1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập về quản lý chất thải y tế chất thải y tế (ctyt) được chia ra thành những loại nào

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 657,19 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y-DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC &œ BÀI TẬP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ HỌC PHẦN : SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG GVHD : Ths Nguyễn Thị Bích LỚP : ĐH DƯỢC 09B NHÓM : THÀNH VIÊN : Nguyễn Thị Diệu Hoa (nhóm trưởng) Tăng Hồng Bích Giang Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Huỳnh Bích Hạ Nguyễn Thị Minh Hân Lê Thị Xuân Hoài Đà Nẵng, ngày 25 tháng 11 năm 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y-DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC &œ BÀI TẬP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ HỌC PHẦN : SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG GVHD : Ths Nguyễn Thị Bích LỚP : ĐH DƯỢC 09B NHÓM : THÀNH VIÊN : Họ tên Nguyễn Thị Diệu Hoa (nhóm trưởng) Tăng Hồng Bích Giang Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Huỳnh Bích Hạ Nguyễn Thị Minh Hân Lê Thị Xn Hồi Cơng việc Phần trăm công việc Phân công việc Tổng hợp nội dung 20% Chỉnh sửa file word Nội dung + chỉnh sửa câu Nội dung + chỉnh sửa câu + Nội dung + chỉnh sửa câu Nội dung + chỉnh sửa câu + Nội dung + chỉnh sửa câu 16% 16% 16% 16% 16% Chữ ký (Đã xác nhận) (Đã xác nhận) (Đã xác nhận) (Đã xác nhận) (Đã xác nhận) (Đã xác nhận) MỤC LỤC Câu 1: Chất thải y tế (CTYT) chia thành loại nào? Câu 2: Phân biệt biểu tượng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYT? Câu Phân biệt mã màu sắc để phân loại chất thải y tế? Câu 4: Trình bày lưu ý việc phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải y tế Phân loại chất thải y tế Thu gom chất thải y tế Lưu giữ chất thải y tế 10 Câu Nêu lưu ý giảm thiểu CTYT lưu ý quản lý chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế? 11 Giảm thiểu chất thải y tế 11 Quản lý chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế 12 CÂU 6: Phân biệt công nghệ đốt công nghệ không đốt (để xử lý CTYT)? 13 PHỤ LỤC SỐ 01 14 PHỤ LỤC SỐ 02 15 PHỤ LỤC SỐ 03 16 PHỤ LỤC SỐ 04 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Câu 1: Chất thải y tế (CTYT) chia thành loại nào? Chất thải y tế bao gồm chất thải lây nhiễm chất thải không lây nhiễm Chất thải lây nhiễm bao gồm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lưỡi dao mổ, đinh, cưa dùng phẫu thuật, ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ, vật sắc nhọn khác qua sử dụng thải bỏ có dính, chứa máu thể chứa vi sinh vật gây bệnh b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm bông, băng, gạc, găng tay, chất thải khơng sắc nhọn khác thấm, dính, chứa máu thể, chứa vi sinh vật gây bệnh; vỏ lọ vắc xin thuộc loại vắc xin bất hoạt giảm độc lực thải bỏ; chất thải lây nhiễm dạng lỏng (bao gồm dịch dẫn lưu sau phẫu thuật, thủ thuật y khoa, dịch thải bỏ chứa máu thể người chứa vi sinh vật gây bệnh) c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao bao gồm mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm thải bỏ từ phịng xét nghiệm tương đương an toàn sinh học cấp II trở lên; chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly, khu vực điều trị cách ly, khu vực lấy mẫu xét nghiệm người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm A, nhóm B d) Chất thải giải phẫu bao gồm mô, phận thể người thải bỏ, xác động vật thí nghiệm Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm: a) Hóa chất thải bỏ có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất b) Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hố chất thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất d) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thuỷ ngân, cadimi (Cd); pin, ắc quy thải bỏ; vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ thải bỏ e) Dung dịch rửa phim X- Quang, nước thải từ thiết bị xét nghiệm, phân tích dung dịch thải bỏ có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại f) Chất thải y tế khác có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất 4 Chất thải rắn thông thường bao gồm: a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh, học viên, khách đến làm việc chất thải ngoại cảnh sở y tế (trừ chất thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực cách ly, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm) b) Hóa chất thải bỏ khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hố chất, dụng cụ dính thuốc hố chất khơng thuộc nhóm gây độc tế bào khơng có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất d) Vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt giảm độc lực; e) Chất thải sắc nhọn không lây nhiễm, khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại f) Chất thải lây nhiễm sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường g) Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; tro, xỉ từ lị đốt chất thải rắn y tế khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại h) Chất thải rắn thông thường khác; i) Danh mục chất thải rắn thông thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế quy định Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư Khí thải bao gồm khí thải phát sinh từ phòng xét nghiệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây truyền qua đường khơng khí; khí thải từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên Chất thải lỏng không nguy hại bao gồm dung dịch thuốc, hố chất thải bỏ khơng thuộc nhóm gây độc tế bào, khơng có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất, không chứa yếu tố nguy hại vượt ngưỡng, không chứa vi sinh vật gây bệnh Nước thải y tế gồm nước thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn sở y tế Trường hợp nước thải sinh hoạt thải chung vào hệ thống thu gom nước thải y tế quản lý nước thải y tế Câu 2: Phân biệt biểu tượng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYT? Phân biệt biểu tượng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYT theo quy định Điều Thông tư 20/2021/TT-BYT Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế phải bảo đảm lưu chứa an tồn chất thải, có khả chống thấm, chống rị rỉ có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa Trên bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có tên loại chất thải lưu chứa biểu tượng theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư Màu sắc bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản Điều Thông tư Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có nắp đóng, mở thuận tiện q trình sử dụng, tái sử dụng sau làm khử khuẩn Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải có thành, đáy cứng, kháng thủng, miệng thùng, dụng cụ thiết kế an toàn tránh tràn đổ, rơi vãi chất thải bên Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy kín chống xâm nhập loài động vật Dụng cụ, thiết bị lưu chứa hóa chất thải phải làm vật liệu khơng có phản ứng với chất thải lưu chứa có khả chống ăn mòn lưu chứa chất thải có tính ăn mịn Dụng cụ lưu chứa chất thải nguy hại dạng lỏng phải có nắp đậy kín chống bay hơi, tràn đổ Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế xử lý phương pháp đốt khơng sử dụng vật liệu làm nhựa PVC BIỂU TƯỢNG HÌNH ẢNH Ý NGHĨA CHẤT THẢI TÁI CHẾ Chất thải tái chế CHẤT THẢI LÂY NHIỄM Cảnh báo chất thải gây bệnh chứa nguồn gây bệnh CHẤT THẢI DỄ CHÁY Cảnh báo nguy dễ cháy nổ chất thải CHẤT THẢI NGUY HẠI Cảnh báo nguy hiểm chất tải nguy hại Câu Phân biệt mã màu sắc để phân loại chất thải y tế? STT Màu sắc Màu vàng Màu đen Màu xanh Màu trắng Loại chất thải Chất thải lây nhiễm Chất thải nguy hại không lây nhiễm Chất thải rắn thông thường không sử dụng để tái chế Chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế Câu 4: Trình bày lưu ý việc phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải y tế Phân loại chất thải y tế 1.1 Nguyên tắc phân loại chất thải y tế: a) Chất thải y tế phải phân loại để quản lý nơi phát sinh tai thời điểm phát sinh b) Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định Điều Thông tư Trường hợp chất thải y tế nguy hại khơng có khả phản ứng, tương tác với áp dụng phương pháp xử lý phân loại chung vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa (trừ chất thải lây nhiễm sắc nhọn) c) Trường hợp chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác hỗn hợp chất thải phải thu gom, lưu giữ xử lý chất thải lây nhiễm tiếp tục thực quản lý theo tính chất chất thải sau xử lý 1.2 Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải: a) b) Tại khoa, phịng, phận: bố trí vị trí phù hợp, an tồn để đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa để phân loại chất thải y tế Tại vị trí đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải 1.3 Phân loại chất thải lây nhiễm: a) b) c) d) e) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: bỏ vào thùng hộp kháng thủng có màu vàng Chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn: bỏ vào thùng có lót túi có màu vàng Chất thải có nguy lây nhiễm cao: bỏ vào thùng có lót túi có màu vàng Chất thải giải phẫu: bỏ vào lần túi thùng có lót túi có màu vàng Chất thải lây nhiễm dạng lỏng: chứa túi kín dụng cụ lưu chứa chất lỏng có nắp đậy kín 1.4 Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm: a) Chất thải nguy hại phải phân loại theo mã chất thải nguy hại để lưu giữ bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa phù hợp Được sử dụng chung bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại có tính chất, khơng có khả gây phản ứng, tương tác lẫn có khả xử lý phương pháp b) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu đen c) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: chứa dụng cụ lưu chứa chất lỏng có nắp đậy kín, có mã, tên loại chất thải lưu chứa 1.5 Phân loại chất thải rắn thông thường: a) Chất thải rắn thông thường không sử dụng để tái chế: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu xanh Chất thải sắc nhọn đựng dụng cụ kháng thủng b) Chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu trắng 1.6 Phân loại chất thải lỏng không nguy hại: chứa dụng cụ đựng chất thải lỏng có nắp đậy kín, có tên loại chất thải lưu chứa Thu gom chất thải y tế 2.1 Thu gom chất thải lây nhiễm: a) Cơ sở y tế quy định luồng thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác sở y tế b) Dụng cụ thu gom chất thải phải bảo đảm kín, khơng rị rỉ dịch thải trình thu gom c) Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải tạm thời sở y tế Trước thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín miệng, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín d) Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải xử lý sơ gần nơi phát sinh chất thải để loại bỏ mầm bệnh thiết bị khử khuẩn Đối với sở y tế khơng có thiết bị khử khuẩn chất thải, trước thu gom túi đựng chất thải có nguy lây nhiễm cao phải buộc kín miệng túi tiếp tục bỏ vào túi đựng chất thải lây nhiễm thứ 2, buộc kín miệng túi bỏ vào thùng thu gom chất thải lây nhiễm, bên thùng có dán nhãn “CHẤT THẢI CĨ NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO”, thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải lây nhiễm để xử lý chuyển cho đơn vị có chức xử lý theo quy định e) Chất thải lây nhiễm dạng lỏng thu gom vào hệ thống thu gom nước thải y tế sở y tế quản lý theo quy định quản lý nước thải y tế f) Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế tối thiểu lần ngày Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg ngày, chất thải lây nhiễm thu gom với tần suất tối thiểu lần ngày, chất thải lây nhiễm sắc nhọn thu gom tối thiểu lần tháng 2.2 Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm: a) Chất thải nguy hại không lây nhiễm thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải sở y tế b) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân thu gom lưu giữ riêng hộp nhựa vật liệu phù hợp, bảo đảm khơng bị rị rỉ, phát tán thủy ngân môi trường 2.3 Thu gom chất thải rắn thông thường: chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế chất thải rắn thông thường không sử dụng để tái chế thu gom riêng 2.4 Thu gom chất thải lỏng không nguy hại: chất thải lỏng không nguy hại thu gom vào hệ thống thu gom nước thải sở y tế quản lý theo quy định quản lý nước thải y tế 2.5 Khí thải phải xử lý, loại bỏ vi sinh vật gây bệnh trước xả môi trường xung quanh 2.6 Thu gom nước thải: a) Hệ thống thu gom nước thải phải hệ thống kín bảo đảm thu gom toàn lượng nước thải phát sinh sở y tế b) Nước thải y tế thu gom xử lý theo quy định pháp luật hành quản lý nước thải Lưu giữ chất thải y tế 3.1 Cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải y tế khuôn viên sở y tế đáp ứng yêu cầu sau: a) Bệnh viện sở y tế xử lý chất thải y tế theo mơ hình cụm phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định Mục A Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư b) Cơ sở y tế không thuộc đối tượng quy định Điểm a Khoản lưu giữ chất thải y tế đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định Mục B Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư 3.2 Từng loại chất thải phải lưu giữ riêng khu vực lưu giữ chất thải tạm thời khuôn viên sở y tế, trừ trường hợp loại chất thải có 10 tính chất, khơng có khả gây phản ứng, tương tác lẫn có khả xử lý phương pháp 3.3 Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm: a) Đối với chất thải lây nhiễm phát sinh sở y tế, thời gian lưu giữ không 02 ngày điều kiện bình thường Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh nhiệt độ 8°C, thời gian lưu giữ tối đa không 07 ngày b) Đối với chất thải lây nhiễm vận chuyển từ sở y tế khác để xử lý theo mơ hình cụm xử lý tập trung, phải xử lý ngày Trường hợp chưa xử lý ngày, phải lưu giữ nhiệt độ 20°C thời gian lưu giữ tối đa không 02 ngày c) Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, thời gian lưu giữ không 03 ngày điều kiện bình thường phải lưu giữ bao bì buộc kín thiết bị lưu chứa đậy nắp kín 3.4 Thời gian lưu giữ chất thải nguy hại không lây nhiễm: thời gian lưu giữ không 01 năm kể từ thời điểm phát sinh chất thải Trường hợp lưu giữ 01 năm chưa có phương án vận chuyển, xử lý chưa tìm sở xử lý chất thải nguy hại phù hợp sở y tế phải báo cáo văn riêng kết hợp báo cáo kết quản lý chất thải y tế năm đơn vị cho quan có thẩm quyền theo quy định Điều 13 Thơng tư quan có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật 3.5 Đối với sở y tế vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo khó khăn, khơng có biện pháp xử lý phù hợp chất thải lây nhiễm sắc nhọn lưu giữ an tồn bể bê tơng khuôn viên sở y tế sau xử lý tiệt khuẩn chất thải phải có biển cảnh báo khu vực lưu giữ chất thải Câu Nêu lưu ý giảm thiểu CTYT lưu ý quản lý chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế? Giảm thiểu chất thải y tế Cơ sở y tế phải thực biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải y tế sau đây: Mua sắm, lắp đặt, sử dụng vật tư, thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất nguyên, vật liệu phù hợp với nhu cầu sử dụng Đổi thiết bị, quy trình hoạt động chuyên môn y tế biện pháp khác để giảm thiểu phát sinh chất thải y tế Có biện pháp, lộ trình thực hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng lần, túi ni lơng khó phân hủy nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải nhựa Phân loại chất thải nhựa để tái chế xử lý theo quy định pháp luật 11 Quản lý chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế Trên sở Danh mục chất thải rắn thông thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế quy định Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này, sở y tế ban hành danh mục chất thải rắn thơng thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế phù hợp với tình hình phát sinh chất thải đơn vị Chất thải lây nhiễm sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường quản lý chất thải rắn thông thường phép thu gom để tái chế Khi chuyển giao chất thải, sở y tế phải bảo đảm bao bì lưu chứa chất thải buộc kín, bên ngồi bao bì có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư ghi đầy đủ thông tin vào Sổ bàn giao chất thải khử khuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường phục vụ mục đích tái chế theo mẫu quy định Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư Chất thải nhựa phân loại, thu gom để phục vụ mục đích tái chế xử lý theo quy định pháp luật 12 Câu 6: Phân biệt công nghệ đốt công nghệ không đốt (để xử lý CTYT)? Đặc điểm so sánh Chi phí Cơng nghệ đốt Cao Cơng nghệ khơng đốt Thấp , Tiết kiệm Công nghệ đốt có chi phí cao tốn chi phí đầu tư ban đầu , chi phí nhân cơng vận hành Mức độ giảm thể tích khối lượng chất thải Giảm 80% lượng rác thải Thể tích khối lượng chất thải cịn tồn nhiều ngồi ngồi mơi trường mơi trường Cơng nghệ đốt giúp thể tích khối lượng rác thải giảm nhiều so với công nghệ không đốt Mức độ tiêu diệt tác nhân gây bệnh +Nhiệt độ đốt loại bỏ mầm bệnh, chí bào tử vi sinh khó tiêu diệt + Đốt phá vỡ làm cho hóa chất nguy hại thành vơ hại + Loại bỏ tác nhân gây bệnh thấp +Có thể tiêu diệt nha bào, số lượng nha bào tiêu diệt dựa vào nhiệt độ thời gian sử dụng công nghệ không đốt Công nghệ đốt tiêu diệt tác nhân gây bệnh triệt để so với công nghệ không đốt nhiệt độ cao hầu hết sinh vật bị phá vỡ cấu trúc tế bào, cịn cơng nghệ khơng đốt phương pháp hấp nhiệt nước hiệu khí đọng, dụng cụ ướt nhiều chất lượng thấp nước Khả gây ô nhiễm môi +Đốt gây ô nhiễm môi trường đất ,nước lượng trường rác thải bị loại bỏ +Các hạt mịn khói,acid,ozone sinh q trình đốt gây ảnh hưởng đến mơi trường 13 +Gây nhiễm mơi trường nặng khó tự phân hủy mà khối lượng thể tích thải lại nhiều +Khơng gây khói bụi thải mơi trường +Không phát sinh chất thải thứ phát dioxin furan công nghệ đốt PHỤ LỤC SỐ 01 DANH MỤC CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC PHÉP THU GOM PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ (Ban hành theo Thơng tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế) TT I II III IV Loại chất thải Yêu cầu Chất thải vật liệu giấy Giấy, báo, bìa, thùng cácKhơng thấm, dính, chứa máu tông, vỏ hộp thuốc vật thể, vi sinh vật gây bệnh không liệu giấy có yếu tố nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại Chất thải vật liệu nhựa Các chai nhựa đựng Khơng thấm, dính, chứa máu thuốc, hóa chất khơng thuộc thể, khơng chứa vi sinh vật gây bệnh nhóm gây độc tế bào khơng có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất Các chai nước giải khát Không thải từ khu vực cách ly, nhựa sản phẩm điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm nhựa khác sử dụng nguy hiểm nhóm A, nhóm B hoạt động sinh hoạt thường ngày Các chai dịch truyền Khơng thấm, dính, chứa máu nhựa, dây truyền dịch, bơm thể, không chứa vi sinh vật gây bệnh, tiêm nhựa (không bao gồm đầu không chứa yếu tố nguy hại sắc nhọn), vật liệu nhựa khác Các chai dịch truyền Không chứa yếu tố nguy hại nhựa, dây truyền dịch, bơm tiêm nhựa (không bao gồm đầu sắc nhọn), vật liệu nhựa khác xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Chất thải vật liệu kim loại Các chai, lon nước giải Không thải từ khu vực cách khát vật liệu kim loại ly, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm khác sử dụng hoạt động nguy hiểm nhóm A, nhóm B sinh hoạt thường ngày Chất thải vật liệu thủy tinh Các vỏ chai, lọ, lọ thuốc Khơng dính, chứa loại thuốc, thủy tinh thải bỏ hóa chất thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất; khơng thấm, dính, chứa máu thể, không chứa vi sinh vật gây bệnh 14 PHỤ LỤC SỐ 02 BIỂU TƯỢNG TRÊN BAO BÌ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ LƯU CHỨA CHẤT THẢI Y TẾ (Ban hành theo Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế) 15 PHỤ LỤC SỐ 03 YÊU CẦU KỸ THUẬT KHU LƯU GIỮ CHẤT THẢI TẠI CƠ SỞ Y TẾ (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2021/TT-B YT ngày 26/11/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế) A Đối với hình thức tổ chức sở khám, chữa bệnh bệnh viện sở y tế thực xử lý chất thải y tế theo mơ hình cụm sở y tế: Khu vực lưu giữ chất thải có biển cảnh báo; có mái che cho khu vực lưu giữ; đảm bảo không bị ngập lụt, tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngồi vào, khơng bị chảy tràn chất lỏng bên ngồi có cố rị rỉ, đổ tràn; có hệ thống thu gom nước thải; Trong khu lưu giữ phải phân chia có dụng cụ, thiết bị lưu giữ riêng cho loại chất thải nhóm chất thải có tính chất có tên loại chất thải, mã số chất thải nguy hại (CTNH) (đối với chất thải y tế nguy hại), biểu tượng theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thơng tư với kích thước phù hợp, dễ nhận biết Các chất thải khác áp dụng phương pháp xử lý lưu giữ dụng cụ, thiết bị lưu chứa Có vật liệu hấp thụ (như cát khơ mùn cưa) xẻng để sử dụng trường hợp rò rỉ, đổ tràn chất thải y tế nguy hại dạng lỏng Có thiết bị phịng cháy chữa cháy theo hướng dẫn quan có thẩm quyền phòng cháy chữa cháy Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh khử khuẩn Có vịi nước, dung dịch vệ sinh, khử khuẩn B Đối với sở y tế khác Vị trí lưu giữ chất thải có biển cảnh báo; có thùng, dụng cụ, thiết bị lưu giữ riêng có nắp đậy kín cho loại chất thải phát sinh nhóm chất thải có tính chất có tên loại chất thải, mã số CTNH (đối với chất thải y tế nguy hại), biểu tượng theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thơng tư với kích thước phù hợp, dễ nhận biết Các chất thải khác áp dụng phương pháp xử lý lưu giữ dụng cụ, thiết bị lưu chứa Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh khử khuẩn 16 PHỤ LỤC SỐ 04 MẪU SỔ BÀN GIAO CHẤT THẢI Đà KHỬ KHUẨN ĐẠT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MƠI TRƯỜNG PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Bìa sổ TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ SỞ Y TẾ -SỔ BÀN GIAO CHẤT THẢI Đà KHỬ KHUẨN ĐẠT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MƠI TRƯỜNG PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ …………… ,ngày……….tháng……… năm………… II Nội dung ghi Sổ Ngày, Tổng số Người Người Lượng chất thải bàn giao (kg) tháng, (kg) giao nhận năm bàn Đơn Số lượng Trọng lượng/túi, hộp, thùng, kiện Mẻ (ký (ký ghi số giao chất vị ghi rõ rõ họ thải tính họ và tên) tên) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(3)x(4) (7) Cộng Ghi chú: (2) Đơn vị tính túi hộp thùng kiện 17 (8) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2021) Thông tư số 20/2021/TT-BYT Bộ Y tế: Quy định quản lý chất thải y tế phạm vi khuôn viên sở y tế CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ HỒNG PHÁT, Ưu nhược điểm hệ thống xử lý rác thải rắn y tế,< https://nihophawa.com.vn/uu-vanhuoc-diem-cua-he-thong-xu-ly-rac-thai-ran-y-te/>, Ngày truy cập: 18/11/2023 Cơ điện công nghiệp, Ứng dụng công nghệ không đốt vào xử lý chất thải rắn y tế, , Ngày truy cập: 18/11/2023 Nguyễn Văn Bình , Đỗ Đình Hưởng - Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Cơng Thương,https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/319616/CVv8S0 7A2021039.pdf ,truy cập ngày 27/11/2023 MET Medical inviromental,, truy cập : 27/11/2023 18

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w