1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thừa kế theo pháp luật và tranh chấp thừa kế

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa Kế Theo Pháp Luật Và Tranh Chấp Thừa Kế
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn Hoàng Xuân Trường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE oOo TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ TRANH CHẤP THỪA KẾ Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Digital Marketing 64A Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Xuân Trường Hà Nội, 12/2022 BẢNG PHÂN CÔNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ TRANH CHẤP THỪA KẾ 1.1 THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1.1 Di sản thừa kế .8 1.1.2 Thừa kế không di chúc 1.1.3 Các nguyên tắc thừa kế theo pháp luật 1.2 TRANH CHẤP THỪA KẾ 1.2.1 Khái niệm phân loại 1.2.2 Kiện tranh chấp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 11 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ .11 2.1.1 Đảm bảo bình đẳng cá nhân quyền thừa kế theo pháp luật: .11 2.1.2 Tơn trọng ý chí chủ thể quan hệ thừa kế theo pháp luật: 12 2.1.3 Đảm bảo quyền hưởng di sản số người thừa kế theo pháp luật: .12 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ .12 2.2.1 Tình hình chung 12 2.2.2 Những quy định chung 13 2.2.3 Chương thừa kế theo pháp luật: .14 2.2.4 Về Chương toán phân chia di sản: 14 2.2.5 Về nguyên nhân dẫn đến sai sót, vướng mắc áp dụng pháp luật thừa kế: 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT .16 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHUNG 16 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN 17 3.2.1 Phân chia di sản vật 17 3.2.2 Phân chia di sản giá trị 18 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ VỤ ÁN TRANH CHẤP THỪA KẾ 20 4.1.CON NUÔI CĨ ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN THỪA KẾ HAY KHƠNG ? 20 4.1.1.Các quy định pháp luật thừa kế vị có yếu tố ni : 20 4.1.2.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế vị có yếu tố ni: 21 4.1.3.Các trường hợp không hưởng di sản thừa kế: 22 4.2.QUYỀN THỪA KẾ CỦA CON RIÊNG THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH: 22 4.2.1.Giải tranh chấp liên quan đến quyền hưởng thừa kế riêng: .23 4.2.2.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế vị có yếu tố riêng với bố dượng, mẹ kế: .23 KẾT LUẬN 24 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trong chế định pháp luật, hình thức pháp ý chủ yếu để bảo vệ quyền công dân Chính thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Ở Việt Nam sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu xây dựng XHCN quy định thừa kế xây dựng thực thực tế điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân” Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân” Điều 58 Hiến pháp 1992 “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, sau Bộ luật Dân 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2005 xem kết cao trình pháp điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu cao Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành chưa thể trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Còn số quy định pháp luật thừa kế mang tính chung chung, chưa chi tiết, rõ ràng, lại cịn chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Vì vậy, cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hàng năm tòa án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có án định tòa án bị coi chưa “thấu tình đạt lý” Sở dĩ cịn tồn bất cập nhiều nguyên nhân phải kể đến quy định pháp luật thừa kế chưa đồng bộ, cụ thể Chính điều đó, nên thời gian gần nhiều Văn kiện Đảng