(Tiểu luận) đề tài các vấn đề môi trường có tính toàn cầu và ảnh hưởngđối với phát triển kinh tế xã hội liên hệ với thực tiễn việt nam

54 6 0
(Tiểu luận) đề tài các vấn đề môi trường có tính toàn cầu và ảnh hưởngđối với phát triển kinh tế   xã hội  liên hệ với thực tiễn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại Kinh tế quốc tế *** BÀI TẬP NHÓM Đề tài: Các vấn đề mơi trường có tính tồn cầu ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên Nguyễn Thị Bảo Nga Nguyễn Thành An Lương Lê Thủy Tiên Trần Thị Diễm Quỳnh Võ An Huy : : : : : Mã sinh viên 11216891 11216839 11216913 11216907 11216865 Lớp học phần Giảng viên : : Nền kinh tế giới (123)_01 Tô Xuân Cường Hà Nội - 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY .3 1.1 Khái quát môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Vai trị mơi trường 1.2 Thực trạng toàn cầu 1.2.1 Ơ nhiễm khơng khí 1.2.2 Ô nhiễm nguồn nước: 1.2.3 Rừng suy thoái .7 1.2.4 Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng 1.2.5 Rác thải, chất thải gia tăng số lượng mức độ độc hại 1.2.6 Sa mạc hóa đất đai 1.3 Nguyên nhân .10 1.3.1 Do ý thức người .10 1.3.2 Các xí nghiệp nhà máy tạo chất thải gây ô nhiễm môi trường .11 1.3.3 Đơ thị hóa .11 1.3.4 Nguyên nhân từ tự nhiên 13 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 14 2.1 Biến đổi khí hậu 14 2.1.1 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 14 2.1.2 Ảnh hưởng tới phát triển xã hội 17 2.1.3 Giải pháp 18 2.2 Vấn đề rác thải 20 2.2.1 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 21 2.2.2 Ảnh hưởng rác thải tới xã hội .22 2.2.3 Giải pháp 24 2.3 Môi trường biển 27 2.3.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 27 2.3.2 Ảnh hưởng đến phát triển xã hội 29 2.3.3 Giải pháp 30 2.4 Lãng phí tài nguyên thiên nhiên 31 2.4.1 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 32 2.4.2 Ảnh hưởng tới phát triển xã hội 33 2.4.3 Giải pháp 34 2.5 Suy giảm đa dạng sinh học 37 2.5.1 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 37 2.5.2 Ảnh hưởng tới phát triển xã hội 39 2.5.3 Giải pháp 40 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM 41 3.1 Thực trạng môi trường Việt Nam 41 3.2 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 44 3.3 Các sách cải thiện mơi trường 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI NÓI ĐẦU Dựa kết thu từ việc nghiên cứu vấn đề môi trường tồn cầu hóa, nhận thấy giới ngày tiến gần đến với phát triển bền vững kéo theo nhân loại phải đối mặt với vấn đề mang tính chất toàn cầu để bắt kịp với nhịp sống giới Ơ nhiễm mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu ln đề tài nóng hổi gây nhức nhối Hiện thực phát triển quốc gia toàn giới cho thấy, việc phát triển bền vững xu hướng chung quốc gia giới, nôi dung phát triển bền vững kết hợp ba vấn đề, phát triển kinh tế, xã hội môi trường Do vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề cấp bách toàn nhân loại Mặc dù vấn đề cảnh tỉnh từ lâu với hiệu “Con người cứu lấy nôi chúng ta” Bên cạnh đó, có nhiều hội nghị bảo vệ mơi trường quốc tế diễn ra, song tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường không cải thiện đáng kể mà kéo theo hệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội lồi người Vấn đề nhiễm mơi trường tồn cầu hóa tiếp tục vấn đề nan giải, nóng bỏng mà đa số quốc gia giới phải đối mặt CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY 1.1 Khái qt mơi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Theo Khoản 1, Ðiều 3, Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020 khái niệm môi trường hiểu sau:” Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên.” Phân tích quy định pháp luật cho thấy mơi trường có ý nghĩa quan trọng sống Ở đó, người yếu tố khác vận động, sinh sôi phát triển Các điều kiện từ môi trường phải thuận lợi sinh vật nói chung, người nói riêng đảm bảo chất lượng sống sinh học  Môi trường tất thứ tồn xung quanh  Mơi trường vật sống (sinh học) vật không sống (phi sinh học)  Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, hiê ns tượng tự nhiên khác Các điều kiện phát triển, tồn mặt sinh học đảm bảo môi trường bảo vệ 1.1.2 Vai trị mơi trường Để đảm bảo sống người mơi trường yếu tố quan trọng bậc nhất, lẽ: Thứ nhất, môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Rất dễ dàng nhận thấy ngành sản xuất gắn với tài nguyên người mẹ thiên nhiên như:  Trồng lúa cần có đất nơng nghiệp, ngành xây dựng cần vật liệu xây dựng thô đất, đá vật liệu xây dựng qua chế biến xi măng, sắt, thép  Rừng tự nhiên phục vụ chức cung cấp nước, gỗ, bảo vệ đa dạng sinh học thơng qua cải thiện mơi trường chung hệ sinh thái  Biển cung cấp nguồn hải sản, nước phục vụ nhu cầu sinh tồn người  Động vật thực vật cung cấp nguồn lương thực dồi trực tiếp phụ vụ đời sống người  Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió nguồn cung cấp điện năng, sống trực tiếp cho người Do vậy, thấy người phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào mơi trường Khơng có mơi trường khơng có sống người Thứ hai, mơi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo Trong trình sinh sống, người gần đảo thải tất chất rác thải, phế thải vào môi trường Các chất tác động vi sinh vật phân hủy, biến đổi theo trình sinh địa hóa phức tạp khác Qua trình biến đổi tự nhiên chất thải tái sử dụng dạng thức khác phần tạo thành độc tố gây hại cho môi trường sống Thứ ba, môi trường giữ chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bởi mơi trường Trái Đất nơi:  Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử Trái Đất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người  Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tín chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống Trái Đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa  Cung cấp lưu giữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hoá khác Thứ tư, bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên Các thành phần mơi trường cịn có vai trị việc bảo vệ cho đời sống người sinh vật tránh khỏi tác động từ bên như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ trở lại tia cực tím từ lượng mặt trời 1.2 Thực trạng toàn cầu Thế giới phát triển lúc cao, tiến thịnh vượng vượt qua giới hạn Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế khơng kiểm sốt gia tăng cơng nghệ khiến cho nhà máy, cơng trình, xưởng sản xuất xây dựng với mật độ ngày dày đặc hơn, đóng góp vào việc gia tăng ô nhiễm không khí nước Trái Đất ngày phải chịu đựng gia tăng khí nhà kính chất độc hại mơi trường sống Cùng với mở rộng thị hóa, khu vực rừng vùng đất ngập nước ngày bị tàn phá, gây môi trường sống cho nhiều lồi động thực vật Biến đổi khí hậu làm tăng không ổn định thời tiết, gây tượng thiên tai nghiêm trọng bão, động đất lũ lụt 1.2.1 Ơ nhiễm khơng khí Khơng khí dạng cân với tỷ lệ chất nitơ (78,1% theo thể tích) ơxy (20,9%), với lượng nhỏ agon (0,9%), carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), nước số chất khí khác, nhiên, với bành trướng ngành sản xuất thải vào khơng khí lượng lớn bụi, SO 2, CO2, Oxit nitơ (NOx), Carbon monoxit (CO), hạt mịn (PM), kim loại độc chì thủy ngân, Chlorofluorocarbons (CFCs) - có hại cho tầng ozon, hợp chất hữu dễ bay Document continues below Discover more Nền kinh tế from: giới NKTTG_01 Đại học Kinh tế… 11 documents Go to course Slides giảng môn 43 học Nền Kinh tế thế… Nền kinh tế giới None The World Economy Review Nền kinh tế giới None Nkttg-nhóm-D1 43 42 thanksss Nền kinh tế giới None Word - NHÓM thanksss Nền kinh tế giới None Nền kinh tế giới Nền kinh tế giới Nền kinh tế giới None (VOC), Amoniac (NH3), mùi - chẳng hạn rác thải, nước thải quy trình CHƯƠNG cơng nghiệp, chất phóng xạ - tạo vụ nổ hạt nhân, chiến tranh, Nền kinh tế None 22 Ơ nhiễm khơng khí q trình tự nhiên phân rã phóng xạ radon giới yếu tố nguy đáng kể số bệnh liên quan đến nhiễm tình trạng sức khoẻ bao gồm nhiễm trùng hô hấp, bệnh tim, đột quỵ ung thư phổi Ơ nhiễm khơng khí gây tượng hiệu ứng nhà kính tầng ô-dôn bị phá hủy Khi khí bị ô nhiễm dẫn đến làm biến đổi chu trình gây biến đổi khí hậu tồn cầu, nóng lên Trái Đất di vật đất đai bị hoang mạc Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí khiến triệu người chết sớm năm, đe dọa gần tồn cư dân thành phố lớn nước phát triển, không loài người sinh vật sống bị đe dọa 1.2.2 Ô nhiễm nguồn nước Như ta biết, nước tự nhiên chứa chủ yếu sông, hồ, biển tồn thể khơng khí Nước bị nhiễm thành phần nó tồn chất khác, mà chất gây hại sinh vật tự nhiên Nước bị bành trướng hoạt động sản xuất phát thải tự nhiên, với chất độc hại, nước thải đô thị chứa lượng lớn ion Cl-, SO42-, PO43, Na+, K+ Cịn nước thải cơng nghiệp, ngồi ion kể cịn có chất vơ có độc tính cao hợp chất Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F Nước thải từ sản xuất nông nghiệp gồm P, N hoá chất thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật Việc phát thải kim loại nặng có tính độc cao chì (pb), thủy ngân (hg), asen (as)… nguyên nhân gây độc cho người, gây nhiều bệnh hiểm nghèo ung thư, đột biến Như Nhật, nhà máy hố học Tập đồn Chisso cho xả thải môi trường nước chất methyl thuỷ ngân suốt từ năm 1932 đến 1968 Chất hoá học cực độc tích tụ sinh học lại nhuyễn thể cá vịnh Minamata biển Shiranui, mà sau người dân ăn phải dẫn tới ngộ độc thuỷ ngân Trong chết chó, mèo, lợn người diễn liên tục suốt 36 năm, có 2.265 nạn nhân thức xác nhận mắc bệnh Minamata (trong 1.784 người chết) 1.2.3 Rừng suy thối Việc bành trướng hoạt động thay đổi sử dụng đất tự nhiên, khai thác mạnh dẫn đến rừng suy giảm số lượng suy thoái chất lượng, làmcho hệ sinh thái rừng chức tự nhiên Hơn nửa số khu rừng nhiệt đới toàn giới bị phá hủy kể từ năm 1960, giây, rừng nhiệt đới bị phá hủy bị suy thoái nghiêm trọng 1.2.4 Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng Thế giới đối mặt với tuyệt chủng hàng loạt loài Theo báo cáo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), có 953 lồi biến tự nhiên kể từ năm 1500 Nhiều loài sinh vật khác bị đẩy đến bờ vực, với số lượng cá thể loài suy giảm nghiêm trọng Đáng ngại hơn, khoảng 33% 20% động vật lưỡng cư động vật có vú đứng trước nguy tuyệt chủng thập niên tới Thông thường, năm Trái Đất chứng kiến từ đến loài tuyệt chủng Tuy nhiên, nhà khoa học ước tính loài với tốc độ gấp 1.000 đến 10.000 lần so với tốc độ bình thường này, vụ tuyệt chủng diễn cấp độ ngày Linh trưởng, lồi động vật có họ gần người, đứng trước hiểm họa chưa có Gần 60% 504 lồi linh trưởng toàn cầu bị đe doạ tuyệt chủng 75% loài linh trưởng bị suy giảm số lượng nghiêm trọng Hơn 650.000 động vật biển có vú toàn giới bị bắt bị thương năm hoạt động đánh bắt biển 40% loài chim giới suy giảm chim lại có bị đe dọa tuyệt chủng Những loài mèo lớn, bao gồm hổ báo, tình trạng suy giảm số lượng nghiêm trọng, nhiều loài bị cảnh báo tuyệt chủng thập niên tới Khi có q nhiều lồi sinh vật biến mất, chức hệ sinh thái bị giảm đáng kể mà chức bảo đảm sống người Điều có nghĩa với tuyệt chủng số lồi nói riêng, kích hoạt tuyệt chủng nhiều loài khác, bao gồm người Sự tuyệt chủng số loài làm nguồn gen, nguồn dược liệu quý hiếm, nhiều chất dược lý có nguồn gốc tự nhiên động vật thực vật Mặt khác, cân sinh thái số loài bị tiêu diệt gây xuất sâu bệnh Đất, nước khơng khí phụ thuộc vào đa dạng sinh học hành tinh, thảm thực vật đóng vai trị quan trọng việc trì tất Chúng sử dụng CO2 số thứ khác, để sản xuất thực phẩm Khi thảm thực vật bị phá hủy, lượng CO2 khí tăng lên, góp phần thay đổi khí hậu tăng nhiệt độ 1.2.5 Rác thải, chất thải gia tăng số lượng mức độ độc hại Cùng với gia tăng dân số, trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ, chất thải giới Việt Nam gia tăng mạnh khối lượng, chủng loại mức độ độc hại Mối đe doạ quản lý chất thải đặc biệt thể rõ quốc gia có thu nhập thấp, nơi tỷ lệ thu gom rác thường 50% Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu quản lý chất thải rắn” năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, khối lượng rác thải ngày lớn cư dân đô thị thách thức lớn khơng tình trạng biến đổi khí hậu, chi phí xử lý rác thải gánh nặng quốc gia nghèo khó Các chuyên gia WB cảnh báo, lượng chất thải rắn toàn cầu tăng lên 70% vào năm 2025, tăng từ 3,5 triệu ngày năm 2010, lên triệu ngày vào năm 2025

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan