GIỚI THIỆU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ví kỹ thuật số đã và đang được nhiều doanh nghiệp đưa vào làm phương thức thanh toán thay thế cùng với các phương thức thanh toán qua ngân hàng trực tuyến hoặc dựa trên thẻ hiện có Với việc điện thoại thông minh trở thành một phần không thể tách rời trong cuộc sống của mỗi người, là một phương thức thanh toán số hóa tiện lợi, việc sử dụng ví kỹ thuật số ngày càng tăng lên đáng kể Thông qua ví kỹ thuật số, việc thanh toán với những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ đã trở nên thân thiện với người tiêu dùng Với mức độ sử dụng điện thoại di động ngày càng tăng cao, ví kỹ thuật số đã được dự đoán sẽ mang lại nhiều bước tiến tiềm năng trong quá trình chuyển sang một xã hội không tiền mặt.
Theo Nguyễn Thạch Trí Vĩnh (2018), bài báo Bùng nổ mô hình ví điện tử tại Việt Nam, với hơn 96 triệu dân, Việt Nam đang ở đỉnh cao của cuộc cách mạng thanh toán di động 70% người Việt Nam dưới 35 tuổi - am hiểu công nghệ, hào hứng với một xã hội số hóa Tại các thành phố hạng nhất như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, người tiêu dùng ngày càng trở nên dễ tiếp thu ý tưởng về một xã hội và lối sống số hóa, nhờ vào sự phát triển của thương mại điện tử và các dịch vụ thanh toán di động Ví điện tử tại Việt Nam được đẩy mạnh nhờ sự ra đời hàng loạt ví điện tử khác nhau như: VNpay, Momo, Zalopay Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước,trong năm 2016, giá trị giao dịch tại thị trường Việt Nam thông qua Ví điện tử đạt53.109 tỷ đồng Tính đến thời điểm hiện tại, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho hơn 20 ví điện tử được phép cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán tại ViệtNam Theo thống kê của Hiệp hội hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tỷ lệ
2 thanh toán trực tuyến trên tổng giao dịch thương mại vẫn còn rất thấp, đạt 5% vào năm 2014 và tăng nhẹ lên 7% năm 2015, thực trạng này diễn ra do một số nguyên nhân: Một trong những cản trở lớn nhất là thói quen thanh toán bằng tiền mặt rất khó thay đổi. Việc sử dụng một chiếc ví vô hình để thanh toán càng khiến nhiều người lo sợ không đảm bảo được tính bảo mật Số lượng các điểm chấp nhận thanh toán vẫn còn hạn hẹp nên các trường hợp đi siêu thị, nhà hàng hay mua sắm người dùng vẫn phải dùng tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng để trả tiền.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ở nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển Nó cho con người cơ hội để thay đổi nền kinh tế Hơn nữa, tất cả những công nghệ đó được quản lý để cải thiện đời sống của nhân loại Nhận thức được điều này, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hành lang pháp lý và đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ, cũng như Công nghệ tài chính (FINTECH).
Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh Công nghiệp 4.0 nhằm tạo tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế 90% không dùng tiền mặt vào năm 2021 bằng cách giảm các giao dịch tiền mặt và tăng cường thanh toán điện tử Tính từ thời điểm Ví điện tử đầu tiên được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép tại Việt Nam vào năm 2009, có thể thấy, trong những năm vừa qua, tại thị trường Việt Nam, các công ty Fintech đã cạnh tranh quyết liệt giành thị phần béo bở này khi cho ra mắt hàng loạt các loại víđiện tử có thương hiệu: Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay,1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, NgânLượng, AirPay…Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, thị trường Việt Nam vào năm 2013 có 1,84 triệu người sử dụng ví điện tử, và dự báo đến năm 2021 sẽ đạt 10 triệu người dùng Vì lý do đó, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Qua nghiên cứu, khoá luận gợi ý một số khuyến nghị cho các bên liên quan nhằm phát triển dịch vụ này trong tương lai.
(1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
(2) Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
(3) Gợi ý các kiến nghị và giải pháp để thu hút và giữ được khách hàng sử dụng ví điện tử của các bên liên quan.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định thanh toán qua ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM ?
(2) Mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định thanh toán bằng ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM như thế nào ?
(3) Các giải pháp và kiến nghị nào được đưa ra đối với các doanh nghiệp sở hữu ví điện tử để thu hút và giữ được khách hàng ?
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng để nghiên cứu là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh và được tiến hành khảo sát các khách hàng sử dụng ví điện tử trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2021.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay thì việc khảo sát trực tiếp sẽ rất khó khăn nên tác giả khảo sát bằng phương thức online trên các trang mạng xã hội Việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp cũng là điều rất cần để đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu nhưng vì hạn chế về mặc thời gian và không gian nên nghiên cứu này chỉ có thể lựa chọn cỡ mẫu một cách tối thiểu, tuy nhiên vẫn đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu Kích thước mẫu dự kiến là 300 mẫu.
Phương pháp định lượng được thực hiện để phân tích dữ liệu thu thập được từ việc khảo sát chính thức các khách hàng đang sử dụng ví điện tử TP.HCM và xử lý số liệu khảo sát dựa trên phần mềm thống kê SPSS 22.0 Kết quả nghiên cứu sẽ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’s Alpha và độ giá trị (Factor loading) sau đó tiến hành phân tích ExplorDBory Factor Analysis (EFA) để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng tại TP Hồ Chí Minh.
Phân tích mô hình hồi quy và sự phù hợp của mô hình này để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết sử dụng ví điện tử tại TP Hồ Chí Minh.
ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này là một trong các nghiên cứu cung cấp thêm các bằng chứng thực nghiệm trong quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM, có thể làm dữ liệu và tài liệu tham khảo tạo tiền đề cho các nghiên cứu ở quy mô rộng với các đối tượng đa dạng hơn sau này Các nghiên cứu trong tương lai cần chọn mẫu theo phương thức ngẫu nhiên với số lượng mẫu lớn hơn để kết quả mang tính đại diện hơn vì số lượng mẫu trong nghiên cứu này còn hạn chế Kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra các gợi ý chính sách giúp cho các nhà quản trị của các bên liên quan có thể thu hút và giữ chân khách hàng sử dụng ví điện tử của mình.
CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN
Nội dung chương này sẽ nêu ra vấn đề và tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Từ đó tác giả định hình nội dung nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cho đề tài.
LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
VÍ ĐIỆN TỬ
Ví điện tử được định nghĩa là “một phần mềm trên điện thoại cầm tay có chức năng như một hộp điện tử có chứa thẻ thanh toán, các loại vé, thẻ thành viên, phiếu tính tiền, phiếu ưu đãi và những thứ khác có thể tìm thấy trong một chiếc ví thông thường” Ví điện tử là việc ứng dụng các công nghệ di động để cung cấp một phương thức thanh toán mới cho khách hàng cá nhân (Jain, 2014) Ví điện tử cũng được định nghĩa là giao dịch thông qua mạng di động (Richter, 2017) Theo báo cáo, hơn 3 tỷ điện thoại thông minh sẽ được sử dụng vào năm 2020 (eMarketer, 2016) Ngày nay, giao dịch thông qua các thiết bị di động khác nhau đang tăng lên (Dotzauer & Haiss, 2017) Người dùng ở các nước phát triển như Hoa Kỳ thích mua hàng qua điện thoại thông minh của họ (Kang và cộng sự., 2015) Nhiều ứng dụng được phát triển và cài đặt vào thiết bị di động của người dùng để tìm kiếm thông tin sản phẩm và so sánh, đặt hàng, mua hàng và cung cấp phản hồi của họ trực tuyến (Kerviler & cộng sự, 2016) Một số công nghệ khổng lồ như Apple Inc và Samsung trình làng các công nghệ của riêng họ để tích hợp dịch vụ ví điện tử vào điện thoại thông minh (Gerstner, 2016) Doanh thu ước tính từ thanh toán di động đạt gần 800 tỷ đô la Mỹ vào năm 2017 và giá trị của nó dự kiến vượt quá 1.000 đô la Mỹ vào năm 2019 (The Statista, 2018) World Pay (2017) báo cáo rằng ví điện tử được biết đến như một dịch vụ thanh toán di động làm tăng thị phần trong thanh toán toàn cầu từ 18% năm 2016 lên 46% vào năm 2021 Trong bối cảnh này, các dịch vụ ví điện tử được kỳ vọng sẽ thay thế phương thức thanh toán tiền mặt, để tạo sự thuận tiện và tích hợp các dịch vụ bổ sung (Staykova &
Damsgaard, 2015) Tuy nhiên, việc sử dụng ví điện tử vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu và do đó nó vẫn còn thiếu một số các chức năng, đôi khi gây lo ngại cho người dùng (Liu
& cộng sự., 2015) Các tài liệu trước đây xác nhận việc mở rộng thanh toán di động được phụ thuộc vào cả người dùng, người bán và cả nhà cung cấp (Slade & cộng sự, 2014; Thakur & Srivastava, 2014; Pidugu, 2015) Ví điện tử được đánh giá là mang lại sự tiện lợi cho người dùng do có thể mang ít tiền mặt hơn (Teo & cộng sự, 2015), có tính bảo mật cao hơn và cho giá trị giao dịch cao hơn (Leong & cộng sự, 2013), ngoài ra còn cải thiện quản lý tài chính cá nhân (Oliveira & cộng sự, 2016).
Theo Kevin Erickson (2013), ví điện tử đang cung cấp những tính năng như hiển thị và lưu trữ những phiếu mua hàng của những cửa hàng mà người dùng đăng ký; Xác định được các khuyến mãi và ưu đãi giảm giá theo thời gian thực dựa trên địa điểm; Cung cấp khả năng tìm kiếm và những công cụ nâng cao cho các cửa hàng, nhà hàng dựa trên địa điểm người dùng; Thực hiện thanh toán giống như thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc tiền, cuối cùng là tổ chức, lưu trữ, quản lý các hóa đơn thanh toán.
Ambarish Salodkar, Karan Morey & Monali Shirbhate (2015) cho rằng để hoạt động hiệu quả, ví điện tử cần có các đặc điểm sau:
- Tính nguyên tử: đặc điểm này là để đảm bảo rằng sẽ có không nhầm lẫn trong chuyển tiền chẳng hạn như một số tiền bị mất hoặc được thêm vào trong quá trình giao dịch.
- An toàn: hệ thống phải luôn ngăn chặn khả năng xảy ra gian lận điện tử.
- Tính khả dụng: hệ thống phải luôn luôn truy cập và có sẵn bất cứ lúc nào.
- Hiệu quả chi phí: chi phí của mỗi giao dịch phải hợp lý, ngay cả trong thanh toán quy mô nhỏ.
- Tích hợp và khả năng mở rộng: có thể vận hành hệ thống hiện có và có thể được tích hợp với phương thức thanh toán trên môi trường trực tuyến.
- Dễ sử dụng: mọi khoản thanh toán điện tử phải có thể truy cập thông qua các phần cứng và phần mềm khác nhau trên nhiều nền tảng.
- Bảo mật: dữ liệu của người dùng trong giao dịch phải được có sẵn và có thể truy cập ở mức độ bảo mật cụ thể, theo giao thức của nhà phát triển.
LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
Vào những năm 1940, Hành vi người tiêu dùng xuất hiện như một lĩnh vực nghiên cứu trong chuyên ngành tiếp thị Có nghĩa là về tất cả các hoạt động và cảm xúc liên quan đến việc mua một thứ gì đó, bởi một người hoặc một nhóm người Hành vi người tiêu dùng là nghiên cứu về mọi góc độ của hành vi mua hàng - từ trước khi mua hàng đến khi kết thúc hoạt động mua hàng Theo Kotler & Levy (1969) hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của cá nhân hay đơn vị khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và xử lý thải bỏ sản phẩm hay dịch vụ Engel, Blackwell & Miniard (1993) thì cho rằng hành vi người tiêu dùng là những hành động liên quan trực tiếp đến việc có được, tiêu dùng và sử lý thải bỏ những hàng hoá và dịch vụ, bao gồm các quá trình quyết dịnh trước và sau những hành động này.
Từ các định nghĩa trên, có thể hiểu một cách đơn giản “Hành vi khách hàng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được và những hành động mà họ thực hiện trong quá trình mua sắm và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ” Những yếu tố như ý kiến đánh giá từ những người tiêu dùng khác, thông tin về chất lượng dịch vụ, sản phẩm, giá cả, bao bì, các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi,… đều có ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của khách hàng.
Các yếu tố Các tác Đặc điểm Quá trình Quyết định của kích thích của nhân kích người mua ra quyết người mua marketing thích khác định -Lựa chọn sản phẩm -Lựa chọn nhãn
-Hàng hoá -Kinh tế -Văn hoá -Nhận thức -Lựa chọn nhà
-Giá cả -Công cung nghệ —
-Phương pháp -Chính trị -Cá nhân -Đánh giá -Lựa chọn thời gian phân phối -Văn hoá -Tâm lý -Quyết định mua
-Khuyến mãi -Hành vi -Lựa chọn hình mua thứcthanh toán
Hình 2.1 Hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler
2.2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory - SCT)
Năm 1986, Lý thuyết Học tập Xã hội (Social Learning Theory - SLT) của (Miller & Dollard,1941) được Albert Bandura phát triển thành Lý thuyết Nhận thức Xã hội (SCT) và cho rằng có sự tương tác giữa các yếu tố Môi trường, Yếu tố cá nhân và Hành vi.
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết nhận thức xã hội (1989)
Compeau & Higgins (1995) đã áp dụng lý thuyết nhận thức xã hội khi họ nghiên cứu về hành vi sử dụng máy tính trong nghiên cứu Công nghệ Thông tin của họ vào năm 1995.
Họ đề xuất thêm kỳ vọng Hiệu suất-Kết quả, kỳ vọng kết quả cá nhân, hiệu quả bản thân, tình cảm và lo lắng vào lý thuyết như các yếu tố ảnh hưởng đến các hành vi.
Hình 2.3 Mô hình lý thuyết nhận thức xã hội (1995)
- Kỳ vọng về kết quả thực hiện: Kỳ vọng về kết quả của một hoạt động cụ thể có thể ảnh hưởng đến hành động của một cá nhân.
- Kỳ vọng kết quả Cá nhân: Bất kỳ kết quả cá nhân nào, đặc biệt liên quan đến danh tiếng cá nhân và kiến thức của họ về thành tích của chính họ.
- Hiệu quả bản thân: Niềm tin của một người vào bản thân họ về khả năng hành xử đúng đắn.
- Tình cảm: Cảm giác tốt của một cá nhân đối với các hành vi cụ thể.
- Lo lắng: Sự thận trọng khi thực hiện một hành động cụ thể.
2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)
Mô hình TAM được phát triển bởi Davis (1989) để chứng minh sự chấp nhận của người dùng đối với công nghệ máy tính mới Mô hình này được rút ra từ Thuyết hành động có lý do của (Ajzen và Fishbein,1980) Davis thay đổi hai yếu tố Thái độ và Tiêu chuẩn chủ quan thành Nhận thức sự hữu ích (Perceived usefulness - PU) và Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived ease of use - PEOU).
Hình 2.4 Mô hình chấp nhận công nghê (TAM)
Mặc dù đã được sử dụng cho nhiều nghiên cứu và bài học, nhưng mô hình TAM đã được chứng minh là có một vài điểm yếu Sun & Zhang (2006) và Venkatesh & cộng sự
(2003) đã chỉ ra rằng mô hình có hai điểm yếu chính: hạn chế về khả năng giải thích và mối quan hệ không nhất quán giữa các nghiên cứu Sau khi biên soạn 55 bài báo, Sun & Zhang (2006) và Venkatesh & cộng sự (2003) cho thấy rằng những mô hình này có thể giải thích khoảng 40% sự khác biệt trong ý định hành vi của người dùng Ngoài ra, Lee
& cộng sự (2003) cũng chỉ ra rằng TAM chỉ có thể ứng dụng trong nghiên cứu với một công nghệ, một chủ đề và một khoảng thời gian.
2.2.4 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology - UTAUT)
Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) được xây dựng bởi (Venkatesh, 2003) Mô hình UTAUT được sử dụng không nhiều nhưng có những điểm vượt trội hơn so với những mô hình khác gồm 4 yếu tố đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội và Điều kiện thuận lợi.
Ngoài ra còn các yếu tố ngoại vi (giới tính, độ tuổi, sự tự nguyện và kinh nghiệm) điều chỉnh đến ý định sử dụng Mô hình này được nhìn nhận là tích hợp các yếu tố thiết yếu của các mô hình khác, xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng và hành vi sử dụng có sự phân biệt bởi các yếu tố ngoại vi (giới tính, trình độ, tuổi, kinh nghiệm, sự tự nguyện) và đã được thử nghiệm và chứng minh tính vượt trội so với các mô hình khác (Venkatesh & Zhang, 2010).
Hình 2.5 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới
Amin (2009) đã thực hiện một phân tích thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví di động của khách hàng cá nhân ở Sabah, Malaysia Tác giả đã thêm cảm giác biểu đạt, cảm giác tin tưởng, sự công nhận của ví di động vào Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với 150 bảng câu hỏi khảo sát và thu thập được 117 câu trả lời hợp lệ Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các yếu tố cảm giác hữu ích, dễ sử dụng, cảm nhận và hiểu biết về ví di động có tác động đến ý định sử dụng ví di động của khách hàng cá nhân tại Sabah - Malaysia với mức ý nghĩa 95%.
Swilley (2010) đã sử dụng Mô hình Chấp nhận Công nghệ (TAM) để xây dựng một mô hình với 7 yếu tố: Tính hữu ích được cảm nhận, Mức độ dễ sử dụng được cảm nhận, Tiêu chuẩn chủ quan, Rủi ro được nhận thức, An toàn / Bảo mật, Thái độ và Ý định sử dụng Swilley đã thực hiện hai cuộc khảo sát độc lập để chứng minh mô hình và các giả thuyết Cuộc khảo sát đầu tiên được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp với 226 câu trả lời của sinh viên đại học Cuộc khảo sát thứ hai được thực hiện qua email và nhận được 480 phản hồi Phân tích dữ liệu từ hai cuộc khảo sát ở trên cho thấy rằng Mức độ dễ sử dụng có ảnh hưởng đến Mức độ hữu ích được nhận thức, Tác động của rủi ro được nhận thấy đối với Thái độ đối với ví di động và An toàn / Bảo mật có tác động tiêu cực đến Thái độ đối với ví di động và Thái độ đối với ví di động có tác động tiêu cực đến Ý định sử dụng.
Chawla (2019) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng ví điện tử của khách hàng ở Ấn Độ Ông đề xuất một mô hình đa ngành dựa trên mô hình TAM và mô hình UTAUT, cũng dựa trên các nghiên cứu liên quan về các biến có ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống thanh toán ví điện tử Một bảng câu hỏi thiết yếu trên toàn quốc đã được gửi đến người dân Ấn Độ Tổng cộng, 744 người được hỏi đã được thu thập và 17 giả thuyết được đưa ra Tác giả đã áp dụng phương pháp PLS-SEM để dự đoán và kiểm định mô hình giả thuyết Do đó, Mức độ dễ dàng sử dụng, Nhận thức sự hữu ích, Sự tin tưởng, Bảo mật và Khả năng tương thích trong lối sống ảnh hưởng rất nhiều đến thái độ và ý định sử dụng ví điện tử của khách hàng.
Trong ngành mua sắm di động, Shang (2017) đã kiểm tra biến cơ bản ảnh hưởng đến ý định tiếp tục của khách hàng đối với các sản phẩm thực phẩm và phi thực phẩm thông qua điện thoại thông minh và các thiết bị di động khác Ông kết hợp mô hình TAM để đề xuất một mô hình mới tập trung vào giá trị cảm nhận Dữ liệu thu thập từ
203 người mua sắm trên thiết bị di động Trung Quốc được phân tích bằng cách sử dụng mô hình phương trình cấu trúc với phương pháp bình phương nhỏ nhất một phần Kết quả cho thấy Giá trị đồng tiền và Tính hữu ích đóng một vai trò quan trọng trong sự hài lòng của khách hàng và ý định tiếp tục của khách hàng trong bối cảnh mua sắm thực phẩm trực tuyến trên thiết bị di động.
Yu (2018) cho rằng sự tin tưởng của khách hàng đối với hệ thống thanh toán bằng ví điện tử có thể bị ảnh hưởng bởi sự tin tưởng của khách hàng đối với hệ thống thanh toán trực tuyến và hai yếu tố quyết định mối quan hệ nguồn-mục tiêu như nhận thức được sự giống nhau và quyền được hưởng Hơn nữa, sự hài lòng của khách hàng và ý định tiếp tục của khách hàng sử dụng hệ thống thanh toán ví điện tử trong bối cảnh thanh toán trực tuyến bằng ví điện tử bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự tin tưởng của khách hàng Tác giả đã sử dụng dữ liệu thu thập được từ 219 khách hàng sử dụng hệ thống thanh toán ví điện tử ở Trung Quốc để kiểm tra thực nghiệm mô hình đề xuất Kết quả đã chứng minh rằng Quá trình chuyển tiền ủy thác ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng hệ thống thanh toán ví điện tử của khách hàng thông qua sự hài lòng của họ Sự hài lòng của khách hàng cũng được coi là một yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định tiếp tục của khách hàng Hơn nữa, Sự tin tưởng vào hệ thống thanh toán trực tuyến, Sự tương đồng được nhận thức và Quyền được nhận thức giữa hệ thống thanh toán trực tuyến và ví điện tử ảnh hưởng tích cực đến lòng tin của khách hàng đối với ví điện tử.
Zhou (2018) đã kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục của khách hàng trong bối cảnh Tài chính điện tử Ông đã sử dụng một cuộc khảo sát trực tuyến để thu thập dữ liệu và sử dụng mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần để phân tích dữ liệu Kết quả đã chứng minh rằng các tính năng của ví điện tử như Tính dễ sử dụng và Tính hữu ích được cảm nhận ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng Tính dễ sử dụng và Tính hữu ích được cảm nhận kết hợp với
Danh tiếng thương hiệu, có ảnh hưởng tích cực đến việc chấp nhận và sự hài lòng của khách hàng Sự hài lòng của khách hàng và sự tin tưởng của khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục của khách hàng trên ví điện tử, bên cạnh đó niềm tin của khách hàng được chứng minh là một nhân tố trung gian đáng kể trong mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và ý định tiếp tục sử dụng của khách hàng.
Chin,Seong & Khin (2020) nghiên cứu nhằm mục đích điều tra hành vi có ý định chấp nhận ví điện thoại di động của người tiêu dùng ở Malaysia Nghiên cứu đã thu thập 539 bộ dữ liệu từ những người được hỏi bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu có mục đích) với điều tra bảng câu hỏi trực tuyến Tuy nhiên, trong số 539 bộ dữ liệu, chỉ có 350 bộ dữ liệu của người dùng ví không di động được sử dụng để phân tích dữ liệu Kết quả cho thấy rằng Tính hữu ích, Tính dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội và Hình ảnh thương hiệu có mối quan hệ đáng kể đến hành vi chấp nhận ví điện thoại di động của người tiêu dùng và hành vi của người tiêu dùng cũng có mối quan hệ đáng kể với ý định chấp nhận thiết bị ví điện tử Đáng chú ý, các công ty ví điện tử có thể đưa ra các quyết định tiếp thị phù hợp trong việc thiết kế ví điện tử được cá nhân hóa hơn cho người tiêu dùng Malaysia và bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng để thúc đẩy sự chấp nhận ví điện tử.
2.3.2 Nghiên cứu tại Việt Nam
Nguyễn Ngọc Duy Phương, Lý Thiên Luân & Nguyễn Lê Nhật Khanh (2020) xác định tiền đề về ý định tiếp tục sử dụng ví di động tại Việt Nam Một bảng câu hỏi tự quản lý đã được phân phát để thu thập dữ liệu từ tổng số 276 người trả lời Mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần được sử dụng để phân tích dữ liệu Năm tính năng của ví di động – Chất lượng ứng dụng di động, Tính quen thuộc của ví di động, Tính bình thường của tình huống, Bảo mật thanh toán và Cơ chế phản hồi - được giới thiệu như những yếu tố cơ bản, ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ví di động của khách hàng tại Việt Nam Kết quả chỉ ra rằng nhân tố Chất lượng di động và
Sự quen thuộc có thể ảnh hưởng đáng kể đến Tính dễ sử dụng và Tính nhận thức hữu ích, nhưng Tính bình thường của tình huống chỉ có tác động đến
Tính nhận thức hữu ích.Mặt khác, Bảo mật và Phản hồi thanh toán ảnh hưởng tích cực đến lòng tin của khách hàng Kết quả là, những tác động tích cực mà sự hài lòng và tin tưởng có đối với ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử đã được xác nhận Là một đóng góp về mặt lý thuyết, nghiên cứu này kết hợp Mô hình chấp nhận công nghệ, Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ để điều tra các yếu tố quyết định chính đến ý định tiếp tục trong bối cảnh ví điện tử ở Việt Nam.
Lê Thị Lan Hương, Trần Thị Vân Hoa & Trần Thị Phương Hiền (2020) nghiên cứu dựa trên 600 bảng câu hỏi đã được gửi đến người tiêu dùng bằng phương pháp bỏ phiếu và phương pháp trực tuyến Người tiêu dùng đã được lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 500 bảng câu hỏi đã được thu thập Trong số 500 bảng câu hỏi, có 418 bảng câu hỏi đáp ứng yêu cầu và sẽ được sử dụng cho bài nghiên cứu Kết quả cho thấy trong số các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử, tính hữu dụng có ảnh hưởng cao nhất Tiếp theo là định mức chủ quan Tính dễ sử dụng có ảnh hưởng thấp nhất đến việc lựa chọn ví điện tử.
Trong bài nghiên cứu về quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng trên địa bàn HàNội của Phan Hữu Nghị & Đặng Thanh Dung (2019), kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng,các nhân tố như hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, an toàn và bảo mật, danh tiếng nhà cung cấp có ảnh hưởng tích cực tới quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng trên địa bàn thành phố Hà Nộ
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả Dữ liệu nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng
150 bảng câu hỏi khảo sát và
117 câu trả lời hợp lệ
Nhận thức sự hữu ích Mức độ dễ dàng sử dụng Hiểu biết về ví di động Swilley (2010) Phỏng vấn trực tiếp 226 câu trả lời và khảo sát qua email và nhận được 480 phản hồi
Mức độ dễ dàng sử dụng Nhận thức sự hữu ích An toàn/Bảo mật
Shang (2017) Dữ liệu thu thập từ 203 người mua sắm trên thiết bị di động Trung Quốc
Giá trị đồng tiền Nhận thức sự hữu ích
Khảo sát trực tuyến để thu thập dữ liệu
Mức độ dễ dàng sử dụng Nhận thức sự hữu ích Danh tiếng thương hiệu Chawla (2019) 744 người được hỏi đã được thu thập và 17 giả thuyết được đưa ra
Mức độ dễ dàng sử dụng Nhận thức sự hữu ích
Sự tin tưởng Bảo mật Khả năng tương thích
Bảng câu hỏi điện tử được điền bởi 384 người trả lời thuộc tầng lớp dịch vụ của Bangkok, Thái Lan.
Nhận thức sự hữu ích Mức độ dễ sử dụng An toàn/Bảo mật Ảnh hưởng xã hội Mức độ đáng tin cậy
Thu thập 539 bộ dữ liệu từ những người được hỏi tuy nhiên chỉ có 350 dữ liệu hợp lệ
Nhận thức sự hữu ích Mức độ dễ dàng sử dụng Ảnh hưởng xã hội Hình ảnh thương hiệu
223 mẫu khảo sát và bảng hỏi online
Hiệu quả kỳ vọng Nỗ lực kỳ vọng Ảnh hưởng xã hội An toàn/Bảo mật Danh tiếng thương hiệu
500 bảng câu hỏi đã được thu thập nhưng chỉ có 418 bảng câu hỏi đáp ứng yêu cầu
Nhận thức sự hữu ích Định mức chủ quan Mức độ dễ dàng sử dụng Nguyễn Ngọc
Một bảng câu hỏi tự quản lý đã được phân phát để thu thập dữ liệu từ tổng số 276 người trả lời
Sự quen thuộc Mức độ dễ dàng sử dụng Nhận thức sự hữu ích
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ 18 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
nghiên cứu trước đây từ năm 2009 đến năm 2020 của các tác giả ở bảng 2.1 không đề cập đến nhân tố khuyến mãi Với thời điểm hiện nay thì chính sách khuyến mãi hay nói cách khác các sản phẩm hậu mãi đính kèm hay các chính sách quan tâm khách hàng vào các dịp đặc biệt trong năm được xem là hình thức quảng cáo và gia tăng sự thu hút khách hàng, nó chính là một trong những nhân tố giúp các ứng dụng ví điện tử gia tăng sự cạnh tranh của các công ty Fintech Mặt khác, hình thức khuyến mãi thông qua quà tặng, phiếu ưu đãi vào các dịp lễ tết, sinh nhật khách hàng của các ví điện tử hiện nay rất phổ biến, nó giúp cho mối quan hệ của ví điện tử và khách hàng thêm gắn bó (Kotler & Keller, 2015) Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chưa tập trung nghiên cứu nhân tố này vì vậy đây cũng chính là khoảng trống của các nghiên cứu trước.
Vì vậy, để tránh việc đánh giá thiếu sót các giả thuyết, tác giả sẽ sử dụng mô hình TAM làm nền tảng nghiên cứu Ngoài ra, kết hợp với các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ đã được tổng hợp trong nghiên cứu của David
(1989), Venkatesh & David (2000) và các nghiên cứu liên quan như Philip Kotler & Keller (2015), Swilley (2010), Udo (2001), Chin, Seong &
Khin (2020), Lê Thị Lan Hương & cộng sự (2020) để hợp nhất thành một thuyết chung Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM bao gồm 5 nhân tố chính:
Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức sự hữu ích được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình” (Davis, 1989) Ví điện tử là hữu ích nếu nó cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng, người dùng có thể quyết định sử dụng ví điện tử nếu họ thấy nó hữu ích, ngay cả khi họ không hài lòng với việc sử dụng trước đó của họ (Bhattacherjee, 2001) Trong nghiên cứu này, sự hữu ích được hiểu là những giá trị mà người sử dụng nhận được khi sử dụng các hệ thống ví điện tử.
Mức độ dễ dàng sử dụng
Mức độ dễ dàng sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không tốn nhiều công sức” (Davis, 1989) Hệ thống công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có nhiều khả năng được chấp nhận và được sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng (Davis & cộng sự, 1989).
Về mặt lý thuyết, mức độ dễ dàng sử dụng được nhận thức khi người tiêu dùng cảm thấy hệ thống ví điện tử không khó hiểu, dễ học hỏi và dễ sử dụng Vì lý do này, tính dễ sử dụng được coi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận và sử dụng các công nghệ mới của người tiêu dùng Trong nghiên cứu này, mức độ dễ dàng sử dụng là sự dễ dàng trong việc thực hiện thanh toán điện tử trong các giao dịch trong ví điện tử.
Kể từ khi sự phát triển của ví điện tử ngày càng phát triển nhanh chóng, các tổ chức và người tiêu dùng đang lo ngại về các vấn đề bảo mật ngày càng gia tăng Mức độ bảo mật thông tin của khách hàng, thông tin giao dịch được coi là vấn đề then chốt và cốt lõi để phát triển ví điện tử (Udo,2001) Fang & cộng sự (2014) nói rằng khách hàng muốn thông tin cá nhân và danh tính của họ được giữ bí mật vì họ sợ thông tin của họ bị lợi dụng để lừa đảo trực tuyến Một số nghiên cứu đã điều tra tác động của bảo mật và quyền riêng tư đối với sự hài lòng của người tiêu dùng trực tuyến (Parasuraman & cộng sự, 2005; Wolfinbarger & Gilly, 2003) Trong nghiên cứu này, an toàn/bảo mật được xem là sự tin tưởng của khách hàng khi đăng ký sử dụng ví điện tử bằng thông tin cá nhân.
Theo Kotler & Keller (2015) giải thích khuyến mãi là sự pha trộn cụ thể của quảng cáo, quan hệ công chúng, tiếp thị trực tiếp mà các công ty sử dụng để truyền đạt giá trị khách hàng một cách thuyết phục và xây dựng mối quan hệ với khách hàng Trong việc truyền thông sản phẩm hoặc dịch vụ đến người tiêu dùng, các công ty có thể thực hiện điều này thông qua một số công cụ khuyến mãi Trong nghiên cứu này, khuyến mãi là các chương trình được các nhà cung cấp đề ra để thu hút và giữ chân khách hàng mỗi khi họ đồng ý sử dụng dịch vụ ví điện tử. Ảnh hưởng xã hội Ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là tình trạng hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng bởi người khác (Karahanna & cộng sự, 1999) Là mức độ mà một cá nhân thấy rằng những người quan trọng đối với họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông tin mới (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Có bằng chứng thực nghiệm để xác nhận tác động đáng kể của ảnh hưởng xã hội đối với ý định hành vi đối với đổi mới công nghệ (Martins & cộng sự, 2014) và (Yu, 2012) Venkatesh
& David (2000) cho rằng ảnh hưởng xã hội có tác động trực tiếp đến sự chấp nhận công nghệ trong quá trình tìm hiểu công nghệ và các rủi ro liên quan khi sử dụng công nghệ đó Một phát hiện tương tự cũng được tìm thấy trong cuộc khảo sát của Khan & Alshare (2015) và những ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực và đáng kể đến ý định hành vi Trong nghiên cứu này, khái niệm ảnh hưởng xã hội đề cập đến những thông tin tích cực về sử dụng ví điện tử của những người có liên quan và trên các phương tiện truyền thông đại chúng, việc sử dụng rộng rãi ví điện tử của khách hàng cá nhân.
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ các công trình nghiên cứu đã được công bố trước đây đã được trình bày trong chương 2, chương này sẽ trình bày các thông tin cụ thể liên quan đến các mô hình nghiên cứu được sử dụng cũng như xử lý cùng với các nghiên cứu phù hợp với các đặc điểm cụ thể của từng mô hình và dữ liệu nghiên cứu đã được thu thập để tiến hành kiểm định các giả thiết nghiên cứu được đặt ra ban đầu ở chương 1.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4.1 Đồ thị phân tán Scatterplot 42
4.2 Biểu đồ tần số Histogram 43
Mở đầu bài nghiên cứu là phần giới thiệu tổng quan về đề tài, tác giả sẽ chỉ ra tính cấp thiết và mục tiêu của nghiên cứu Từ đó làm rõ về câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đồng thời chọn lọc và sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Những đóng góp của đề tài và bố cục nội dung của nghiên cứu cũng sẽ được trình bày rõ ràng ngay trong chương.
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ví kỹ thuật số đã và đang được nhiều doanh nghiệp đưa vào làm phương thức thanh toán thay thế cùng với các phương thức thanh toán qua ngân hàng trực tuyến hoặc dựa trên thẻ hiện có Với việc điện thoại thông minh trở thành một phần không thể tách rời trong cuộc sống của mỗi người, là một phương thức thanh toán số hóa tiện lợi, việc sử dụng ví kỹ thuật số ngày càng tăng lên đáng kể Thông qua ví kỹ thuật số, việc thanh toán với những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ đã trở nên thân thiện với người tiêu dùng Với mức độ sử dụng điện thoại di động ngày càng tăng cao, ví kỹ thuật số đã được dự đoán sẽ mang lại nhiều bước tiến tiềm năng trong quá trình chuyển sang một xã hội không tiền mặt.
Theo Nguyễn Thạch Trí Vĩnh (2018), bài báo Bùng nổ mô hình ví điện tử tại Việt Nam, với hơn 96 triệu dân, Việt Nam đang ở đỉnh cao của cuộc cách mạng thanh toán di động 70% người Việt Nam dưới 35 tuổi - am hiểu công nghệ, hào hứng với một xã hội số hóa Tại các thành phố hạng nhất như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, người tiêu dùng ngày càng trở nên dễ tiếp thu ý tưởng về một xã hội và lối sống số hóa, nhờ vào sự phát triển của thương mại điện tử và các dịch vụ thanh toán di động Ví điện tử tại Việt Nam được đẩy mạnh nhờ sự ra đời hàng loạt ví điện tử khác nhau như: VNpay, Momo, Zalopay Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước,trong năm 2016, giá trị giao dịch tại thị trường Việt Nam thông qua Ví điện tử đạt53.109 tỷ đồng Tính đến thời điểm hiện tại, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho hơn 20 ví điện tử được phép cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán tại ViệtNam Theo thống kê của Hiệp hội hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tỷ lệ
2 thanh toán trực tuyến trên tổng giao dịch thương mại vẫn còn rất thấp, đạt 5% vào năm 2014 và tăng nhẹ lên 7% năm 2015, thực trạng này diễn ra do một số nguyên nhân: Một trong những cản trở lớn nhất là thói quen thanh toán bằng tiền mặt rất khó thay đổi. Việc sử dụng một chiếc ví vô hình để thanh toán càng khiến nhiều người lo sợ không đảm bảo được tính bảo mật Số lượng các điểm chấp nhận thanh toán vẫn còn hạn hẹp nên các trường hợp đi siêu thị, nhà hàng hay mua sắm người dùng vẫn phải dùng tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng để trả tiền.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ở nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển Nó cho con người cơ hội để thay đổi nền kinh tế Hơn nữa, tất cả những công nghệ đó được quản lý để cải thiện đời sống của nhân loại Nhận thức được điều này, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hành lang pháp lý và đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ, cũng như Công nghệ tài chính (FINTECH).
Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh Công nghiệp 4.0 nhằm tạo tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế 90% không dùng tiền mặt vào năm 2021 bằng cách giảm các giao dịch tiền mặt và tăng cường thanh toán điện tử Tính từ thời điểm Ví điện tử đầu tiên được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép tại Việt Nam vào năm 2009, có thể thấy, trong những năm vừa qua, tại thị trường Việt Nam, các công ty Fintech đã cạnh tranh quyết liệt giành thị phần béo bở này khi cho ra mắt hàng loạt các loại víđiện tử có thương hiệu: Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay,1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, NgânLượng, AirPay…Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, thị trường Việt Nam vào năm 2013 có 1,84 triệu người sử dụng ví điện tử, và dự báo đến năm 2021 sẽ đạt 10 triệu người dùng Vì lý do đó, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Qua nghiên cứu, khoá luận gợi ý một số khuyến nghị cho các bên liên quan nhằm phát triển dịch vụ này trong tương lai.
(1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
(2) Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
(3) Gợi ý các kiến nghị và giải pháp để thu hút và giữ được khách hàng sử dụng ví điện tử của các bên liên quan.
(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định thanh toán qua ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM ?
(2) Mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định thanh toán bằng ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM như thế nào ?
(3) Các giải pháp và kiến nghị nào được đưa ra đối với các doanh nghiệp sở hữu ví điện tử để thu hút và giữ được khách hàng ?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng để nghiên cứu là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh và được tiến hành khảo sát các khách hàng sử dụng ví điện tử trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2021.
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay thì việc khảo sát trực tiếp sẽ rất khó khăn nên tác giả khảo sát bằng phương thức online trên các trang mạng xã hội Việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp cũng là điều rất cần để đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu nhưng vì hạn chế về mặc thời gian và không gian nên nghiên cứu này chỉ có thể lựa chọn cỡ mẫu một cách tối thiểu, tuy nhiên vẫn đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu Kích thước mẫu dự kiến là 300 mẫu.
Phương pháp định lượng được thực hiện để phân tích dữ liệu thu thập được từ việc khảo sát chính thức các khách hàng đang sử dụng ví điện tử TP.HCM và xử lý số liệu khảo sát dựa trên phần mềm thống kê SPSS 22.0 Kết quả nghiên cứu sẽ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’s Alpha và độ giá trị (Factor loading) sau đó tiến hành phân tích ExplorDBory Factor Analysis (EFA) để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng tại TP Hồ Chí Minh.
Phân tích mô hình hồi quy và sự phù hợp của mô hình này để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết sử dụng ví điện tử tại TP Hồ Chí Minh.
1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này là một trong các nghiên cứu cung cấp thêm các bằng chứng thực nghiệm trong quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng tại TP.HCM, có thể làm dữ liệu và tài liệu tham khảo tạo tiền đề cho các nghiên cứu ở quy mô rộng với các đối tượng đa dạng hơn sau này Các nghiên cứu trong tương lai cần chọn mẫu theo phương thức ngẫu nhiên với số lượng mẫu lớn hơn để kết quả mang tính đại diện hơn vì số lượng mẫu trong nghiên cứu này còn hạn chế Kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra các gợi ý chính sách giúp cho các nhà quản trị của các bên liên quan có thể thu hút và giữ chân khách hàng sử dụng ví điện tử của mình.
1.7 CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN
Nội dung chương này sẽ nêu ra vấn đề và tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Từ đó tác giả định hình nội dung nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cho đề tài.
Chương 2 Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm
Trong chương này, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp các lý thuyết liên quan đến hành vi tiêu dùng của khách hàng, các lý thuyết đến việc ra quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng Đồng thời, tác giả sẽ khảo lược các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài để đề xuất ra mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu cho mô hình.
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
Các nhân tố ảnh hưởng được xây dựng bởi các biến quan sát, các biến này được chọn lọc để phản ánh đúng và đầy đủ nhất có thể các tính chất của nhân tố đó Dựa trên nghiên cứu PhilipKotler (2009), David (1989), Venkatesh (2003), Udo (2001), các thang đo được mã hóa như sau:
Bảng 3 Mã hoá thang đo các biến
Mô tả thang đo Ký hiệu
Nhận thức sự hữu ích
Ví điện tử giúp tôi hoàn thành các giao dịch thanh toán nhanh chóng HD1
Ví điện tử giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả HD2
Ví điện tử giúp tôi nâng cao hiệu quả làm việc HD3
Ví điện tử có chức năng đa dạng như: mua sắm, du lịch, giải trí, HD4
Ví điện tử là một dich vụ tiện lợi và hữu ích HD5
Mức độ dễ dàng sử dụng
Các thao tác trên ví điện tử rất đơn giản, dễ dàng SD1 Tôi có thể sử dụng thành thạo dịch vụ ví điện tử SD2 Giao diện, đồ hoạ của ví điện tử đều rất chi tiết, rõ ràng SD3
Ví điện tử cung cấp nhiều loại ngôn ngữ cho người tiêu dùng SD4
Ví điện tử có cung cấp mã QR khi thực hiện thanh toán AT1
Ví điện tử cung cấp các hình thức xác minh tài khoản như email, điện thoại
Ví điện tử được bảo vệ bằng cách đặt mật khẩu như dấu vân tay, nhận diện khuôn mặt
Ví điện tử thường xuyên cập nhật chức năng bảo mật đảm bảo an toàn
Ví điện tử có nhiều ưu đãi cho người dùng mới KM1
Ví điện tử cung cấp nhiều phiếu quà tặng cho các dịch vụ khác như nhà hàng, siêu thị, rạp phim,
Ví điện tử luôn cung cấp các sản phẩm khuyến mãi thường xuyên hoặc vào các dịp đặc biệt như sinh nhật khách hàng, lễ, tết,
KM3 Ảnh hưởng xã hội
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ảnh hưởng đến việc sử dụng ví điện tử của tôi
Tôi sử dụng ví điện tử do xung quanh tôi mọi người đều sử dụng XH2
Tôi sử dụng ví điện tử vì các dịch vụ khác và các ngân hàng đều liên kết với ví điện tử
Tôi sử dụng ví điện tử vì đây là thời đại công nghệ 4.0 XH4
BIẾN PHỤ THUỘC Quyết định sử dụng ví điện tử
Tôi có ý định sử dụng ví điện tử QD1
Tôi hoàn toàn yên tâm khi sử dụng ví điện tử QD2
Tôi sẽ giới thiệu cho gia đình, bạn bè, người thân sử dụng ví điện tử QD3
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan
3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
Thiết kế chọn mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện Kích thước mẫu dự kiến là
300 quan sát Đối tượng khảo sát là khách hàng không phân biệt giới tính, trình độ, công việc đang sử dụng các ứng dụng ví điện tử tại TP.HCM.
Khảo sát thông qua bảng câu hỏi từ các biến nghiên cứu và được điều chỉnh dưới sự hướng dẫn của giảng viên trước khi khảo sát chính thức.Tổng số bảng câu hỏi gửi đi dự kiến là 300 bảng câu hỏi Dữ liệu thu thập được sẽ làm sạch trước khi tiến hành phân tích.
Quy mô mẫu nghiên cứu: số quan sát tối thiểu phải gấp 5 lần số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu (Thọ, 2013) Số biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu là 23 biến quan sát Do đó, kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 x 23 = 115 quan sát Vậy kích thước mẫu thu thập được để phân tích bao gồm 300 quan sát dự kiến là phù hợp.
Bảng khảo sát sẽ bao gồm 2 phần:
- Phần 1 là thông tin cá nhân của người khảo sát, bao gồm 4 câu hỏi về nhân khẩu học (Giới tính, Tuổi, Công việc, Thu nhập) của khách hàng.
- Phần 2 là chi tiết câu hỏi khảo sát, bao gồm 23 câu hỏi tương đuong với 5 biến độc lập và
1 biến phụ thuộc Để kiểm định mô hình, thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 mức độ cho tất cả các biến quan sát, biến độc lập lẫn biến phụ thuộc.Thang đo Likert gồm 5 mức độ Mức (1) hoàn toàn không đồng ý, (2) không đồng ý (3) trung lập, (4) đồng ý và (5) hoàn toàn đồng ý để tìm hiểu mức độ đánh giá của khách hàng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1.1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Trong tổng số 300 bảng khảo sát đã gửi đi, số lượng bảng câu hỏi thu về được là 235 Sau đó loại bỏ những bảng trả lời không phù hợp thì được 201 bảng trả lời sử dụng được Tổng số lượng mẫu là N = 201
4.1.2 Thống kê mẫu theo từng yếu tố
Sau khi thu thập được kết quả khảo sát, bài nghiên cứu tiến hành xem xét mẫu nghiên cứu được phân bố như thế nào theo các tiêu chí: Giới tính, Độ tuổi, Lĩnh vực công việc, Thu nhập với kết quả như sau:
Bảng 4.1 Thống kê theo Giới Tính
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.1 cho ta thấy, trong 201 mẫu quan sát thì giới tính nữ xuất hiện 133 lần (chiếm 66.2%), giới tính nam xuất hiện 68 lần (chiếm 33.8%) Như vậy, nghiên cứu này nghiêng về giới tính nữ vì số lượng người khảo sát nữ lớn hơn so với số lượng nam.
Bảng 4.2 Thống kê theo Độ Tuổi
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Trong tổng số 201 người, có 47 người từ 18 - 25 tuổi (chiếm 23.4%); 61 người từ 25 - 35 tuổi (chiếm 30.3%); 49 người từ 35 - 55 tuổi (chiếm 24.4%); và 44 người trên 55 tuổi (chiếm 21.9%) Kết quả này cho thấy, số thanh niên từ 25 - 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất; và số người trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số những người tham gia khảo sát Bên cạnh đó, không có sự khác biệt lớn giữa số lượng người từ 18 - 25 tuổi và những người từ 35 - 55 tuổi.
Bảng 4.3 Thống kê theo Công Việc
Nhân viên, văn phòng 50 24.9
Cấp quản lý, giám đốc 36 17.9
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.3 cho thấy, trong 201 mẫu quan sát, nhân viên văn phòng chiếm nhiều nhất 24.9% Các nghề nghiệp khác chỉ chiếm 17.4% Như vậy, nghiên cứu này nghiêng về các sinh viên, học sinh, và nhân viên văn phòng vì đây là những người có khả năng sử dụng điện thoại nhiều và dễ dàng tiếp cận với các ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến.
Bảng 4.4 Thống kê theo Thu Nhập
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.4 cho thấy, trong 201 mẫu quan sát, lần lượt có 27,36,39 người có thu nhập từ
15 đến 30 triệu chiếm 13.4%; dưới 5 triệu chiếm 17.9%; từ 30 đến 50 triệu chiếm 19.4%; còn lại các khoảng thu nhập từ 6 - 15 triệu và khác chiếm 22.9% và 26.4% Như vậy, nghiên cứu này nghiêng về đối tượng có thu nhập từ 6 đến 15 triệu vì đây cũng là mức thu nhập phổ biến tại TPHCM.
4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO
Kết quả kiểm định thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu theo hệ số Cronbach’sAlpha được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Biến Quan Sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
Nhận thức sự hữu ích với Cronbach’s Alpha = 0.891
Mức độ dễ dàng sử dụng với Cronbach’s Alpha = 0.852
An toàn/bảo mật với Cronbach’s Alpha = 0.824
Khuyến mãi với Cronbach’s Alpha = 0.773
KM3 612 689 Ảnh hưởng xã hội với Cronbach’s Alpha = 0.693
Quyết định sử dụng ví điện tử với Cronbach’s Alpha = 0.786
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO 33 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Theo kết quả Bảng 4.5, tất cả các thang đo Nhận thức sự hữu ích (HD); Mức độ dễ dàng sử dụng (SD); An toàn/Bảo mật (AT); Khuyến mãi (KM); Ảnh hưởng xã hội (XH) và Quyết định sử dụng ví điện tử (QD) có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.891 ; 0.852 ; 0.824 ; 0.773 ; 0.693 ; 0.786 đều lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát của các thang đo đều lớn hơn 0.3 vì vậy các thang đo đều đáp ứng độ tin cậy.
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập
Bảng 4.6 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các biến độc lập
Giá trị Chi bình phương xấp xỉ 1888.976 df 190
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.6 cho ta thấy hệ số KMO của mô hình là 0.778 lớn hơn hệ số KMO tiêu chuẩn là 0.5 và vượt qua kiểm định Bartlett’ ở mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 Do đó, phân tích nhân tố cho mô hình nghiên cứu là phù hợp, các biến chọn trong mô hình là đáng để nghiên cứu.
Bảng 4.7 Tổng phương sai trích và hệ số Eigenvalues của các biến độc lập
Nhân tố Eigenvalues khởi tạo
Tổng Phần trăm của phương sai Phần trăm tích lũy
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Bảng 4.7 cho thấy, phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 20 biến quan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1.390 lớn hơn 1 Bảng phương sai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 67.822% Điều này có nghĩa là các nhân tố đại diện giải thích được 67.822% mức độ biến động của 20 biến quan sát trong các thang đo Đúng với giả thuyết ban đầu, mô hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập.
Bảng 4.8 Kiểm định ma trận xoay các nhân tố tạo thành của các biến độc lập
Kết quả bảng 4.8 cho thấy sau khi thực hiện xoay nhân tố bằng phương pháp Varimax thì 20 biến quan sát đã tạo thành các nhóm hội tụ với hệ số tải các nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu là 0.5 Tất cả các biến quan sát hội tụ đúng theo trật tự của từng biến và có ý nghĩa thống kê tốt.
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Bảng 4.9 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc
Giá trị Chi bình phương xấp xỉ 181.855 df 3
Nguồn: Kết quả trích từ phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.9 cho ta thấy hệ số KMO của mô hình là 0.677 nằm trong hệ số KMO tiêu chuẩn từ 0.5 đến 1 và vượt qua kiểm định Bartlett’s ở mức ý nghĩa Sig = 0.000 0.05, vì vậy xét đến kết quả của Phương sai Cân bằng được giả định có Sig T-Test bằng 0.940 lớn hơn 0.05 nên tác giả kết luận rằng không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ về Quyết định sử dụng ví điện tử.
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định ANOVA Biến định tính Levene’s test ■ Giá trị Sig ANOVA Độ tuổi 0.406 0.019
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả trong SPSS
Kết quả bảng 4.17 cho thấy:
Giá trị Levene’s test có mức ý nghĩa Sig = 0.406 > 0.05, nên tác giả xét đến giá trị
Sig ANOVA = 0.019 < 0.05 Như vậy, tác giả kết luận rằng có sự khác biệt trung bình về mức độ tác động của các nhóm tuổi với quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng Điều đó có nghĩa rằng có sự khác biệt về quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng có độ tuổi khác nhau.
Giá trị Levene’s test = 0.370 > 0.05 và xét tiếp đến giá trị Sig ANOVA = 0.616 > 0.05 Như vậy, tác giả kết luận rằng không có sự khác biệt trung bình về mức độ tác động của các nhóm công việc với quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng. Điều này cho thấy không có sự khác biệt trung bình về quyết định sử dụng ví điện tử đối với những khách hàng có công việc khác nhau.
Giá trị Levene’s test có mức ý nghĩa Sig = 0.562 > 0.05, nên xét đến giá trị Sig.ANOVA = 0.155 > 0.05 Như vậy, tác giả kết luận rằng không có sự khác biệt trung bình về mức độ tác động của các nhóm thu nhập với quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng Điều đó có nghĩa không có sự khác biệt trung bình về quyết định sử dụng ví điện tử đối với những khách hàng có mức thu nhập khác nhau.