(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về các chuẩn mực basel trong hoạt động thanh tra giám sát của nhtw thực tiễn áp dụng chuẩn basel ii đối với hệ thống ngân hàng vn hiện nay

33 4 0
(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về các chuẩn mực basel trong hoạt động thanh tra giám sát của nhtw  thực tiễn áp dụng chuẩn basel ii đối với hệ thống ngân hàng vn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM MƠN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Đề tài: Tìm hiểu chuẩn mực Basel hoạt động tra giám sát NHTW Thực tiễn áp dụng chuẩn Basel II hệ thống ngân hàng VN Lớp học phần: 05 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Cao Thị Ý Nhi Đinh Thị Thùy Linh - 11205732 Nguyễn Minh Phương - 11203182 Hoàng Thị Thắm - 11203518 Hoàng Thanh Giang – 11201076 Nguyễn Thu Phương - 11203202 Nguyễn Vân Khánh - 11205612 Phạm Thu Thảo – 11206988 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CÁC CHUẨN MỰC BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tổng quan thoả ước Basel 1.1 Basel I 1.1.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel I 1.1.2 Mục đích Basel I 1.1.3 Lợi ích Basel I 1.2 Basel II 1.2.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel II 1.2.2 Mục tiêu Basel II 1.2.3 Nội dung Basel II 1.2.4 Những sửa đổi Hiệp ước vốn Basel II từ sau khủng hoảng tài năm 2007 1.3 Basel III 1.3.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel III 1.3.2 Mục tiêu Basel III Các chuẩn mực Basel hoạt động tra giám sát NHTW .7 2.1 Các nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng 2.2 Kinh nghiệm giám sát ngân hàng giới .8 2.2.1 Hoạt động tra giám sát Mỹ 2.2.2 Hoạt động tra giám sát Trung Quốc 10 2.2.3 Hoạt động tra giám sát Nhật Bản 11 2.2.4 Hoạt động tra giám sát Thái Lan 13 II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUẨN BASEL II ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 14 Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam 14 1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 1.2 Các Ngân hàng thương mại 14 1.3 Cơ quan tra giám sát ngân hàng Việt Nam 15 1.4 Ủy ban giám sát tài quốc gia 15 Thực trạng thực quy định vốn, quy định vvề tra giám sát quy định minh bạch hóa thơng tin hệ thống ngân hàng Việt Nam 15 2.1 Thực trạng thực quy định vốn NHTM Việt Nam 15 2.2.Công tác tra, giám sát hoạt động NHTM Việt Nam 18 2.3 Thực minh bạch công bố thông tin hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 Thực trạng áp dụng quy định Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam 19 3.1 Thực tiễn triển khai Basel II 19 3.2 Khó khăn, thách thức đặt 20 3.3 Nguyên nhân 21 3.4 Giải pháp hoàn thiện 22 3.4.1 Nhóm giải pháp giúp NHTM đáp ứng nguyên tắc vốn phía NHNN 22 3.4.2 Nhóm giải pháp giúp NHTM đáp ứng nguyên tắc vốn phía NHTM 22 3.4.3 Nhóm giải pháp giúp hệ thống ngân hàng đáp ứng chuẩn mực Basel tra giám sát hoạt động ngân hàng 23 3.4.4 Nhóm giải pháp giúp hệ thống ngân hàng đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường thông tin 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ đầu năm 1980, tác động việc nới lỏng luật lệ tài chính, đổi cơng nghệ ngân hàng q trình hội nhập nhanh chóng khiến mơi trường hoạt động ngân hàng ngày phức tạp nhiều rủi ro Với mục tiêu củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế năm 1988 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng định đưa hệ thống đo lường vốn, đề cập Hiệp ước vốn Basel hay Basel I Để khắc phục số hạn chế Basel I, năm 2004 Basel II thức ban hành với trụ cột Đến tháng 9/2010, Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel thành viên đạt thỏa thuận chuẩn Basel III Cho đến Hiệp ước vốn Basel coi quy định mang tính hiệu giám sát hoạt động ngân hàng công cụ tốt mang lại ổn định cho hệ thống Hệ thống ngân hàng nước thành viên ổn định vượt qua hai khủng hoảng tài bùng nổ thị trường nước phát triển giai đoạn 1992 - 2007 chứng ấn tượng cho hiệu Hiệp ước vốn Basel Hầu hết ngân hàng giới dần tuân thủ quy định Basel Ở châu Á, hầu hết nhà quản lý ủng hộ mục tiêu chung Basel II trí cho công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác giám sát quản trị rủi ro ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt chủ trương triển khai việc áp dụng Basel II từ cuối năm 2015 Vận dụng Basel hoạt động quản trị ngân hàng vấn đề ý nghĩa cần thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam Với việc tuân thủ quy định Basel II, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày lành mạnh hơn, khả cạnh tranh ngày nâng cao tính an tồn hoạt động đảm bảo Tuy nhiên, không giống hệ thống ngân hàng nước phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu nên việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn mặt kỹ thuật, chi phí nhiều thời gian Chính cho việc nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu chuẩn mực Basel hoạt động tra giám sát NHTW Thực tiễn áp dụng chuẩn Basel II hệ thống ngân hàng VN nay” vô cấp thiết I CÁC CHUẨN MỰC BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tổng quan thoả ước Basel 1.1 Basel I 1.1.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel I Basel I Hiệp ước Vốn Basel khuôn khổ tiêu chuẩn vốn tối thiểu Ủy ban Basel ban hành năm 1988 Basel I thiết kế nhằm tăng an toàn lành mạnh ngân hàng tạo lập “sân chơi” bình đẳng ngân hàng có hoạt động quốc tế Basel I đề xuất yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu 8% , áp dụng trước thời điểm cuối năm 1992 1.1.2 Mục đích Basel I BCBS thành lập vào năm 1974 với tư cách diễn đàn quốc tế, nơi thành viên hợp tác vấn đề giám sát ngân hàng BCBS nhằm mục đích tăng cường “sự ổn định tài cách cải thiện bí giám sát chất lượng giám sát ngân hàng toàn giới.” Điều thực thông qua quy định gọi hiệp định 1.1.3 Lợi ích Basel I Basel I phát triển để giảm thiểu rủi ro cho người tiêu dùng tổ chức Basel I hạ thấp hồ sơ rủi ro hầu hết ngân hàng, điều khiến đầu tư quay trở lại ngân hàng lòng tin cách hợp pháp sau vụ vỡ nợ chấp chuẩn năm 2008 Cơng chúng cần, chí nhiều biện pháp bảo vệ mà Basel đưa ra, để tin tưởng vào ngân hàng với tài sản họ lần Basel I động lực thúc đẩy dịng vốn cần thiết vào ngân hàng Có lẽ đóng góp lớn Basel I góp phần vào việc liên tục điều chỉnh quy định ngân hàng thông lệ tốt nhất, mở đường cho biện pháp bổ sung nhằm bảo vệ ngân hàng, người tiêu dùng kinh tế tương ứng họ 1.2 Basel II 1.2.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel II Basel II tập hợp quy định ngân hàng quốc tế Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng đưa ra, nhằm nâng cấp lĩnh vực quy định quốc tế với quy tắc hướng dẫn thống Basel II mở rộng quy định yêu cầu vốn tối thiểu thiết lập theo Basel I, hiệp định quản lý quốc tế đầu tiên, cung cấp khuôn khổ để xem xét quy định, đặt yêu cầu công bố thông tin để đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu Basel II - Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế - Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt 10 động bình diện quốc tế - Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ quốc tế nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro 1.2.3 Nội dung Basel II Hiệp ước vốn Basel II xây dựng sở vững gồm ba trụ cột Trụ cột I: Yêu cầu vốn Basel II yêu cầu ngân hàng thương mại phải trì lượng vốn đủ lớn để đảm bảo cho rủi ro ngân hàng mình, gồm rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Tương tự Basel I, Basel II quy định mức an tồn vốn tối thiểu 8% + Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro xảy mát người vay đối tác gây Để đo lường tính tốn hệ số rủi ro khoản mục tài sản có xem xét rủi ro tín dụng áp dụng phương pháp sau: Phương pháp chuẩn hóa (SA- Standardized Approach); Phương pháp dựa hệ thống xếp hạng nội (FIRB); Phương pháp xếp hạng nội nâng cao (AIRB) + Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động rủi ro làm xảy tổn thất quy trình, hệ thống hay người nội ngân hàng vận hành không tốt ngun nhân bên ngồi Có ba phương pháp để ngân hàng lựa chọn tính tốn vốn dự phòng rủi ro hoạt động bao gồm: Phương pháp số bản; Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp nâng cao Các phương pháp có mức độ phức tạp nhạy cảm với rủi ro tăng dần + Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường xảy giá biến động thất thường, gắn với 04 rủi ro rủi lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá rủi ro giá hàng hóa Vốn yêu cầu rủi ro thị trường: Ngồi vốn tự có theo Basel I gồm vốn cấp vốn cấp 2, đánh giá rủi ro thị trường, ngân hàng phép tính thêm phần vốn cấp gồm khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ Rủi ro thị trường sử đo lường phương pháp chuẩn hóa, Phương pháp mơ hình nội Trụ cột 2: Thanh tra, giám sát ngân hàng Document continues below Discover more from: Policy Public Đại học Kinh tế… 38 documents Go to course CHỦ NGHĨA XÃ HỘI141 12 Tài liệu cho môn… Public Policy 100% (2) Nhom - Phan tich chinh sach tu chon Public Policy None POLS3433 Presentation-9 Public Policy None POLS343-Practice3 10 Public Policy None POLS343-Practice-2 Public Policy None S343-Lecture-4747 Public Policy None Trụ cột thứ dựa loạt hướng dẫn chi tiết, nêu rõ cần thiết ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn mức tương quan với độ rủi ro chung quan tra, giám sát; phải xem xét kết đánh giá có biện pháp thích hợp trường hợp cần thiết Trụ cột 3: Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường Áp dụng biện pháp phù hợp, buộc ngân hàng thực yêu cầu công bố thông tin quy định Basel II Nội dung biện pháp cụ thể cần tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác vị pháp lý quan tra, thực trạng hoạt động công khai thông tin ngân hàng nước Trụ cột III quy định loạt thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng áp dụng Basel II hệ thống ngân hàng Do vậy, trụ cột giúp thành viên tham gia thị trường có điều kiện đánh giá tốt thông tin mức độ rủi ro quy mơ vốn ngân hàng, qua tạo điều kiện để ngân hàng, quan tra quản trị rủi ro hiệu hơn, nâng cao mức độ ổn định ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung 1.2.4 Những sửa đổi Hiệp ước vốn Basel II từ sau khủng hoảng tài năm 2007 Những thay đổi đưa hiệp ước vốn Basel II từ sau cuộc khủng hoảng cho vay chuẩn thể điểm sau: - Yêu cầu vốn cao cho sản phẩm tín dụng có cấu trúc phức tạp - Tăng cường biện pháp vốn công cụ khoản mở rộng để hỗ trợ cho hạng mục ngoại bảng - Tăng cường biện pháp vốn tài sản danh mục kinh doanh - Hoạt động giám sát yêu cầu vốn tối thiểu Basel II vốn đệm chu kỳ tín dụng nhằm xác định biện pháp mạnh để hỗ trợ đảm bảo khung vốn an tồn cho ngân hàng có danh mục rủi ro thay đổi phức tạp Trụ cột - Xây dựng hướng dẫn quản trị rủi ro, bao gồm quản trị rủi ro tồn cơng ty, kiểm tra sức chịu đựng, hoạt động lập kế hoạch vốn rủi ro tài sản ngoại bảng rủi ro danh tiếng liên quan, quản trị rủi ro liên quan đến chứng khoán hóa đánh giá giám sát hoạt động định giá ngân hàng Trụ cột - Tăng cường công bố thơng tin liên quan đến hoạt động chứng khốn hóa phức tạp, thương phiếu đảm bảo tài sản tài trợ khoản ngoại bảng 1.3 Basel III 1.3.1 Khái niệm hiệp ước vốn Basel III Basel III nỗ lực liên tục Ủy ban Basel giám sát ngân hàng nhằm tăng cường khung pháp lý ngân hàng Nó dựa tài liệu Basel I Basel II, tìm cách cải thiện lực ngành ngân hàng để đối phó với căng thẳng tài kinh tế, cải thiện quản lý rủi ro tăng cường tính minh bạch ngân hàng 1.3.2 Mục tiêu Basel III Thỏa ước Basel III phát triển để đối phó với thiếu sót quy định tài bị bộc lộ sau khủng hoảng tài tồn cầu Basel III tăng cường vốn ngân hàng giới thiệu yêu cầu quy định tính khoản ngân hàng đòn bẩy ngân hàng Theo tổ chức OECD ước tính việc thực Basel III làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 0,05%-0,15% Mục tiêu gói cải cách Ủy ban Basel nhằm cải thiện khả lĩnh vực ngân hàng để hấp thụ cú sốc phát sinh từ căng thẳng tài kinh tế, nguồn gốc, làm giảm nguy khủng hoảng tràn từ khu vực tài cho kinh tế 1.3.3 Nội dung Basel III Nâng tỷ trọng chất lượng vốn Nâng tỷ trọng vốn cấp I tối thiểu lên 6%, cao quy định ban đầu 4% Trong đó, nguồn vốn chất lượng cao phải chiếm ¾ lượng vốn này, ngân hàng chiến lược toàn cầu phải tuân thủ yêu cầu vốn tăng thêm nhằm bù đắp thiệt hại không kỳ vọng Nâng cao khả nắm bắt rủi ro Tăng đáng kể yêu cầu vốn để đối phó với rủi ro thị trường, tính tốn đề phịng áp lực thị trường 12 tháng, khung cải cách bao gồm việc điều chỉnh rủi ro tín dụng Điều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy bắt buộc Tỷ lệ đòn bẩy bắt buộc xây dựng dựa khoản vay nợ để tài trợ hoạt động đầu tư hoạt động ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro vịng xốy giảm địn bẩy thời kỳ suy giảm Cải thiện khoản ngân hàng quan giám sát Nhật Bản đáp ứng hầu hết nguyên tắc quan giám sát Ủy ban Basel đặt Đối với Nhật Bản, áp dụng hiệp ước vốn Ủy ban giám sát ngân hàng Basel nhiệm vụ mang tính bắt buộc nên nguyên tắc Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản thực đồng ba trụ cột: (1) yêu cầu vốn tối thiểu, (2) lực giám sát công khai, (3) minh bạch thông tin với thị trường Từ năm 2010, hệ thống ngân hàng Nhật Bản chuyển sang áp dụng Basel III Theo đánh giá IMF, tuân thủ tuân thủ rộng rãi yêu cầu Basel III Toàn hệ thống bao gồm BOJ, FSA ngân hàng thương mại nghiêm chỉnh áp dụng quy tắc Hiệp ước vốn Việc áp dụng Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản diễn nhanh chóng thuận lợi nguyên nhân sau: - Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát ngân hàng Nhật Bản hoàn thiện - Công tác chuẩn bị FSA chu đáo - Do thực Basel I nên ngân hàng thương mại Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro, xây dựng sở liệu phù hợp để tính tốn hệ số rủi ro theo Basel II - Các ngân hàng nỗ lực nâng cao chất lượng hệ số vốn việc bổ sung thêm vốn từ nguồn lợi nhuận tăng giảm giá trị tài sản rủi ro, giảm rủi ro tín dụng - Một tài lành mạnh, đầy đủ khn khổ sách tài khóa, tiền tệ nhân tố góp phần mang lại thành cơng việc áp dụng Basel II Nhật Bản - Cơ sở hạ tầng pháp lý cho ngành ngân hàng Nhật phát triển theo hướng đồng Nhật Bản xây dựng tiêu chuẩn kế toán đại, hội tụ theo tiêu chuẩn báo cáo tài quốc tế Các chuẩn mực cơng bố thơng tin xây dựng phát triển cách rõ ràng 2.2.4 Hoạt động tra giám sát Thái Lan Mơ hình giám sát chun ngành Thái Lan thực với ba quan tham gia giám sát thị trường tài ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm bao gồm: Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT); Ủy ban Ngoại hối Chứng khoán Thái Lan (SEC); Ủy ban Bảo hiểm (OIC) Ba quan giám sát có trách nhiệm việc giám sát, tra hệ thống tài Thái Lan Các tổ chức lưu ký nhóm giám sát trực thuộc BOT giám sát, tổ chức không lưu ký SEC OIC giám sát Ngân hàng Trung ương Thái Lan quan chịu trách nhiệm giám sát hệ thống ngân hàng thơng qua nhóm giám sát trực thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Trung ương Nhóm giám sát tổ chức theo chiều ngang, quan trọng là: Phòng Thanh tra chỗ, Phòng Kiểm tra Giám sát tổ chức tài chuyên ngành, Phòng Thị trường Bảo vệ khách hàng tài BOT, SEC, OIC chịu giám sát điều hành Bộ Tài Người đứng đầu ba quan nằm Ban điều hành Bộ Tài II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUẨN BASEL II ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam Giai đoạn 1986 - 1990, chức quản lý nhà nước tách khỏi chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Cơ chế hoạt động ngân hàng hình thành hồn thiện dần Năm 1990, Pháp lệnh NHNN Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp bao gồm NHNN NHTM Đây lần đối tượng nhiệm vụ mục tiêu hoạt động cấp ngân hàng luật pháp phân biệt rõ ràng 1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN Việt Nam tổ chức theo mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ NHNN Việt Nam Bộ máy tổ chức NHNN Việt Nam đổi bước hoàn thiện theo hướng gọn nhẹ Đáng ý, từ cuối năm 1998 hai Luật ngân hàng có hiệu lực bước tiến củng cố, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt 22 động ngân hàng 1.2 Các Ngân hàng thương mại Các hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thơng tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng toàn kinh tế quốc dân định chế tài ngân hàng phi ngân hàng thực Cùng với trình đổi chế vận hành hệ thống ngân hàng trình đời hàng loạt ngân hàng chuyên doanh cấp với loại hình sở hữu khác gồm: - NHTM nhà nước - NHTM cổ phần - Ngân hàng liên doanh, chi nhánh văn phòng đại diện ngân hàng nước

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan