Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
0 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020-2021 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH Hà Nội, Tháng 06 Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126005741000000 THÔNG TIN SINH VIÊN STT Họ tên Mã số SV Lớp/ Khóa Khoa Điện thoại Email hamaichi.yuan yuan@gmail.c om thiphuongthu17 06@gmail.com Hà Thị Mai Chi 22A4010354 K22CLCB Tài 0979878512 Đồn Thị Thu Phương 22A4010419 K22CLCB Tài 0394226100 Nguyễn Thị Hương Ly 22A4010299 K22CLCB Tài 0364414263 huonglytq7@g mail.com Trần Hoàng Lan 22A4011027 K22NHB Ngân hàng 0774328405 hanthietybd1@ gmail.com Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Duy Hưng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đề tài Mục tiêu nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÍ ĐIỆN TỬ 1.1 Các vấn đề chung ví điện tử .9 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sự hình thành phát triển ví điện tử 1.2 Tổng quan ví điện tử Việt Nam 11 1.2.1 Tác đợng ví điện tử đến kinh tế xã hợi 13 1.2.1.1 Đối với nhà nước 13 1.2.1.2 Đối với doanh nghiệp 14 1.2.1.3 Đối với ngân hàng 14 1.2.1.4 Đối với người tiêu dùng .14 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng ví điện tử Việt Nam 14 1.2.3 Đánh giá thực trạng triển khai sử dụng ví điện tử Việt Nam 18 1.2.3.1 Ưu điểm .18 1.2.3.2 Khó khăn, hạn chế toán di động Việt Nam 18 1.2.4 Một số quy định pháp luật liên quan đến ví điện tử Việt Nam 19 TÓM TẮT CHƯƠNG .20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM .21 2.1 Tổng quan nghiên cứu 21 2.2 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng ví điện tử .23 2.3 Lựa chọn mô hình biến số 27 2.3.1 Nhận thức hữu ích 27 2.3.2 Nhận thức dễ sử dụng 28 2.3.3 Ảnh hưởng xã hội 28 2.3.4 Điều kiện thuận lợi .29 2.3.5 Hỗ trợ phủ 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .30 2.4.1 Quy trình nghiên cứu 30 2.4.2 Mã hóa thang đo 31 2.5 Mô tả thống kê khảo sát 34 2.6 Kết nghiên cứu .35 2.6.1 Kiểm định thang đo 35 2.6.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha 35 2.6.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .37 2.6.2 Kiểm định mô hình hồi quy 39 2.6.2.1 Phân tích tương quan Pearson 39 2.6.2.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 42 2.6.3 Kết phân tích hồi quy 43 2.6.3.1 Kiểm tra phù hợp mơ hình hồi quy 43 2.6.3.2 Đánh giá tầm quan trọng biến mô hình .43 TĨM TẮT CHƯƠNG .48 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 49 3.1 Đóng góp nghiên cứu 49 3.2 Giải pháp phát triển .50 3.2.1 Dự báo mức độ phát triển ví điện tử tương lai .50 3.2.2 Kiến nghị giải pháp phát triển ví điện tử Việt Nam 50 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1.1 So sánh Ví điện tử Ngân hàng số Bảng 2.1: Thang đo Trang 12, 13 33,34,35,36 Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu thống kê mô tả mẫu 36,37 Bảng 2.3: Hệ số Cronbach’s Alpha 38,39 Bảng 2.4 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 40,41 Bảng 2.5 Kết phân tích tương quan Pearson 41,42,43 Bảng 2.6 Hệ số phương trình hồi quy 44 Bảng 2.7 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bợi 45 Bảng 2.8 Kết kiểm định F 45 Bảng 2.9 Hệ số phương trình hồi quy chưa loại biến 46 Bảng 2.10 Kết kiểm định giả thuyết 46 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Các loại giao dịch phổ biến ví điện tử Trang 14 Hình 1.2 Bức tranh tổng quan thị trường ví điện tử tổ chức trung gian 14 tốn khơng phải Ngân hàng tăng trưởng giai đoạn 2015 - 2021 Hình 1.3 Số lượng người sử dụng điện thoại di đợng có kết nối internet 17 Việt Nam Hình 1.4 Tỉ lệ người dùng giá trị giao dịch trung bình người dùng 18 Hình 2.1: Mơ hình TRA 22 Hình 2.2: Mơ hình TPB 23 Hình 2.3: Mơ hình TAM 23 Hình 2.4: Mơ hình UTAUT 24 Hình 2.5: Đề xuất mơ hình nghiên cứu 27 Hình 2.6: Quy trình nghiên cứu 28 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TRA Thuyết hành động hợp lý TPB Thuyết hành vi kế hoạch TAM Mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT Thuyết hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ PE Nhận thức hữu ích EE Nhận thức dễ sử dụng SI Ảnh hưởng xã hội FC Điều kiện thuận lợi GS Hỗ trợ Chính phủ BI Ý định hành vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng thời gian vừa qua, toàn cầu có Việt Nam phải chịu tác động nặng nề dịch bệnh COVID - 19 gây ra, bên cạnh tiêu cực mà một số ngành hàng, dịch vụ phải gánh chịu thì việc toán online hay sử dụng ví điện tử lại có bước tiến người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng tăng mạnh Bên cạnh ảnh hưởng vấn đề dịch bệnh thì xã hợi hịa mình công cuộc chuyển đổi số để bắt kịp với thời đại chuyển đổi số Chính vì thế, ví điện tử khơng thể khơng nhắc đến vì đại diện cho sự đổi mang tính cơng nghệ Người dùng ngày có xu hướng hạn chế dùng tiền mặt thay vào họ dần chuyển qua lựa chọn tốn qua ví điện tử ngân hàng… vì tính tiện ích cách thao tác dễ dàng điện thoại thông minh, tiết kiệm thời gian, công sức Với sự bùng nổ mạnh mẽ kinh doanh online tảng thời đại công nghệ phát triển hội cho sự đời loại hình thức toán có ví điện tử song hành với hình thức tốn tiền mặt truyền thống Điều đã giúp cho người tiêu dùng Việt Nam thay đổi thói quen tốn, khách hàng ngồi khơng cần phải mang theo tiền mặt trước để thực toán Nhờ sự thay đổi nên kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến lớn mà dịch bệnh phức tạp, người dùng hạn chế lại tiếp xúc, việc “thanh tốn khơng tiếp xúc cách phương tiện toán online đã giúp cho dịch bệnh giảm nguy lây lan Có nhiều lý chứng minh phương thức tốn truyền thống có thể dần bị thay tốn qua ví điện tử Thứ nhất, tiết kiệm thời gian chi phí cho người dùng Thứ hai, thay vì phải cửa hàng, quầy toán để thực giao dịch tốn hóa đơn điện nước, nạp thẻ điện thoại thì ví điện tử đã khắc phục vấn đề người dùng cần nhà có thể hồn thành giao dịch này, tiện lợi nhanh chóng nhiều so với trước Thứ ba, tốn khơng phí giao dịch vì cổng ví điện tử liên kết trực tiếp với ngân hàng trang thương mại điện tử, người sử dụng có thể tốn từ hố đơn nhỏ đến hố đơn có giá trị lớn với nhiều chương trình ưu đãi, mã giảm giá hấp dẫn Mặc dù trước đã có nhiều nghiên cứu chủ đề hành vi tiêu dùng ví điện tử nghiên cứu chưa phân tích đầy đủ yếu tố tác đợng đến việc sử dụng ví điện tử Bên cạnh đó, nghiên cứu thức Việt Nam cịn nghiên cứu thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Vân, Đặng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu “Tác động phương thức toán trực tuyến đến ý định mua sắm khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh”, nghiên cứu Bùi Nhất Vương nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử người dân thành phố Cần Thơ”, nghiên cứu nghiên cứu một khu vực định Vì thế, cần có có mợt nghiên cứu đánh giá mợt cách tồn diện yếu tố tác đợng đến việc tốn qua ví điện tử ảnh hưởng việc đến kinh tế - xã hợi tương lai Do đó, nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi sử dụng ví điện tử Việt Nam trở thành chủ đề hấp dẫn nghiên cứu nhóm tác giả Bởi vậy, nhóm định chọn chủ đề nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Việt Nam” Tính đề tài Nghiên cứu tìm hiểu phân tích định sử dụng ví điện tử người dân Việt Nam bị ảnh hưởng yếu tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng Mặc dù một chủ đề mẻ hồn tồn, chúng tơi muốn làm rõ chủ đề vì Việt Nam chưa nhiều người nghiên cứu đề cập đến Trước người trẻ biết sử dụng ví điện tử mà kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 45 trở lên dần tiếp cận sử dụng ví điện tử ngày mợt nhiều hơn, chí đợ tuổi có nhiều người cịn sử dụng thành thạo ví điện tử Ngồi phương pháp tổng hợp, so sánh, cịn chạy mơ hình hồi quy tuyến tính để nâng cao tính xác nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng thể nghiên cứu xác định ảnh hưởng yếu tố dẫn tới việc sử dụng ví điện tử người dân Việt Nam, từ để đưa giải pháp giúp cho thị trường ví điện tử tiếp tục phát triển tích cực Về mục tiêu cụ thể, nhóm tác giả đề mục tiêu sau: Đầu tiên, nhóm phân tích đánh giá thị trường ví điện tử Việt Nam Từ đến xem xét nhân tố có ảnh hưởng đến hành vi tốn ví điện tử Và cuối đề xuất kiến nghị nhà hoạch định sách doanh nghiệp ví điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân tác động đến hành vi định sử dụng ví điện tử Việt Nam Đối tượng khảo sát: Khách hàng biết đến ví điện tử, đã tiêu dùng ví điện tử Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Dữ liệu sơ cấp điều tra khảo sát lấy liệu từ câu trả lời bảng hỏi Dữ liệu thứ cấp thu thập phân tích thơng qua nghiên cứu trước đây, trang báo điện tử thống - Thời điểm: Từ tháng đến tháng năm 2022 toàn lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi khảo sát xây dựng thu thập thông qua google form tảng xã hợi có nhiều người sử dụng facebook, zalo, đồng thời thu thập từ vấn trực tiếp Sau thu thập đủ kích thước liệu đặt ra, liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 để thu kết phân tích, kiểm định giả thuyết kết thu Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: Tổng quan ví điện tử Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ví điện tử Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ví điện tử Việt Nam