1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 đối với sự phát triển kinh tế nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Lịch sử các học thuyết kinh tế Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự phát triển kinh tế nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế Thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” lần đầu tiên được đưa ra ở Cộng hòa Liên bang Đức năm 2011 tại Hội chợ Công nghệ Hannover. Đến năm 2012, được sử dụng đặt tên cho một chương trình hỗ trợ của Chính phủ Đức hợp tác với giới nghiên cứu và các hiệp hội công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý và sản xuất trong các ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. Ngày 20012016, tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đã khai mạc với chủ đề “Làm chủ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Từ đó, đến nay, thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” được sử dụng rộng rãi trên thế giới để mô tả cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Lần thứ hai sử dụng năng lượng điện để tạo ra sản xuất hàng loạt. Lần thứ ba sử dụng công nghệ điện tử và thông tin để tự động hóa sản xuất. Giờ đây, một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang được xây dựng trên nền tảng cuộc cách mạng công nghiệp thứ 3, cuộc cách mạng kỹ thuật số đã xảy ra từ giữa thế kỷ trước. Nó được đặc trưng bởi sự hợp nhất của các công nghệ đang xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Có ba lý do tại sao ngày nay các biến đổi không chỉ đơn thuần là sự kéo dài của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba mà là sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư mang tính đột phá về tốc độ biến đổi, phạm vi và tác động. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng lần thứ 4 đang phát triển theo cấp số nhân chứ không phải là một tốc độ tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết mọi ngành công nghiệp ở mọi quốc gia. Chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự biến đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Hàng tỷ người được kết nối bằng thiết bị di động, với sức mạnh xử lý chưa từng có, khả năng lưu trữ và truy cập vào kiến thức là không giới hạn. Và những khả năng này sẽ được nhân lên nhờ những đột phá công nghệ mới nổi trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự trị, in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và điện toán lượng tử. Trước tình hình thực tiễn, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại những cơ hội và thách thức tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Tiểu luận Tên chủ đề: CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SINH VIÊN : PHẠM PHƯƠNH ANH MSV : 11422016 MÃ LỚP : 114222 GVHD : LƯƠNG THỊ HẢI YẾN HƯNG YÊN – 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận” Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” kết thực thân em hướng dẫn cô Lương Thị Hải Yến Những phần sử dụng tài liệu tham khảo tiểu luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các kết trình bày tiểu luận hồn toàn kết thân em thực Nếu vi phạm lời cam đoan này, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa nhà trường Hưng Yên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Lương Thị Hải Yến tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tiểu luận vừa qua Mặc dù em có cố gắng, với trình độ cịn hạn chế, q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em hi vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý Cô giáo kết triển khai tiểu luận Em xin trân trọng cảm ơn! Mục lục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .4 A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp 1.1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 10 1.1.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba 11 1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư 13 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG 16 BỐI CẢNH HỘI NHẬP 16 2.1 Khái quát thành tựu Cách mạng khoa học kĩ thuật lịch sử nhân loại 16 2.2 Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh Việt nam cách mạng công nghiệp 4.0 .17 2.3 Thách thức với khả cạnh tranh Việt Nam 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THỬ THÁCH TỪ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 20 3.1 Mục tiêu .20 3.2 Một số khuyến nghị .21 3.2.1 Đối với Nhà nước: 21 C PHẦN KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” lần đưa Cộng hịa Liên bang Đức năm 2011 Hội chợ Cơng nghệ Hannover Đến năm 2012, sử dụng đặt tên cho chương trình hỗ trợ Chính phủ Đức hợp tác với giới nghiên cứu hiệp hội công nghiệp hàng đầu Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý sản xuất ngành chế tạo thơng qua “điện tốn hóa” Ngày 20/01/2016, Diễn đàn Kinh tế giới khai mạc với chủ đề “Làm chủ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Từ đó, đến nay, thuật ngữ “Cơng nghiệp 4.0” sử dụng rộng rãi giới để mô tả Cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Lần thứ hai sử dụng lượng điện để tạo sản xuất hàng loạt Lần thứ ba sử dụng công nghệ điện tử thông tin để tự động hóa sản xuất Giờ đây, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xây dựng tảng cách mạng công nghiệp thứ 3, cách mạng kỹ thuật số xảy từ kỷ trước Nó đặc trưng hợp cơng nghệ xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Có ba lý ngày biến đổi không đơn kéo dài Cách mạng công nghiệp lần thứ ba mà xuất cách mạng công nghiệp thứ tư mang tính đột phá tốc độ biến đổi, phạm vi tác động Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng lần thứ phát triển theo cấp số nhân khơng phải tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành cơng nghiệp quốc gia Chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước biến đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Hàng tỷ người kết nối thiết bị di động, với sức mạnh xử lý chưa có, khả lưu trữ truy cập vào kiến thức không giới hạn Và khả nhân lên nhờ đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự trị, in 3-D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng điện toán lượng tử Trước tình hình thực tiễn, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại hội thách thức tác động đến phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng công nghiệp 4.0 đến sức cạnh tranh Việt Nam: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa; hội thách thức với khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa hiểu biết tìm hiểu Cách mạng cơng nghiệp 4.0, nêu thuận lợi thách thức kinh tế Việt Nam, từ tìm giải pháp phù hợp để thích nghi, phát triển B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp Kể từ sau Diễn đàn kinh tế giới năm 2017 Đa-vốt Thụy Sĩ, giới Việt Nam lên chủ đề nóng, bàn cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, gọi tắt FIR (Fourth industrial Revolution), gọn 4G (Fourth Generation) FIR kế tục ba cách mạng công nghiệp lịch sử văn minh nhân loại; mở đầu từ kỷ XVIII, diễn tác dộng ba cách mạng khoa học kỹ thuật 1.1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn vào cuối kỷ XVIII, đẩu kỷ XIX, gắn liền với thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật lẩn thứ nhất, mở đầu từ ngành dệt Anh, sau lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác tới nhiều nước khác, trước hết Mỹ, nước châu Âu Nhật Bản Mở đầu cách mạng này, sản xuất hàng hóa ngành dệt ban đầu dựa công nghệ thủ công giản đơn, quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử dụng phương tiện khí máy móc quy mơ lớn nhờ áp dụng sáng chế kỹ thuật sản xuất công nghiệp Trong số thành tựu kỹ thuật có ý nghĩa then chốt giai đoạn trước hết phải kể đến sáng chế “thoi bay” Giơn Kây vào năm 1733 có tác dụng tăng suất lao động lên gấp đôi Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế xe kéo sợi, làm tăng suất gấp lần Năm 1769, Ri-sác Ác-rai cải tiến công nghệ kéo sợi súc vật, sau sức nước Năm 1785, Ét-mun Các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng suất dệt lên tới 40 lần Năm 1784, Giêm Oát 10 Điểm xuất phát cách mạng công nghiệp lần thứ ba Chiến tranh giới thứ hai, bên tham chiến nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống vũ khí trang bị dựa nguyện lý hoạt động hoàn toàn bom nguyên tử máy bay phản lực, dàn tên lửa bắn loạt, tên lửa chiến thuật v.v Đây thành hoạt động nghiên cứu phát triển nhiều viện nghiên cứu văn phịng thiết kế qn bí mật Ngay sau thành tựu khoa học – kỹ thuật quân áp đụng vào sản xuất, tạo tiền đề cho cách mạng công nghiệp lần thứ ba, diễn nhiều lĩnh vực, tác động đến tất hoạt động kinh tế, trị, tư tưởng đời sống, văn hóa, người Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba trải qua hai giai đoạn Giai đoạn từ năm 40 đến năm 60 kỷ XX Giai đoạn hai năm 70 kỷ XX đến đầu kỷ XXI Trong ranh giới hai giai đoạn thành tựu khoa học đột phá lĩnh vực sáng chế áp dụng máy tính điện tử kinh tế quốc dân, tạo động lực để hoàn thiện q trình tự động hóa có tính hệ thống đưa tất lĩnh vực kinh tế chuyển sang trạng thái cơng nghệ hồn tồn Giai đoạn chứng kiến đời vô tuyến truyền hình, cơng nghệ đèn bán dẫn, máy tính điện tử, ra-đa, tên lửa, bom nguyên tử, sợi tổng hợp, thuốc kháng sinh pê-nê-xi-lin, bom nguyên tử, vệ tinh nhân tạo, máy bay chở khách phản lực, nhà máy điện ngun tử, máy cơng cụ điều khiển chương trình, la-de, vi mạch tổng hợp, vệ tinh truyền thông, tàu cao tốc Giai đoạn hai chứng kiến đời công nghệ vi xử lý, kỹ thuật truyền tin băng cáp quang, rô-bốt công nghiệp, công nghệ sinh học vi mạch tổng hợp thể khối có mật độ linh kiện siêu lớn, vật liệu siêu cứng, máy tính hệ thứ 5, công nghệ di truyền, công nghệ lượng nguyên tử 13 1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư Khác với ba cách mạng công nghiệp trước hình thành phát triển sở thành tựu ba cách mạng khoa học – kỹ thuật, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển dựa sở ba cách mạng khoa bọc – kỹ thuật trước đó, trước hết la cách mạng công nghiệp lấn thứ ba Những thành tựu đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ ba, đặc biệt công nghệ mạng In-tơ-nét, làm biến đổi sâu sắc toàn diện mạo đời sống xã hội kinh tế toàn cầu, tạo sở cho phát triển FIR vào thập kỷ thứ hai kỷ XXI khơng máy tính điện tử kết nối thành mạng mà gần tất lĩnh vực hoạt động người dây chuyền sản xuất; nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, dịch vụ, giải trí…đều liên kết thành “mạng thơng minh” mở kỷ nguyên mạng In-tơ-nét kết nối vạn vật Ngoài thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ ba, FIR dựa thành tựu khoa học lĩnh vực công nghệ cảm biến cực nhạy dựa sở vật liệu na-nô điện tử sinh học điện từ, có khả biến đổi tín hiệu vơ yếu thành tín hiệu điện sóng tư duy, xạ hồng ngoại cực yếu v…; trí tuệ nhân tạo có khả 14 giải mã, phân tích khối lượng thông tin cực lớn, với tốc độ cực nhanh, kể thơng tin trực cảm, sóng tư duy, xúc cảm; siêu máy tính quang tử sử dụng quang tử ánh sáng thay sử dụng tín hiệu điện tử máy tính điện tử, có tốc độ tính tốn cực nhanh, với khả lưu trữ thơng tin vượt xa máy tính điện tử thông thường; công nghệ chế tạo vật liệu từ nguyên tử; mạng In-tơ-nét kết nối vạn vật sử dụng hệ máy tính có trí tuệ nhân tạo cho phép xây dựng nhà máy xí nghiệp thơng minh; công nghệ in 3D; nguồn lượng tái sinh (năng lượng mặt trời; lượng gió; lượng thủy triều, lượng địa nhiệt); thành tựu lĩnh vực sinh học phân tử, sinh học tổng hợp di truyền học, với hỗ trợ phương tiện đại, giúp giải mã nhanh hệ gen, tìm hiểu sâu mật mã di truyền, giúp chỉnh sửa mã gen để chữa bệnh di truyền, tạo giống trồng nơng nghiệp có tính thích ứng với tình trạng hạn hán, nước nhiễm mặn chống sâu bệnh Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có đặc điểm sau:  (1) phát triển với tốc độ cấp số nhân, làm biến đổi nhanh chóng công nghiệp quốc gia; 15  (2) diễn phạm vi toàn cầu, làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị; dịch vụ, nghỉ ngơi; giải trí người; (2) dựa sản xuất linh hoạt, kết hợp tất khâu thiết kế, sản xuất; thử nghiệm, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường; chí tới cá nhân;  (3) khơng tạo “môi trường cộng sinh” người rơ-bốt mà cịn tạo “mơi trường cộng sinh” giới ảo giới thực;  (4) mở kỷ ngun rơ-bốt thơng minh, hồn tồn thay người nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau;  (5) mở kỷ nguyên công nghệ chế tạo sản phẩm khơng có phế thải;  (6) cơng nghệ cảm biến sử dụng phổ cập với kết vào khoảng thập kỷ thứ kỷ này, 10% dân số mặc quần áo kết nối với In-tơ-nét; 10% mắt kính kết nối với In-tơ- nét, sử dụng điện thoại di động cấy ghép vào người, 30% việc kiểm tốn cơng ty thực trí tuệ nhân tạo;  (7) đẩy nhanh tiến độ phát triển cách mạng quân sự, ứng dụng phổ biến vũ khí trang bị thơng minh sử dụng trí tuệ nhân tạo phát triển phương thức tác chiến lấy mạng làm trung tâm Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng làm thay đổi tồn diện mạo đời sống xã hội mà làm thay đổi phương thức hoạt động lĩnh vực quân 16 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 2.1 Khái quát thành tựu Cách mạng khoa học kĩ thuật lịch sử nhân loại Có bốn đại diện xu hướng lớn phát triển công nghệ , dễ dàng nhận thấy là: xe tự lái, công nghệ in 3D, robot cao cấp, vật liệu Xe tự lái: Xe tự lái chiếm ưu cịn có nhiều kiểu phương tự lái khác bao gồm xe tải , thiết bị bay không người lái , máy bay tàu thủy Cùng với trình phát triển cảm biến trí tuệ nhân tạo , khả phương tiện tự hành cải thiện với tốc độ nhanh chóng Công nghệ in 3D: Hay gọi chế tạo cộng , in 3D bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in mơ hình 3D có trước Cơng nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời sau tạo sản phẩm dạng ba chiều từ mẫu kĩ thuật số Khoa học robot cao cấp: Ngày ,các robot sử dụng nhiều tất lĩnh vực từ nơng nghiệp việc chăm sóc người bệnh Sự phát triển nhanh công nghệ robot làm cho hợp tác người máy móc sớm trở thành thực Hơn nữa, tiến công nghệ khác,robot trở nên thích nghi linh hoạt với thiết kế cấu trúc chức lấy cảm hứng từ cấu trúc sinh học phức tạp Vật liệu mới: Với thuộc tính mà mà cách vài năm coi viễn tưởng , vật liệu đưa thị trường Về tổng thể , chúng nhẹ , bền , tái chế dễ thich ứng Hiện có ứng dụng cho vật liệu thông minh tự phục hồi tự làm , kim loại có 17 khả khơi phục lại hình dạng ban Cau , ôm sử pha lê biến áp lực thành lượng nhiều vật liệu khác 2.2 Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh Việt nam cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam mức tăng trưởng trung bình giới , cao nước có trình độ tương đương , nghĩa Việt Nam đổi thi công Lợi mà có liên quan đến yếu tố người Đó đặc tính người Việt Nam: cần cù, tâm Những vấn đề di dân, an ninh mạng có ảnh hưởng quan trọng tới trình hội nhập quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi rủi ro Việt Nam có lợi sau: Thứ nhất, cách mạng bắt đầu lúc này, chỉnh phù nói cách mạng nhiều Việt Nam Thứ hai, từ ngành công nghệ thơng tin đặt mục tiêu vươn giới tim lực ngành vượt trội so với lực kinh tế Việt Nam Thứ ba, cách mạng cách mạng đại gia mà cách mạng người Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mở hội tranh thủ để thúc đẩy phát triển của Việt Nam Cụ thể là: - Cuộc CMCN 4.0 tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh, quán tính lớn; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau; - Việc ứng dụng công nghệ cho phép thúc đẩy suất lao động tạo khả nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân; 18 - Khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý quản trị cho doanh nghiệp nước; Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển cơng nghệ rút ngắn (cũng gia tăng) khoảng cách chênh lệch tiềm lực lực quốc gia khác 2.3 Thách thức với khả cạnh tranh Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đời ảnh hưởng đến tất lĩnh vực , mở nhiều hội thách thức cho kinh tế văn hóa Làm để tăng tốc phát triển hạ tầng thông tin sở bảo đảm tính kế thừa tận dụng thành tựu , kết có , phù hợp với chiến lược , quy hoạch phát triển lĩnh vực Trong phải ưu tiên cơng nghệ thông tin truyền thông thách thức lớn nước phát triển Việt Nam Bên cạnh phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý , khai thác , vận hành hệ thống kinh tế Đặt việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tất ngành , lĩnh vực Điều chỉnh , bổ sung chiến lược phát triển sở hạ tầng , ứng dụng công nghệ thông tin phạm vi nước , đảm bảo tính đồng kết nối liên ngành liên vùng Ưu tiên khai thác phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao , tăng cường đào tạo nhân lực , đào tạo kỹ sử dụng công nghệ , khả tiếp cận sử dụng ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao dân trí Ví dụ đất nước ta thiếu 900000 kĩ sư công nghệ thông tin mà ngành xương sống cách mạng công nghiệp Vì mà đất nước ta tập chung đào tạo nguồn tri thức công nghệ thông tin chuyên nghiệp , hiệu để đáp ứng nhu cầu đất nước Thách thức việc phải có nhận thức đầy đủ chất, tác động cách mạng công nghiệp khả tư duy, quản lý điều phối tích hợp yếu tố công nghệ, phi công nghệ, thực ảo, người máy móc; 19 Để gia nhập vào xu cách mạng cơng nghiệp địi hỏi phải có phát triển dựa tích lũy tảng lâu dài nhiều lĩnh vực nghiên cứu định hướng lĩnh vực khoa học công nghệ đặc biệt vật lý, sinh học, khoa học máy tính trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu công nghệ mang tính đột phá; Nghiên cứu phát triển trở thành chìa khóa quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội;cần gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học sản xuất; Gia tăng xúc xã hội thâm nhập công nghệ kỹ thuật số động lực việc chia sẻ thông tin tiêu biểu truyền thông xã hội; Đặt vấn đề lớn giải việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức xã hội, rủi ro cơng nghệ; Thêm vào đó, cách mạng công nghiệp diễn với tốc độ vô nhanh chắn đặt Việt Nam trước nguy tụt hậu phát triển so với giới rơi vào bị động đối phó với mặt trái cách mạng 20

Ngày đăng: 05/12/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w