: + Quy mô dân số TG mức nào? + Quy mơ dân số quốc gia có chênh lệch nào? + Dân số TG có xu hướng tăng nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số học gia tăng dân số thực tế a Mục tiêu Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số học Trình bày khái niệm gia tăng dân số thực tế Phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thống kê dân số, xử lí số liệu Giải thích gia tăng DSTN thực tiễn Rèn luyện kĩ phân tích mối liên hệ tượng, trình địa lí kinh tế xã hội b Nội dung Dựa vào thông tin mục SGK, làm rõ vấn đề: + Gia tăng DS tự nhiên + Gia tăng DS học + Gia tăng DS thực tế c Sản phẩm - Gia tăng dân số tự nhiên: + Là chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thơ Trong đó: + Tỉ suất sinh thơ cho biết 1000 dân có trẻ em sinh sống năm / CT tính: (Số trẻ em sinh cịn sống năm/số dân trung bình năm) x 1000 (‰) / Đặc điểm chung: giảm, nước phát triển nhỏ nước phát triển + Tỉ suất tử thơ cho biết 1000 dân có người bị chết năm / CT tính: (Số người chết năm/số dân trung bình năm) x 1000 (‰) / Đặc điểm chung: giảm, nước phát triển lớn nước phát triển + Tỉ suất GTTN giới nhóm nước có xu hướng giảm - Gia tăng học + Là chênh lệch giữ tỉ suất nhập cư tỉ suất xuất cư + Tỉ suất nhập cư cho biết số người nhập cư đến lãnh thổ năm, tính bình qn 1000 dân lãnh thổ / CT tính: ( Số người nhập cư năm/số dân trung bình năm) x1000 (‰) + Tỉ suất xuất cư cho biết số người xuất cư khỏi lãnh thổ năm, tính bình quân 1000 dân lãnh thổ / CT tính: ( Số người xuất cư năm/số dân trung bình năm) x1000 (‰) + GTDS học khơng ảnh hưởng đến dân số phạm vi toàn giới có ý nghĩa quan trọng với khu vực, quốc gia - Gia tăng dân số thực tế: tổng GT DSTN với GT DSCH (đơn vị tính %) + Đây thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ gia tăng dân số + Giữa hai phận tạo nên gia tăng dân số thực tế GTTN động lực d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ theo kĩ thuật “Mảnh ghép” * Giai đoạn 1: + Nhóm 1: Tìm hiểu gia tăng DS tự nhiên + Nhóm 3: Tìm hiểu gia tăng DS học + Nhóm 3: Tìm hiểu gia tăng dân số thực tế Nội dung tìm hiểu: Nghiên SGK, hoàn thành phiếu học tập: Nội dung Khái niệm Cơng thức tính Đặc điểm chung Gia tăng DS… * Giai đoạn 2: GV hướng dẫn HS tách từ nhóm cũ thành nhóm (có đủ đồng thành viên từ nhóm cũ) để hồn thành phiếu học tập tìm hiểu loại gia tăng dân số Nội dung GT DS tự nhiên GT DS học GT DS thực tế Khái niệm Công thức tính Đặc điểm chung - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ giai đoạn theo hướng dẫn GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày sản phẩm, GV gọi số HS thuyết trình Các HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình làm việc HS, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.3 Tìm hiểu nhân tố tác động đến phân bố dân cư a Mục tiêu - Phân tích nhân tố tác động đến gia tăng dân số - Giải thích gia tăng dân số thực tế - Phân tích mối quan hệ q trình địa lí b Nội dung HS hoạt động nhóm, khai thác SGK để tìm hiểu nội dung c Sản phẩm Các nhân tố tác động đến gia tăng dân số: - Điều kiện tự nhiên môi trường sống: + Điều kiện tự nhiên mơi trường sống thuận lợi góp phần tăng mức nhập cư ngược lại + Thiên tai, dịch bệnh làm tăng mức tử vong, xuất cư - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức sống cao làm giảm mức sinh, mức xuất cư ngược lại +Tập quán, tâm lí xã hội, cấu tuổi giới tính tác động đến mức sinh, mức tử vong + Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh, mức di cư d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” để thảo luận nhân tố ảnh hưởng tới gia tăng dân số - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thực nhiệm vụ hướng dẫn, thoe dõi hỗ trợ GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày sản phẩm, GV gọi số HS thuyết trình Các HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.4 Tìm hiểu cấu dân số a Mục tiêu - Trình bày loại cấu dân số: sinh học (giới tính tuổi); xã hội(theo trình độ văn hóa theo lao động) - So sánh số loại tháp dân số đặc trưng - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê dân số, xử lí số liệu - Vận dụng kiến thức, giải thích số tượng cấu dân số thực tiễn - Phân tích mối quan hệ tượng q trình địa lí b Nội dung HS hoạt động nhóm, khai thác kiến thức SGK để tìm hiểu nội dung học c Sả phẩm * Cơ cấu sinh học: - Cơ cấu dân số theo theo giới tính: + Biểu thị tỉ lệ giới tính (tỉ lệ nam nữ tổng số dân) tỉ số giới tính (100 nữ có tương ứng nam) + Cơ cấu DS theo giới thay đổi theo thời gian khác nước, phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tình trạng chiến tranh, tình hình phát triển dân số, quan niệm xã hội,… + Cơ cấu DS theo giới tác động tới phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, - Cơ cấu dân số theo tuổi: + Biểu thị tỉ lệ dân số theo nhóm tuổi định tổng số dân Các nhóm tuổi phân chia theo khoảng cách khơng + Có thay đổi nhanh chóng theo hướng già hóa khác biệt rõ rệt nước + Thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia * Cơ cấu xã hội - Cơ cấu DS theo trình độ văn hóa: phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, thường thể qua tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm học trung bình người 25 tuổi, + Là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số khu vực, quốc gia - Cơ cấu dân số theo lao động: + Biểu thị tỉ lệ phận lao động tổng số nguồn lao động xã hội phân chia dân số lao động ba khu vực kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng; dịch vụ) + Khác nước khu vực d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giai đoạn 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu: + Nhóm 1: Tìm hiểu cấu dân số theo giới + Nhóm 2: Tìm hiểu cấu dân số theo tuổi + Nhóm 3: Tìm hiểu cấu dân số theo trình độ văn hóa + Nhóm 4: tìm hiểu cấu dân số theo lao động CCDS THEO GIỚI CCDS THEO TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CCDS THEO TUỔI CCDS THEO LAO ĐỘNG * Giai đoạn 2: Ghép nhóm + Nhóm ghép thành nhóm A: Hồn thiện tìm hiểu cấu dân số mặt sinh học với nội dung bản: Cơ cấu theo giới, cấu theo tuổi / Làm rõ tượng già hóa dân số: biểu hiện, ảnh hưởng,… / Phân biệt kiểu tháp dân số: hình tam giác, hình chum, hình chng Vấn đề già hóa dân số + Nhóm ghép thành nhóm B: Hồn thiện tìm hiểu cấu dân số theo xã hội (gồm cấu DS theo trình độ văn hóa theo lao động) /Làm rõ nội dung nguồn lao động / Phân tích biểu đồ hình 19.2 để làm rõ khác cấu lao động quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp thu nhập cao CCDS THEO GIỚI CCDS THEO TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA CCDS THEO TUỔI CCDS THEO LAO ĐỘNG A CƠ CẤU SINH HỌC B CƠ CẤU XÃ HỘI -Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thực nhiệm vụ qua giai đoạn thoe hướng dẫn GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian theo yêu cầu GV, đại diện nhóm A B treo sản phẩm mình, thuyết trình vấn đề tìm hiểu Những HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá tinh thần phối hợp làm việc HS, nhận xét kết quả, chuẩn kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích tượng q trình địa lí Sử dụng cơng cụ địa lí học b Nội dung HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm (1) So sánh khác tháp dân số năm 2020 nước Ê-ti-ô-pi-a, Ấn Độ Ca-na-đa - Tháp dân số E-ti-ơ-pi-a hình tam giác, đáy rộng, đỉnh nhọn - Tháp dân số Ấn Độ hình chng, đáy bắt đàu thu hẹp, than tháp mở rộng, đỉnh tháp thu hẹp - Tháp dân số Ca-na-đa hình chum, đáy thu hẹp nhanh, than thu hẹp, đỉnh mở rộng (2) Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan A số trẻ em nam nữ sinh so với tổng số dân B giới nam so với giới nữ so với tổng số dân C giới nữ so với số dân trung bình thời điểm D giới nam so với số dân trung bình thời điểm Câu Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố phản ánh A trình độ dân trí học vấn dân cư B tỉ lệ người biết chữ xã hội C số năm đến trường trung bình dân cư D đời sống văn hóa trình độ dân trí dân cư Câu Nhân tố định biến động dân số giới? A Sinh đẻ tử vong B Số trẻ tử vong năm C Số người nhập cư D Số người xuất cư Câu Cơ cấu dân số già gây hậu sau đây? A Tỉ lệ sinh cao B Tuổi thọ trung bình thấp C Tỉ lệ tử cao D Thiếu nguồn lao động d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực trả lời câu hỏi - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu Cập nhật thông tin liên hệ thực tế Vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn Khai thác internet phục vụ môn học b Nội dung HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu vấn đề thực tế dân số địa phương c Sản phẩm Báo cáo: Tình hình biến động dân số địa phương nơi em sống năm trở lại nguyên nhân biến động d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS nhà tìm hiểu viết báo cáo ngắn Tình hình biến động dân số địa phương nơi em sống năm trở lại nguyên nhân biến động - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thơng qua khai thác kênh thơng tin, tìm hiểu thực tế - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nộp sản phẩm báo cáo tiết học sau - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chấm nhận xét sản phẩm HS 4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Phân bố dân cư thị hóa giới Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 19 Lương Thị Hoài Tuần 20, tiết 40,41 Bài 20 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư - Trình bày khái niệm, phân tích nhân tố tác động đến thị hóa ảnh hưởng thi hóa đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường - vẽ biểu đồ dân số (quy mơ, động thái, cấu) - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê dân số, xử lí số liệu - Giải thích số tượng dân số thực tiễn Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học (bản đồ, bảng số liệu tranh ảnh, …), khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Hình thành giới quan khoa học khách quan - Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Bản đồ giáo khoa treo tường phân bố dân cư đô thị giới Video, tranh ảnh phân bố dân cư, thị hóa,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu Tiết Sĩ số HS vắng - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh kiến thức phân bố dân cư, thị hóa học cấp với học - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh b Nội dung HS quan sát hình ảnh, xem video phân bố dân cư c Sản phẩm HS nêu quan điểm, ý kiến cá nhân d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát số hình ảnh phân bố dân cư, đô thị giới yêu cầu HS đưa nhận xét - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, ghi chép ý kiến cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS nêu câu trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu phân bố dân cư a Mục tiêu - Hiểu phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư giới - Phân tích tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân bố dân cư - Nhận xét, giải thích phân bố dân cư thơng qua đồ, tài liệu, số liệu - Giải thích phân bố dân cư thực tiễn b Nội dung: Dựa vào đồ, thông tin SGK: + Xác định đồ khu vực đông dân, thưa dân + Phân tích tác động nhân tố tới phân bố dân cư c Sản phẩm - Tình hình phân bố dân cư giới: + Khu vực đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Tây Trung Âu,… + Khu vực thưa dân: Bắc Á, Châu Đại Dương,… - Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư: + Nhân tố tự nhiên: tạo thuận lợi gây khó khan cho phân bố dân cư + Nhân tố kinh tế - xã hội: định phân bố dân cư d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giai đoạn 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1+ 3: Xác định khu vực động dân (có mật độ dân số 200 người/km²) Phân tích nguyên nhân dẫn tới tập trung đơng đúc Phiếu học tập số 1: Các khu vực tập trung đông dân cư Khu vực Mật độ dân số Nguyên nhân … + Nhóm 2+ 4: Xác định khu vực thưa dân (có mật độ dân số 10 người/km²) Phân tích nguyên nhân dẫn tới tập trung thưa thớt Phiếu học tập số 1: Các khu vực tập trung dân cư thưa thớt Khu vực Mật độ dân số Nguyên nhân … * Giai đoạn 2: Ghép nhóm mới: Nhóm tạo thành nhóm 5; Nhóm tạo thành nhóm Hai nhóm tiếp tục hồn thiện phiếu học tập số Phiếu học tập số 3: Phân bố dân cư giới Khu vực Mật độ dân số Nguyên nhân Đông dân Thưa dân - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn, tạo nên sản phẩm cuối nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày sản phẩm mình, thuyết trình theo yêu cầu GV - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét tinh thần làm việc, sản phẩm HS, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thị hóa: khái niệm nhân tố tác động đến đô thị hóa a Mục tiêu - Trình bày khái niệm thị hóa - Phân tích nhân tố tác động đến thị hóa b Nội dung Đọc thơng tin sách GK, hoạt động theo nhóm c Sản phẩm - Khái niệm: ĐTH trình kinh tế - xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng, quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị - Các nhân tố ảnh hưởng: + VTĐL, điều kiện tự nhiên: tạo thuận lợi gây khó khăn + Nhân tố kinh tế - xã hội: / Sự phát triển kinh tế, đặc biệt phát trieenrCN gắn với KH-CN có ảnh hưởng quan trọng / Lối sống, mức thu nhập, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,… có tác động đến q trình thị hóa / Chính sách phát triển đô thị định hướng phát triển đô thị tương lai d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ: Nêu khái niệm thị hóa; phân tích nhân tố tác động đến ĐTH Hình thức thảo luận nhóm: Dựa theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” Các nhóm thực nhiệm vụ giao, cá nhân đưa ý kiến riêng, Nhóm trưởng thư kí tổng hợp đưa ý kiến chung - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sản phẩm, GV gọi thành viên nhóm để báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá trình làm việc nhóm, sản phẩm trình bày; chuẩn kiến thức Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội mơi trường a Mục tiêu - Phân tích tác động ĐTH đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường - Rèn luyện kĩ phân tích mối liên hệ tượng, trình địa lí b Nội dung HS dựa vào nội dung SGK, chia sẻ theo cặp đôi để làm rõ nội dung c Sản phẩm - Ảnh hưởng tích cưc: + Về kinh tế: tăng quy mô tỉ lệ lao động khu vực CN XD, dịch vụ; thay đổi cấu kinh tế, đẩy nnha tốc độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động,… + Về xã hội: tạo thêm nhiều việc làm mới; phổ biến rộng rãi lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh đời sống, nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp phận dân cư + Về môi trường: mở rộng phát triển không gian đô thị, hình thành mơi trường thị, nâng cao chất lượng sống,… - Ảnh hưởng tiêu cực + Về kinh tế: giá cao, làm tăng chênh lệch phát triển kinh tế thành thị nông thôn + Về xã hội: tạo áp lực nhà ở, việc làm, hạ tầng đô thị, tệ nạn xã hội, + Về môi trường: ô nhiễm MT, giao thông tắc nghẽ,… d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm cặp đơi, sử dụng kĩ thuật” THINK, PAIN, SHARE” + Xem video ngắn (1 đoạn) https://youtu.be/FvZWU_c0HkE + Đọc Sách giáo khoa + Quan sát hình ảnh + Trả lời câu hỏi: ĐTH ảnh hưởng tới phát triển KTXH môi trường - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các cặp đôi thực nhiệm vụ; trao đổi với cặp đôi kế bên thống ý kiến - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số đại diện trình bày, nhóm khác lắng nghe, thảo luận bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình làm việc HS; chốt kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích tượng q trình địa lí Sử dụng cơng cụ địa lí học b Nội dung Vẽ biểu đồ: Sự thay đổi cấu tỉ lệ dân thành thị tỉ lệ dân nông thôn giới giai đoạn 1950-2020 c Sản phẩm Biểu đồ thay đổi cấu tỉ lệ dân thành thị tỉ lệ dân nông thôn giới giai đoạn 1950-2020 d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 20.2 SGK (lựa chọn dạng biểu đồ miền, nhắc lại kĩ thuật, lưu ý vẽ biểu đồ) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân: HS lên bảng vẽ, HS lại vẽ vào - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS vẽ biểu đồ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chấm điểm biểu đồ số HS 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu - Cập nhật thông tin liên hệ thực tế - Vận dụng tri thức địa lí để giải số vấn đề thực tiễn - Khai thác internet phục vụ môn học b Nội dung: Liên hệ vấn đề đô thị hóa địa phương c Sản phẩm: Báo cáo HS nộp cho GV d Tổ chức thực

Ngày đăng: 07/12/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan