1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nêu tên một chính sách mà em quan tâm trình bày các nội dung cơ bản của chính sách kể trên

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nêu Tên Một Chính Sách Mà Em Quan Tâm Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chính Sách Kể Trên
Tác giả Lê Thị Thanh Hằng, Nông Thị Kiều Loan, Nguyễn Đức Bách, Đỗ Vũ Thành Trung, Nguyễn Đăng Hải
Người hướng dẫn Bùi Thị Hồng Việt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành QLXH1101(222) _01
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ***************** BÀI TẬP NHĨM Đề tài: Nêu tên sách mà em quan tâm Trình bày nội dung sách kể Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Hồng Việt Học phần : QLXH1101(222) _01 Nhóm : Thành viên : 11201303 Lê Thị Thanh Hằng 11205934 Nông Thị Kiều Loan 11190689 Nguyễn Đức Bách 11208223 Đỗ Vũ Thành Trung 11201265 Nguyễn Đăng Hải Hà Nội, tháng năm 2023 Mục lục Giới thiệu chung sách Phân loại sách 3 Các yếu tố sách 3.1 Căn đề sách 3.2 Mục tiêu sách 3.3 Chủ thể đối tượng 3.4 Nguyên tắc 3.5 Các sách phận 10 3.6 Các giải pháp công cụ 13 Phân tích vấn đề 16 4.1 Có thực có vấn đề khơng? Bằng chứng 16 4.2 Có cần phải có sách để giải vấn đề khơng? 17 4.3 Ngun nhân vấn đề sách gì? 17 4.4 Quyết định giải vấn đề phải phân tích xem có hội thách thức nào? 17 Vận dụng mơ hình để phân tích vấn đề giải vấn đề 18 5.1 Mơ hình vấn đề 18 5.2 Mơ hình mục tiêu 20 5.3 Mô hình 5W1H 20 Giới thiệu chung sách Chính sách: Phê duyệt Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020 Ban hành bởi: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang Số: 18/NQ – HĐND Ngày ban hành: 21/07/2016 Ngày có hiệu lực: 21/07/2016 Phân loại sách Theo cấp độ: CS địa phương Theo phạm vi tác động: sách vi mơ Theo thời gian phát huy tác dụng: trung hạn Theo lĩnh vực hoạt động: sách kinh tế - xã hội Các yếu tố sách 3.1 Căn đề sách a) Căn Khoa học * Căn lý luận Theo Tổ chức Liên hợp quốc, Xóa đói giảm nghèo Khơng cịn nạn đói hai mục tiêu 17 mục tiêu phát triển bền vững Có thể thấy, xóa đói giảm nghèo mục tiêu/nhiệm vụ hàng đầu quốc gia Thế giới, Việt Nam khơng ngoại lệ Xố đói giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước nhằm hướng đến việc xây dựng xã hội ổn định, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tạo phát triển ổn định kinh tế, xã hội Các dân tộc thiểu số Việt Nam thường sinh sống khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao so với dân tộc đa số, vậy, công tác giảm nghèo, Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Nhận thức rõ tầm quan trọng thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Hà Giang triển khai nhiều chương trình, dự án hướng đến giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Chương trình xóa đói, giảm nghèo Việt Nam mang đậm triết lý phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh Người rõ, nhân dân lao động lực lượng vĩ đại bị chế độ phong kiến thực dân áp bóc lột, bao đời chịu đựng gian khổ, trải qua hy sinh chiến tranh thoát khỏi áp đế quốc họ thiếu thốn thường xun bị đói nghèo đe dọa, “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi” Do đó, lãnh đạo tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa nhằm xóa đói giảm nghèo, khơng ngừng nâng cao đời sống cho người dân phải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam => Xóa đói giảm nghèo bền vững chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đây biểu sinh động tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa thành tựu thực chủ trương thời gian qua điểm sáng bảo đảm nhân quyền Việt Nam, không phủ nhận => Việc triển khai, thực sách giảm nghèo bền vững cịn nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh * Căn thực tiễn Tới thời điểm tại, Hà Giang tỉnh nghèo nước, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Có tới tổng số 11 huyện tỉnh miền núi phía Bắc thuộc diện huyện nghèo đặc biệt khó khăn Đó huyện cao nguyên đá Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ huyện vùng cao phía Tây Hồng Su Phì Xín Mần Hà Giang số địa phương có nhiều huyện nghèo nước Tính đến ngày 31/12/2017, số hộ nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang, theo chuẩn nghèo đa chiều Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 60,4 nghìn hộ, chiếm tới 34,18% tổng số hộ địa bàn toàn tỉnh; đó, riêng huyện nghèo có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 50,18% Số hộ cận nghèo 24,7 nghìn hộ, chiếm 14% tổng số hộ tỉnh b) Căn pháp lý Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Căn Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; Căn Nghị số 80/NQ - CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Căn Nghị số 36a/NQ - CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; Sau xem xét Tờ trình số: 100/TTr - UBND ngày 15/7/2016 UBND tỉnh Phê duyệt Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020 Báo cáo thẩm tra số 05/BC - BDT ngày 18/6/2016 Ban Dân tộc HĐND tỉnh; Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang thảo luận trí 3.2 Mục tiêu sách a) Mục tiêu tối cao • Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo • Góp phần quan trọng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; • Tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận cách tốt dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường, tiếp cận thơng tin • Thực sách giảm nghèo gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh địa bàn tỉnh đặc biệt huyện, xã biên giới b) Mục tiêu cụ thể • Thực giảm nghèo bền vững, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 4%/năm, riêng huyện, xã nghèo giảm 6%/năm; hạn chế thấp tình trạng tái nghèo • Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an sinh xã hội, tăng thu nhập người nghèo, Bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng lên lần so với năm 2015 Năm 2015 khoảng 6,1 triệu đồng/năm) • Phấn đấu 98,2% người dân tham gia BHYT, 100% hộ gia đình có người ốm đau được đưa khám chữa bệnh; tỷ lệ huy động trẻ từ đến 14 tuổi đến trường đạt 99%, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung học phổ thông tương đương đạt 15%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, qua đào tạo nghề đạt 45%; 100% hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 khơng có khả tự cải thiện nhà hỗ trợ xóa nhà tạm; 90% dân số thành thị sử dụng nước sạch, 86% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 90% hộ gia đình khu vực nơng thơn sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; 90% hộ dân tiếp cận, cung cấp đầy đủ thơng tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước, kinh nghiệm sản xuất, tình hình phát triển kinh tế - xã Document continues below Discover more from: Policy Public Đại học Kinh tế… 38 documents Go to course CHỦ NGHĨA XÃ HỘI141 12 Tài liệu cho môn… Public Policy 100% (2) Nhom - Phan tich chinh sach tu chon Public Policy None POLS3433 Presentation-9 Public Policy None POLS343-Practice3 10 Public Policy None POLS343-Practice-2 Public Policy None S343-Lecture-4747 Public Policy None hội đất nước thơng qua chương trình phát truyền hình, sách, ấn phẩm truyền thơng • Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất dân sinh đầu tư xây dựng phù hợp quy hoạch dân cư quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu đời sống phát triển sản xuất người dân; trước hết hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, nước sinh hoạt Phấn đấu 100% thơn, có đường xe giới; 94,4% hộ gia đình sử dụng điện lưới quốc gia c) Mục tiêu đầu • Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh giảm cịn 22,60%, có 35.000 hộ nghèo bền vững; • Thu nhập bình quân đầu người địa bàn tỉnh đạt 30 triệu đồng/năm; • Phấn đấu 845.000 người tham gia BHYT; • Tỷ lệ huy động trẻ từ đến 14 tuổi đến trường đạt 99%; tỷ lệ người dân biết chữ đạt 80%; • 4,117 hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 khơng có khả tự cải thiện nhà ở, hộ gia đình sách người có cơng hỗ trợ xóa nhà tạm; • Trên 110.000 người dân thành thị sử dụng nước sạch, 635.000 người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; • 137.000 hộ gia đình khu vực nơng thơn sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; • 165.000 hộ dân tiếp cận, cung cấp đầy đủ thơng tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước, kinh nghiệm sản xuất, tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước thông qua chương trình phát truyền hình, sách, ấn phẩm truyền thơng • Phấn đấu 01 huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghị 30a/2008/NQ-CP; • 38 xã, 24 thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo tiêu chí Trung ương quy định; • 2.069 thơn, bản, tổ dân phố có đường xe giới; • 173.000 hộ gia đình sử dụng điện lưới quốc gia 3.3 Chủ thể đối tượng * Chủ thể - Chủ thể ban hành định sách: Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Giang - Chủ thể tổ chức, triển khai thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang - Chủ thể giám sát việc triển khai thực hiện: Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang - Các bộ, ngành khác có liên quan thực theo chức nhiệm vụ giao: +) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội +) Bộ Kế hoạch Đầu tư +) Bộ Tài +) Bộ Y tế +) Bộ Giáo dục Đào tạo +) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn +) Bộ Xây dựng +) Bộ Thông tin Truyền thông +) Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ liên quan * Đối tượng - Đối tượng chịu tác động hưởng lợi trực tiếp: +) Người/hộ nghèo, người/hộ cận nghèo, người/hộ thoát nghèo, người/hộ dân tộc thiểu số; người/hộ gia đình làm lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp có mức sống trung bình địa bàn tỉnh Hà Giang +) Xã nghèo; xã, thơn đặc biệt khó khăn, +) Huyện nghèo - Đối tượng gián tiếp: +) Các cán bộ, cơng chức thực sách +) Các sở sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ +) Các trung gian tài cho vay vốn tín dụng +) Trường học; trung tâm dạy nghề +) Trạm thông tin viễn thông +) Cơ sở y tế - Đối tượng, tổ chức thực thi: chủ thể, tổ chức thực hiện, đánh giá sách nêu 3.4 Nguyên tắc - Phạm vi thực chương trình: Trên địa bàn tỉnh Hà Giang - Thời gian thực Chương trình: Từ năm 2016 – 2020 Điều Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 Các tiêu chí thu nhập a) Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị b) Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội a) Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; b) Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Điều Các tiêu chí thỏa mãn Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Hộ nghèo a) Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên b) Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ cận nghèo a) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội b) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Hộ có mức sống trung bình a) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng b) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng ● Căn Căn Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 (căn pháp lý sách này) - Các sách hỗ trợ giảm nghèo chung: a) Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo b) Hỗ trợ giáo dục đào tạo c) Hỗ trợ y tế dinh dưỡng d) Hỗ trợ nhà đ) Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý e) Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thơng tin 3.5 Các sách phận Chính sách khơng có sách phận, nhiên có kèm theo số Dự án sách để thực hiệu hơn: a) Các dự án khuôn khổ 10 Dự án 1: Chương trình 30a, bao gồm: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo; Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hoá sinh kể nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo; Hỗ trợ lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước ngoại Dự án 2: Chương trình 135, bao gồm: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, thơn, đặc biệt khó khăn; Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hoá sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, thơn đặc biệt khó khăn; Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở Dự án 3: Hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập, đa dạng hóa sinh kế, giảm nghèo dựa vào cộng đồng, nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thông tin Dự án 5: Nâng cao lực, giám sát, đánh giá thực Chương trình b) Các sách kèm theo Chính sách tín dụng hộ nghèo - Cung cấp tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ nghèo, Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay theo phương thức uỷ thác cho tổ chức trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên) Thực cho vay hộ nghèo thơng qua Tổ tiết kiệm vay vốn có đạo chặt chẽ phê duyệt UBND xã; quản lý, giám sát trưởng thôn việc sử dụng vốn vay người nghèo Quy mơ vay thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, - Kết hợp chặt chẽ tín dụng với hoạt động tiết kiệm thơng qua Tổ tiết kiệm vay vốn, giúp hộ nghèo có ý thức tiết kiệm, sử dụng vốn mục đích, vươn lên thoát nghèo bền vững Đồng thời thực giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay hộ nghèo thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức hội đồn thể nhận uỷ thác, quyền cấp thơn bản, UBND cấp xã để hạn chế tình trạng nợ đọng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng hiệu 11 - Xây dựng chế phối hợp cung cấp tín dụng với hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện để vốn vay phát huy hiệu Hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nghèo - Đổi phương thức hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kết hợp với hỗ trợ đất ở, đất sản xuất hộ nghèo theo quy định; đầu tư nhân rộng mơ hình sinh kế giảm nghèo bền vững Hỗ trợ kết nối hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo với thị trường thơng qua phát triển mơ hình liên kết cung cấp dịch vụ với sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tập trung nguồn lực đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã, thơn, đặc biệt khó khăn thơng qua đổi tồn diện thực đồng bộ, hiệu sách giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề gắn với xuất lao động đưa lao động nông thôn làm việc khu, cụm cơng nghiệp ngồi tỉnh, sách hỗ trợ chuyển dịch cấu lao động hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, phát triển làng nghề truyền thống, hợp tác xã, kết nối trợ giúp lao động nghèo tìm kiếm việc làm ổn định Chính sách trợ giúp xã hội Tổ chức rà sốt hướng dẫn hồn thiện hồ sơ đề nghị, thẩm định, giải kịp thời sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em khơng có nguồn ni dưỡng, người già cô đơn, người cao tuổi, người khuyết tật nặng, gia đình đơn thân nghèo ni nhỏ, trẻ em từ đến tuổi thuộc hộ nghèo, người mang thai thuộc hộ nghèo gia đình bị thiệt hại thiên tai, hoả hoạn, tai nạn rủi ro, thiếu đói giáp hạt theo sách hành Nhà nước, đảm bảo ổn định đời sống đối tượng khó khăn yếu địa bàn tỉnh 12 3.6 Các giải pháp công cụ GP\Công cụ Kinh tế Tổ chức - Hành Tâm lý - Giáo Kỹ thuật Tuyên truyền dục Nghiệp vụ - Động viên, - Tuyên truyền, Đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao khen thưởng hộ nâng cao nhận lực, nhận thức nghèo điển hình thức, trách bộ, cơng cho cán bộ, việc phát nhiệm vươn chức bảo công chức triển kinh tế lên đảm có đủ người dân - Phê phán nghèo, khơng trình độ, giảm nghèo hộ khơng có ý ỷ lại, trơng chờ lực để gắn với xây chí vươn lên, vào hỗ trợ tổ chức thực dựng nông không muốn Nhà nước hiệu thơn nghèo chương trình, dự án giảm nghèo Thực đồng - Hộ nghèo - Tiếp tục thực - Thực - Xây dựng bộ, có hiệu vay vốn đồng có nhân rộng sách tín dụng ưu đãi sách phát triển hiệu các mơ hình giảm nghèo để phát triển sản xuất, hỗ trợ sách ưu sản xuất nơng hành; kinh tế dạy nghề, tạo đãi giáo dục nghiệp tập nâng cao khả - Đầu tư sở việc làm, tăng học trung theo tiếp cận hạ tầng kinh tế - thu nhập cho sinh để nâng hướng sản dịch vụ xã xã hội, hoàn người nghèo cao tỷ lệ học xuất hàng hội cho thiện hệ thống - Triển khai thực sinh lớp hoá hộ nghèo đường giao có hiệu - Tun - Thực thơng nơng sách truyền, vận tốt việc cấp thơn, thủy lợi đặc thù tỉnh động, nâng cao thẻ bảo hiểm ý thức 13 phục vụ sản xây dựng xuất, dân sinh nông thôn người dân ăn y tế khám hợp vệ sinh, chữa bệnh bảo vệ mơi - Đầu tư nâng sách hỗ trường, thực cấp trạm trợ nhà biện truyền theo hình thức pháp kiểm sở, phát - Thực cho vay tín sốt, ngăn triển mạng dụng ưu đãi; ngừa, xử lý ô viễn thông, huy động nguồn nhiễm môi lực hỗ trợ xây trường sở vật chất dựng, cải tạo chất lượng nhà Tập trung Huy động Triển khai lồng - Vận động nguồn lực cho nguồn lực phục ghép chương Tăng cường kêu gọi tập công tác phát triển kinh vụ cho cơng tác trình giảm nghèo đoàn kinh tế, kiểm tra việc tế, đặc biệt tổng công ty thực dự giảm nghèo, với chương trình huyện đẩy mạnh xã xây dựng nông nhà nước án nghèo; xã, hội hóa thơn mới, doanh nghiệp quan thơn, đặc cơng tác giảm chương trình hỗ trợ, giúp đỡ chủ trì dự biệt khó khăn nghèo, tạo mục tiêu quốc huyện thành phong gia, chương - Tăng cường trào sâu rộng, trình dự án phát tiếp xúc vận thu hút động triển kinh tế - xã động, tổ viên tham hội địa bàn chức quốc tế gia tầng nhằm huy động đầu tư vào lĩnh lớp dân cư tối đa nguồn lực việc thực cho giảm nghèo, án vực giảm nghèo 14 chương bảo đảm người trình giảm nghèo thụ nghèo hỗ trợ, hưởng đúng, đủ, giúp đỡ người kịp thời nghèo sách Về nguồn Tiếp tục thực Thành lập nhân lực luân chuyển Ban đạo cán bộ, công thực chức huyện Chương trình xuống số xã Mục tiêu đặc biệt khó Quốc gia khăn làm nhiệm Xây dựng đội vụ giảm nghèo, ngũ cán kết hợp với đào thơn, xã có tạo, bồi dưỡng trình độ nâng cao trình lực, có uy tín, độ chun mơn nhiệt tình, tổ nghiệp vụ chức đào tạo bản, chuyên sâu có hệ thống đảm bảo thực có lực Tăng cường Định kỳ kiểm tra công tác đánh giá hoạt Công tác tra, kiểm tra, động ban tra, -Tăng cường đạo, kịp thời 15 sơ kết, tổng động viên, khen kết thưởng tạo động giám sát lực tham gia - Thực chương trình sơ kết kiểm tra, kỳ tổng kết thực đề án để đánh giá kết tổ chức thực Phân tích vấn đề 4.1 Có thực có vấn đề khơng? Bằng chứng Tính tới năm 2016, Hà Giang tỉnh nghèo nước, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Hà Giang số địa phương có nhiều huyện nghèo nước tỉnh thường xuyên nhận hỗ trợ gạo cứu đói cho dân Bằng chứng đưa ra: - So sánh số hộ nghèo: Tính tới năm 2016, Hà Giang tỉnh có số hộ ngèo cao nước Hà Giang (34.848 hộ), Đắk Lắk (31.557 hộ), Nghệ An (27.324 hộ) - So sánh việc hỗ trợ gạo cho tỉnh nghèo: Vào năm 2016, Lào Cai 148 tấn, Yên Bái 142 tấn, Hà Giang 290 Khi tỉnh Hà Giang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh tác động lạm phát, suy giảm kinh tế; sách thắt chặt tài chính, tiền tệ cắt giảm đầu tư cơng Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cịn cao Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang chiếm tỷ lệ 43,65%; huyện nghèo có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 64,03%; số hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 11,38% tổng số hộ toàn tỉnh Hộ nghèo chủ yếu thiếu hụt nhu cầu xã hội hộ gia đình có thành viên từ 15 đến 30 tuổi không tốt nghiệp trung học sở khơng học; hộ gia đình có thành viên từ đến 15 tuổi không học; hộ gia đình cịn ốm đau khơng khám bệnh… Là tỉnh miền núi, địa bàn khó khăn, hiểm trở nên số thu ngân sách Hà Giang cịn khiêm tốn.Trong đó, tổng chi ngân sách Hà Giang năm 2016 lên tới 10,4 nghìn tỷ phần lớn chờ nguồn bổ sung từ ngân sách Trung ương Vậy nên tỉnh Hà Giang thực cần nhận quan tâm cấp, ngành 16 4.2 Có cần phải có sách để giải vấn đề khơng? Trong năm qua, chương trình giảm nghèo ln coi chương trình trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy kinh tế gặp nhiều khó khăn Hà Giang ln quan tâm dành nhiều nguồn lực ưu tiên cho công tác giảm nghèo thể qua hệ thống văn đạo sách ban hành hướng tới người nghèo, người cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo an sinh xã hội tiến tới giảm nghèo giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt huyện nghèo Do cần tập trung triển khai thực tốt dự án, hoạt động khn khổ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Một số phải kể đến chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020, theo nghị số 18/NQ -HĐND hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang ban hành Với sách, đơn vị, cấp, ngành có mục tiêu, tiêu, kế hoạch cụ thể để hướng tới Đồng thời thấy nhiệm vụ giải pháp thực cách rõ ràng chế thực hiện, nguồn nhân lực, định hướng quản lý, điều hành 4.3 Nguyên nhân vấn đề sách gì? Hà Giang tỉnh nghèo nước, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Có tới tổng số 11 huyện tỉnh miền núi phía Bắc thuộc diện huyện nghèo đặc biệt khó khăn Đó huyện cao nguyên đá Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ huyện vùng cao phía Tây Hồng Su Phì Xín Mần Hà Giang số địa phương có nhiều huyện nghèo nước Tính đến ngày 31/2/2015, tồn tỉnh Hà Giang có 74313 hộ nghèo quyền địa phương ghi nhận, chiếm 43% tổng số hộ dân tồn tỉnh Giải thích lý cho nghèo đói phần dân sinh sống Hà Giang chủ yếu dân tộc người, dân tộc thiểu số thiếu kiến thức kỹ lao động Đồng bào DTTS sinh sống địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng cao, núi đá, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thường xuyên xảy lũ quét, lũ ống, sạt lở đất Nguồn thu nhập chủ yếu đến từ việc nuôi trồng chăn nuôi hàng ngày Họ thiếu hụt dịch vụ xã hội như: Việc làm, dinh dưỡng trẻ em, trình độ văn hóa người lớn, bảo hiểm y tế, nhà ở, nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh tiếp cận thơng tin Vị trí địa lý khó khăn bất lợi việc di chuyển lại hỗ trợ người dân nơi đây, dịch vụ khó tiếp cận tận địa bàn vùng sâu vùng xa 4.4 Quyết định giải vấn đề phải phân tích xem có hội thách thức nào? Bên cạnh mục tiêu, phương pháp đưa để nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang cịn nhiều khó khăn, thách thức người dân ban lãnh đạo 17 Đồng bào dân tộc thiểu số phải vật lộn với cơng nghèo điều kiện nhiều bất lợi: Sinh kế đồng bào phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông - lâm nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, thiên tai khó lường gây thiệt hại nặng cho sản xuất đời sống Bên cạnh đó, tình trạng thiếu đất sản xuất cịn phổ biến tốn khó giải sở quỹ đất có khả canh tác không nhiều Thực tế sống vùng dân tộc thiểu số miền núi đòi hỏi cần phải có chế, sách phù hợp để giúp đồng bào biến thách thức thành hội thông qua việc nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động chuyển đổi cấu lao động, đa dạng hóa loại hình sinh kế nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Vùng dân tộc thiểu số miền núi có địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt, sở hạ tầng thấp kém, giao thơng lại khó khăn, thiên tai thường hay xảy ra, với loại hình phổ biến hạn hán, bão, lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá, rét hại, xâm nhập mặn Cho thấy dường có mối liên hệ định tình trạng đói nghèo với hậu thiên tai biến đổi khí hậu vùng dân tộc thiểu số miền núi Những vấn đề nêu thực trở thành thách thức đồng bào dân tộc thiểu số công xóa đói giảm nghèo Nếu khơng có chế, sách hỗ trợ kịp thời để biến thách thức thành hội, tức giúp đồng bào chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi cấu lao động, đa dạng hóa loại hình sinh kế khó đạt mục tiêu phát triển bền vững địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi Vận dụng mơ hình để phân tích vấn đề giải vấn đề 5.1 Mơ hình vấn đề Vấn đề: Hà Giang tỉnh nghèo nước Nguyên nhân: Ngun nhân chính: • • Tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Có 6/11 huyện tỉnh thuộc diện huyện nghèo đặc biệt khó khăn (lí nhánh) Ngun nhân nhỏ dẫn đến ngun nhân chính: • • • • • Dân sinh sống Hà Giang chủ yếu dân tộc người, dân tộc thiểu số thiếu kiến thức chuyên môn kỹ lao động Địa bàn sinh sống đặc biệt khó khăn: vùng cao, núi đá, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thường xuyên xảy lũ quét, lũ ống, sạt lở đất Thiếu hụt dịch vụ xã hội như: Việc làm, dinh dưỡng trẻ em, trình độ văn hóa người lớn, bảo hiểm y tế, nhà ở, nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh tiếp cận thông tin Nguồn thu nhập chủ yếu đến từ việc ni trồng chăn ni hàng ngày Vị trí địa lý khó khăn gây bất lợi cho việc di chuyển lại hỗ trợ người dân nơi đây, dịch vụ khó tiếp cận tận địa bàn vùng sâu vùng xa 18 • Tỉnh Hà Giang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh tác động lạm phát, suy giảm kinh tế; sách thắt chặt tài chính, tiền tệ cắt giảm đầu tư công Hậu quả: Người dân sinh sống hồn cảnh khắc nghiệt, khó khăn, có 74313 hộ nghèo, chiếm 43% tổng số hộ dân toàn tỉnh 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w