1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử việt nam cố đô huế nơi hội tụ bốn phương đất nước trong cuối thế kỉ xix và nửa đầu thế kỉ xx

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cố Đô Huế - Nơi Hội Tụ Bốn Phương Đất Nước Trong Cuối Thế Kỷ XIX Và Nửa Đầu Thế Kỷ XX
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: CỐ ĐÔ HUẾ - NƠI HỘI TỤ BỐN PHƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………………….……3 Nội dung …………………………………………………………………………… Chương 1: Hoàn cảnh thành lập Vương triều Nguyễn …………………………6 Chương 2:Tôn giáo ……………………………………………………… ………7 Chương 3: Giáo dục – Văn học ……………………………… …………………8 Chương 4: Kiến trúc ………………………………………………… ……… 13 Chương 5: Nhã nhạc Cung Đình……………………………… ………………20 Chương 6: Trang phục Cung Đình……………………………………… ……22 Chương 7: Ẩm thực Cung Đình ………………………………………… ……23 Chương 8: Hệ thống lăng tẩm……………………………………………… …26 Chương 9: Di sản Văn hóa Huế………………………………………………….34 Kết luận ………………………………………………………………………… 40 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………………… 42 Hình ảnh minh họa ………………………………………………………………43 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Việt Nam có vị địa văn hóa, địa trị đặc biệt Vị tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam đón nhận nhiều luồng giao lưu văn hóa khác Có thể luồng văn hóa đến từ lục địa Trung Hoa, lại luồng văn hóa đến từ Ấn Độ, có luồng văn hóa đến từ trời Tây hay bên bờ biển Thái Bình Dương xa xơi Tuy vậy, nét đặc biệt văn hóa Việt Nam lại “sự không chối từ”- chữ dung J.Fray Cởi mở việc tiếp nhận văn hóa nước ngồi, tiếp thu tinh hoa văn hóa làm giàu cho văn hóa mình, số văn hóa Việt Nam Nhìn phương diện xã hội, nơng dân, nơng nghiệp lúa nước xóm làng ba nhân tố văn minh thôn dã Việt Nam, bên cạnh ngơn ngữ nhân tố tạo nên nét đặc sắc văn hóa Việt Ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho Mà biết Việt Nam quốc gia đa tộc người Nền văn hóa Việt Nam tạo từ văn hóa 54 tộc người đất nước Việt Nam, Huế nơi có nét văn hóa đặc sắc, độc đáo Điều tạo nhờ ngôn ngữ riêng vùng đất Huế cố đô Cố đô Huế mang di sản văn hóa độc đáo với quần thể kiến trúc kinh đô Huế, người Huế nét văn hóa ấn tượng, đặc trưng hấp dẫn ẩm thực Huế Vì vậy, nhiều người đến Huế phải lên Huế thật đẹp với đường xanh ngắt, nhà cổ kính, di tích lịch sử lâu đời, ăn cay- Huế Và thứ “đặc sắc” để lại ấn tượng long du khách chất giọng trọ trẹ miền Trung, “chi, mô, răng, rứa” khiến xa nhớ Khúc ruột miền Trung - vùng đất sóng biển vỗ bờ đá núi, với điệp trùng núi non ghềnh thác Khơng bị trói buộc lề thói cách chặt chẽ quê cha cội nguồn Bắc Kỳ, khơng q thống đạt xứ sở sơng nước phù sa Nam Kỳ, chất trầm lắng, tính chịu thương, chịu khó dường ăn sâu vào giọng nói Cho nên, cảm nhận sống đầy thơ mộng đầy thú vị cảm giác Huế ta lưu lại ngày Bởi Huế đẹp với dáng vẻ duyên dáng riêng nó, đẹp kết hợp thiên nhiên với hứng khởi người tĩnh lặng siêu nhiên, đem lại thư thái tâm hồn ta Qua đó, thấy ngơn ngữ thể rõ nét văn hóa Huế, thể qua phong cảnh, người,kiến trúc nghệ thuật ẩm thực phong tục, lễ hội Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Giáo trình Lịch sử Việt Nam Đại cương Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối với việc nghiên cứu để làm tiểu luận này, nhằm mục đích sau đây: - Đối với cá nhân: + Củng cố kiến thức lịch sử vương triều Nguyễn + Rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học dựa tìm kiếm, tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác - Đối với nội dung đề tài: + Tìm hiểu khái văn hóa triệu đại phong kiến cuối lịch sử + Tìm hiểu di tích, vật UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể, phi vật thể nhân loại cần bảo tồn phát huy - Những nhiệm vụ gìn giữ văn hóa Huế 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: văn hóa Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian, thời gian: Cố đô Huế, giai đoạn cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: - Phương pháp nghiên cứu: + Phương lôgic lịch sử + Phân tích + Tổng hợp + Khái qt hóa hệ thống hóa… Kết cấu đề tài Ngồi mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương NỘI DUNG: Chương 1: Hoàn cảnh thành lập vương triều Nguyễn Nhà Nguyễn triều đại quân chủ cuối Việt Nam hồng đế họ Nguyễn thuộc dịng Nguyễn Phúc lập Tổ tiên vị vua nhà Nguyễn chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) hồng đế dịng họ Nguyễn, ơng tự xưng đế vào năm 1802 Nguyễn Phúc Ánh cháu nội chúa Nguyễn Phúc Khốt – vị chúa Nguyễn áp chót Đàng Trong Sau gia tộc chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn – Nguyễn Huệ lật đổ năm 1977, ông chạy trốn bắt đầu chiến 25 năm với Tây Sơn Nguyễn Ánh cầu viện trợ giúp quân Pháp, quân Thanh khiến cho Tây Sơn suy yếu Đây Bối cảnh đặc biệt nhà Nguyễn trải qua nhiều biến cố khoảng thời gian tồn Nguyễn Ánh sau chạy trốn chiến Trịnh Nguyễn phân tranh nằm gai nếm mật vịng 25 năm ni lớn trí lớn trả thù quân Tây Sơn đánh bại nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Ánh Lê Chiêu Thống hai vị vua cầu viện tới giúp đỡ ngoại bang để lật đổ triều đại, chiếm lấy ngai vàng, trị đất nước Bởi vậy, lịch sử có nhiều ý kiến tỏ khơng đồng tình với hành động vua Nguyễn Ánh Trên giới, đầu kỷ XIX thời điểm tư phát triển rực rỡ với thể chế trị mang tính chất dân chủ Cịn Việt Nam, nhà nước phong kiến triều Nguyễn đời Đây vương triều cuối lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam Kết thúc đời vua Bảo Đại năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám thành công Ra đời bối cảnh đặc biệt, nhà Nguyễn trải qua nhiều biến cố khoảng thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi cầu viện ngoại bang, làm nước vào tay Pháp quốc có nhiều cơng lao việc thống đất nước mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế Nên nhìn nhận triều đại cần đánh giá công tâm, khách quan vai trị lịch sử nước Việt Chương 2: Tơn giáo Hồn cảnh lịch sử ảnh hưởng, tác động đến thái độ, đến cách nhìn nhận, đến sách nhà Nguyễn tơn giáo khác Xuất phát từ chỗ coi Nho giáo khuôn vàng, thước ngọc “vững vàng, anh minh bầu trời”, trái với khn vàng, thước ngọc xấu xa, sai trái, tôn giáo khác tà đạo Với lăng kính chủ quan đó, nhà Nguyễn có thái độ tư tưởng khinh thường phương Tây, xa lánh, miệt thị, xích đạo Thiên chúa…Tuy vậy, tác động diễn biến lịch sử nước từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX mà sách đạo Thiên chúa vua nhà Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức có điểm khác Nhất nửa đầu kỷ XIX, cho thấy trình ngày đẩy mạnh mở rộng việc truyền đạo Thiên chúa giáo sĩ Pháp Việt Nam Việc truyền đạo gắn liền với hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam tư Pháp, từ Hội Thừa Sai Paris thành lập vào năm 1664 gắn liền với tên tuổi vị giáo sĩ Alexandre de Rhodes Tháng 12-1624, De Rhodes đến truyền đạo Đàng Trong, năm 1626 ông Đàng Ngồi truyền đạo sau lại hoạt động truyền đạo Đàng Trong đến năm 1645, ông bị trục xuất khỏi Việt Nam, De Rhodes mang Pháp nhiều đồ Việt Nam ông ta vẽ, với tập “Hồi ký truyền đạo” “Lịch sử vương quốc Bắc kỳ” Những tài liệu nói ghi lại chi tiết, cụ thể đầy hấp dẫn đất nước ta nhằm làm cho tư Pháp ý tới xứ sở Các vua đầu triều Nguyễn nhận thức vai trò quan trọng Nho giáo việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền nên coi trọng Nho giáo Đối với Phật giáo, có quy định chặt chẽ việc xây dựng chùa chiền, đúc chuông, tô tượng, đàn chay hội chùa “từ sau, chùa quán có đổ nát tu bổ, làm chùa tô tượng đúc chuông, đàn chay hội chùa, cấm”, nhiều vị vua triều Nguyễn tổ chức tu sửa chùa chiền, xây dựng nhiều chùa công (chùa nhà nước xây cất) Thiên Mụ, Giác Hoàng, Diệu Đế, Thánh Duyên Chương 3: Giáo dục văn học Triều Nguyễn thiết lập đứng trước nhiều khó khăn: quản lý lãnh thổ rộng lớn lần thống liền dải từ Lạng Sơn đến Cà Mau; hậu khủng hoảng biến động dội chục năm cuối kỷ XVIII; lòng dân chưa yên - vùng Đàng Ngồi vốn thuộc quyền kiểm sốt quyền Lê Trịnh… Thực tế đặt cho Nguyễn Ánh người đứng đầu triều đình Nguyễn phải cách nhanh chóng ổn định tình hình Đó ưu tiên số sách cai trị nhà Nguyễn sau Biện pháp để thực mục đích nhiều (như tăng cường sức áp chế hành - quân sự, tăng cường kiểm soát can thiệp nhà nước vào tất lĩnh vực đời sống xã hội…) Trong số đó, “vũ khí” truyền thống nhà Nguyễn dùng lại kỷ cương hóa xã hội dựa tảng tinh thần Nho giáo Trong lịch sử Việt Nam, giáo dục khoa cử, mức độ định Đến nhà Nguyễn, sở kế thừa tiếp nối truyền thống, điều kiện mới, hệ thống giáo dục quan phương nhanh chóng thiết lập lại từ trung ương địa phương đóng vai trị chủ đạo tồn giáo dục đương thời đồng thời với việc tiếp tục tồn phát triển cách phổ biến hệ thống giáo dục dân gian 3.1 Hệ thống giáo dục nhà nước – phục hồi tinh thần Nho học Để ổn định tình hình đất nước sau nhiều biến động, nhà Nguyễn thiết lập kỉ cương xã hội dựa tinh thần Nho giáo Hệ thống giáo dục Nho học từ cấp huyện đến cấp trung ương phục hồi Thấp trường huyện có quan huấn đạo dạy Lên tới phủ quan giáo thụ đốc học trường tỉnh trông coi Năm 1803 Huế, cho xây dựng Quốc học đường, sau đổi tên thành Quốc Tử Giám Phụ trách Quốc Tử Giám có quan đại thần trông coi, tế tửu, tư nghiệp, học chức giám thừa, điển bạ, điển tịchvà vị nhập lưu thư lại Sinh viên Quốc Tử Giám chọn lựa nghiêm ngặt, gồm cử nhân chuẩn bị thi Hội, tôn sinh (nho sinh thuộc hoàng tộc), ấm sinh (con quan ban ơn) cống sinh địa phương Nội dung giáo dục nằm khuôn khổ giáo dục Nho học truyền thống Giáo dục trọng tác phẩm kinh điển Nho giáo (Tứ thư, Ngũ kinh), lấy sử làm đầu, chưa có mơn kỹ thuật, khoa học Việc học lấy học thuộc lòng, câu, chữ làm yêu cầu bắt buộc Mục đích việc học chủ yếu để thi để làm quan 3.2 Quốc Tử Giám Hệ thống giáo dục Việt Nam truyền thống hình thành từ sớm Về cấp độ, có trường trung ương trường địa phương (trấn, phủ, huyện chí đến xã); loại hình, có trường cơng lập trường dân lập; khoa cử, có ba kỳ thi thức: địa phương (thi Hương) trung ương (thi Hội, thi Đình) Nội dung giáo dục khoa cử Nho học, sau rõ Trường học cấp trung ương Quốc Tử Giám thành lập năm 1076 thời Lý kinh thành Thăng Long, hoạt động gần liên tục đầu cuối kỷ XVIII Thời Nguyễn (1802-1945), kinh đô chuyển vào Phú Xuân (Huế), Quốc Tử Giám chuyển vào Tại kinh đô Huế, năm Gia Long thứ hai (năm 1803), cho xây dựng Quốc học đường, đặt quan Đốc học Trợ giáo phụ trách Năm Minh Mệnh thứ hai (năm 1821) đổi Quốc học đường thành Quốc Tử Giám, đồng thời cho mở rộng quy mô (gồm gian Giảng đường, gian Di luân đường, nhà học hai bên tả hữu nhà gian, xung quanh xây tường gạch, phía trước sau mở cửa) Việc sửa chữa, mở rộng Quốc Tử Giám tiếp tục năm 1847 1860 thời Tự Đức Quốc Tử Giám kinh đô Huế nằm cách kinh thành km phía tây, cạnh Văn Miếu bên bờ sông Hương Sinh viên Quốc Tử Giám hưởng nhiều ưu đãi nhà nước Họ miễn nghĩa vụ quân dịch, lao dịch, thuế thân, cấp gạo, tiền dầu đèn nhiều ưu tiên khác Hàng năm có kỳ khảo hạch để phân loại: hạng ưu tăng lương, bình giữ nguyên, thứ bị giảm phạt (ba kỳ thứ bị đuổi học) Trước thi Hội phải khảo hạch kỹ càng, vượt qua thi 3.3 Hệ thống trường học nước Cùng với Quốc Tử Giám, hệ thống trường công lập thời Nguyễn thiết lập tất địa phương, từ cấp tỉnh phủ huyện Trong số 30 tỉnh nước, đầu đời Tự Đức1, 21 tỉnh có trường học cấp tỉnh (70%); số 401 phủ, huyện nước, 56 phủ 82 huyện có trường học cấp phủ huyện (34%) 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w