1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) trong thời gian qua, chính phủ việt nam đang hướng đếnviệc sử dụng các nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, nănglượng gió) hãy cho biết hiện trạng

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân … 0O0… BÀI TẬP KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đề bài: Trong thời gian qua, phủ Việt Nam hướng đến việc sử dụng nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng gió) Hãy cho biết trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp thực dự án lượng Việt Nam Họ tên: Trần Doãn Hùng Mã SV: 11222591 Lớp: Kinh tế phát triển 64A Mã học phần: MTKT1104 GV: Ngô Thanh Mai HÀ NỘI – 10/2023 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung I.Mục tiêu tầm nhìn phủ II.Tiềm trạng việc sử dụng nguồn lượng Error! Bookmark not defined 1.Tiềm Hiện trạng .Error! Bookmark not defined III.Thách thức khó khăn .Error! Bookmark not defined 1.Khó khăn, thách thức phủ .3 1.Khó khăn, thách thức nhà đầu tư .3 Khó khăn, thách thức vấn đề xã hội Error! Bookmark not defined IV.Giải pháp đề xuất Error! Bookmark not defined Kết luận .Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh công nghệ hóa đại hóa tồn cầu, Việt Nam mở rộng, đổi đẩy nhanh quy mô sản xuất ngành Điều dẫn tới tác động tích cực đóng vai trị quan trọng việc biến đổi kinh tế Việt Nam, đưa nước ta trở thành kinh tế phát triển tích cực tham gia vào kinh tế tồn cầu Song song với việc phát triển tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nhiễm môi trường sống sức khỏe cộng đồng ngày tăng Từ nhu cầu chuyển đổi từ nguồn lượng truyền thống sang nguồn lượng trở nên cấp thiết hết Chính phủ Việt Nam định mục tiêu quan trọng giai đoạn tới việc khuyến khích đầu tư vào dự án lượng sạch, bao gồm phát triển đột phá lượng mặt trời lượng gió Bài viết tập trung vào việc phân tích trạng, thuận lợi, khó khăn giải pháp việc thực dự án lượng Việt Nam, nhằm khám phá bước tiến hội mà đất nước hướng đến để xây dựng tương lai xanh bền vững NỘI DUNG I Mục tiêu tầm nhìn phủ  Chính phủ Việt Nam từ cuối năm 2015 định số 2068/QĐ-TTg với mục tiêu: “Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính hoạt động lượng so với phương án phát triển bình thường” Từ đó, phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo (NLTT) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2030 Cụ thể tỉ lệ đóng góp nguồn điện NLTT sau: “Khoảng 5% vào năm 2020; khoảng 25% vào năm 2030 khoảng 45% vào năm 2050”  Tại Hội nghị COP26, COP27 vừa qua diễn Vương quốc Anh Ai Cập Chính phủ Việt Nam khẳng định cam kết mạnh mẽ đạt mục tiêu phát thải ròng vào năm 2050 tham gia Tuyên bố toàn cầu chuyển đổi điện than sang lượng định hướng quan trọng Việt Nam hướng tới kinh tế carbon thấp, tăng trưởng xanh thập kỷ tới  Đặc biệt Bộ Chính trị ban hành Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 huy động nhiều nguồn lực thành phần kinh tế để phát triển lượng tái tạo đạt kết vượt bậc, đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế đảm bảo an ninh lượng, đưa Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á phát triển lượng tái tạo  Đối với điện gió điện mặt trời: Ưu tiên phát triển có hiệu an tồn, đảm bảo ổn định hệ thống điện với giá hợp lý Khuyến khích triển khai điện mặt trời khu vực áp mái mặt nước Xây dựng sách hỗ trợ chế đột phá để thúc đẩy phát triển điện gió ngồi khơi, kết hợp với việc thực Chiến lược biển Việt Nam II Hiện trạng, thuận lợi việc sử dụng nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng gió) Năng lượng mặt trời  Nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam xem quốc gia có tiềm lớn nguồn lượng mặt trời có sẵn quanh năm, ổn định phân bố rộng rãi vùng miền đất nước  Dưới số liệu xạ mặt trời Việt Nam quan hiệp hội lượng Việt Nam cung cấp: Vùng Đông Bắc Giờ nắng Cường độ BXMT năm (kWh/m2, ngày) 1600 – 1750 3,3 – 4,1 Ứng dụng Trung bình Tây Bắc 1750 – 1800 4,1 – 4,9 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700 – 2000 4,6 – 5,2 Tốt 2000 – 2600 4,9 – 5,7 Rất tốt Nam Bộ 2200 – 2500 4,3 – 4,9 Rất tốt Trung bình nước 1700 – 2500 4,6 Tốt Tây Nguyên Nam Trung Bộ Từ số liệu so sánh với thành phố Melboure(Úc) (nơi điện mặt trời chiếm khoảng 15-20% tổng nguồn điện) lượng xạ mặt trời dao động từ 4-5 kWh/m2/ngày Có thể thấy lượng xạ mặt trời nước ta tốt , đặc biệt khu vực phía Nam  Theo đánh giá điện mặt trời, tổng tiềm kỹ thuật điện mặt trời lớn lên tới 914.000 MW tập trung chủ yếu miền Nam, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Tổng tiềm điện mặt trời mái nhà toàn quốc lên tới 48.000 MW chủ yếu nằm khu vực miền Nam khoảng 22.000 MW.Vậy nên đầu tư, tối ưu hóa tận dụng lợi xạ nguồn nhiên liệu xanh vơ tận nước ta  Với công suất tăng từ 105 MW năm 2018 lên 16.500 MW vào tháng 12/2020, đưa Việt Nam trở thành thị trường lượng mặt trời lớn Đông Nam Á Cho tới thời điểm điện mặt trời nguồn NLTT phát triển mạnh Việt Nam có 88 dự án điện mặt trời với tổng công suất gần 6.000 MW hòa vào lưới điện quốc Document continues below Discover more from: Special Assignment Đại học Kinh tế… 46 documents Go to course ROAD TO Ielts (GIẢI 177 10 15 ĐỀ-TỪ VỰNG) Special Assignment 100% (1) 2022 Đề cương LLNL1106 Kinh tế CT… Special Assignment None De cuong on tap hoc ki mon toan lop 7… Special Assignment None BÀI TẬP CÁ NHÂn cnxh - CNXH Special Assignment None CASE Study in hotel Special Assignment None Individual Assignment Final… gia Điện mặt trời chiếm khoảng 10% tổng sảnSpecial lượng điện nước, lớn None Assignment nhiều so với quy mô dự kiến theo quy hoạch điện điều chỉnh cho năm 2020 850MW năm 2025 4.000MW Trong đó, dự án quy mô nối lưới đạt khoảng 4.500 MW, điện mặt trời mái nhà 31.570 dự án với tổng công suất 657,88 MWp Trong số 88 dự án nối lưới có đến 81 dự án đóng điện giai đoạn tháng 4-6/2019 để hưởng chế ưu đãi giá ưu đãi 9,35cent/kWh 20 năm Đây số liệu thống kê, bước tiến lớn việc sản xuất điện mặt trời Năng lượng gió:  Theo đánh giá World Bank (WB-Ngân hàng Thế giới) Việt Nam xem quốc gia có tiềm lượng gió lớn khu vực Đông Nam Á Tiềm tổng cộng điện gió ước tính 513.360 MW, lớn gấp 200 lần công suất thủy điện Sơn La cao lần so với dự kiến ngành điện năm 2020 Điều lớn nhiều so với tiềm nước láng giềng Thái Lan (152.392 MW), Lào (182.252 MW) Campuchia (26.000 MW)  Nghiên cứu WB rằng, 8,6% diện tích đất liền Việt Nam có tiềm phong cách cho việc lắp đặt tuabin gió lớn, Campuchia 0,2%, Lào 2,9% Thái Lan 0,2%  Hiện nay, Việt Nam phê duyệt triển khai dự án điện gió số tỉnh miền Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định), miền Nam (Cà Mau, Kiên Giang) quần đảo (Trường Sa, Phú Quốc, Côn Đảo)  Theo số liệu từ Bộ Cơng Thương, có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư Việt Nam, với tổng công suất 7.000 MW Tuy nhiên, có dự án điện gió với tổng cơng suất 159,2 MW vào vận hành thương mại  Dự kiến, công suất tổng cộng nâng lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Mặc dù khiêm tốn so với tiềm năng lượng gió đất nước, bước khởi đầu quan trọng cho ngành điện gió Việt Nam III Thách thức khó khăn Tài đầu tư:  Dự án lượng yêu cầu đầu tư lớn ban đầu, tài dường rào cản lớn việc triển khai dự án Nhà đầu tư cần có nguồn vốn đủ lớn cần thúc đẩy chế tài hỗ trợ từ phủ tổ chức tài quốc tế  Theo ơng G.Xi-mơn, Cố vấn Chương trình biến đổi khí hậu lượng (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF), để đáp ứng nhu cầu điện, giai đoạn 2016 - 2030, Việt Nam cần vốn đầu tư khoảng 7,8 tỷ USD đến 9,6 tỷ USD/năm Trong tổng vốn đầu tư nhà nước năm 2022 đạt 27,72 tỷ USD Rõ ràng, theo kịch tăng trưởng điện, với số vốn hàng tỷ USD năm nguồn vốn nước khó đáp ứng đủ nhu cầu Chính sách quy phạm:  Sự thiếu rõ ràng ổn định sách, quy phạm pháp lý chế khuyến khích đầu tư làm giảm hấp dẫn nhà đầu tư Cần đồng điều chỉnh sách để tạo mơi trường đầu tư ổn định hỗ trợ o Cơ chế giá ưu đãi (FIT- chế khuyến khích sản xuất lượng tái tạo, phủ tổ chức quốc gia cam kết mua toàn sản lượng điện từ nguồn lượng tái tạo (như điện mặt trời, gió) từ nhà sản xuất với giá cố định khoảng thời gian định) tạo rào cản định cho ngành lượng o Theo ông Bùi Văn Thịnh, Chủ tịch Hiệp hội Điện gió mặt trời Bình Thuận, nhà đầu tư lĩnh vực NLTT “ngủ đông” để chờ chế thay chế giá ưu đãi (giá FIT) hết hiệu lực gần năm với điện mặt trời gần năm với điện gió Theo ơng Thịnh, khoảng trống sách khiến nhà đầu tư, nhà đầu tư không kịp đưa dự án đích trước thời điểm giá FIT kết thúc, rơi vào tình vơ khó khăn Tích hợp mạng lưới:  Tích hợp nguồn điện từ lượng vào lưới điện đối mặt với khó khăn mạng lưới cũ không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nguồn điện tái tạo  Khi dự án hoàn tất đầu tư kết nối, nhiên, sở hạ tầng hệ thống truyền tải điện không đủ để đáp ứng công suất nhà máy Điều dẫn đến tình nhiều nhà máy phải liên tục giảm công suất ngày Các nhà đầu tư nhận định rủi ro lớn, đặc biệt không đảm bảo sản lượng theo kế hoạch ban đầu IV Đề xuất giải pháp Tài Đầu tư:  Xúc tiến đầu tư: Khuyến khích đầu tư từ tổ chức tài chính, nhà đầu tư quốc tế tư nhân cách cung cấp sách ưu đãi, ổn định lãi suất vay đầu tư, giảm rủi ro đầu tư  Thúc đẩy cấu tài sáng tạo: Xem xét khuyến khích phát triển cấu tài sáng tạo quỹ đầu tư, trái phiếu xanh (green bonds), đầu tư hợp tác công tư (PPP) để gây quỹ huy động vốn cho dự án lượng Chính sách Quy phạm:  Tối ưu hóa sách hỗ trợ: Đảm bảo sách khuyến khích giá FIT, thuế ưu đãi, hợp đồng dài hạn thiết kế cách hợp lý linh hoạt, thích ứng với đặc thù loại dự án giai đoạn phát triển  Đồng quy định: Xem xét, cập nhật đồng quy định lượng sạch, đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn bảo vệ mơi trường để tạo đồng minh bạch quy trình đầu tư vận hành Tích hợp Mạng lưới:  Nâng cấp mở rộng lưới điện: Đầu tư cập nhật hệ thống truyền tải phân phối để đảm bảo tính liên kết, đủ lượng ổn định cho dự án lượng  Cơng nghệ lưu trữ: Khuyến khích nghiên cứu triển khai công nghệ lưu trữ lượng hiệu quả, từ pin lưu trữ đến hệ thống thủy điện bơm KẾT LUẬN Năng lượng lĩnh vực quan trọng đóng vai trị định phát triển bền vững quốc gia toàn cầu Qua nỗ lực đóng góp từ phủ, doanh nghiệp cộng đồng, nhận thấy tiềm ý nghĩa lớn việc sử dụng lượng Những giải pháp đề xuất đề cập, từ khuyến khích đầu tư tài chính, tối ưu hóa sách quy phạm đến việc tích hợp vào mạng lưới, góp phần tạo tảng vững cho phát triển ngành lượng Các cơng nghệ tiên tiến mơ hình tài sáng tạo đánh giá bước tiến quan trọng, mang lại hội lớn để tăng cường sức mạnh hiệu lượng 10 Tuy nhiên, cần nhìn nhận cịn thách thức khó khăn đối mặt với phát triển ngành lượng Điều đặt yêu cầu hợp tác, xây dựng chiến lược tồn diện, đồng lịng tạo sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư đặc biệt, trì mơi trường ổn định động lực cho việc thúc đẩy lượng Nhìn tương lai, việc khai thác sử dụng nguồn lượng tiếp tục xem ưu tiên hàng đầu Chúng ta cần trì mở rộng hội tiềm năng lượng sạch, đồng thời thúc đẩy đổi mới, sáng tạo hợp tác toàn cầu để xây dựng tương lai bền vững cho hành tinh TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ https://www.erav.vn/tin-tuc/t317/phat-trien-nang-luong-sach-chu-truong-lon-cuadang-va-nha-nuoc.html https://nangluongvietnam.vn/ https://globalsolaratlas.info/ https://tapchitaichinh.vn/quan-ly-nha-nuoc-ve-nang-luong-dien-mat-troi-o-vietnam/ https://nhandan.vn/tai-chinh-xanh-cho-nang-luong-tai-tao-post375446.html https://baodauthau.vn/thach-thuc-phat-trien-nang-luong-sach-post126496.html 11 12

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w