1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo quản lý công 1 chủ đề ppp trong lĩnh vực y tế

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PPP Trong Lĩnh Vực Y Tế
Tác giả Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Đặng Thái Sơn, Nguyễn Thị Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 547,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ BỘ MƠN KINH TẾ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÁO CÁO QUẢN LÝ CÔNG Chủ đề : PPP lĩnh vực y tế Nhóm : TT Lớp Sinh viên Mã sinh viên Nguyễn Nhật Anh 211812139 Nguyễn Thị Quỳnh Như 211803547 Đặng Thái Sơn 211841825 Nguyễn Thị Trang 211803321 : Kinh tế – K62 Giảng viên : ThS Nguyễn Văn Khoa Hà Nội, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Tổng quan PPP lĩnh vực y tế 1.1 Tổng quan PPP 1.1.1 Khái niệm PPP 1.1.2 hình thức PPP phổ biến .2 1.2 Tổng quan y tế 2 Thực trạng phát triển PPP lĩnh vực y tế Việt Nam 2.1 Thực trạng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân .3 2.2 Những khó khăn, thách thức ppp lĩnh vực y tế: 2.3 Những hạn chế dự án phát triển Việt Nam 2.3.1 Nhà thầu chưa chắn trúng thầu mà lại cần phải khuyến khích nhà đầu tư lập báo cáo khả thi 2.3.2 Nhà nước chưa có nhiều chế tham gia hỗ trợ dự án PPP y tế .9 2.3.3 Thu hút đầu tư PPP vào lĩnh vực y tế hạn chế 11 Giải pháp nhằm giúp nâng cao phương pháp PPP lĩnh vực y tế .13 3.1 Hội thảo “Tăng cường hợp tác công – tư thúc đẩy phát triển bền vững ngành y tế” .13 3.2 Chuyển đổi số lĩnh vực y tế 14 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 i DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình hợp tác nước ngân hàng nước Hình Buổi Hội thảo với chủ đề “Tăng cường hợp tác công tư - Thúc đẩy phát triển bền vững ngành y tế” 14 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh UBND Tiếng Việt Ủy ban nhân dân WB World Bank Ngân hàng Thế giới USAID United States Agency For International Development Cơ quan Phát triển iii quốc tế Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Trong bối cảnh bệnh viện công thường xuyên tải Việt Nam xem giải pháp hiệu nhằm huy động thành phần kinh tế nhà nước đầu tư vào lĩnh vực y tế, qua nâng cao hiệu quả, lực chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thông qua việc thực xã hội hóa, đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực y tế, bệnh viện xây dựng đồng hạ tầng, sở vật chất, trang thiết bị y tế phát triển số kỹ thuật mới, đội ngũ cán y tế nâng cao trình độ chun mơn; từ cung cấp nhiều dịch vụ y tế kỹ thuật cao, mang lại lợi ích cho người bệnh Nhiều kỹ thuật trước thực nước ngồi với chi phí cao Việt Nam thực với chi phí hợp lý mà nhiều bệnh nhân chi trả ghép gan, phẫu thuật tạo hình, thụ tinh ống nghiệm… Đây xem hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân 1 Tổng quan PPP lĩnh vực y tế 1.1 Tổng quan PPP 1.1.1 Khái niệm PPP PPP (Public Private Partner): việc Nhà nước nhà đầu tư tư nhân phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ sở hạ tầng sở hợp đồng dự án.Với mô hình PPP, Nhà nước sē thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ 1.1.2 hình thức PPP phổ biến: - Nhượng quyền khai thác Theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao cho tư nhân vận hành, khai thác - Mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành (Design - Build Finance Operate hay DBFO) Tư nhân đứng đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình thuộc sở hữu nhà nước - Xây dựng - vận hành - chuyển giao (Build - Operate - Transfer hay BOT) Tư nhân đứng xây dựng vận hành cơng trình trong  thời gian định sau chuyển giao lại cho nhà nước - Xây dựng- chuyển giao - vận hành (ВТО) Tư nhân sau xây dựng xong chuyển giao cho nhà nước sở hữu giữ quyền khai thác cơng trình - Xây dựng- sở hữu - vận hành (Build - Own - Operate hay BOO) Công ty thực dự án đứng xây dựng, sở hữu vận hành cơng trình 1.2 Tổng quan y tế Y tế lĩnh vực cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khác cung ứng cá nhân, tổ chức tư nhân có chuyên môn đáp ứng tiêu chuẩn hành nghề theo quy định pháp luật quản lý nhà nước Có nhiều cách phân loại hoạt động y tế Cụ thể : - Căn vào nguồn gốc xuất xứ cách thức khám chữa bệnh y tế phân y học phương Tây y học cố truyền dân tộc - Căn vào thành phần kinh tế tham gia hoạt động y tế chia y tế nhà nước y tế nhà nước - Căn vào dịch vụ cung cấp cho khám chữa bệnh hoạt động y tế chia hoạt động khám điều trị bệnh, hoạt động sản xuất cung ứng dược phẩm.Trong lĩnh vực khoa học phân y khoa dược khoa Ngoài hoạt động y tế nước ta phân khu vực y tế chuyên sâu khu vực y tế phổ cập Khu vực y tế chuyên sâu bệnh viện Trung ương bệnh viện lớn, đầu ngành số thành phố lớn số tỉnh - nơi tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ y học đại giải nhiệm vụ mà khu vực y tế phổ cập không giai Khu vực y tế phổ cập hệ thống y tế từ tỉnh xuống huyện, xã, làng, - nơi trực tiếp khám chữa bệnh cho nhân dân địa phương, chăm sóc sức khóe ban đầu cho nhân dân địa phương, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân gồm bệnh viện nhà nước, bệnh viện tư hệ thống sở khám chữa bệnh kinh doanh phẩm thuộc thành phần kinh tế Thực trạng phát triển PPP lĩnh vực y tế Việt Nam 2.1 Thực trạng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân Theo lãnh đạo Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh, với thực trạng sở vật chất lĩnh vực y tế - bệnh viện Việt Nam nay, đầu tư theo hình thức PPP phù hợp mang lại nhiều lợi ích Cụ thể: hình thức đầu tư giúp tận dụng nguồn lực từ khu vực tư nhân (Nhà nước khơng phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành), giảm áp lực tài cho ngân sách nhà nước, đồng thời giúp tối ưu hóa việc sử dụng đất đai Tính đến thời điểm tại, TP Hồ Chí Minh có mạng lưới y tế phát triển rộng khắp với 12 bệnh viện thuộc ngành với 7.335 giường bệnh, 32 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa thuộc ngành y tế thành phố với 21.055 giường bệnh, 23 Đơn vị y tế quận, huyện với 5.297 giường bệnh, 58 bệnh viện tư nhân với 5.025 giường bệnh với 6000 phòng khám… góp phần đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh, chăm sóc y tế người dân TP.Hồ Chí Minh triển khai thành công dự án PPP lĩnh vực y tế nhiều mức độ, từ dự án quy mô lớn đến mơ hình trạm y tế cấp phường Cụ thể, năm 2018, Bệnh viện Gia An 115 có số vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, quy mô 367 giường bệnh, 60 phòng khám, khánh thành Ðây dự án PPP lĩnh vực y tế TP.Hồ Chí Minh Cũng địa bàn TP Hồ Chí Minh, Quận 3, nhiều  trạm y tế cấp phường tận dụng tốt hệ thống thiết bị đại khu vực tư nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh… Ngày 27/03/2019, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo đối tác công tư số lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh Tham dự có đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TPHCM; ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Việt Nam WB; doanh nghiệp chuyên gia nước, sở, ngành có liên quan Hội thảo trao đổi giải pháp sử dụng hiệu ngân sách nhà nước; chia sẻ kinh nghiệm quốc tế đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), chiến lược huy động vốn tư nhân việc xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ lĩnh vực y tế, giáo dục, xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải chống ngập Buổi toạ đàm khuôn khổ hội thảo với chuyên đề đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực y tế thu hút quan tâm nhiều đại biểu nhà quản lý y tế, quản lý bệnh viện địa bàn thành phố chuyên gia tư vấn PPP lĩnh vực y tế WB Ông David Ng., chuyên gia y tế PPP tổ chức KPMG Việt Nam giới thiệu minh hoạ dự án phát triển Bệnh viện Ung Bướu Dhatmais Indonesia theo hình thức đối tác công tư PPP Bệnh viện bắt đầu hoạt động từ năm 1993 tình trạng xuống cấp tải, gặp khó khăn ngân sách để đầu tư xây lại bệnh viện nên Chính phủ Indonesia chọn hình thức đối tác cơng tư để có kinh phí triển khai Hiện nay, bệnh viện trình đấu thầu dự án mở rộng bệnh viện thơng qua hình thức PPP, dự án PPP lĩnh vực y tế Indonesia Nhấn mạnh việc cân nhắc áp dụng hình thức PPP để phát triển bệnh viện Indonesia, chuyên gia PPP lĩnh vực y tế chia với đại biểu yếu tố thiếu xem xét định chọn hình thức PPP, là: - Tối ưu hố đầu tư, hình thức đầu tư PPP giúp tối ưu hoá việc cung cấp sở hạ tầng, cho phép Nhà nước tốn hồn thành dựa hiệu suất cơng việc (KPI) suốt vịng đời dự án - Tối đa hố hiệu quả, kinh nghiệm tư nhân tối ưu hố chi phí khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế - Phân bổ rủi ro hợp lý, hình thức PPP cho phép phân bổ rủi ro hợp lý (của phía), đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng ưu tiên dự án bệnh viện PPP tương lai Indonesia Chuyên gia y tế WB Việt Nam, ThS BS Lê Minh Sang giới thiệu mô hình PPP phù hợp ngành y tế, nhấn mạnh điểm quan trọng mà nhà quản lý bệnh viện chọn hình thức PPP đầu tư phát triển bệnh viện bỏ qua xem nhẹ phân bổ rủi ro hợp lý  Buổi toạ đàm giúp cho nhà quản lý bệnh viện bước đầu có thêm kiến thức định đầu tư theo hình thức phối hợp công tư lĩnh vực y tế Bên cạnh việc phải dựa quy định pháp lý hành, xây dựng đề án PPP, nhà quản lý bệnh viện phải vào thực tế khó khăn khách quan nguồn lực bệnh viện, vào nhiệm vụ chuyên môn bệnh viện, mong đợi đáng người bệnh nhận thức PPP, lưu ý đến phân bổ yếu tố rủi ro bên loại hình hợp đồng PPP (BOT, BLT, BTL, …) Mong muốn chung đại biểu tham dự toạ đàm kiến nghị Sở Y tế, Bộ Y tế sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực đối tác công tư lĩnh vực y tế thành phố sớm có tổ chức tư vấn chuyên hợp đồng PPP lĩnh vực y tế để giúp bệnh viện công lập mạnh dạn triển khai đề án đầu tư phát triển bệnh viện thời gian tới 2.2 Những khó khăn, thách thức ppp lĩnh vực y tế: Việc thực chủ trương thu hút tư nhân đầu tư vào lĩnh vực y tế cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập cịn thiếu quy định pháp lý cụ thể, nguồn nhân lực y tế thiếu, quy định tự chủ chưa hồn thiện đặc biệt nguồn nhân lực làm cơng tác PPP cịn thiếu chun gia, cán có kinh nghiệm làm công tác PPP, chế giá dịch vụ y tế, chi trả bảo hiểm y tế hạn chế, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế số khu vực thấp, dịch vụ tư nhân đầu tư người dân thường phải trả phần chênh lệch nên lượng người sử dụng dịch vụ sở cịn hạn chế Các mơ hình hợp tác cơng tư chủ yếu tập trung lĩnh vực  sở hạ tầng, đầu tư bệnh viện mơ hình hợp tác  cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế sở cịn chưa nhiều Các mơ hình PPP lĩnh vực y tế toàn cầu, như: PPP cung cấp dịch vụ quản lý thiết bị y tế; PPP cung cấp dịch vụ hợp đồng quản lý; PPP cung cấp dịch vụ lâm sàng chun khoa dịch vụ cận lâm sàng; mơ hình PPP tích hợp… Việc tham khảo mơ hình PPP cụ thể để lựa chọn loại phù hợp đưa việc áp dụng PPP trở thành công cụ giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cho đầu tư y tế thời gian tới cần thiết Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2021/NĐ-CP quy định chế quản lý tài dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (sau gọi dự án PPP) Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 26/3/2021 quy định nguồn vốn thực dự án PPP bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nhà đầu tư, huy động vốn vay, vốn trái phiếu doanh nghiệp Theo ơng Đồn Giang, chuyên gia PPP Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), 80% vốn dự án PPP từ ngân hàng Vì vậy, quy định đảm bảo quyền lợi ngân hàng, đảm bảo khả Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2021/NĐ-CP quy định chế quản lý tài dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (sau gọi dự án PPP) Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 26/3/2021 quy định nguồn vốn thực dự án PPP bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nhà đầu tư, huy động vốn vay, vốn trái phiếu doanh nghiệp Theo ơng Đồn Giang, chun gia PPP Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), 80% vốn dự án PPP từ ngân hàng Vì vậy, quy định đảm bảo quyền lợi ngân hàng, đảm bảo khả thu hồi vốn điều mà ngân hàng quan tâm Luật PPP quy định doanh nghiệp dự án PPP chấp tài sản, quyền sử dụng đất cho bên cho vay theo quy định pháp luật đất đai pháp luật dân Tuy nhiên, pháp luật đất đai không cho phép chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngân hàng nước Quy định làm hạn chế đáng kể nguồn vay từ ngân hàng nước Như vậy, để ngân hàng đồng ý cấp vốn vay cho dự án PPP, cần giải vấn đề đảm bảo rủi ro từ phía ngân hàng Với biện pháp chấp bất động sản , theo kinh nghiệm chúng tôi, ngân hàng nước ngồi hợp tác với nhiều ngân hàng nước để cấp vốn cho dự án PPP nhận chấp bất động sản Mô hình hợp tác hình vẽ bên Theo đó, ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi hợp tác thông qua hợp đồng hợp vốn (intercreditor agreement), bên phân chia tỷ lệ cấp vốn định ngân hàng làm đại lý nhận tài sản bảo đảm để nhận chấp bất động sản, quy định việc xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi tất ngân hàng tham gia.Luật PPP quy định doanh nghiệp dự án PPP chấp tài sản, quyền sử dụng đất cho bên cho vay theo quy định pháp luật đất đai pháp luật dân Tuy nhiên, pháp luật đất đai không cho phép chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngân hàng nước Quy định làm hạn chế đáng kể nguồn vay từ ngân hàng nước Như vậy, để ngân hàng đồng ý cấp vốn vay cho dự án PPP, cần giải vấn đề đảm bảo rủi ro từ phía ngân hàng Với biện pháp chấp bất động sản , theo kinh nghiệm chúng tơi, ngân hàng nước ngồi hợp tác với nhiều ngân hàng nước để cấp vốn cho dự án PPP nhận chấp bất động sản Hình Mơ hình hợp tác hình vẽ Theo đó, ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi hợp tác thơng qua hợp đồng hợp vốn (intercreditor agreement), bên phân chia tỷ lệ cấp vốn định ngân hàng làm đại lý nhận tài sản bảo đảm để nhận chấp bất động sản, quy định việc xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi tất ngân hàng tham gia 2.2.1 Những hạn chế dự án phát triển Việt Nam 2.2.1.1 Nhà thầu chưa chắn trúng thầu mà lại cần phải khuyến khích nhà đầu tư lập báo cáo khả thi Một thủ tục dự án PPP nói chung y tế nói riêng xây dựng nghiên cứu tiền khả thi (pre-FS) nghiên cứu khả thi (FS) Mục đích việc xây dựng Pre-FS yếu tố để trình quan có liên quan phê duyệt đầu tư, FS quan có thẩm quyền phê duyệt dự án tiếp tục bước lại, lựa chọn nhà đầu tư, thành lập doanh nghiệp PPP ký kết hợp đồng PPP Luật PPP quy định thủ tục cho quan có thẩm quyền nhà đầu tư có quyền đề xuất dự án PPP lĩnh vực y tế lĩnh vực khác Hầu hết đề xuất dự án PPP thực tế đến từ quan có thẩm quyền số từ nhà đầu tư thủ tục phức tạp pháp luật PPP khơng có hỗ trợ quan nhà nước việc hỗ trợ đề xuất dự án PPP Một câu hỏi đặt làm để khuyến khích nhà đầu tư đề xuất xây dựng Pre-FS FS cần giải trình phê duyệt dự án PPP y tế? Nhà đầu tư - người nhìn thấy trước lợi ích dự án chăm sóc sức khỏe theo hình thức PPP, tài trợ cho việc phát triển Pre-FS FS Có lợi ích mà họ u cầu từ quyền địa phương Đó nhà đầu tư nhận ưu đãi từ Chính phủ liên quan đến thủ tục cấp quyền sử dụng đất Hầu hết dự án PPP giống dự án khác, sau lựa chọn đấu thầu, nhà đầu tư cấp cho thuê đất để thực dự án Các thủ tục đền bù giải phóng mặt phức tạp phải nhờ đến hỗ trợ quyền địa phương Ngồi ra, nhà đầu tư chắn khả lựa chọn trình đấu thầu đáp ứng điều kiện quy định Thông tư số 09/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức PPP Các tiêu chí quan trọng mà Thông tư đưa tài dự án tương tự (gồm quy mô chức năng) nhà đầu tư bỏ vốn 2.2.1.2 Nhà nước chưa có nhiều chế tham gia hỗ trợ dự án PPP y tế Việc xây dựng chế rõ ràng phần tham gia Nhà nước vào dự án PPP góp phần thể cam kết Chính phủ vai trị đối tác với khu vực tư nhân để thực dự án PPP y tế Các chế tham gia Nhà nước là: - Thứ nhất, Nhà nước hỗ trợ lực, chất lượng nhân uy tín vào dự án PPP y tế (trong xây dựng hoạt động bệnh viện) Là bệnh viện tư nhân lâu lớn Việt Nam, Hồn Mỹ nhanh chóng thu hút vốn đầu tư từ quỹ đầu tư lớn VinaCapital hay DWS Vietnam Fund, sau Fortis Healthcare mua lại 65% cổ phần Hoàn Mỹ với giá 64 triệu USD Tuy nhiên, sau thời gian ngắn, Fortis phải chia tay dù thương vụ giúp họ lãi 16 triệu USD Một lý mà nhà đầu tư nước thối vốn sớm khỏi Hồn Mỹ bệnh viện tư nhân Việt Nam khó tìm nhân lực giỏi, nên khó thu hút bệnh nhân Khơng tìm nhân lực giỏi, bệnh viện tư nhân phải “chèo kéo” bác sĩ giỏi từ khu vực công lập, tạo quan hệ khó kiểm sốt dẫn đến hậu khó lường Bệnh viện Gia An 115 vừa thành lập bệnh viện hình thành theo mơ hình PPP Theo đó, Cơng ty TNHH Bệnh viện Gia An 115 đầu tư toàn vốn xây dựng trang thiết bị y tế phục vụ hoạt động bệnh viện Bệnh viện Nhân Dân 115 đầu tư lực, chất lượng, uy tín mình, đồng thời chịu trách nhiệm điều hành hoạt động Bệnh viện Gia An 115 Có thể thấy, mơ hình PPP Bệnh viện Gia An 115 hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho Nhà nước người dân Về phía nhà đầu tư tư nhân, mơ hình giải toán thiếu nhân lực chất lượng cao uy tín mà bệnh viện tư nhân Bệnh viện Hoàn Mỹ trước gặp phải - Thứ hai, hạ thấp tiêu chí PPP y tế để thu hút nhà đầu tư Quy mô dự án PPP quy định từ 1.500 tỷ đồng trở lên dự án lĩnh vực giao thông vận tải, lĩnh vực lưới điện, nhà máy điện, lĩnh vực thủy lợi; cung cấp nước sạch, thoát nước xử lý nước thải; xử lý chất thải Tuy nhiên, Nhà nước hạ thấp quy định yêu cầu quy mô từ 100 tỷ đồng trở lên dự án lĩnh vực y tế (cơ sở khám chữa bệnh; y tế dự phòng; kiểm nghiệm).Riêng với dự án theo hợp đồng kinh doanh - quản lý (O&M), không áp dụng quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu nêu Mơ hình O&M áp dụng với dự án PPP y tế, Nhà nước đóng vai trị giải phóng mặt bằng, xây dựng (bệnh viện) nhà đầu tư tư nhân quản lý vận hành, kinh doanh Mơ hình giúp tối ưu hóa mạnh bên, nhằm đạt lợi ích cao cho đơi bên giảm thiểu rủi ro bên nhiều kinh nghiệm cho số lĩnh vực dự án - Thứ ba, xã hội hóa dự án y tế Kể từ năm 2008, Nhà nước ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao, mơi trường Với dự án thuộc lĩnh vực xã hội hóa y tế, Nhà nước có nhiều sách để khuyến khích, như: UBND cấp tỉnh sử dụng quỹ nhà, hạ tầng có, xây dựng nhà cửa, sở hạ tầng sở thực xã hội hóa thuê dài hạn với giá ưu đãi; sở thực xã hội hóa Nhà nước giao đất cho th đất hồn thành giải phóng mặt để xây dựng cơng trình xã hội hóa theo hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất; cho thuê đất miễn tiền thuê đất; giao đất có thu tiền sử dụng đất miễn tiền sử dụng đất Bên cạnh đó, sở thực xã hội hóa có thu nhập từ hoạt động xã hội hóa áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ có thu nhập chịu thuế, giảm 50% số thuế phải nộp năm Theo Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, dự án y tế sau thuộc đối tượng cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước: dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng bệnh viện công; dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc-xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS, sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP Mức vốn cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước tối đa dự án 70% tổng mức vốn đầu tư dự án (không bao gồm vốn lưu động) - Thứ tư, chế chia sẻ phần doanh thu tăng, giảm Doanh nghiệp Nhà nước chia sẻ doanh thu tăng/giảm doanh thu thực tế cao 125% 10 thấp 75% mức doanh thu phương án tài Nhà nước chia sẻ 50% phần chênh lệch doanh thu thực tế mức 125% (nếu tăng) 75% (nếu giảm) doanh thu phương án tài Phần doanh thu tăng chia sẻ tính khoản giảm trực tiếp vào doanh thu xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp dự án PPP Phần doanh thu giảm chia sẻ tính khoản doanh thu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công doanh nghiệp dự án PPP Doanh nghiệp dự án PPP kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng phần doanh thu giảm mà Nhà nước chia sẻ với doanh nghiệp dự án Quy định chia sẻ doanh thu tăng, giảm đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy tham gia Nhà nước phía tư nhân vào dự án PPP y tế - Thứ năm, bổ sung ưu đãi, đảm bảo đầu tư hỗ trợ đầu tư Luật PPP hành có quy định bổ sung ưu đãi cho nhà đầu tư như: ưu đãi đầu tư (Điều 79): nhà đầu tư hưởng ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất ưu đãi khác; bảo đảm đầu tư (Điều 80): bảo đảm quyền tiếp cận đất, quyền, sử dụng đất tài sản công khác 2.2.1.3 Thu hút đầu tư PPP vào lĩnh vực y tế hạn chế - Thứ nhất, số dự án PPP lĩnh vực y tế “khiêm tốn” Tính đến nay, nước có 63 dự án lĩnh vực y tế đề xuất đầu tư theo phương thức PPP, tập trung chủ yếu Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Bến Tre… Trong đó, có 18 dự án thực đến bước báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, 10 dự án thực đến bước báo cáo nghiên cứu khả thi, dự án thực đến giai đoạn đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, dự án ký kết hợp đồng… Đây số “khiêm tốn” so với tiềm triển vọng thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực Một nguyên nhân chậm ban hành văn hướng dẫn đầu tư PPP vào lĩnh vực chuyên ngành y tế”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Duy Đông nhận xét hội thảo Theo ơng Torben Minko, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (EuroCham), Hiệp hội có 60 doanh nghiệp thành viên hoạt động lĩnh vực y tế Theo đánh giá thành viên, tiềm đầu tư theo 11 phương thức PPP lĩnh vực y tế Việt Nam đầy hứa hẹn, với nguồn nhân lực động, tầng lớp thu nhập trung bình ngày tăng, nhu cầu sản phẩm dịch vụ chất lượng cao tăng nhanh Đầu tư vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tích hợp vào chiến lược hỗ trợ tài y tế quốc gia lĩnh vực doanh nghiệp mong đợi Việc chưa có hướng dẫn rõ ràng sách chậm triển khai thực thi sách, theo ơng Torben Minko, rào cản việc định đầu tư, gây khó khăn việc thu hút đầu tư PPP để mở rộng sở hạ tầng cải thiện dịch vụ lĩnh vực y tế - Thứ hai, cần phải sớm hoàn thiện khung khổ sách đưa ra.Về thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào lĩnh vực y tế, bà Vũ Thị Quỳnh Lê - Phó Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, có xu hướng, đầu tư theo phương thức PPP đầu tư theo hình thức xã hội hóa Những dự án có quy mơ từ 100 tỷ đồng trở lên áp dụng phương thức PPP, cịn quy mơ nhỏ áp dụng theo hình thức xã hội hóa.Việc đầu tư theo phương thức PPP có thuận lợi mặt pháp lý có Luật PPP Tuy nhiên, việc triển khai thực tế phụ thuộc vào quy định chuyên ngành cụ thể Một số ngành triển khai tích cực giao thơng vận tải, xây dựng…, số ngành chậm trễ y tế, giáo dục Bên cạnh tác động tiêu cực dịch Covid-19, cịn có ngun nhân từ nội ngành Trong đó, đầu tư theo hình thức xã hội hóa có ưu điểm thời gian chuẩn bị dự án nhanh, sớm thu hồi vốn Nhưng thực tế triển khai thông qua cơng tác hậu kiểm cho thấy, hình thức cịn nhiều nhược điểm cần khắc phục chưa phân định rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ bên liên quan nên dễ xảy tranh chấp, thiếu tính giải trình, thiếu rõ ràng quy trình lựa chọn nhà đầu tư, chưa đảm bảo cạnh tranh cơng minh bạch, phịng tránh tham nhũng, tiêu cực Để thúc đẩy hợp tác phát triển phương thức đầu tư PPP, ông Trần Duy Đông cho rằng, ngành y tế cần sớm hồn thiện khung khổ sách đầu tư PPP theo thời hạn Thủ tướng Chính phủ giao Chỉ thị số 30/CT-TTg (quý II/2022) Trong thời gian tới, Bộ 12 Kế hoạch Đầu tư tăng cường đốc thúc bộ, ngành liên quan để sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý Theo ông Nguyễn Huy Quang, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Y tế, để tạo điều kiện thuận lợi cho y tế tư nhân phát triển, trước tiên phải chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, cơng nhà đầu tư, tổ chức thực thi thể chế hiệu nâng cao nhận thức người dân Đồng thời, phải thiết lập chế chia sẻ hạ tầng dùng chung khu vực công tư hồ sơ bệnh án, sức khỏe người dân nguồn lực khu vực công tư Đồng thời, cần sớm chuyển đổi chức ngành y tế từ cấp thành cấp, gồm: tuyến đầu - tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu, tuyến thứ hai - chăm sóc sức khỏe bản, tuyến thứ ba - chăm sóc sức khỏe chuyên sâu Trong đó, với nguồn lực có hạn, Nhà nước nên tập trung cho y tế sở để nâng cao sức khỏe người dân, thu hút tư nhân đầu tư vào y tế chuyên sâu.“Lâu nay, đầu tư công trọng đến lĩnh vực khám chữa bệnh, khoảng trống lớn y tế dự phòng, y tế thử nghiệm Do đó, hội lớn cho nhà đầu tư tư nhân tham gia”, ông Quang khuyến nghị Giải pháp nhằm giúp nâng cao phương pháp PPP lĩnh vực y tế 3.1 Hội thảo “Tăng cường hợp tác công – tư thúc đẩy phát triển bền vững ngành y tế” - Hội thảo tổ chức từ 8h30 - 12h00 sáng ngày 18/5/2022 Trụ sở Báo Đầu tư, 47 Quán Thánh, Quận Ba Đình, Hà Nội, thu hút tham dự khoảng 100 khách mời - Khoảng trống nhu cầu đầu tư cho y tế hạn chế tài khóa khiến phủ tập trung vào đối tác cơng - tư (PPP), với 1.000 dự án thực nước phát triển - Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức PPP chăm sóc sức khỏe Việt Nam cịn hạn chế Nghiên cứu “Đối tác công tư y tế Việt Nam: Vấn đề lựa chọn” Ngân hàng Thế giới thực vào năm 2019 lộ danh sách dài gồm 63 dự án PPP y tế Con số lớn cho thấy tiêu chí sàng lọc dự án PPP không hiệu quả, tiềm cao tỷ lệ nhỏ số dự án kỳ vọng triển khai 13 - Với kỳ vọng kênh đối thoại quan nhà nước cộng đồng doanh nghiệp, kết nối hội đầu tư kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực y dược công nghệ nước quốc tế, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo với chủ đề “Tăng cường hợp tác công tư - Thúc đẩy phát triển bền vững ngành y tế” - Trong đó, khoa học - cơng nghệ y tế ngày phát triển, đòi hỏi trang thiết bị y tế ngày tiên tiến, đại - Đứng trước nhiệm vụ lớn lao này, lúc hết, khu vực tư nhân cần phải chung vai, sát cánh với Nhà nước để xây dựng hệ thống y tế quốc gia đầy đủ, đại, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Hình 3.2 Chuyển đổi số lĩnh vực y tế Năm 2020, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021 Luật tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho dự án PPP, mang lại tiềm đầu tư cho y tế cải thiện phần sở vật chất bệnh viện, phòng khám Áp dụng thiết bị y tế di động 14 - Cảm biến nhịp tim: Thiết bị giúp theo dõi nhịp tim người dùng, cung cấp thông tin quan trọng sức khỏe trái tim nhận diện vấn đề tim mạch - Máy theo dõi tập: Thiết bị giúp ghi lại hoạt động thể chất người dùng, từ việc đếm bước chân đến theo dõi lượng calo tiêu thụ Giúp người dùng theo dõi tiến trình đặt mục tiêu cho tập hàng ngày - Máy đo mồ hôi: Đặc biệt hữu ích cho bệnh nhân tiểu đường, máy đo mồ hôi giúp theo dõi lượng đường máu thông qua mồ hôi - Máy đo oxy: Thiết bị theo dõi lượng oxy máu thường sử dụng bệnh nhân bị bệnh hô hấp COPD, hen suyễn Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) - Đối với đa số bệnh nhân, AI y học gợi nhớ đến robot y tá, công nghệ phổ biến Nhật Bản ngày sử dụng rộng rãi toàn cầu Những phiên robot thiết kế để hỗ trợ y tá người công việc hàng ngày, chẳng hạn lấy dự trữ vật tư Hay Chatbots trợ lý y tế ảo, chatbots đảm nhận nhiều vai trò khác nhau, từ đại diện dịch vụ khách hàng đến cơng cụ hỗ trợ chẩn đốn chí nhà trị liệu Tính linh hoạt chatbots thu hút đầu tư lớn Ứng dụng blockchain hồ sơ sức khỏe điện tử - Blockchain đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm tính xác an toàn hồ sơ sức khỏe điện tử Với khả hoạt động sổ kỹ thuật số hay sở liệu máy tính, blockchain cho phép ghi chép lịch sử khám bệnh, đơn thuốc, tiền sử bệnh lý, Giúp bác sĩ có nhìn rõ ràng q trình điều trị thông số sức khỏe bệnh nhân nhiều giai đoạn khác nhau, mà không cần phải thông qua bên thứ ba Xe cứu thương kết nối (Connected Ambulance) - Bằng cách thu thập truyền liệu quan trọng bệnh nhân từ thiết bị đeo, cảm biến camera HD Dữ liệu sau gửi đến bệnh viện bệnh nhân chuyển đến khoa cần thiết - Nhờ có liệu sẵn có trước bệnh nhân đến, bác sĩ tiến hành thủ tục cần thiết cách nhanh chóng, hiệu mà khơng thời gian 15 Các bác sĩ hướng dẫn nhân viên y tế thực số quy trình cụ thể trình chuyển bệnh nhân Thăm khám từ xa (TeleHealth) - Nó cho phép bệnh nhân gặp gỡ chuyên gia vào thời gian thoải mái từ hầu hết nơi, tiết kiệm thời gian, chi phí nhiều so với việc đến bệnh viện trực tiếp - Dựa số nghiên cứu, khoảng 83% bệnh nhân khảo sát sẵn sàng sử dụng dịch vụ y tế từ xa, điều trở nên phổ biến sau đại dịch COVID-19 bùng phát vào năm 2020 - Ở Việt Nam, Bộ Y tế tích cực triển khai hệ thống TeleHealth và đạt nhiều thành công Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, đến năm 2021, đề án "Khám, chữa bệnh từ xa" giai đoạn 2020 - 2025 triển khai 32 bệnh viện tuyến (chiếm 78% tổng số), kết nối với 1.500 bệnh viện tuyến - Việc triển khai TeleHealth hệ thống y tế Việt Nam đem lại nhiều lợi ích Nó giúp bác sĩ tiếp cận chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng xa xôi, hẻo lánh Bệnh nhân không cần phải di chuyển xa để khám chữa bệnh, mà giao tiếp nhận tư vấn từ chuyên gia y tế từ xa thông qua công nghệ Điều tiết kiệm thời gian, chi phí đảm bảo thuận tiện cho bệnh nhân 16

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w