Nghị 48 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2011, Nghị số 08 Bộ Chính số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới… xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi mới, có pháp luật thừa kế Xuất phát từ lí trên, nhóm chúng tơi chọn vấn đề “Luật dân sự, thừa kế theo pháp luật (không di chúc)” để làm đề tài tiểu luận Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ loại hình thừa kế di sản tuân theo nguyên tắc, điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định, mà khơng phụ thuộc vào định đoạt ý chí người có tài sản để lại Tiểu luận nghiên cứu nội dung chủ yếu sau : + Những vấn đề lý luận liên quan đến qui định thừa kế theo pháp luật, bao gồm làm rõ khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật đồng thời có so sánh thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để rút đặc trưng hình thức để nhìn nhận vấn đề thừa kế cách toàn diện + Xác định diện thừa kế hàng thừa kế theo pháp luật + Xác định điều kiện, trường hợp hưởng thừa kế vị + Tìm hiểu vướng mắc phát sinh từ thực tiễn đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các quy định hành luật thừa kế theo pháp luật từ xem xét đến thực tế áp dụng quy định, vụ việc cụ thể có liên quan nhận điểm yếu, điểm mạnh đưa kiến nghị để giúp hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa quy định pháp luật thuộc văn sau đây: Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật dân năm 2005 văn pháp luật có liên quan Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: tiểu luận hình thành dựa BLDS 2015 nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật, đặc biệt thừa kế không di chúc Vậy nên kết tiểu luận góp phần hồn thiện sở pháp lý làm rõ vấn đề pháp lý tranh chấp thừa kế thừa kế không di chúc Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) ĐỀ PLDC ĐÃ THI Ý nghĩa thực tiễn: giải pháp nêu tiểu luận giúp choTHI quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng áp dụng thực tiễn giải 01 vụ án tranh chấp tài sản Bên cạnh đó, vấn đề đưa tiểu luận 10 góp phần nâng cao hiểu biết thừa kế theo pháp luật Pháp luật 98% (46) đại cương CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ TRANH CHẤP THỪA KẾ 1.1 Thừa kế theo pháp luật 1.1.1 Di sản thừa kế Thừa kế di sản người chết trao lại, nhượng quyền lại cho người sống Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Theo khoa học pháp luật, di sản mà người chết thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết để lại, đối tượng quan hệ dịch chuyển tài sản người sang cho người hưởng thừa kế, nhà nước thừa nhận bảo đảm thực Di sản thừa kế bao gồm bất động sản động sản, bất động sản gồm: đất đai, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai,… Có loại thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Thừa kế không di chúc Theo điều 649 BLDS 2015, Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp có thừa kế khơng di chúc Trường hợp khơng có di chúc: Người có tài sản chết mà khơng lập di chúc có lập họ tiêu hủy (xé, đốt…) tuyên bố hủy bỏ di chúc lập Người chết có để lại di chúc kể thời điểm mở thừa kế di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức khơng thể đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng thể chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc (Điều 642 BLDS 2015) 1.1.3 Các nguyên tắc thừa kế theo pháp luật Theo điều 651 BLDS 2015, người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Trong đó: - Theo Điều 652 Bộ luật Dân 2015 Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định Điều 651 Bộ luật Dân 2015; áp dụng quy định thừa kế vị - Theo Điều 655 Bộ luật Dân 2015 quy định: Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân cịn tồn mà sau người chết người cịn sống thừa kế di sản Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tòa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản 1.2 Tranh chấp thừa kế 1.2.1 Khái niệm phân loại Tranh chấp thừa kế tranh chấp tài sản người để lại cho đồng thừa kế Được chia làm loại bao gồm: - Tranh chấp chia di sản thừa kế Tranh chấp xác nhận quyền thừa kế Tranh chấp bác bỏ quyền thừa kế Tranh chấp buộc người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản 1.2.2 Kiện tranh chấp Căn Điều 623 Bộ luật Dân 2015 quy định thời hiệu thừa kế sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: - Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 2.1 Những quy định pháp luật thừa kế 2.1.1 Đảm bảo bình đẳng cá nhân quyền thừa kế theo pháp luật: Quyền bình đẳng thừa kế xét hai phương diện: quyền thừa kế quyền hưởng thừa kế Bất kỳ có quyền giống để lại hưởng di sản không phân biệt giới tính, độ tuổi, tơn giáo, hay quốc tịch Những người hàng hưởng kỉ phần hoàn tồn Bình đẳng quyền nhận di sản thể thông qua nội dung: vợ, chồng có quyền ngang việc hưởng di sản để lại; có quyền ngang việc hưởng di sản bố mẹ để lại, khơng kể giới tính, ni hay đẻ, hay ngồi giá thú; người thân thích khác người để lại di sản có quyền ngang việc hưởng di sản thừa kế mà không phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại; cụ nội, cụ ngoại; cháu nội hay cháu ngoại, chắt nội hay chắt ngoại, người thân thích bên nội hay bên ngoại… Việc chia thừa kế theo pháp luật chia theo thứ tự ưu tiên hàng thừa kế Ngoài ra, bên cạnh mối quan hệ liên quan đến huyết thống, nhân, cịn tồn mối quan hệ đặc biệt khác có ảnh hưởng liên quan tới quan hệ thừa kế BLDS đưa cụ thể nhằm xác định việc thừa kế theo pháp luật áp dụng với quan hệ đặc biệt đó, quy định từ Điều 653 đến Điều 655 BLDS 2015, bao gồm: - - - - Thứ ”trường hợp quan hệ nuôi cha nuôi, mẹ nuôi” Pháp luật cho phép nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản theo quy định pháp luật đẻ với cha đẻ, mẹ đẻ Thứ hai ”trường hợp quan hệ riêng với bố dượng, mẹ kế” Nếu mối quan hệ có xuất chăm sóc ni dưỡng lẫn “như cha con, mẹ con” tiến hành áp dụng thừa kế theo pháp luật tương tự với ruột cha ruột, mẹ ruột Thứ ba ”trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng tiến hành thủ tục ly hôn kết hôn với người khác sau người chồng, vợ chết” Pháp luật nhà nước xác nhận cho phép việc chia tài sản thừa kế theo pháp luật trường hợp trường hợp thông thường khác Vì trường hợp này, quan hệ nhân hiệu lực kể hai bên chết Ngay thời điểm người vợ chồng chết người cịn lại hồn tồn có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật chia theo hàng thừa kế thứ Thứ tư, “trường hợp quan hệ bố mẹ chồng dâu, bố mẹ vợ rể” Khi Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định dâu, rể bắt buộc phải thực nghĩa vụ bố mẹ chồng, bố mẹ vợ vi phạm quy định nêu phải 11 chịu chế tài cụ thể mà pháp luật quy định Vậy bên cạnh nghĩa vụ đặt cho dâu, rể liệu họ có quyền tài sản khơng? Quyền hưởng thừa kế theo pháp luật theo Điều 651 BLDS 2015 lại khơng có trường hợp nhắc đến dâu, rể Vậy nên, dâu, rể hồn tồn khơng có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật phần di sản bố mẹ vợ, bố mẹ chồng để lại Đây điểm bất cập lớn dẫn đến hài hoà quyền nghĩa vụ thực tế sống có nhiều trường hợp dâu, rể đối xử tốt với bố mẹ chồng, bố mẹ vợ, chí hai người đi, người cịn lại ln quan tâm chăm sóc, ni dưỡng bố mẹ chồng, bố mẹ vợ 2.1.2 Tôn trọng ý chí chủ thể quan hệ thừa kế theo pháp luật: Khoản 2, Điều BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc pháp luật dân có ghi nhận: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Đối với cá nhân có quyền nhận di sản thừa kế, pháp luật nước ta thể việc tôn trọng ý chí người nhận di sản cách quy định quyền tự đồng ý từ chối nhận di sản Người thừa kế quyền thể ý chí việc có nhận di sản thừa kế hay không trước thời điểm phân chia di sản thừa kế mà người chết để lại 2.1.3 Đảm bảo quyền hưởng di sản số người thừa kế theo pháp luật: Ngồi tơn trọng quyền để lại di sản thừa kế người trước chết có tài sản để lại, pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi cho số người thừa kế theo pháp luật Vì số trường hợp đặc biệt, pháp luật đưa quy định hạn chế quyền người để lại di sản Nếu thời điểm mở thừa kế, người để lại di sản cịn có người thân gia đình cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động người để lại di sản lại không để lại cho họ hưởng phần di sản 2/3 suất thừa kế theo luật pháp luật quy định bắt buộc người để lại di sản phải chia cho cá nhân 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (Điều 644 BLDS năm 2015) Quyền người để lại di sản không bị hạn chế họ khơng có người thân thiết rơi vào trường hợp 2.2 Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp thừa kế 2.2.1 Tình hình chung Sau Bộ luật Dân có hiệu lực thi hành, số vụ tranh chấp thừa kế mà Tòa án nhân dân cấp thụ lý có phần giảm trước Theo số liệu thống kê thì: 12 Năm 1998 tồn ngành thụ lý sơ thẩm 1055 vụ án thừa kế, giải 633 vụ, đình chỉ, tạm đình chỉ, cho rút đơn 249 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 34 vụ, hòa giải thành 112 vụ, xét xử 268 vụ Năm 1999, tồn ngành thụ lý sơ thẩm gấp đơi năm 1998 2000 vụ, giải 1190 vụ, cho tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 390 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 78 vụ, hịa giải thành 235 vụ, xét xử 487 vụ Năm 2000 (theo số liệu tháng 9) toàn ngành thụ lý sơ thẩm giảm, 1438 vụ giải 917 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 331, chuyển quan có thẩm quyền giải 52 vụ, hòa giải thành 133 vụ xét xử 401 vụ 2.2.2 Những quy định chung Trong trình áp dụng phần quy định chung, chủ thể tranh chấp di sản thừa kế đại đa số cá nhân với cá nhân, có số tranh chấp cá nhân với tổ chức, quan Nhà nước Đối tượng tranh chấp thường nhà đất ở, tài sản đất lâu niên, công trình phụ đất Giá trị số tài sản chiếm gần toàn giá trị số di sản mà bên yêu cầu giải Cũng có số vụ tài sản tranh chấp tiền, vàng, đồ dùng sinh hoạt vừa có nhà tài sản sinh hoạt khác Việc tranh chấp tài sản tư liệu sản xuất giải xuất vài năm gần đây, số vụ không nhiều thường giá trị khối di sản khơng lớn Về áp dụng pháp luật: kể từ Bộ luật Dân có hiệu lực thi hành đến nay, giải tranh chấp thừa kế, việc thừa kế mở trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực có nội dung hình thức khác với quy định Bộ luật Dân áp dụng Pháp luật thừa kế, không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội theo quy định Bộ luật Dân sự; trường hợp khác áp dụng quy định Bộ luật Dân để xét xử Tuy nhiên thời gian qua, nhìn chung chất lượng xét xử Tồ án vụ án thừa kế có nhiều tiến bộ, song cịn để xảy nhiều sai sót, xét xử thiếu thống nhất, lúng túng vận dụng pháp luật, thể khía cạnh sau: - - Việc xác định thời điểm mở thừa kế chưa xác, có vụ giấy khai tử khơng ghi chi tiết, nên khó xác định, có nhiều vụ người để lại di sản thừa kế chết lâu, Tòa án tính thời điểm mở thừa kế lần, bỏ sót người hưởng thừa kế, có lại chia thừa kế cho người chết trước người để lại di sản Việc xác định khối di sản có nhiều trường hợp xác định khơng Người quản lý khối di sản tự ý bán bớt phần di sản nên Tịa án khơng đưa phần bán vào khối di sản; không xác định rõ phần quyền sở hữu tài sản người chết khối tài sản chung với người khác; đặc biệt có vụ di sản có thay đổi quyền sở hữu theo sách Nhà nước, phần di sản khơng cịn thuộc sở hữu hợp pháp người để lại di sản nữa, Tòa án đưa đất vào khối di sản để chia, người để lại di sản cho người khác sử dụng khơng chuyển quyền sở hữu Tịa án lại tách khỏi khối di sản Có thời gian ngắn việc xác định di sản quyền sử dụng đất khơng thống 13 - dẫn đến có trường hợp xác định di sản giá trị vật liệu nhà, lâu niên đất… giá trị quyền sử dụng đất không coi di sản, coi giá trị vật liệu nhà phần đất có nhà di sản, cịn diện tích đất xung quanh nhà khơng coi di sản nên khiến cho q trình giải cịn nhiều khó khăn Về việc trả thù lao cho người quản lý di sản quy định Điều 643, vận dụng vào xét xử nhiều khác việc trích thù lao (mặc dù vụ có điểm tương đồng) có vụ trích cao, có vụ có vụ khơng trích thù lao; khơng tách bạch rõ ràng việc trả thù lao quản lý di sản với việc tốn phần cơng sức đóng góp làm tăng giá trị khối tài sản… Tuy việc từ chối nhận di sản quy định Điều 645 Bộ luật Dân sự, hầu hết Tòa án không áp dụng quy định khoản Điều 645 Phần lớn trường hợp đương từ chối nhận di sản cần họ khai báo rõ ràng Tòa án Tòa án chấp nhận, dù thời hạn từ chối nhận di sản cách thời điểm mở thừa kế có chục năm 2.2.3 Chương thừa kế theo pháp luật: Khi áp dụng quy định chương này, sai sót thường gặp khơng xác định hết người diện hưởng thừa kế, nên bỏ sót họ, khơng xác định người hưởng thừa kế vị, dẫn đến phải hủy bỏ án để điều tra xét xử lại Việc áp dụng Điều 682 Bộ luật Dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế gặp nhiều khó khăn, lúng túng, vướng mắc xác định “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ con”, họ hưởng di sản thừa kế Khi áp dụng thừa kế theo pháp luật, có sai sót hay gặp vướng mắc, vấn đề định giá đất theo khung giá hay theo giá thị trường; vấn đề xác định thẩm quyền giải thừa kế quyền sử dụng đất… Những vấn đề trên, ý kiến thẩm phán quan chức cịn khác 2.2.4 Về Chương tốn phân chia di sản: Sai sót nhiều áp dụng điều luật Chương khối di sản chia vật cho thừa kế, có Tịa án lại chia cho số người người; việc định giá không với giá trị thực di sản, việc khiếu kiện sau xét xử gay gắt Các trường hợp xử bị sửa án, hủy án để xét xử lại Ngồi sai sót điều tra sơ sài, không tạo dựng đủ cho định án không vẽ sơ đồ, giá trị di sản, số lượng di sản,… không đầy đủ; có trường hợp sai sót phần định không rõ ràng, thiếu cụ thể hay chồng chéo lên nhau, nên thi hành án được; bỏ sót tài sản khơng phân chia 14 2.2.5 Về nguyên nhân dẫn đến sai sót, vướng mắc áp dụng pháp luật thừa kế: Do tính ổn định không cao pháp luật dân sự, đặc biệt pháp luật đất đai, dẫn đến đường lối giải tranh chấp thừa kế liên quan đến nhà, đất khơng ổn định Mỗi lần pháp luật có sửa đổi lớn gây lúng túng khác biệt quan điểm giải ngành, thẩm phán Mặt khác pháp luật, pháp luật tố tụng chưa đầy đủ, cụ thể nguyên nhân dẫn đến sai sót xét xử Bộ luật Dân đời thuận lợi lớn cho cơng tác xét xử Song có quy định pháp luật thừa kế, pháp luật đất đai quy định pháp luật khác liên quan chưa thật quán, có điểm chưa hợp lý chưa chặt chẽ, rõ ràng, nên khó áp dụng; có vấn đề chưa Bộ luật quy định Có phận Thẩm phán trình độ cịn hạn chế, nên kiểm tra xét xử phạm sai lầm sơ đẳng; có thẩm phán cấp trình độ không thẩm phán cấp dưới, nên việc cải, sửa, hủy án, y án khơng Bên cạnh có Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu điều tra, nên hồ sơ làm sơ sài nghiên cứu hồ sơ khơng kỹ, khơng chịu khó nghiên cứu văn bản, không cập nhật kịp thời văn 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật chung Từ thực tiễn xét xử chúng tơi xin có số kiến nghị tổng quát sau: - - - - - - Các quy định phần thừa kế chưa sát với tâm lý, tập quán người dân người dân chưa hiểu biết quy định nên họ không hành xử đầy đủ luật yêu cầu, dẫn đến nhiều khó khăn áp dụng luật Vì quy định phải tính đến yếu tố tâm lý trình độ dân trí chung người dân Dân theo hướng toàn tranh chấp thừa kế thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân giải quyết, tạo thống áp dụng pháp luật đường lối xử lý luật Toà án nhân dân Uỷ ban nhân dân khác Cần quy định rõ số loại quyền thuộc di sản thừa kế Vấn đề thừa kế tài sản doanh nghiệp tư nhân, cần quy định cho việc xử lý di sản khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường doanh nghiệp Cần phải quy định rõ chủ thể quan hệ thừa kế mà người thừa kế là: quan, tổ chức… (đặc biệt quan, tổ chức nước ngoài) Cần phải bổ sung vấn đề thừa kế có nhân tố nước ngồi Những điều quy định người quản lý di sản cần có sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn sống thực tiễn xét xử PLVTK phải loại bỏ mâu thuẫn, trùng lặp, chồng chéo quy phạm lĩnh vực Chẳng hạn, vấn đề quyền sử dụng đất quy định nhiều văn khác nhau, văn phải thống nội dung, không để tình trạng điều luật mâu thuẫn với điều luật kia, gây khó khăn cho việc thực áp dụng Chương thừa kế quyền sử dụng đất nên sửa đổi theo hướng người có quyền hưởng di sản quyền sử dụng đất (nếu có hạn chế hạn chế việc nhận vật đất nông nghiệp để trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản trường hợp khơng có nhu cầu, điều kiện canh tác, v.v…) Vì thế, xây dựng hồn thiện phận PLVTK, phải đảm bảo thống nguyên tắc nội dung với chế định khác chế định quyền sở hữu, chế định chuyển quyền sử dụng đất, chế định quan hệ pháp luật cha mẹ với con, chế định quan hệ pháp luật vợ chồng… Nếu đơn lẻ hoàn thiện PLVTK mà khơng ý đến việc hồn thiện quy định khác có liên quan chắn phá vỡ tính đồng hệ thống pháp luật Khi PLVTK khó có tính khả thi hiệu thực tế Hoàn thiện qui định thừa kế vị - Trường hợp vi phạm khoản Điều 634 BLDS 2005 16 Thiết nghĩ nên sửa đổi lại quy định Điều 677 BLDS 2005, theo đó, điều kiện để cháu, chắt thừa kế vị cha, mẹ nhận di sản người để lại di sản cần quy định điều kiện cha mẹ cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, trừ con, cháu họ vi phạm khoản Điều 643 BLDS 2005 - Trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni Khoản 4, Điều 24 Luật Nuôi nuôi 2010 cần sửa đổi bổ sung theo hướng cha mẹ đẻ cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác kể từ ngày giao nhận nuôi, quan hệ cha mẹ đẻ gia đình huyết thống người cho làm ni khơng cịn quyền nghĩa vụ pháp lý với nhau; quy định Điều 678 BLDS 2005 cần bổ sung theo hướng: nuôi, cha nuôi, mẹ nuôi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật có quyền hưởng thừa kế di sản hưởng thừa kế vị theo quy định Điều 677 BLDS - Trường hợp riêng với cha dượng, mẹ kế Quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở ni dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Có thể hiểu, riêng cha dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ họ thể hành vi quy định Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37 Luật HN&GĐ năm 2000 - Trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Trong trường hợp người chồng gửi tinh trùng vào ngân hàng tinh trùng, sau chết, người vợ muốn tiếp tục việc sinh nên lấy tinh trùng để thụ thai sinh đứa trẻ Nếu người chồng chết trước chết thời điểm với bố, mẹ chồng đứa trẻ sinh có thừa kế vị hay không? Thiết nghĩ pháp luật nên quy định trường hợp này, đứa trẻ có quyền thừa kế vị di sản ông, bà nội Theo đó, cần phải sửa đổi qui định người thừa kế Điều 635 BLDS năm 2005 theo hướng trừ trường hợp sinh theo phương pháp khoa học - Về số lượng hàng thừa kế chủ thể hàng thừa kế Pháp luật dân hành nước ta quy định giới hạn hàng thừa kế chủ thể hưởng thừa kế hàng xuất phát từ nhiều mối quan hệ với người để lại di sản Xuất phát từ mục đích việc thừa kế di chuyển tài sản người chết cho người gần gũi, thân thích người để lại di sản để trì tiếp nối, thiết nghĩ pháp luật nước ta nên sửa đổi mở rộng số lượng hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên người có quan hệ huyết thống trực hệ hưởng trước, sau đến người có quan hệ nhân ni dưỡng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân chia di sản 3.2.1 Phân chia di sản vật Di sản thừa kế bao gồm vật chia được, vật khơng thể chia vật chia tùy trường hợp khơng chia Hồn cảnh cụ thể có 17 thể nghĩ đến tài sản diện tích ngơi nhà, hồn tồn vật chia ngơi nhà có diện tích nhỏ chia người khơng sử dụng Theo BLDS năm 2015, khoản 2, điều 660 quy định: “Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật,…” chưa có quy định cụ thể tiêu chí người nhận di sản thừa kế vật người nhận thừa kế giá trị nên có nhiều vấn đề xảy thực tiễn Trong trường hợp chia di sản vật người nhận phần cụ thể di sản vấn đề cần giải quyết, di sản đa dạng, phần vật có giá trị chất (tính năng) phần không giống (phần quyền sử dụng đất, phần nhà, phần nhà đất,…) Trong trường hợp số người muốn nhận vật, di sản khơng thể chia vật, cần phải xác định nhận vật (người không nhận vật nhận giá trị) Khoản 2, Điều 660, BLDS năm 2015 chưa có quy định cụ thể tiêu chí người nhận di sản thừa kế vật, dẫn đến thực tiễn có nhiều cách hiểu khác vấn đề 3.2.2 Phân chia di sản giá trị Để giải vấn đề tranh chấp di sản vật không thành, Khoản 2, Điều 660, BLDS 2015 quy định: “Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật, chia vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật, không thỏa thuận vật bán để chia” Ở ta hiểu người thừa kế khơng thể thống yêu cầu người nhận vật thỏa thuận để quy đổi từ vật thành giá trị đồng tiền Nhưng dự liệu trường hợp di vật bán hậu bán trường hợp phải bán không rõ ràng Thêm nữa, để chia giá trị phải xác định xác giá trị vật Nhưng vấn đề BLDS năm 2015 không đề cập đến xác giá trị vật Chúng ta chưa biết giá trị di vật, án, hội động xét xử áp dụng khác nhau, ví dụ có nơi tịa án xác định giá trị di sản để chia giá trị cho đương cách áp giá trị quyền sử dụng đất với khung giá đất UBND địa bàn; có nơi tịa án lại xác định theo giá thị trường cách định giá trị di sản theo trình tự thủ tục tố tụng dân sự, dẫn đến khơng thống q trình áp dụng pháp luật, hậu ảnh hưởng đến bên Từ bất cập trên, xin đề xuất vài kiến nghị để hồn thiện pháp luật nói chung quyền thừa kế liên quan đến di vật nói riêng - Để đảm bảo thống thực tiễn xét xử, TANDTC nên ban hành văn hướng dẫn có xác định rõ giá trị di sản cần tiến hành định giá theo quy trình tố tụng dân Tại Khoản 5, Điều 104, Bộ luật Tố tụng dân sự, TANDTC phải theo để đưa xác định giá trị di sản - TANDTC nên bàn hành văn hướng dẫn xác định tiêu chí người người hưởng quyền thừa kế nhận di sản vật, nên xác định tình trạng 18 nhu cầu cấp bách người Khi di sản chia vật cho người nên nhận, án cần tiến hành chia vật tuyên bố người nhận vật chủ sở hữu để tránh dẫn đến khiếu nại đảm bảo quyền lợi họ - Để quyền lợi bên đương việc phân chia vật đảm bảo cơng cần có lệnh thu thập chứng làm rõ nhu cầu chỗ ở, khả tài bên để phân chia nhà đất hợp tình, hợp lý 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w