Vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển học viện ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế

12 12 0
Vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển học viện ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ ĐẶC BIỆT ISSN 1859 - 011X Kỷ niệm 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng (13/09/1961- 13/09/2021) Định hướng phát triển Học viện Ngân hàng giai đoạn 2021- 2025 PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Học viện Ngân hàng 60 năm xây dựng phát triển Định hướng giải pháp PGS.TS Tô Ngọc Hưng 1961-2021 Học viện Ngân hàng giai đoạn 2015 - 2020: Những thay đổi tạo động lực phát triển Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129362941000000 TS Bùi Tín Nghị đặc biệt Học viện Ngân hàng chặng đường đổi Định hướng phát triển Học viện Ngân hàng giai đoạn 2021- 2025 Đỗ Thị Kim Hảo Ban Xây dựng Chiến lượcHọc viện Ngân hàng 12 Học viện Ngân hàng 60 năm xây dựng phát triển - Định hướng giải pháp Tô Ngọc Hưng 24 Học viện Ngân hàng giai PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Thu Hiền trưởng ban biên tập TS Bùi Thị Thủy Hội đồng Biên tập PGS.TS Nguyễn Kim Anh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam GS.TS Trần Thị Vân Hoa Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Tơ Ngọc Hưng Trường Đại học Hịa Bình TS Bùi Tín Nghị Học viện Ngân hàng PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Học viện Ngân hàng PGS TS Tô Kim Ngọc Trường ĐT&PTNNL Vietcombank GS.TSKH Stachuletz Rainer Đại học Kinh tế & Luật Berlin (BSEL) PGS TS Nguyễn Thu Thủy Bộ Giáo dục Đào tạo GS TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng đoạn 2015 - 2020: Những thay đổi tạo động lực phát triển Bùi Tín Nghị 32 Hành trình người học cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học Đào Minh Phúc Phan Thanh Đức 43 Cơng đồn Học viện Ngân hàng gắn kết với lãnh đạo quyền thực nhiệm vụ chuyên mơn cơng đồn Mai Thanh Quế Bùi Thị Thủy 50 Từ đào tạo đơn ngành đến đào tạo đa ngành - Dấu ấn qua 60 năm xây dựng phát triển Học viện Ngân hàng Trần Mạnh Dũng 55 Học viện Ngân hàng - Vietcombank: Hợp tác hướng tới thành cơng Phạm Mạnh Thắng 58 Mơ hình thiết kế tổng thể hệ thống E-Learning Học viện Ngân hàng Đinh Đức Thịnh 66 Tìm hiểu giáo dục khai phóng khả ứng dụng Việt Nam Nguyễn Lan Anh 60 năm- Những đóng góp lặng thầm 73 Khoa Ngân hàng - 60 năm tự hào tiếp lửa Nguyễn Thùy Dương tập thể Khoa Ngân hàng 80 Khoa Tài - Lớn mạnh Học viện Ngân hàng Nguyễn Thanh Phương Lương Minh Hà 85 Khoa Kế toán - Kiểm toán Học viện Ngân hàng - Nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao kế kiểm Phan Thị Anh Đào Nguyễn Thị Phương Thảo 91 Khoa Quản trị Kinh doanh - Một chặng đường phát triển Nguyễn Vân Hà Nguyễn Thị Việt Hà 95 Khoa Kinh doanh Quốc tế- Học viện Ngân hàngMột chặng đường phát triển Nguyễn Thị Cẩm Thủy Ngô Dương Minh thông tin Tịa soạn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Địa chỉ: 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Tel 0243 852 5282 - Fax 0243 852 9861 Email: tapchikhdt@hvnh.edu.vn Website: http://tapchi.hvnh.edu.vn Giấy phép xuất bản: 480/GP - BTTTT In Công ty Cổ phần In Cơng đồn Việt Nam đặc biệt 60 năm- Những đóng góp lặng thầm 101 Cột mốc 60 năm đường hướng tới tự chủ hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng 110 Vai trò hợp tác quốc PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Thu Hiền trưởng ban biên tập TS Bùi Thị Thủy Hội đồng Biên tập PGS.TS Nguyễn Kim Anh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam GS.TS Trần Thị Vân Hoa Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Tơ Ngọc Hưng Trường Đại học Hịa Bình TS Bùi Tín Nghị Học viện Ngân hàng PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Trần Thị Liên Cấn Thị Thu Hương 119 Giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng an ninh Học viện Ngân hàng - bước đường tự chủ Phạm Việt Phương 125 Thành chuyển đổi số Trung tâm Thông tin Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Ngọc Thạch Lương Giang Trần Thị Tươi 133 Phát triển Tạp chí góp phần nâng cao uy tín khoa học Học viện Ngân hàng Mạn Đình Học viện Ngân hàng PGS TS Tô 142 Nâng cao hiệu hoạt động truyền thông Học viện Ngân hàng Phạm Xuân Bách Mạnh Ngọc Yến Lê Quang 148 Hiện đại hóa hệ thống sở vật chất nhằm tăng lực hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng Nguyễn Quốc Ân Đỗ Xuân Bình Viết Học viện Ngân hàng thân yêu 156 60 năm Học viện Ngân hàng - Cất cánh vươn xa Mạn Đình Minh Nguyệt 157 Lớp học sơ tán tránh bom giặc Mỹ Phạm Trí Phú 159 40 năm Lê Thị Tuấn Nghĩa 163 Từ hành lang giảng đường Võ Minh Tuấn 167 Học viện Ngân hàng Tình u tơi Phạm Ngọc Huyền 169 Cảm ơn Học viện Ngân hàng - Thanh xuân tươi đẹp Đào Mỹ Hằng 172 60 năm Học viện Bùi Doãn Mai Phương Kim Ngọc Trường ĐT&PTNNL Vietcombank GS.TSKH Stachuletz Rainer Đại học Kinh tế & Luật Berlin (BSEL) PGS TS Nguyễn Thu Thủy Bộ Giáo dục Đào tạo GS TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng thơng tin Tịa soạn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Địa chỉ: 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Tel 0243 852 5282 - Fax 0243 852 9861 Email: tapchikhdt@hvnh.edu.vn Website: http://tapchi.hvnh.edu.vn Giấy phép xuất bản: 480/GP - BTTTT In Công ty Cổ phần In Cơng đồn Việt Nam 60 NĂM- NHỮNG ĐĨNG GĨP LẶNG THẦM Vai trị hợp tác quốc tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Trong suốt q trình xây dựng phát triển Học viện Ngân hàng, hoạt động hợp tác quốc tế quan tâm phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng việc nâng cao thương hiệu, hình ảnh uy tín Học viện đào tạo nghiên cứu khoa học Trước xu quốc tế hoá giáo dục đại học diễn mạnh mẽ khắp giới, với mục tiêu phát triển Học viện Ngân hàng trở thành trường đại học chuẩn mực quốc tế, hoạt động hợp tác quốc tế cần đẩy mạnh mặt, phát triển đối tác, phát triển chương trình, hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, trao đổi giảng viên sinh viên…với tổ chức, đối tác quốc tế, để bước đưa hoạt động Học viện tiệm cận chuẩn mực quốc tế, trở thành trường đại học uy tín khu vực giới Từ khóa: quốc tế hố giáo dục, đại học chuẩn mực quốc tế, Học viện Ngân hàng T Giới thiệu hợp tác quốc tế (HTQT) triển khai chương trình giáo dục ĐH xuyên biên giới (TNE), HVNH nhận thức sớm triển khai bước hoạt động HTQT đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) với trường ĐH nước có giáo dục tiên tiến từ năm 1998- 2000 Từ vài đối tác ban đầu, đến HVNH thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác với 30 trường ĐH, tổ chức giáo dục, tổ chức nghề nghiệp uy tín giới, triển khai chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc cử nhân, thạc sỹ, trao đổi giảng viên, sinh viên, hợp tác NCKH chuyển giao công nghệ tiếp tục mở rộng phát triển hoạt động HTQT đa dạng hiệu Các hoạt động HTQT ngày đa dạng, mặt tạo hội cho cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên HVNH có thêm hội tiếp cận, giao lưu học hỏi tham gia học tập, nghiên cứu, làm việc với đối tác trường ĐH iền thân Trường Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng thành lập từ năm 1961, năm 1998 Trường thức đổi tên thành Học viện Ngân hàng (HVNH) theo Quyết định số 30/1998/QĐTTg ngày 09/02/1998 Thủ tướng Chính phủ Trải qua 60 năm truyền thống, đến HVNH trở thành trường đại học (ĐH) đa ngành có uy tín hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, đào tạo cung ứng cho kinh tế lực lượng lao động chất lượng cao với chuyên ngành bậc ĐH sau ĐH, quy mô đào tạo năm gần khoảng 17.000 sinh viên, học viên (Báo cáo tổng kết hàng năm HVNH) Trong xu quốc tế hoá giáo dục ĐH thành công số trường ĐH nước Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số Đặc biệt 110 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM đẳng cấp quốc tế; mặt khác đòi hỏi HVNH phải có thay đổi cách thức tổ chức quản lý đào tạo, chương trình đào tạo, đánh giá giảng viên, người học… phù hợp với đối tác quốc tế Đây thách thức lớn, hội để HVNH thay đổi, đóng góp tích cực vào trình phát triển HVNH, đưa HVNH ngày tiệm cận chuẩn mực quốc tế Vai trò hợp tác quốc tế phát triển trường đại học chuẩn mực quốc tế 2.1 Khái niệm trường đại học chuẩn mực quốc tế Khái niệm trường ĐH đẳng cấp quốc tế chủ đề nóng diễn đàn giáo dục ĐH, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Một trường ĐH đẳng cấp quốc tế thể qua ba yếu tố then chốt là: tập trung nhân tài, đa dạng dồi nguồn kinh phí, tính hiệu cao quản trị nhà trường (Phạm Thị Ly, 2009) Tuy nhiên, việc xây dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế bối cảnh dễ thực Nhiều trường ĐH Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… nỗ lực đầu tư lớn để theo đuổi mục tiêu số trường đạt thành công mong đợi khơng nhiều Việt Nam ví dụ: Năm 2013, Chính phủ đầu tư xây dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế nguồn vốn vay 400 triệu USD từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) với tiêu chí:“Mơ hình mới, chất lượng cao, nhanh đạt tới chuẩn quốc tế” trường gồm Trường ĐH Việt - Đức (đối tác CHLB Đức), trường ĐH Khoa học Công nghệ Hà Nội (đối tác Viện Khoa học- công nghệ Việt Nam Cộng hoà Pháp tài trợ) Hai trường lại xây dựng Đà Nẵng Cần Thơ với đối tác chiến lược lựa chọn từ Hoa Kỳ, Nhật, Nga Các trường xây dựng theo mơ hình cơng lập, phi lợi nhuận, chất lượng cao tiến tới trình độ quốc tế đặt mục tiêu có trường có tên danh sách 200 trường ĐH hàng đầu giới Tuy nhiên, thực tế đến chưa có trường trường vào danh sách Năm 2018, việc lần ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh xếp hạng 1.000 trường ĐH hàng đầu giới trường ĐH khác gồm: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Xây dựng, ĐH Bách khoa Đà Nẵng ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh Tổ chức Kiểm định giáo dục ĐH quốc tế HCERES thức cơng nhận đạt chuẩn kiểm định trường ĐH cho thấy, trường Việt Nam chuyển hướng xây dựng trường ĐH chuẩn mực quốc tế, tập trung vào giá trị thừa nhận rộng rãi trường ĐH bao gồm mối quan hệ thành viên nhà trường, nhà trường quan quản lý nhà nước, nhà trường xã hội, tổ chức kiểm định uy tín quốc tế công nhận, cụ thể: Về mặt  quản trị ĐH  là  tự chủ quản lý (autonomy) gắn với chế độ giải trình trách nhiệm (accountability), minh bạch (transparency) hệ thống kiểm định chất lượng (accreditation system); đồng quản trị (shared governance), tự chủ học thuật (academic freedom), chế chọn lọc thăng tiến dựa tài (merit-based personel policies) Về  nguồn lực người: trường ĐH quốc tế công nhận chất lượng phải có cán bộ, giảng viên, nhà khoa học ưu tú cộng đồng học thuật quốc tế công nhận tài phẩm chất Đội ngũ nhân tố định danh tiếng, thành công nhà trường thu hút sinh viên xuất sắc đến học Về  sở vật chất nguồn lực tài chính: Một trường ĐH chuẩn mực quốc tế cần có nguồn tài đủ lớn để chi trả cho hoạt động đào tạo NCKH, trang bị hệ thống sở vật chất bao gồm thư viện, phịng thí nghiệm, trang thiết bị nghiên cứu phương tiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ cho hoạt động giảng dạy, đào tạo NCKH (Phạm Thị Ly, 2009- http://ired.edu.vn) 2.2 Vai trò hoạt động hợp tác quốc tế phát triển trường đại học chuẩn mực quốc tế Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 111 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Hoạt động HTQT đóng vai trị quan trọng việc xây dựng ĐH chuẩn mực quốc tế Về chế quản trị: Đối với trường ĐH có bề dầy hoạt động, HTQT không trực tiếp tác động lên chế quản trị trường, thông qua trao đổi học giả, giao lưu văn hóa, hợp tác nghiên cứu, tăng cường nhận thức cấp quản lý giảng viên, tạo nhu cầu điều kiện để có cải cách thay đổi phương thức quản trị Đối với trường thành lập mới, HTQT với trường ĐH nước có uy tín kinh nghiệm lâu đời giúp xây dựng từ đầu thiết chế vận hành với chế quản trị, chương trình đào tạo hệ thống nhân nhằm bảo đảm chất lượng trì lực cạnh tranh Kinh nghiệm ĐH Quốc tế Bremen cho thấy CHLB Đức đầu tư 300 triệu USD với hợp tác toàn diện mặt ĐH Rice (Hoa Kỳ) sau năm thành lập, trường có tên danh sách 500 trường ĐH hàng đầu giới hai bảng xếp hạng SJTU THES (Phạm Thị Ly, 2009) Một ví dụ thành cơng khác Viện Khoa học Công nghệ Kanpur, Ấn Độ hợp tác xây dựng thiết chế vận hành từ đầu với ĐH Massachussettes Institute of Technology (MIT- Hoa Kỳ)  trở thành trường uy tín Ấn Độ (Phạm Thị Ly, 2009) Về nguồn lực người: HTQT có vai trị quan trọng việc cung ứng nguồn lực người cho trường ĐH bước đầu thành lập Trung Quốc ví dụ điển hình Để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với trường ĐH hàng đầu giới, Trung Quốc đầu tư vào phát triển nguồn lực: Bên cạnh việc thực sách tuyển dụng nhân phạm vi tồn cầu tăng cường quốc tế hóa, họ thu hút đãi ngộ trí thức Hoa kiều người Trung Quốc đào tạo từ nước phương Tây Hoa kỳ làm việc cho trường Kết từ làm tăng số lượng công bố khoa học trường ĐH nghiên cứu hàng đầu Trung quốc danh mục SCI (năm 2003, ĐH Thanh Hoa có khoảng 2.700 báo liệt kê danh mục SCI, gần số trường hàng đầu thuộc top 50 giới) số lượng giảng viên có tiến sỹ trường hàng đầu Trung Quốc tăng lên nhanh chóng (năm 2005, số giảng viên có tiến sĩ đạt đến 50% năm 2010 đạt đến 75% tổng số giảng viên) (Phạm Thị Ly, 2009) Về nguồn lực tài chính: Nhờ có hoạt động HTQT, trường có điều kiện để nâng cao lực đào tạo nghiên cứu thông qua việc triển khai hoạt động liên kết đào tạo quốc tế, tổ chức hoạt động NCKH theo đơn đặt hàng tổ chức quốc tế… từ mang lại nguồn tài để tái đầu tư phát triển nhà trường Tóm lại, ba nhân tố  Nguồn lực người, Nguồn lực tài 112 Trần Thị Liên - Cấn Thị Thu Hương chính, Cơ chế quản trị có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, tức bổ sung triệt tiêu lẫn Hiệu việc sử dụng nguồn lực tài phụ thuộc nhiều vào yếu tố người chế quản trị Nếu nguồn tài đầu tư dồi yếu tố người chế quản trị không vận hành đầu tư lãng phí khơng đem lại kết tốt Theo đó, quan hệ HTQT tác động tích cực lên nguồn lực người chế quản trị tạo hiệu tích cực việc sử dụng nguồn lực tài (Phạm Thị Ly, 2009) Vai trị hợp tác quốc tế q trình phát triển Học viện Ngân hàng 3.1 Sơ lược trình phát triển hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Ngân hàng Giai đoạn trước năm 1998, mơ hình Trường Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng Trung tâm Đào tạo &NCKH Ngân hàng, hoạt động HTQT HVNH chủ yếu tập trung vào tiếp nhận dự án đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn cho cán bộ, giảng viên từ tổ chức quốc tế SIDA, WB, ADB, IMF; cử cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu, học tập dài hạn, ngắn hạn nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ trì, phân bổ; triển khai khóa ngắn hạn, đào tạo hệ từ trung cấp đến cao đẳng cho cán cho Ngân hàng Lào, Campuchia theo Hiệp định thư 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM ký kết hai Chính phủ Năm 1998, HVNH thành lập theo Quyết định số 30/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trở thành sở giáo dục ĐH phép đào tạo bậc từ trung cấp, cao đẳng đến ĐH sau ĐH Để thực nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn sở đào tạo ĐH, HVNH chủ động hợp tác với trường ĐH, sở đào tạo, NCKH, tổ chức nước nước ngồi để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy Học viện theo qui định pháp luật Để phát triển hoạt động HTQT, năm 2004, HVNH NHNN cho phép thành lập đơn vị chuyên trách với tên gọi Ban HTQT (Quyết định số 48/ QĐ-NHNN ngày 12/01/2004), sau Trung tâm Đào tạo & HTQT (Quyết định số 1009/QĐ-NHNN) Viện Đào tạo Quốc tế (Quyết định số 924/QĐ-NHNN ngày 27/4/2016 Quyết định số 43/QĐ-HV-TCCB ngày 24/3/2017) Từ thành lập đến nay, Viện ĐTQT thực tốt chức tham mưu cho Giám đốc việc định hướng phát triển hoạt động HTQT phù hợp với chiến lược phát triển HVNH, thiết lập quan hệ quốc tế đào tạo, NCKH, trao đổi giảng viên sinh viên với đối tác nước ngoài, tổ chức triển khai thành cơng chương trình đào tạo liên kết với trường ĐH uy tín quốc gia có giáo dục ĐH phát triển Anh, Mỹ, Úc 3.2 Vai trò hợp tác quốc tế Học viện Ngân hàng 3.2.1 Hoạt động quản lý, phát triển nguồn nhân lực a Hoạt động quản trị đại học HTQT góp phần giúp HVNH xây dựng thành công Đề án tự chủ ĐH năm 2020 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Ngay từ tháng 6/2016, HVNH hợp tác với Đại học Arkansas State University- Hoa kỳ, tổ chức khoá đào tạo “Quản trị Đại học” để tập huấn cho khoảng 50 cán lãnh đạo mơ hình quản trị ĐH trường ĐH công lập Hoa kỳ Các lãnh đạo trường ĐH Arkansas chia sẻ nhiều kinh nghiệm quản trị ĐH, vai trò hội đồng trường, ban lãnh đạo, phòng ban chức năng, cách thức vận hành trường ĐH công lập tự chủ tài chính, cách thức huy động, vận động tài tài trợ cho hoạt động NCKH, vận hành dịch vụ sinh viên Sau khoá học, với hỗ trợ ĐH Arkansas, HVNH tổ chức đoàn khảo sát tham quan thực tế để học tập mơ hình quản trị tự chủ ĐH từ số trường ĐH hàng đầu Hoa kỳ Từ kinh nghiệm thực tiễn cộng với việc tìm hiểu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với đối tác nước khác mơ hình, chế vận hành trường ĐH tự chủ, Ban lãnh đạo HVNH xây dựng mơ hình tự chủ ĐH HVNH tiệm cận mơ hình quản trị ĐH quốc gia phát triển phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam b Hoạt động phát triển nguồn nhân lực * Hợp tác triển khai dự án quốc tế: Như đề cập, nguồn nhân lực nhân tố định danh tiếng, thành công nhà trường thu hút sinh viên xuất sắc đến học Xác định nhiệm vụ quan trọng để tiến tới chuẩn mực trường đại học quốc tế, HVNH thực thành công số dự án nâng cao lực cho cán bộ, giảng viên thông qua hoạt động HTQT, điển hình như: - Dự án “Đào tạo phần mềm Kế toán Kỹ quản trị doanh nghiệp” Tổ chức Hợp tác phát triển hỗ trợ kỹ thuật, Vương quốc Bỉ (VVOB) phối hợp với số đối tác gián tiếp Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam từ năm 2002-2007 đào tạo 560 lượt giảng viên (tại trụ sở chính và các phân viện) ứng dụng phần mềm Excel kế toán quản trị doanh nghiệp, Kiểm soát và Trách nhiệm (Governance & Accountability), Kế toán quản trị, Quản trị chiến lược, Quản trị Marketing, Quản trị Tài chính Quản lý ngân hàng theo quy định Basel II, Phương pháp dạy học ĐH - Dự án “Xây dựng Ngân hàng Thực hành, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Ngân hàng” (2003-2006) nằm giai đoạn Dự án Giáo dục ĐH WB tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý điều phối Mục tiêu dự án nhằm nâng cao Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 113 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Bảng Các báo khoa học quốc tế nước cán bộ, giảng viên Học viện Ngân hàng Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020 Năm học 2020 - 2021 A- Bài báo 836 954 1139 1.Tạp chí 354 376 478 Quốc tế 38 58 73 Trong nước 324 318 405 Kỷ yếu 482 578 661 Quốc tế 97 43 Trong nước 481 618 76 80 Hoạt động B- Hội thảo, tọa đàm 53 Cấp quốc tế/ quốc gia Nguồn: https://hvnh.edu.vn/nckh/vi/bao-cao-tinh-hinh-kh-cn/giai-doan-20182021-263.html sở vật chất kỹ thuật công nghệ, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào chương trình đào tạo các môn nghiệp vụ của HVNH ứng dụng và phát triển bộ phần mềm các nghiệp vụ NHTM, nghiệp vụ NHTW, thị trường chứng khoán, hoàn thiện nội dung và quy trình thực hành môn học, thực tập tốt nghiệp nâng cao khả chuyên môn về giảng dạy và thực hành của giảng viên HVNH * Hợp tác triển khai khoá đào tạo ngắn hạn: Thông qua hoạt động HTQT song phương, đa phương, HVNH phối hợp với ĐH Help Malaysia, Đại học Curtin- Úc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Chương trình Fullbright- Hoa kỳ… tổ chức khố đào tạo nâng cao kỹ lãnh đạo kỹ giảng dạy tiếng Anh cho cán bộ, giảng viên Cụ thể là: - 01 Khoá đào tạo kỹ lãnh đạo quản lý Singapore cho 15 cán chủ chốt HVNH năm 2011 - 01 Khoá đào tạo nâng cao lực tiếng Anh Fullbright tài trợ để nâng cao lực giảng dạy Tiếng Anh cho giảng viên HVNH năm 2012 - 02 Khoá đào tạo Tiếng Anh cho 22 giảng viên Tiếng Anh 15 cán HVNH hợp tác với ĐH Help Malaysia năm 2014 - 01 Khoá đào tạo Tiếng Anh cho 22 giảng viên chuyên ngành giảng dạy Tiếng Anh hợp tác với Đại học Curtin (Úc) năm 2014 Ngoài ra, HVNH thường xuyên cử cán giảng viên tham dự lớp kỹ mềm, kỹ biên/ phiên dịch tiếng Anh, kỹ truyền thông,… tổ chức quốc tế tài trợ, chủ trì ngồi nước * Hợp tác khoa học công nghệ: HVNH thường xuyên phối hợp với trường đối tác ĐH Tổng hợp tài Liên bang Nga, ĐH Saxion - Hà Lan tổ chức các hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế, seminar, webbinar… Các hội thảo quốc tế thu 114 Trần Thị Liên - Cấn Thị Thu Hương hút nhiều giảng viên, cán HVNH tham gia viết tham luận tham dự Hoạt động không giúp nâng cao lực NCKH, trau dồi trình độ chun mơn khả nghiên cứu độc lập mà giúp giảng viên HVNH trải nghiệm cọ sát môi trường học thuật quốc tế, làm quen giao lưu với nhà nghiên cứu, chuyên gia quốc tế, từ nâng cao chất lượng chun mơn uy tín khoa học cho đội ngũ giảng viên, cán HVNH giới khoa học quốc tế HVNH khuyến khích giảng viên tham gia viết NCKH, báo, tham luận hội thảo đăng tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopus, ISSN, tạp chí khoa học uy tín nước Bảng thống kê cho thấy số lượng báo quốc tế giảng viên HVNH tăng qua năm học cho thấy phát triển lực NCKH giảng viên 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM HVNH lực giới khoa học nước quốc tế công nhận HVNH tạo điều kiện cho sinh viên tham gia NCKH tham dự diễn đàn, thi KH&CN quốc tế tổ chức nước khu vực: Năm 2020, nhóm sinh viên HVNH mời tham dự Hội thảo khoa học quốc tế dành cho sinh viên trường ĐH khu vực Châu Á- ICMSS 19, tổ chức ĐH Quốc gia Indonesia từ ngày 16/02/2020- 22/02/2020 Đây thi NCKH lớn lâu đời lĩnh vực đầu tư tài mang tầm quốc tế tổ chức cho sinh viên đến từ nhiều trường ĐH khu vực 02 nhóm sinh viên HVNH xuất sắc lọt vào Top 24 dự thi tốt đến từ trường ĐH khu vực đại diện Việt Nam góp mặt kiện khoa học quốc tế 3.2.3 Hợp tác quốc tế đào tạo đại học sau đại học Đến nay, Học viện Ngân hàng xây dựng thành cơng 05 chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc ĐH sau ĐH Cụ thể: - Chương trình cử nhân quốc tế liên kết với Đại học Sunderland triển khai theo hình thức chuyển nhượng thương mại (franchise) với đối tác Tập đoàn giáo dục TEG, Singapore, Tập đoàn Pearson, Đại học Tổng hợp Sunderland, tuyển sinh khóa vào năm 2007 Đến nay, HVNH triển khai tuyển sinh đào tạo 14 khoá với 2.000 sinh viên - Chương trình cử nhân quốc tế liên kết với Đại học CityU - Hoa kỳ xây dựng theo hình thức articulation (kết hợp chương trình) với 70% chương trình HVNH 30% chương trình Đại học CityU- Hoa Kỳ cấp song (Double Degrees) HVNH tuyển sinh khóa vào năm học 2012, đến năm học 2020- 2021 khoá với khoảng 1.000 sinh viên Chương trình có giá trị đặc biệt lần đầu tiên, chương trình đào tạo HVNH đối tác Hoa Kỳ kiểm định công nhận chất lượng, cấp - Chương trình Thạc sỹ FAMA liên kết với Đại học Kinh tế Luật Berlin - CHLB Đức, trường ĐH khoa học ứng dụng CHLB Đức với mạnh lĩnh vực đào tạo chuyên ngành Kinh doanh Kinh tế, đặc biệt lĩnh vực Kế toán Kiểm toán trường nằm nhóm trường ĐH khoa học ứng dụng hàng đầu UAS7 Chương trình giảng dạy 100% giảng viên nước ngồi theo hình thức cử giảng viên bay sang giảng dạy (Flyin Faculty), thời gian đào tạo năm linh hoạt, phù hợp với đối tượng học viên vừa cơng tác vừa theo học Chương trình tuyển sinh từ năm 2012 đào tạo khóa với 117 học viên, nhiều lý do, chương trình tạm dừng tuyển sinh năm 2017 để cấu trúc lại - Chương trình Thạc sỹ UWE ngành Tài liên kết với ĐH West of England triển khai HVNH từ năm học 2017- 2018 tuyển sinh đào tạo khoá với gần 120 học viên Chương trình nhập hồn tồn từ Anh có thời gian đào tạo năm Chương trình thu hút nhiều học viên học tập không cung cấp cho học viên kiến thức kỹ nghề nghiệp nâng cao mà giúp học viên hội tiếp tục học tập phát triển nghề nghiệp tương lai với công nhận quốc tế khả tiếng Anh thông thạo, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng thích ứng với môi trường làm việc quốc tế khu vực nhiều thay đổi - Chương trình hợp tác với CHDCND Lào: Bên cạnh việc tiếp nhận sinh viên Lào tự túc để đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên, học viên Lào, năm 2016, HVNH hợp tác triển khai Chương trình Thạc sĩ với CHDCND Lào theo hình thức nhượng quyền thương mại (franchise) Theo đó, HVNH Việt Nam cử giảng viên sang Lào giảng dạy theo chương trình HVNH cấp tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng cho học viên cao học Lào Khóa 1, Học viện tuyển sinh đào tạo cho Lào 40 học viên 3.3 Các kết hợp tác quốc tế góp phần đưa Học viện Ngân hàng tiếp cận chuẩn mực đại học quốc tế Thông qua việc triển khai Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 115 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế chương trình liên kết đào tạo quốc tế, HVNH đạt thành tích đáng kể đào tạo, NCKH bước tiếp cận chuẩn mực ĐH quốc tế: - Các chương trình đào tạo liên kết với đối tác góp phần nâng cao hình ảnh, thương hiệu HVNH giúp HVNH trở thành trường ĐH công nhận quốc tế thông qua kiểm định trường đối tác, kiểm định độc lập tổ chức quốc tế uy tín QAA- UK tổ chức kiểm định khác đến từ quốc gia có giáo dục phát triển Anh, Úc, Hoa kỳ Đây tiền đề quan trọng, động lực để tạo đà cho HVNH tiếp tục hoàn thiện chế quản lý, nguồn nhân lực, chất lượng đào tạo, sở vât chất, môi trường đào tạo… để đáp ứng yêu cầu kiểm định quốc tế đạt mục tiêu trở thành trường ĐH chuẩn mực quốc tế - HVNH tham khảo cách thức triển khai, quản lý chương trình, quản lý chất lượng đào tạo trường đối tác ĐH Sunderland- Vương quốc Anh, ĐH CityU- Hoa Kỳ, ĐH Kinh tế Luật Berlin, từ học tập kinh nghiệm, xây dựng đổi chế quản lý đào tạo chương trình nội địa HVNH theo hướng ngày chuyên nghiệp, tiệm cận với chuẩn quốc tế - Đổi chương trình đào tạo nước, triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao (CLC) tạo hội cho người học học tập chương trình chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế với mức chi phí phù hợp Chương trình CLC HVNH triển khai đào tạo từ năm 2014 với chuyên ngành gồm Tài chính, Ngân hàng, Kế tốn Quản trị Kinh doanh Chương trình đến triển khai đào tạo khoá với tổng số 1.920 sinh viên Chương trình đào tạo cải tiến theo hướng hội nhập quốc tế, tham khảo chương trình đào tạo quốc tế, có tính mở cao, cập nhật thường xuyên để phù hợp với yêu cầu ngành nghề thị trường lao động, giúp đào tạo hệ sinh viên- cơng dân tồn cầu với ý thức trách nhiệm tác động tích cực đến xã hội, có khả hợp tác thích ứng cao với thay đổi thị trường lao động khu vực quốc tế với chất lượng chuẩn đầu tiếng Anh tối thiểu đạt 6.0 IELTS tương đương - Nâng cao trình độ giảng viên HVNH qua việc sử dụng đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm, đào tạo nâng cao (thạc sỹ, tiến sỹ) từ quốc gia phát triển Anh, Mỹ, Úc giảng dạy cho chương trình quốc tế Qua đó, giảng viên có điều kiện phát huy kiến thức khả tiếng Anh vào việc giảng dạy Việt Nam, đồng thời hội để HVNH khẳng định chất lượng nhân lực với đối tác quốc tế Hiện HVNH sử dụng khoảng 100 giảng viên khoa giảng dạy cho chương trình đào tạo quốc tế Cũng thơng qua chương trình này, HVNH xây dựng nguồn giảng 116 Trần Thị Liên - Cấn Thị Thu Hương viên đủ tiêu chuẩn để hợp tác trao đổi giảng viên bình đẳng với trường đối tác - HVNH thu hút giảng viên giỏi hàng đầu trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Ngoại thương, ĐH Quốc gia giảng viên nước giảng dạy cho chương trình quốc tế thơng qua chế trả lương hấp dẫn Việc nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chương trình ĐTQT có hội học tập tốt với giảng viên xuất sắc, vừa hội để giảng viên HVNH học hỏi, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy chuyên môn với trường, giảng viên đầu ngành - HVNH sử dụng nguồn thu từ học phí chương trình đào tạo quốc tế để đầu tư cho hoạt động nhà trường, nâng cấp sở vật chất, thư viện, phòng lab, mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học đại theo tiêu chuẩn quốc tế, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực hoạt động NCKH, tổ chức hội thảo, diễn đàn khoa học quốc tế, hỗ trợ tài cho cán bộ, giảng viên đăng tải báo tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopus, ISSN - Tạo dựng môi trường đào tạo quốc tế HVNH với diện sinh viên quốc tế thông qua tuyển sinh viên Lào tự túc trao đổi sinh viên với trường đối tác Tính đến nay, HVNH đào tạo cho 58 LHS Lào học tự túc, 56 sinh viên học hệ đại học 02 học viên cao học, tiến sỹ, tiếp nhận 13 lượt sinh 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM viên quốc tế đến học trao đổi HVNH cử 34 sinh viên HVNH sang học trao đổi trường đối tác Đức, Hà Lan, Nga - Nhờ hoạt động liên kết đào tạo, sinh viên Học viện tiếp cận với nguồn học liệu mở từ thư viện điện tử (e- library) trường đối tác Thư viện HVNH bổ sung nguồn sở học liệu phong phú, cập nhật - HTQT làm thay đổi hình ảnh HVNH với việc xây dựng nhận diện thương hiệu thiết kế cổng thơng tin điện tử góp phần quảng bá hình ảnh HVNH đến bạn bè đối tác quốc tế - Triển khai ĐTQT cung cấp thêm lựa chọn cho người học, giúp người học tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến, nguồn học liệu phong phú từ trường đối tác với chi phí hợp lý đặc biệt việc đưa ngôn ngữ tiếng Anh ngôn ngữ giảng dạy yêu cầu sinh viên chương trình phải đạt trình độ IELTS 6.0 trở lên tương đương giúp HVNH đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao, có hiểu biết chun mơn, kỹ nghề nghiệp có lực làm việc chủ động, sáng tạo môi trường áp lực cao sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh thành thạo, đặc biệt có khả lưu chuyển khu vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp nước Kết luận số đề xuất HTQT đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển HVNH, góp phần đưa HVNH trở thành trường ĐH đáp ứng chuẩn mực quốc tế Vì vậy, thời gian tới, HVNH cần tiếp tục quan tâm đẩy mạnh hoạt động HTQT khía cạnh sau: - Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác nước ngồi uy tín để phát triển thêm chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc Cử nhân, Thạc sỹ Tiến sỹ với chuyên ngành mạnh HVNH, từ học tập kinh nghiệm xây dựng quản lý chương trình đào tạo, áp dụng kinh nghiệm để xây dựng chương trình chất lượng cao đại trà HVNH, góp phần chuẩn mực hố chương trình đào tạo HVNH tiệm cận với Chương trình đào tạo trường ĐH quốc tế - Tiếp tục phát triển chương trình trao đổi giảng viên, sinh viên: Tăng cường di chuyển sinh viên, giảng viên học giả Việt Nam quốc gia khác, tạo dựng môi trường đào tạo quốc tế HVNH với diện giảng viên, sinh viên nước - Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn trường ĐH chuẩn mực quốc tế như: Đãi ngộ, thu hút nhân tài, tuyển dụng trả lương cao cho chuyên gia, giảng viên xuất sắc người nước người Việt Nam; Bồi dưỡng giảng viên chuyên môn ngoại ngữ để tạo đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, có lực NCKH, có khả giảng dạy tiếng Anh, có nghiên cứu đăng tải tạp chí ISI, Scopus, ISSN, đáp ứng việc giảng dạy chương trình đào tạo quốc tế trao đổi giảng viên với trường đối tác - Nâng cao chất lượng sở vật chất đáp ứng nhu cầu giảng dạy HVNH đạt tiêu chuẩn kiểm định đối tác, tổ chức kiểm định nước quốc tế: xây dựng hệ thống giảng đường, hội trường với phòng học đạt tiêu chuẩn quốc tế, nâng cấp Thư viện số với số đủ đầu sách chuyên ngành tham khảo, nâng cấp CSVC phụ trợ khác sân bóng, canteen, nhà thể chất để phục vụ tốt hoạt động giảng dạy, học tập sinh viên, giảng viên - Tổ chức hoạt động sinh viên mang sắc màu văn hoá quốc tế: thi ITP Spirits, ISB Open Debate Championship, PROM Night, English Festival, khuyến khích sinh viên tham dự thi quốc tế NCKH, thi Olympic Tiếng Anh Châu Á, thi International Quant Championship… nhằm giúp sinh viên HVNH tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm vững vàng tự tin bước giới, sẵn sàng hội nhập với cộng đồng sinh viên khu vực quốc tế Tuy nhiên, để đề xuất triển khai hiệu quả, Viện ĐTQT cần nghiên cứu chế tự chủ trường đối Chào mừng 60 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 1961- 2021 117 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế tác nước khả áp dụng vào điều kiện HVNH, tư vấn HVNH xây dựng mơ hình tự chủ ĐH hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế luật pháp Việt Nam, để từ giúp HVNH chủ động định nội bộ, tạo động lực đổi mới, đa dạng hoá hoạt động nhà trường chủ động kết nối, phát triển quan hệ đối tác với trường ĐH uy tín giới, tiến tới quan hệ bình đẳng để xây dựng mơ hình hợp tác sáng tạo, hiệu phù hợp nhằm thực mục tiêu, sứ mệnh lan toả triết lý giáo dục HVNH “Toàn diện - Sáng tạo - Hội nhập” ■ Tài liệu tham khảo Đại học Ngoại thương (2019), Diễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học năm 2019 “Các phương thức hợp tác sáng tạo giáo dục đại học xuyên biên giới Đại học Quốc gia Hà Nội (2019), Tài liệu Hội nghị “Quốc tế hóa Giáo dục đại học- Kinh nghiệm Singapore NUS” Học viện Ngân hàng, Báo cáo tổng kết năm học 1998- Phạm Thị Ly (2009) “Vai trò HTQT xây dựng trường đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam” http:// ired.edu.vn/vn/doc-tin/45/vai-tro-cua-hop-tac-quoc-te-trong-viec-xay-dung-truong-dai-hoc-theo-chuan-muc-quocte-cho-viet-nam Phạm Thị Ly (2009)“Ấn Độ, từ bán lẻ tri thức tiến lên ĐHĐCQT”, Niên giám khoa học 2009, Viện Nghiên cứu Giáo dục Phạm Thị Ly (2009) “Con đường xây dựng ĐHĐCQT Trung Quốc” Tia Sáng 17-3-2009 Salmi (2008) “Những thách thức việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế” Phạm Thị Ly dịch Bản tin Thông tin Giáo dục Quốc tế số 3-2009 Trần Thị Lý (2019) - Khoa Giáo dục, Đại học Deakin, Úc- Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những xu hướng https://khoahocphattrien.vn/Giai%20ma/quoc-te-hoa-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-nhung-xu-huongchinh/2019041802284428p879c938.htm Trần Mai Động (2020)- ĐH kinh tế TP HCM “ Quan điểm quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế hóa giáo dục đại học số nước giới” https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-diem-quocte-hoa-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-dua-tren-kinh-nghiem-quoc-te-hoa-giao-duc-dai-hoc-cua-mot-so-nuoc-trenthe-gioi-71110.htm Vũ Thị Phương Anh, Phạm Thị Ly (2009) “ĐHĐCQT Malaysia: từ khát vọng đến thực tiễn” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia TPHCM số tháng 7-2009 118 Trần Thị Liên - Cấn Thị Thu Hương

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan