Ảnhhưởngcủatínhtrọngyếuvàothựchànhkếtoán Khái niệm trọngyếu giữ vai trò quan trọngtrong việc ra quyết định liên quan đến lĩnh vực quản lý nói chung và lĩnh vực kếtoán nói riêng. Các chỉ tiêu, nghiệp vụ, sự kiện được coi là không trọngyếu thì không cần trình bày tách biệt trên BCTC và bởi vậy những thông tin được coi là không trọngyếu thì không cần báo cáo cho những người sử dụng BCTC. Kỳ vọng của những người sử dụng BCTC là biết hết tất cả những thông tin được công bố (bao gồm thông tin bắt buộc và thông tin không bắt buộc). Theo Watts và Zimmerman (1986), trong một vài trường hợp cụ thể các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến những thông tin không bắt buộc phải công bố. Theo Bernstein (2001), rất đơn giản để hiểu về khái niệm trọngyếu nhưng việc áp dụng nó trongthựchànhkếtoán lại là vấn đề khó khăn. Khái niệm trọngyếu Theo tuyên bố số 2 – Đặc điểm định tínhcủa thông tin kếtoán (1980) của Ủy ban Chuẩn mực Kếtoán Tài chính Hoa Kỳ, trọngyếu được hiểu là độ lớn của thông tin bị bỏ sót hoặc sai phạm của thông tin kếtoán dẫn đến khả năng việc phán xét dựa vào thông tin kếtoán đó bị thay đổi hoặc bị ảnhhưởng bởi việc bỏ sót hoặc sai phạm đó (Đoạn 132). Theo Hội đồng Chuẩn mực Kếtoán Quốc tế (1989) xác định thông tin được coi là trọngyếu như sau: “Thông tin được coi là trọngyếu nếu việc bỏ sót thông tin hoặc sai phạm có thể ảnhhưởng đến các quyết định kinh tế của những người sử dụng Báo cáo tài chính. Tínhtrọngyếu phụ thuộc vào quy mô của chỉ tiêu hoặc sai sót được phán xét trong những điều kiện cụ thể. Trọngyếu liên quan đến độ lớn hoặc bản chất của sai phạm (bao gồm cả việc bỏ sót thông tin tài chính) hoặc đơn lẻ hoặc tổng hợp lại với nhau) dẫn đến khả năng các quyết định kinh tế đưa ra bị ảnh hưởng”. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 – Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC, và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320 – Tínhtrọngyếutrong kiểm toán, trọngyếu được hiểu là thuật ngữ chỉ tầm quan trọngcủa một thông tin (số liệu kế toán) trên BCTC. Thông tin được coi là trọngyếu nếu thiếu thông tin đó sẽ ảnhhưởng đến các quyết định kinh tế của những người sử dụng BCTC. Mức trọngyếu được xác định tùy theo từng điều kiện cụ thể và nó được xem xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và định tính. Dựa trên các khái niệm trên, sẽ không thực sự quá phức tạp để có thể hiểu được nội dung củatrọng yếu. Nhưng những khái niệm này không cung cấp sự hướng dẫn thực tế để chỉ ra xem kếtoán nên xác định mức trọngyếu như thế nào, mà chỉ đề cập rằng sự xét đoán nghề nghiệp củakếtoán viên là quan trọngtrong việc đưa ra quyết định. Điều này hàm ý rằng kếtoán viên nên áp dụng sự xét đoán mang tính thuyết phục và hợp lý liên quan đến mức trọng yếu. Phân loại trọngyếu Một trong những hạn chế về việc đưa ra quyết định đó là bao nhiêu thông tin nên trình bày trên BCTC là đủ. Nếu kếtoán viên muốn trình bày tất cả các sự kiện kinh tế, khi đó BCTC sẽ bao gồm hàng loạt các thông tin không cần thiết và điều này làm cho người đọc BCTC hiểu sai về bản chất của BCTC. Ngược lại, nếu kếtoán viên không trình bày sự kiện kinh tế hoặc không chỉ ra các phương pháp và chính sách kếtoán cũng làm cho người đọc hiểu sai về BCTC. Điều này có nghĩa rằng nhận thức hay sự xét đoán về mức trọngyếucủakếtoán viên có thể khác với nhận thức về tínhtrọngyếucủa người sử dụng BCTC. Bởi vậy, nhận định củakếtoán kiên về tínhtrọngyếu là rất quan trọng. Việc xem xét xem sai phạm có ảnhhưởngtrọngyếu hay không phụ thuộc vàotính đa dạng của đặc tính định lượng và định tínhcủa thông tin kế toán. Hướng dẫn thực tế về trọngyếuTrọngyếu liên quan đến việc trình bày thông tin trên BCTC. Kếtoán viên xem xét tất cả các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế và quyết định xem có nên trình bày thông tin đó hay không. Trong việc chỉ ra các nhân tố ảnhhưởng đến quá trình phán xét mức trọng yếu, Pattillo và Siebel (1974) phân loại thành nhân tố tài chính (gồm cả định tính và định lượng) và nhân tố phi tài chính (định tính và định lượng). Các nhân tố này bao gồm quy mô xác định hoặc tỷ lệ %; bản chất của thông tin; ảnhhưởng về yêu cầu kếtoán và lập báo cáo; ảnhhưởng đến trình bày BCTC; đặc tínhcủa công ty hoặc của ngành; môi trường kinh tế chung; khả năng quản lý; mong muốn của nhà quản lý, nhân viên kếtoán hoặc kiểm toán viên bên ngoài . xem sai phạm có ảnh hưởng trọng yếu hay không phụ thuộc vào tính đa dạng của đặc tính định lượng và định tính của thông tin kế toán. Hướng dẫn thực tế về trọng yếu Trọng yếu liên quan đến. xét đoán về mức trọng yếu của kế toán viên có thể khác với nhận thức về tính trọng yếu của người sử dụng BCTC. Bởi vậy, nhận định của kế toán kiên về tính trọng yếu là rất quan trọng. Việc xem. Ảnh hưởng của tính trọng yếu vào thực hành kế toán Khái niệm trọng yếu giữ vai trò quan trọng trong việc ra quyết định liên quan đến lĩnh vực quản lý nói chung và lĩnh vực kế toán nói