1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế tuần hoàn cơ hội và thách thức đối với phát triển bền vững tại việt nam

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam Trần Thị Xn Anh Trần Hồi Linh - Ngơ Ngọc Lan - Nguyễn Hải Thanh - Nguyễn Thùy Linh Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 24/02/2022 Ngày nhận sửa: 13/04/2022 Ngày duyệt đăng: 18/04/2022 Tóm tắt: Trong năm gần đây, nhiều nước giới thông qua Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu tuyên bố mục tiêu phát triển bền vững, nhấn mạnh vai trị mơ hình Kinh tế tuần hồn việc xố đói giảm nghèo tăng Circular economy: Opportunities and Challenges for sustainable development of Vietnam Abstract: In recent years, many countries around the world, through the Paris Agreement on Climate Change, have declared sustainable development goals, which emphasize the role of the Circular Economy model in poverty alleviation and poverty reduction economic growth combined with environmental regeneration The circular economy is also identified as a target, and it also demonstrates Vietnam’s international responsibility in environmental protection, combating climate change, and helping businesses reduce risks of overproduction, scarce resources, creating motivation for investment, and technological innovation This article will clarify the characteristics and role of the circular economy in sustainable development through studying experiences in some countries around the world, applying a theoretical framework to analyze the current situation in Vietnam With opportunities from environmental protection policies, the Party’s lines and policies have been synchronously implemented in recent years, the 4.0 technology revolution, and the participation in extensive economic and financial integration However, Vietnam also faces many challenges in the process of implementing sustainable development goals such as resources for making the transition to a circular economy model, developing an ecosystem to implement a circular economy model… Keywords: Circular economy; Sustainable Development; Vietnam Tran, Thi Xuan Anh Email: anhttx@hvnh.edu.vn Tran, Hoai Linh Email: linhtran091201@gmail.com Ngo, Ngoc Lan Email: lan2001pkd@gmail.com Nguyen, Hai Thanh Email: haithanh2201@gmail.com Nguyen, Thuy Linh Email: linhnt0507@gmail.com Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 35 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 242- Tháng 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127441121000000 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam trưởng kinh tế kết hợp với tái tạo môi trường Kinh tế tuần hoàn xác định mục tiêu, đồng thời thể trách nhiệm quốc tế Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp giảm rủi ro khủng hoảng thừa sản phẩm, khan tài nguyên, tạo động lực để đầu tư, đổi công nghệ Bài viết làm rõ đặc điểm, vai trò kinh tế tuần hoàn phát triển bền vững qua việc nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới, áp dụng khung lý luận để phân tích trạng Việt Nam với hội từ sách bảo vệ mơi trường, đường lối chủ trương Đảng triển khai đồng năm qua, cách mạng công nghệ 4.0 việc tham gia hội nhập kinh tế tài sâu rộng Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với không thách thức đặt trình thực mục tiêu phát triển bền vững, nguồn lực cho việc thực chuyển đổi sang mơ hình kinh tế tuần hoàn, phát triển hệ sinh thái để thực mơ hình kinh tế tuần hồn… Từ khố: Kinh tế tuần hoàn; Phát triển bền vững; Việt Nam Đặt vấn đề Nền kinh tế truyền thống hay gọi kinh tế tuyến tính áp dụng khoảng thời gian dài Tuy nhiên, khơng tạo động lực hướng tới phát triển bền vững tập trung vào việc thu mua nguyên liệu thô, sản xuất chuyển thành sản phẩm hoàn chỉnh xử lý (Ghisellini Ulgiati, 2020) Nền kinh tế truyền thống chủ yếu theo đường thẳng mà không trọng vào việc lấy lại giá trị từ chu kỳ cuối sản phẩm Vì tăng trưởng kinh tế bền vững dựa mơ hình sản xuất tuyến tính khơng khả thi quốc gia có nguồn tài nguyên hữu hạn khả hấp thụ chất thải hạn chế (Bonciu, 2014) Những thách thức kinh tế tuyến tính vấn đề rác thải, gia tăng nguy môi trường, lãng phí giá trị khai thác được, thiếu lợi cạnh tranh chống lại chương trình Nguồn: Goverment of Netherlands(2017) Hình Mơ tả kinh tế 36 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 TRẦN THỊ XUÂN ANH - TRẦN HỒI LINH - NGƠ NGỌC LAN - NGUYỄN HẢI THANH - NGUYỄN THÙY LINH phát triển bền vững (Luttenberger, 2020) Để giảm bớt thách thức này, kinh tế truyền thống cần có chuyển đổi kinh tế tuần hồn (KTTH) xuất hiện.  Khái niệm KTTH lần đưa hai nhà kinh tế môi trường người Anh Pearce Turner (1989) cho rằng, hệ thống kinh tế khép kínmột hệ thống kinh tế môi trường không đặc trưng mối liên hệ tuyến tính với nhau, thay vào mối quan hệ tuần hồn Đây mơ hình sản xuất tiêu dùng, bao hàm việc chia sẻ, cho thuê, tái sử dụng, sửa chữa, cải tạo, tái chế nguyên vật liệu thành phần có nhiều có thể, nhằm kéo dài vịng đời sử dụng sản phẩm (EU, 2021a) Do đó, KTTH xem kinh tế “nơi giá trị sản phẩm, nguyên vật liệu tài nguyên trì kinh tế lâu tốt việc tạo chất thải giảm thiểu” (EU, 2021b) Nền KTTH chiến lược phát triển bền vững dựa nguyên tắc định Nghiên cứu Pearce Turner (1989) đưa ba nguyên tắc đạo (nguyên tắc 3R) gồm giảm thiểu, tái sử dụng tái chế Nghiên cứu Tukker (2015) phát triển nguyên tắc 3R thành 6R gồm tái sử dụng, tái chế, thiết kế lại, tái sản xuất, giảm thiểu, phục hồi Về bản, việc xây dựng mơ hình KTTH dựa ngun tắc hướng đến mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời tập trung vào quản lý tài nguyên chất thải Ở cấp độ vĩ mô, Bocken cộng (2016) chứng minh KTTH sử dụng chiến lược để giải thách thức liên quan đến phát triển bền vững mang lại tác động tích cực đến mơi trường, xã hội kinh tế Các hoạt động liên quan đến KTTH tạo động lực sống thông qua tham gia người vào hoạt động kinh tế Do đó, KTTH giúp thực mục tiêu cuối xóa đói giảm nghèo, giảm tàn phá môi trường tăng cường tạo giá trị gia tăng (Grdic, 2020) Ngoài ra, KTTH cịn có vai trị phục hồi tầm quan trọng vòng đời vật chất, giá trị chất lượng (Korhonen cộng sự, 2018), thơng qua việc làm chậm vịng lặp (ví dụ: mở rộng giá trị sản phẩm, thiết kế sản phẩm có tuổi thọ cao hơn) đóng vịng lặp (Bocken cộng sự, 2016) Ở cấp độ vi mô, Barros cộng (2021) cho việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển theo định hướng KTTH giúp công ty giảm tác động tiêu cực đến mơi trường, đồng thời giảm lãng phí dịng tài nguyên nâng cao danh tiếng họ người tiêu dùng đối tác kinh doanh Circle Economy (2018) cho biết, tính tới năm 2018, kinh tế tồn cầu có 9,1% tuần hồn, nhấn mạnh việc thúc đẩy tuần hồn hố kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung, giúp giảm thiểu nguy suy thối môi trường sống bất công xã hội Với 67% lượng khí nhà kính đến từ việc quản lý tài nguyên sản xuất, kinh doanh tiêu dùng (Circle Economy, 2018), lượng khí thải nhà kính tiếp tục gia tăng qua năm, chất thải rắn tiếp tục gia tăng đạt mức tăng 70% vào năm 2050 (EU, 2021b), đặc biệt nhóm quốc gia phát triển thu nhập thấp, tăng trưởng kinh tế ưu tiên trước nạn ô nhiễm mơi trường mơ hình tiêu dùng, sản xuất khơng hiệu quả, gây lãng phí tài ngun; bình qn có 20% ngân sách chi tiêu cho việc quản lý, xử lý rác thải công nghiệp (EU, 2021b), việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang KTTH trở nên cấp thiết, giải pháp tối ưu cho phát triển bền vững tồn cầu Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 37 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam Vai trò kinh tế tuần hoàn phát triển bền vững Năm 2015, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), trọng tâm Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững SDGs chương trình phát triển tồn cầu nhằm đạt tương lai tốt đẹp bền vững cho tất người; bao gồm 17 mục tiêu cốt lõi chia thành 169 mục tiêu liên kết để định hướng chiến lược phát triển tồn cầu đến năm 2030 Những mục tiêu góp phần giải thách thức mà giới phải đối mặt, bao gồm nghèo đói, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, hịa bình công lý (Lacy cộng sự, 2014).  Mặc dù SDGs thực quốc gia riêng lẻ việc đạt số mục tiêu phụ thuộc nhiều vào trật tự quốc tế mô hình hợp tác tồn cầu; hành động mục tiêu có tác động vượt ngồi biên giới quốc gia Ví dụ, cách thức mà quốc gia tiến hành để đạt khả tiếp cận phổ cập giáo dục khó tác động đáng kể đến quốc gia khác Ngược lại, quốc gia giảm phát thải đáp ứng tốt mục tiêu phát thải, quốc gia phải chịu tác động biến đổi khí hậu quốc gia khác tăng (hoặc không giảm) lượng phát thải họ Vì vậy, việc thực SDGs đòi hỏi phải nỗ lực để đạt thống sách- theo chiều dọc chiều ngang tham gia nước giới (Breuer, 2019) Chính lẽ đó, xu hướng phát triển KTTH kỳ vọng đạt đồng thuận quốc gia nhằm tạo kết nối để thực mục tiêu SDGs Nghiên cứu Pla- Julián & Guevara (2019), Schoreder cộng (2018) nhấn mạnh mối tương quan chặt chẽ 38 nguyên tắc KTTH SDGs; đồng thời vai trị KTTH mơ hình thay cho việc tạo giá trị hệ thống sản xuất, đồng thời yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu phát triển bền vững qua việc rõ hướng thay đổi cấu cần thiết để đảm bảo chuyển đổi doanh nghiệp sang hệ thống sản xuất tuần hoàn Schoreder cộng (2018) khẳng định mối quan hệ tương hỗ KTTH SDGs: xuất sáng kiến ​​KTTH góp phần đạt SDGs việc đạt SDGs góp phần vào việc thực nhiều hoạt động KTTH Ellen Macarthur Foundation (2013) nhấn mạnh đóng góp đáng kể KTTH SDGs cách thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực phù hợp để thực KTTH Korhonen cộng (2018) xác định KTTH mơ hình kinh doanh ​​sẽ dẫn đến nhiều SDGs cách tách tăng trưởng kinh tế khỏi hậu tiêu cực việc cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường Mặc dù KTTH coi công cụ hỗ trợ cho phát triển bền vững, việc chuyển đổi sang KTTH cần nhiều chi phí, chẳng hạn nghiên cứu phát triển, đầu tư vốn trợ cấp cho sản phẩm mới, chi tiêu công cho sở hạ tầng xanh Chính phủ Anh ước tính việc tạo hệ thống thu hồi, khôi phục tái tạo sản phẩm, vật liệu cuối vòng sản xuất hay tiêu dùng hiệu tiêu tốn khoảng 13 tỷ bảng Anh châu Âu, chi phí 110 tỷ bảng Anh (Huifang Tian, 2018) Do đó, cần có hệ thống, chế hỗ trợ tài hiệu để đáp ứng nhu cầu tài cho q trình cơng nghiệp hoá KTTH Các phương thức thực kinh tế tuần hoàn nước giới Các phương thức thực KTTH để đạt Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 TRẦN THỊ XUÂN ANH - TRẦN HOÀI LINH - NGÔ NGỌC LAN - NGUYỄN HẢI THANH - NGUYỄN THÙY LINH mục tiêu phát triển bền vững khác quốc gia tùy thuộc vào nhu cầu, lĩnh vực ưu tiên quốc gia đó, dựa tổng hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước, nhóm nghiên cứu nhận thấy phương thức tập trung vào nội dung sản xuất tiêu dùng bền vững, bao gồm: (1) Quản lý tài nguyên bền vững: Trong sách sản xuất tiêu dùng bền vững, nhiều quốc gia xác định việc khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nội dung cốt lõi Vương quốc Anh đặt kế hoạch Môi trường 25 năm Chiến lược Quản lý chất thải Tài nguyên (2018) với mục tiêu “tối đa hóa giá trị sử dụng tài nguyên, tối thiểu phát sinh chất thải, khí thải hướng tới hành tinh hơn, xanh khỏe mạnh hơn” (2) Thiết kế có tính bền vững: Theo thảo luận tổng quan thiết kế sinh thái nằm Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc thực hiện, thiết kế sản phẩm bền vững giúp nhà sản xuất nâng cao tỷ suất lợi nhuận, chất lượng, hội thị trường, hiệu môi trường lợi ích xã hội Cụ thể, Trung Quốc quốc gia triển khai chương trình thiết kế sinh thái nhằm giảm tác động tiêu cực đến mơi trường suốt vịng đời sản phẩm (BCAF, 2021) (3) Tiết kiệm lượng sản xuất hơn: Nghiên cứu Ralph A Luken cộng (2002) ra, số quốc gia châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan… thành lập Trung tâm Sản xuất Sạch hơn, với nhiệm vụ nghiên cứu triển khai hoạt động sản xuất công nghiệp mang hiệu sinh thái, thông qua thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng nhằm bảo vệ môi trường nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp (4) Nhãn sinh thái (Ecolabel) Chứng nhận: Nhãn sinh thái biểu tượng thức cho thấy sản phẩm thiết kế để gây hại cho mơi trường sản phẩm tương tự khác (theo Cambridge Dictionary, 2013) Đây công cụ quan trọng giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm tạo động lực thúc đẩy nhà sản xuất phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường Theo Policy Handbook for Sustainable Consumption and Production of Korea KEITI (2014), Chương trình Nhãn sinh thái Hàn Q́c coi động lực khuyến khích nhà sản xuất phát triển sản phẩm bền vững; Chương trình phát triển mơ hình tiêu dùng, tăng khả tiếp thị sản phẩm khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm thân thiện môi trường.  (5) Lối sống bền vững: Các quốc gia tập trung vào sách nhiều nâng cao nhận thức nâng cao kiến thức người (nhãn sinh thái, chiến dịch truyền thông), hỗ trợ người dân việc đưa lựa chọn mua sắm bền vững dễ dàng việc cung cấp sở hạ tầng để đảm bảo cung cấp hàng hóa dịch vụ Ủy ban châu Âu số quốc gia châu Âu xây dựng hướng dẫn mua sắm bền vững với tiêu chí cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu tương thích quốc gia thành viên tạo thị trường cho sản phẩm dịch vụ xanh Thụy Điển điểm sáng phát triển KTTH; quốc gia phát triển triết lý KTTH lên tầm cao với phương châm “thay đổi tư tiêu dùng dẫn đến thay đổi tư sản xuất” Theo đó, thành lập nhóm chuyên gia KTTH giúp Chính phủ điều phối hỗ trợ doanh nghiệp, người dân; đầu tư nghiên cứu đổi lĩnh vực tài nguyên chất thải (European Commission, 2014) (6) Giao thông bền vững: Tập trung nỗ lực để cải thiện sở hạ tầng công Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 39 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam cộng đầu tư giao thông công cộng mục tiêu hàng đầu lĩnh vực vận chuyển Ngoài ra, hoạt động phân phối, trọng tâm hướng sang vận tải carbon thấp khuyến khích hợp tác nhà phân phối giúp nâng cao hiệu sử dụng Hàn Quốc cung cấp trợ cấp cho đơn vị phân phối thực chuyển đổi vận chuyển hàng hóa từ đường sang đường sắt đường biển đồng thời khuyến khích thực dịch vụ hậu cần với bên thứ ba (Báo cáo liên ngành giao thông bền vững, chuẩn bị Liên Hợp quốc 2021).  (7) Quản lý chất thải: Những nguyên tắc khác KTTH quốc gia sử dụng để quản lý chất thải suốt vòng đời sản phẩm, cụ thể Hàn Quốc triển khai chương trình 4R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế phục hồi) (Businesskorea, 2022) Trong đó, theo Xing cộng (2017), nguyên tắc 7R triển khai Trung Quốc, bao gồm giảm thiểu, tái sử dụng, từ chối, sửa chữa, tái chế, thay suy nghĩ lại Theo Meng cộng (2021), Trung Quốc triển khai chương trình thí điểm “Thành phố khơng chất thải” vào năm 2019, hình thành mơ hình thị giảm thiểu chất thải tồn vịng đời sản phẩm Năm 2015, 99% tổng lượng rác thải sinh hoạt Thụy Điển tái chế nhờ triển khai giải pháp như: Quy định chặt chẽ địa điểm tái chế rác thải; xe chở rác chạy lượng tái chế khí sinh học; phân loại rác theo màu túi đựng rác để tiết kiệm thời gian với tham gia doanh nghiệp (nhất ngành may mặc, thực phẩm); biến rác thải thành điện năng… Kinh tế tuần hoàn Việt Nam: hội thách thức Sau 35 năm đổi kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có bước phát 40 triển vượt bậc khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, hoạt động kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa cách tiếp cận truyền thống kinh tế học tuyến tính Đó ngun nhân sâu xa tình trạng cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu Đặc biệt, theo số liệu Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2021, phát sinh rác thải sinh hoạt tiếp tục gia tăng phạm vi nước từ năm 2016 đến năm 2020, trung bình năm tăng 10-16%, thành phố lớn Báo cáo đề cập tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc 35.624 tấn/ngày, lượng chất thải công nghiệp phát sinh xấp xỉ 25 triệu tấn/năm Đáng ý, ngành nông nghiệp khẳng định lại vai trò chủ lực kinh tế Việt Nam thời kỳ đại dịch Covid-19 Nhưng nay, tình trạng nhiễm diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, nơng nghiệp Ngồi ra, nhiễm nguồn nước gây thiệt hại đáng kể kinh tế sản xuất nông nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, Việt Nam cịn nằm số quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Theo báo cáo “Đóng góp quốc gia tự định Việt Nam” (cập nhật năm 2020) Chính phủ, chi phí cho thích ứng với biến đổi khí hậu ước tính vượt 3- 5% GDP vào năm 2030 Để đạt phát triển nhanh bền vững, đồng thời không đánh đổi tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm tàn phá môi trường, việc chuyển sang KTTH hướng thích hợp Tuy nhiên, chuyển đổi đòi hỏi phải nắm bắt hội chấp nhận thách thức cần vượt qua KTTH mơ hình KTTH bước đầu xuất Việt Nam nơng nghiệp Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 TRẦN THỊ XN ANH - TRẦN HỒI LINH - NGƠ NGỌC LAN - NGUYỄN HẢI THANH - NGUYỄN THÙY LINH nơng- cơng nghiệp kết hợp, cịn thiếu sách cần thiết việc vận dụng kinh nghiệm nước cách linh hoạt để thiết lập mơ hình KTTH vào điều kiện cụ thể, đặc thù Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành số sách nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững, tăng cường tái sử dụng chất thải Cho đến nay, nhiều chế, sách thể chế hóa để thúc đẩy KTTH phân loại chất thải nguồn, lập hóa đơn theo lượng chất thải; phương tiện sách kinh tế thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường… Cụ thể, thuế tài nguyên (TTN) sắc thuế mà hầu hết quốc gia áp dụng, sắc thuế coi công cụ quan trọng để điều tiết hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, hạn chế hoạt động khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên người TTN đánh vào sản phẩm khai thác từ tài nguyên thiên nhiên phạm vi lãnh quyền Việt Nam như: khống sản kim loại, khống sản khơng kim loại, dầu thơ, khí thiên nhiên khí than, sản phẩm rừng tự nhiên, hải sản tự nhiên, nước thiên nhiên, yến sào tài nguyên thiên nhiên khác Người nộp TTN tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu TTN Bên cạnh đó, phí bảo vệ mơi trường (BVMT) áp dụng rộng rãi nước ta nguồn gây nhiễm nhằm hai mục đích: tạo nguồn thu cho Chính phủ để chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường sinh thái, khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường Hiện nay, nước ta áp dụng số loại phí bảo vệ mơi trường sau: phí vệ sinh mơi trường, phí BVMT nước thải, phí BVMT chất thải rắn, phí BVMT khai thác khống sản Thực tế, số mơ hình tiếp cận KTTH, tái sử dụng chất thải thực phổ biến, mang nhiều hạn chế, phải kể đến mơ hình “vườn- aochuồng” áp dụng cách 40- 50 năm, sau phát triển phổ biến với nhiều vật ni, trồng khác nhau, kết hợp trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi thức ăn xử lý chất thải Biogas Trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, liên quan đến mơ hình KTTH ứng dụng nhiều doanh nghiệp, cụ thể như: đầu tư vào phát triển lượng điện mặt trời lượng điện gió để phát triển lượng tái tạo; tiêu dùng, nhiều mơ hình tiêu dùng xanh đời theo hướng sử dụng sản phẩm có khả tái tạo, tiết kiệm lượng; mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái số địa phương; sáng kiến “Không xả thải thiên nhiên” Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khởi xướng; Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam; đối tác tồn cầu nhựa Việt Nam Các mơ hình tổng kết, đánh giá dựa nguyên tắc tổ chức Ellen Macarthur 1xác định là: (1) Giảm loại bỏ thải ô nhiễm; (2) Kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm nguyên vật liệu; (3) Tái tạo hệ thống tự nhiên, góp phần bổ sung, hồn thiện cho KTTH Việt Nam Việt Nam cụ thể hóa tầm nhìn KTTH Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, xác định việc xây dựng lộ trình, chế, sách, pháp luật để định hình vận hành mơ hình KTTH Luật Bảo vệ Mơi trường sửa đổi năm 2020 lần quy định KTTH mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản Tổ chức Ellen Macarthur (EMF) thành lập vào ngày 23 tháng năm 2009 tổ chức từ thiện đăng ký Vương quốc Anh nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Tổ chức thực điều cách phát triển thúc đẩy khái niệm kinh tế tuần hoàn, làm việc với doanh nghiệp, nhà hoạch định sách học giả Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 41 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam xuất, tiêu dùng dịch vụ nhằm giảm khai thác ngun liệu thơ, kéo dài vịng đời sản phẩm, giảm thiểu sản xuất lãng phí để loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường Chủ trương phát triển KTTH lồng ghép vào chương trình, kế hoạch chi tiêu cơng xanh; mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất; phát triển công nghiệp môi trường; dịch vụ môi trường… 4.1 Cơ hội Tuy khái niệm KTTH chưa thực phổ biến Việt Nam việc phát triển mơ hình tiếp cận với KTTH có từ sớm, điều tạo hội cho phát triển KTTH Việt Nam, thể số điểm sau: - Việt Nam có số hoạt động tiếp cận với KTTH thu gom tái chế sắt vụn, thu gom tái chế giấy… Bên cạnh đó, việc học tập kinh nghiệm thực tiễn phát triển mô hình KTTH quốc gia phát triển giới tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thúc đẩy KTTH - Việc tham gia vào hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với quy định, thỏa thuận phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tuân thủ tiêu chuẩn chất thải, khí thải tạo tiền đề thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang KTTH - Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bối cảnh thị trường cạnh tranh Điều tạo hội đầu tư cá nhân tập thể vào thực phát triển KTTH - Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, việc nghiên cứu đổi công nghệ, chuyển từ giới thực sang giới số hội lớn nhằm nâng cao hiệu 42 phát triển KTTH so với cách thức trước - Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh “phát triển đất nước nhanh, bền vững” mục tiêu hàng đầu Ngoài ra, Việt Nam thực SDGs ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển KTTH cách thức giúp thực nhiều yêu cầu SDGs - Trong năm gần đây, tình trạng nhiễm khơng khí thành phố lớn Việt Nam đứng đầu giới đe dọa đến sức khỏe người dân Do đó, phát triển KTTH nhận đồng thuận ủng hộ xã hội, cách thức phát triển giúp nâng cao chất lượng khơng khí, giải vấn đề khan tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu mang lại hiệu kinh tế 4.2 Thách thức Là đất nước phát triển với kinh tế lạc hậu, việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang KTTH đặt khơng thách thức Việt Nam, đặc biệt: Một là, khung sách phát triển mơ hình KTTH chưa hồn thiện Hiện nay, Việt Nam cịn thiếu chế sách thúc đẩy KTTH phát triển như: quy định trách nhiệm doanh nghiệp thu hồi, phục hồi tài nguyên từ sản phẩm sử dụng hay quy định xử phạt cá nhân tổ chức có hành gây hại đến mơi trường; cơng cụ, sách kinh tế TTN, phí bảo vệ mơi trường… Hai là, khái niệm KTTH cịn xa lạ với doanh nghiệp người dân Do đó, cần thực việc triển khai KTTH tới ngành, lĩnh vực cần thực đồng thuận, thống từ lãnh đạo, cấp quản lý tới doanh nghiệp người dân Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 TRẦN THỊ XN ANH - TRẦN HỒI LINH - NGƠ NGỌC LAN - NGUYỄN HẢI THANH - NGUYỄN THÙY LINH Ba là, KTTH gắn với đổi công nghệ thiết kế mơ hình với chi phí đầu tư lớn Trong bối cảnh nước phát triển, phần lớn công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thách thức lớn cần phải vượt qua Bốn là, nguồn nhân lực cho việc thực chuyển đổi sang phát triển KTTH yếu KTTH gắn liền với đổi khoa học, tiếp cận với công nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, để thực KTTH địi hỏi phải có đội ngũ chun gia giỏi, giải từ khâu thiết khâu cuối tái sử dụng, tái chế chất thải Hiện nay, Việt Nam chưa có chuyên gia nghiên cứu phát triển KTTH thiếu khóa học đào tạo lĩnh vực Năm là, KTTH đòi hỏi phải phân loại rác thải trước đưa vào tái sử dụng, tái chế, ý thức người dân vấn đề phân loại rác thải cịn hạn chế Vì vậy, thách thức không nhỏ thực tiễn vận hành KTTH Việt Nam Sáu là, doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu lực cơng nghệ tái chế, tái sử dụng sản phẩm qua sử dụng; khó thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng người dân sản phẩm khó tái chế túi nilon, sản phẩm nhựa dùng lần sang sử dụng vật liệu, sản phẩm tái chế, tái sử dụng hồn tồn Một số đề xuất, kiến nghị cho Việt Nam Một là, KTTH công cụ thiết thực giúp Việt Nam đạt phát triển bền vững trình thực sản xuất tiêu dùng bền vững Để đạt mục tiêu cần có tham gia tất chủ thể xã hội việc thực sản xuất tiêu dùng bền vững, nhằm giải cách toàn diện thách thức tận dụng hội trình chuyển đổi kinh tế xã hội Việt Nam Kinh nghiệm từ Ủy ban Châu Âu cho thấy, Chính phủ Việt Nam cần có sách hỗ trợ nhằm thống tư sản xuất phát triển KTTH doanh nghiệp người dân, tạo tiền đề vững nâng cao hiệu phát triển KTTH Đồng thời Kế hoạch hành động sản xuất tiêu dùng bền vững cần bám sát nội dung, gồm: Quản lý tài nguyên bền vững; Thiết kế có tính bền vững; Tiết kiệm lượng Sản xuất Sạch hơn; Nhãn sinh thái chứng nhận; Lối sống bền vững; Giao thông bền vững Quản lý chất thải.  Hai là, Việt Nam cần xác định rõ ưu tiên hàng đầu ngành kinh tế Theo kinh nghiệm từ Chương trình thiết kế sinh thái Hàn Quốc, Việt Nam cần tăng cường lực R&D doanh nghiệp để tạo điều kiện đổi sinh thái cho trình cạnh tranh toàn cầu kết hợp sản xuất tiêu dùng bền vững vào biện pháp thương mại xuất nhập khẩu.  Ba là, từ kinh nghiệm biện pháp tái chế rác thải Thụy Điển nguyên tắc quản lý chất thải Hàn Quốc Trung Quốc (nội dung thứ Quản lý chất thải), Việt Nam cần đặt mục tiêu cụ thể tái chế rác thải, quy định rõ lượng rác thải cần phải tái chế ngành thời điểm cụ thể Ngoài ra, cần phải tuân thủ nguyên tắc KTTH việc quản lý chất thải suốt vòng đời sản phẩm, nhằm giảm lượng rác thải môi trường, tăng lượng rác thải tái chế Bên cạnh đó, Việt Nam nên xây dựng mơ hình kinh tế có chiều sâu với mục tiêu phát triển bền vững, tức tăng trưởng kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường.  Bốn là, Việt Nam quốc gia chịu chi phối mạnh Nhà nước, sách Nhà nước tăng cường sử dụng lượng sinh học lượng tái tạo, hạn chế sử dụng đồ nhựa, xây dựng khu công nghiệp sinh Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 43 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam thái… đóng vai trò quan trọng việc giảm lượng rác thải môi trường hướng tới phát triển bền vững Hơn nữa, vai trò kiến tạo, Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng phát triển KTTH, lấy doanh nghiệp làm động lực trung tâm tổ chức, người dân người thực hiện.  Năm là, để phát triển KTTH, công nghệ nhân tố quan trọng Đổi công nghệ cốt lõi, yếu tố quan trọng định thành cơng áp dụng mơ hình KTTH Cơng nghệ giúp thực mơ hình KTTH đạt hiệu cao, giảm ô nhiễm cách đáng kể, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tránh khai thác mức tài nguyên; đồng thời tạo việc làm Sáu là, để mở rộng KTTH, doanh nghiệp cần phải từ bỏ mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn để đạt bền vững dài hạn Thay sản xuất sản phẩm nhanh, rẻ tốt, độ bền sản phẩm quy trình sản xuất bền vững then chốt Khi thiết kế sản phẩm, nhà sản xuất nên hướng tới việc sản phẩm tái chế tương lai khơng phải kết thúc số phận sau lần sử dụng Bảy là, tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức cá nhân tập thể vô quan trọng KTTH xu hướng mang tính quốc gia quốc tế khơng lợi ích trước mắt mà cịn lợi ích lâu dài quốc gia, dân tộc Kết luận KTTH trở thành mơ hình kinh tế phổ biến thay cho mơ hình kinh tế tuyến tính truyền thống nhờ vào đặc điểm tái sử dụng, cải tạo, tái chế nguyên vật liệu thành phần có, sở kéo dài vịng đời sử dụng sản phẩm Mơ hình KTTH giải thách thức lớn kinh tế tồn cầu vấn đề rác thải, môi trường, nguồn tài nguyên hạn chế cạn kiệt dần, tạo phát triển bền vững Trong năm qua, chủ trương, sách Đảng phủ Việt Nam dần hướng đến phát triển xanh, bền vững, từ hướng tới tiếp cận mơ hình KTTH Cơ hội để thực mơ hình KTTH Việt Nam xuất phát từ trạng hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tham gia vào hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với quy định, thỏa thuận phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tn thủ tiêu chuẩn chất thải, khí thải tạo tiền đề thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang KTTH Đồng thời việc chuyển đổi, ứng dụng cơng nghệ 4.0 giúp cho q trình thực nhanh hiệu Tuy nhiên, có thách thức đặt trình chuyển đổi sang mơ hình KTTH nhận thức người dân, doanh nghiệp chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, lực cơng nghệ, tài chính… để thực Do giải pháp thời gian tới cần tập trung để tạo hệ sinh thái cho KTTH hoàn thiện thể chế khung pháp lý định hình lại chiến lược phát triển nhằm định hướng, hỗ trợ chủ thể tham gia hướng tới tiếp cận chuyển đổi sang mơ hình KTTH ■ Tài liệu tham khảo Assets.publishing.service.gov.uk.2022.[online] Available at: [Accessed 17 February 2022] 44 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 TRẦN THỊ XN ANH - TRẦN HỒI LINH - NGƠ NGỌC LAN - NGUYỄN HẢI THANH - NGUYỄN THÙY LINH Barros, M., Salvador, R., Prado, G., de Francisco, A and Piekarski, C., 2021 Circular economy as a driver to sustainable businesses Cleaner Environmental Systems, 2, p.100006 Bcaf.org.cn 2022 2021 China Eco Design Award — BCAF [online] Available at: Bộ Công Thương (2020) Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danhgia-va-dinh-huo.html Bộ Tài nguyên Môi trường, 2021, Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bocken, N., de Pauw, I., Bakker, C and van der Grinten, B., 2016 Product design and business model strategies for a circular economy Journal of Industrial and Production Engineering, 33(5), pp.308-320 https://doi.org/10.1080/ 21681015.2016.1172124 Bonciu, F., 2014 The European Economy: from a linear to a circular economy Rom J Eur Aff 14 (4), 78e91 Bossel, H., (1999) Indicators for sustainable development: theory, method, applications Winnipeg: International Institute for Sustainable Development Businesskorea 2022 Amorepacific Implementing 4R’s Strategy to Reduce Plastics Consumption [online] Available at: Chính phủ, 2020, Đóng góp quốc gia tự định Việt Nam Circle Economy (2018), The Circularity Gap Report: Our World Is Only 9% Circular, Retrieved on 21 June 2021 from: https://www.circle-economy.com/news/the-circularity-gap-report-our-world-is-only-9-circular#.XFHdGc_7RQI Consosukien.vn 2022 Việt Nam hướng tới KTTH bối cảnh [online] Available at: EEA (2016) Circular economy in Europe Developing the knowledge base EEA Report, https://doi.org/10.2800/51444 Ellen MacArthur Foundation (EMF), 2013b Towards the Circular Economy, vol (Isle of Wight) Andersen, M.S., 2007 An introductory note on the environmental economics of the circular economy Sustain Sci 2, 133e140 European Commission (2014) Towards a circular economy: a zero waste programme for Europe Retrieved form https://www.oecd.org/env/outreach/EC-Circular-econonomy.pdf European Commission, 2015 Closing the Loop an EU Action Plan for the Circular Economy, p 21 European Union (EU) (2021a), Circular Economy: Definition, Importance, and Benefits, Retrieved on 21 June 2021 from: https://www.europarl.europa.eu/news/en/headlines/economy/20151201STO05603/circular-economydefinition-importance-and-benefits European Union (EU) (2021b), Circular Economy Action Plan, Retrieved on 21 June 2021 from: https://ec.europa.eu/ environment/strategy/circular-economy-action-plan_en Feruni, N.; Hysa, E Free Trade and Gravity Model: Albania as Part of Central European Free Trade Agreement (CEFTA) In Theoretical and Applied Mathematics in International Business; IGI Global: Hershey, PA, USA, 2020; pp 60–90 Geissdoerfer, M., Savaget, P., Bocken, N M P., & Hultink, E J (2017) The circular economy – a new sustainability paradigm? Journal of Cleaner Production, 143, 757–768 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.12.048 Ghisellini, P., & Ulgiati, S (2020) Circular economy transition in Italy Achievements, perspectives and constraints Journal of Cleaner Production, 243, 118360 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2019.118360 Government of Netherlands (2017), From a Linear to a Circular Economy, Retrieved on 21 June 2021 from: https:// www.government.nl/topics/circular-economy/from-a-linear-to-a-circular-economy Grdic, Z.S.; Nizic, M.K.; Rudan, E Circular economy concept in the context of economic development in EU countries Sustainability 2020, 12, 3060 Huifang Tian (2018), Establishing green finance system to support the circular economy, n Anbumozhi, Venkatachalam and F Kimura (eds.), Industry 4.0: Empowering ASEAN for the Circular Economy, Jakarta: ERIA, pp.203-234 Kirchherr, J., Reike, D., & Hekkert, M (2017) Conceptualising the circular economy: an analysis of 114 definitions Resources, Conservation and Recycling, 127, 221–232 https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2017.09.005 Korhonen, J., Honkasalo, A., & Seppälä, J (2018) Circular economy: The concept and its limitations Ecological Economics, 143, 37–46 https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2017.06.041 Lacy, P.; Keeble, J.; McNamara, R.; Rutqvist, J.; Haglund, T.; Cui, M.; Cooper, A.; Petterson, C.; Kevin, E.; Buddemeier, P.; et al Circular Advantage: Innovative Business Models and Technologies to Create Value in a World without Limits to Growth; Accenture: Chicago, IL, USA, 2014 Luttenberger, L R (2020) Waste management challenges in transition to circular economy—Case of Croatia Journal of Cleaner Production, 256, 120495 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.120495 Meng, M., Wen, Z., Luo, W and Wang, S., 2021 Approaches and Policies to Promote Zero-Waste City Construction: China’s Practices and Lessons Sustainability, 13(24), p.13537 DOI:10.3390/su132413537 Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 45 Kinh tế tuần hoàn: Cơ hội thách thức phát triển bền vững Việt Nam Murray, A., Skene, K., Haynes, K., 2017 The circular Economy : an interdisciplinary exploration of the concept and application in a global context J Bus Ethics 140 (3), 369e380 https://doi.org/10.1007/s10551-015-2693-2 Springer Netherlands Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Oneplanetnetwork.org 2022 [online] Available at: < https://www.oneplanetnetwork.org/sites/default/files/policy_ handbook_for_sustainable_consumption_and_production_of_korea.pdf > [Accessed 17 February 2022] Pearce, D., Turner, R., 1989 Economics of Natural Resources and the Environment Johns Hopkins University Press, Baltimore Pla-Julián, I., & Guevara, S (2019) Is circular economy the key to transitioning towards sustainable development? Challenges from the perspective of care ethics Futures, 105, 67–77 https://doi.org/10.1016/j.futures.2018.09.001 Quanlynhanuoc.vn 2022 Phát triển KTTH số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam | Tạp chí Quản lý nhà nước [online] Available at: Ralph A Luken, Jaroslav Navratil.2022 [online] Available at: < https://sci-hub.se/10.1016/S0959-6526(03)00102-1 > [Accessed 17 February 2022] Ramani, S.V Moving Away from the “Linear Economy Model” towards a “Circular Economy” Available online: https://thefinancialexpress.com.bd/print/moving-away-from-the-linear-economy-model-towards-a-circulareconomy-1518187431 (accessed on February 2022) Rashid, A., Asif, F M A., Krajnik, P., & Nicolescu, C M (2013) Resource conservative manufacturing: an essential change in business and technology paradigm for sustainable manufacturing Journal of Cleaner Production, 57, 166–177 https://doi.org/0.1016/j.jclepro.2013.06.012 Schroeder, P., Anggraeni, K., & Weber, U (2018) The relevance of circular economy practices to the sustainable development goals Journal of Industry Ecology, 23(1), 77–95 https://doi.org/10.1111/jiec.12732 Sdgs.un.org 2022 [online] Available at: Tapchicongsan.org.vn 2022 [online] Available at: Tei.or.th 2022 [online] Available at: < https://www.tei.or.th/file/events/04-Draft_Discussion_Paper-Ecodesign_295 pdf > [Accessed 17 February 2022] ThS Bùi Quang Trung, ThS Phạm Hữu Năm (2020) Một số giải pháp thúc đẩy phát triển KTTH Việt Nam Tạp chí Tài chính, kỳ tháng năm 2020 https://iced.org.vn/mot-so-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nen-kinh-te-tuanhoan-tai-viet-nam/ Trang thông tin điện tử- Hội đồng lý luận TW 2022 Ứng dụng KTTH, tăng trưởng xanh phát triển kinh tế biển đảo số quốc gia, kiến nghị cho Việt Nam ​​ [online] Available at: Tukker, A., 2015 Product services for a resource-efficient and circular economy – a review Journal of Cleaner Production, 97, pp.76-91 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.11.049 Tuyengiao.vn 2022 Thúc đẩy KTTH để thực hóa mục tiêu phát triển bền vững | Tạp chí Tuyên giáo [online] Available at: [Accessed February 2022] United Nations Our common future Commission on Environmental Development Brundtland Report (1987).  United Nations Sustainable transport, sustainable development Interagency report for second Global Sustainable Transport Conference (2021) VIỆN CHIẾN LƯỢC, C., 2022 Cơ hội thách thức cho phát triển KTTH Việt Nam [online] VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Available at: Wall, G., & Gong, M., (2001) On exergy and sustainable development—Part 1: Conditions and concepts An International Journal 3, 128-145 Xing, J., Silva, J and Isabel, D., 2017 A New Conceptual Perspective on Circular Economy: preliminarily confirmation of the 7R Principle by a descriptive Case Study in Eastern China [online] p.100039 Available at: 46 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN