1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập seminar 1phân tích quyết định số 885 qđ ttg 2020 phê duyệt đề ánphát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 2030

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN BÀI TẬP SEMINAR Phân tích định số 885/QĐ - TTg 2020 phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 Họ tên thành viên: NGUYỄN THUỲ LINH (11202242) TRẦN ĐỨC ĐỈNH (11218604) NGUYỄN VĂN HƯỞNG (11201764) NGUYỄN THỊ MINH THU (11203811) DƯƠNG ĐỨC QUÝ (11215031) Học phần: Phân tích sách PTNT Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thời gian học: Học kỳ năm học 2023 - 2024 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Xuân Luận HÀ NỘI, 08/2023 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận MỤC LỤC I TRẠNG THÁI CỦA NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN, NƠNG DÂN 1,Tính cấp thiết sách: 2, Cơ sở ban hành sách: II MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1, Mục tiêu a, Mục tiêu tổng quát: b, Mục tiêu cụ thể: 2.Căn xác định mục tiêu a, Căn pháp lí: b, Căn khoa học: III NỘI DUNG CAN THIỆP CỦA CHÍNH SÁCH IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Giải pháp thực hiện: Kinh phí thực hiện: V, BÌNH LUẬN CHÍNH SÁCH 3 4 4 6 6 9 10 12 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận I TRẠNG THÁI CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NƠNG DÂN 1,Tính cấp thiết sách: Phong trào sản xuất hữu thực khởi nguồn dựa nhu cầu thị trường xã hội Trong năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến nông sản thực phẩm Tuy nhiên, sản phẩm nông sản Việt Nam chưa cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, nhiều loại sản phẩm chưa đạt vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện thị trường nội địa, người tiêu dùng phân biệt sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm khơng an tồn, khơng minh bạch sản phẩm khơng an tồn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người Nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức vô to lớn an tồn vệ sinh thực phẩm biến đổi khí hậu Nếu biến đổi khí hậu đẩy Việt Nam vào tình phải triển khai nhanh nơng nghiệp chống biến đổi khí hậu mà cốt lõi thay đổi cấu trồng phương pháp canh tác thích hợp với tình hình hạn, nhiễm mặn, nóng, lạnh, lũ lụt, bão thực phẩm khơng an tồn đem đến nhiều hệ lụy trầm trọng nguyên nhân phá hủy môi trường di truyền đến cho sức khỏe nhiều hệ cháu mai sau Trong tình hình người tiêu dùng lo ngại thực phẩm khơng an tồn nay, việc phát triển NNHC (nông nghiệp hữu cơ) bước cần thiết kịp thời cho nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, NNHC mà muốn xây dựng nông nghiệp tuân thủ nguyên tắc về: sức khỏe, sinh thái, công bằng, quan tâm Quan điểm đề án: Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030 (sau gọi tắt Đề án) nhằm phục vụ Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, thực chương trình mục tiêu quốc gia phát huy tiềm mạnh nông nghiệp hữu vùng miền địa phương Phát triển nông nghiệp hữu gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển đa dạng sinh học, góp phần phát triển du lịch, dịch vụ Phát triển nông nghiệp hữu phải triển khai chiều rộng chiều sâu theo hướng: tăng cường áp dụng rộng rãi biện pháp hữu (phân bón hữu cơ, thuốc sinh học ) sản xuất nông nghiệp bước tăng dần tỷ lệ sản phẩm hữu chứng nhận theo yêu cầu thị trường nước giới Phát triển nông nghiệp hữu quy mơ, cấp độ từ hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhằm tạo thực phẩm hữu cơ, mơi trường an tồn cho người nơng dân sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Phát triển nông nghiệp hữu phải huy động tham gia nhà quản lý, nhà khoa học, tổ chức quốc tế, thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình 2, Cơ sở ban hành sách: - Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; - Căn Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; - Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; - Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; - Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; - Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; - Căn Luật Dược ngày 14 tháng năm 2015; - Căn Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Chính phủ nông nghiệp hữu cơ; - Căn Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 20172020; - Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn II MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1, Mục tiêu a, Mục tiêu tổng quát: Phát triển nơng nghiệp hữu có giá trị kinh tế cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái, gắn với kinh tế nơng nghiệp tuần hồn phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sản phẩm nông nghiệp hữu chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu khu vực giới; đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nơng nghiệp hữu ngang nước tiên tiến giới b, Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025: - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 1,5-2% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp - Diện tích đất trồng trọt hữu đạt khoảng 1% tổng diện tích đất trồng trọt với trồng chủ lực: lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu đạt khoảng - 2% tính tổng sản phẩm chăn ni sản xuất nước Các sản phẩm chăn nuôi chứng nhận hữu theo Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận tiềm mạnh ưu tiên: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm - Diện tích ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 0,5-1,5% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tôm nước lợ, tôm xanh, lồi thủy sản địa - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng - 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên, tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 90 - 95%, hình thức thâm canh (sử dụng mơi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 75 - 80% - Nâng cao hiệu sản xuất hữu đơn vị diện tích; giá trị sản phẩm 01 đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản hữu cao gấp 1,3 - 1,5 lần so với sản xuất phi hữu - Sản xuất tiêu thụ phân bón hữu nước đạt triệu vào năm 2020 tăng dần năm tiếp theo, tăng tỷ lệ sản phẩm phân bón hữu tổng sản phẩm phân bón lên 15% năm 2025; tăng số lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng lên 30% Đến năm 2030: - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 2,5 - 3% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp - Diện tích đất trồng trọt hữu đạt khoảng 2% tổng diện tích đất trồng trọt với trồng chủ lực: lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, điều, dừa - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu đạt khoảng 2-3% tính tổng sản phẩm chăn nuôi sản xuất nước Các sản phẩm chăn nuôi chứng nhận hữu bao gồm: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm - Diện tích ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 1,5 - 3% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tơm nước lợ, tơm xanh, loài thủy sản địa - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên, tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 95 - 98%, hình thức thâm canh (sử dụng mơi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 80 - 85% Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận - Giá trị sản phẩm 01 đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản hữu cao gấp 1,5 -1,8 lần so với sản xuất phi hữu 2.Căn xác định mục tiêu a, Căn pháp lí: Nghị định số 109/2018/NĐ-CP nơng nghiệp hữu Nghị định có nội dung xây dựng sở, tiêu chuẩn để xác định việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu cho người sản xuất, kinh doanh; quy định về chứng nhận, ghi nhãn, lơ gơ, trích xuất nguồn gốc cho sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; quy định công tác chứng nhận cho tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; quy định công tác kiểm tra sản phẩm nông nghiệp hữu cho quan nhà nước sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hữu b, Căn khoa học: Trạng thái nông nghiệp nông thôn: Theo Bộ NN&PTNT, diện tích canh tác hữu Việt Nam tăng từ 53.350 năm 2016 lên khoảng 237.693 năm 2019 Cả nước có 46/63 tỉnh thành thực có phong trào sản xuất hữu Số nông dân tham gia sản xuất hữu 17.168 người Số lượng doanh nghiệp sản xuất hữu 97 doanh nghiệp; tham gia xuất 60 doanh nghiệp với kim ngạch khoảng 335 triệu USD/năm Sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam tiêu thụ nước xuất 180 nước giới, có Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia thị trường tiêu thụ nông sản hữu lớn giới III NỘI DUNG CAN THIỆP CỦA CHÍNH SÁCH Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung sản phẩm hữu chủ lực Hình thành vùng sản xuất sản phẩm địa, đặc trưng có tiềm để xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý sản phẩm để đầu tư sản xuất hữu a) Vùng trồng trọt hữu Xác định vùng sản xuất hữu phù hợp với sản phẩm chủ lực lúa, rau đậu loại, ăn quả, chè, hồ tiêu, cà phê, dừa, điều cần có kế hoạch chuyển đổi vùng sản xuất sản phẩm chủ lực sang sản xuất hữu - Vùng lúa hữu cơ: diện tích gieo trồng khoảng 50 - 70 nghìn năm 2025 khoảng 100 - 150 nghìn năm 2030 - Vùng rau đậu hữu cơ: diện tích gieo trồng đạt khoảng 10 nghìn năm 2025 20 nghìn năm 2030… Document continues below Discover more from: tích Phân sách PTCS 121 Đại học Kinh tế… 44 documents Go to course TÌnh hình cạnh tranh 8 Vĩ mơ sdfsdfsdfsadf Phân tích sách None Báo cáo sơ kết năm thực QĐ… Phân tích sách None 06 - BC GS cua Ban VHXH ve thuc hien… Phân tích sách None Ptcp - upload 26 Phân tích sách None Phân tích chính sách Chính sách bảo vệ… Phân tích sách Bài tập học phần Phân tích sách PTNT None GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Những nội dung cốt b) Vùng chăn nuôi hữu yếu chính sác… Xây dựng vùng chăn nuôi hữu với sản phẩm chủ lực như: Sữa, sản Phânni tích phẩm mật ong, sản phẩm yến, thịt gia súc gia cầm riêng vùng chăn trâu, bị hữu None gắn với vùng đồng cỏ, vùng trồng trọt sản xuất thức ăn thô xanh hữu sách - Vùng chăn ni trâu, bị hữu cơ: đàn trâu, bị đến năm 2025 đạt khoảng 100 150 nghìn đến năm 2030 đạt khoảng 160 - 180 nghìn con, bị sữa khoảng 10-15 nghìn năm 2025 khoảng 20 - 30 nghìn năm 2030 - Vùng ni ong hữu cơ: sản lượng mật ong hữu khoảng - nghìn c) Vùng ni trồng thủy sản hữu Xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản hữu với sản phẩm chủ lực tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thủy sản địa Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản hữu gắn với thị trường nước, xuất Vùng nuôi trồng thủy sản hữu tập trung với diện tích mặt nước ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng 60 - 80 nghìn d) Vùng sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 1,7 - nghìn đ) Vùng sản xuất, khai thác sản phẩm từ tự nhiên Phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hữu - Xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, chế biến, kinh doanh - Khuyến khích hình thức sản xuất quy mô hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ hợp tác sản xuất sản phẩm đặc sản địa - Đẩy mạnh phong trào xây dựng vườn hữu gắn với thu gom rác thải, làm phân hữu Theo Điều 16 Nghị định số 109/2018/NĐ - CP: Ưu tiên áp dụng sách ban hành cho phát triển nông nghiệp hữu Ưu tiên kinh phí khoa học, khuyến nơng để thực đề tài nghiên cứu, dự án khuyến nông, đặc biệt giống kháng sâu bệnh, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc thú y thảo mộc Cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất hữu ưu tiên hưởng sách khuyến khích đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn ban hành: a) Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; b) Chính sách hỗ trợ hợp tác xã nơng nghiệp; sách liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn; sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận c) Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; sách cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; d) Chính sách đặc thù giống, vốn công nghệ nuôi trồng, khai thác dược liệu; đ) Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu; e) Chính sách hỗ trợ gắn Nhãn xanh Việt Nam, hỗ trợ sở thân thiện với mơi trường; g) Các sách có liên quan khác; h) Trong thời điểm mục tiêu, sở lựa chọn 01 sách phù hợp quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g Khoản Nội dung, định mức hỗ trợ; điều kiện hỗ trợ; nguồn vốn chế hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thực theo văn ban hành sách hỗ trợ nêu Khoản 1, Khoản Điều Nội dung, định mức hỗ trợ: a) Hỗ trợ 100% kinh phí xác định vùng, khu vực đủ điều kiện sản xuất hữu cơ: Điều tra bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu khơng khí cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Hỗ trợ lần 100% chi phí cấp Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp TCVN nông nghiệp hữu Tổ chức chứng nhận cấp (cấp lần đầu cấp lại); c) Hỗ trợ đào tạo, tập huấn sản xuất hữu cơ: định mức hỗ trợ thực theo quy định Chính phủ khuyến nơng; d) Hỗ trợ xây dựng, nhân rộng mơ hình sản xuất hữu theo TCVN: định mức hỗ trợ chi phí giống kháng sâu bệnh, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học mô hình trồng trọt; chi phí giống, thức ăn hữu cơ, thuốc thú y phép sử dụng mô hình chăn ni, thủy sản chi phí nhân rộng mơ hình theo quy định Chính phủ khuyến nông Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp hữu - Xây dựng hồn thiện quy trình kỹ thuật theo hướng ứng dụng công nghệ cao kết hợp với phát huy kiến thức địa - Nghiên cứu phát triển ứng dụng chế phẩm sinh học - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng độ phì nhiêu đất, nhu cầu dinh dưỡng cho trồng chủ lực - Bảo tồn, phục tráng, khai thác, phát triển xây dựng dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể - Nghiên cứu phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu chất lượng cao Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận - Nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng, đặc biệt kháng sâu bệnh - Triển khai thí điểm mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu gắn với chuỗi giá trị cho số sản phẩm chủ lực mơ hình nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ sản xuất Đào tạo, tập huấn phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao lực cho cán bộ, công chức cấp làm công tác quản lý, kiểm tra giám sát tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu - Nâng cao lực chứng nhận sản phẩm hữu cho tổ chức chứng nhận - Đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu - Tăng cường giáo dục nông nghiệp hữu cho học sinh phổ thông sinh viên trường dạy nghề, cao đẳng trường đại học - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất hữu cơ, tăng cường công tác đào tạo chuyên gia chuyên sâu nông nghiệp hữu (ở trung ương địa phương) Phát triển tổ chức chứng nhận, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quy trình kỹ thuật - Hỗ trợ, tạo điều kiện để thành lập phát triển tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam - Từng bước hình thành hệ thống tổ chức chứng nhận Việt Nam thừa nhận quốc gia nhập khẩu, tổ chức chứng nhận quốc tế - Các tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam phải thực nghiêm túc việc quản lý giám sát tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp hữu đơn vị chứng nhận - Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật phục vụ sản xuất quản lý nông nghiệp hữu Tăng cường chế biến, tiêu thụ xuất sản phẩm hữu - Ưu tiên chế biến sản phẩm hữu bao gồm ăn, loại thực phẩm, đồ uống, thuốc dược liệu, mỹ phẩm để nâng cao giá trị gia tăng - Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp hữu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam - Khuyến khích doanh nghiệp đưa sản phẩm nơng nghiệp hữu vào hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích chuỗi cung ứng sản phẩm an tồn Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Phát triển vật tư đầu vào phục vụ phát triển nông nghiệp hữu - Công bố công khai danh mục vật tư đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu - Xây dựng sách khuyến khích sử dụng vật tư đầu vào hữu để sản xuất sản phẩm hữu lĩnh vực nông lâm thủy sản - Đa dạng nguồn sản phẩm làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu loại thức ăn xanh, ủ chua, sấy khô, bột cá để phát triển chăn nuôi, thủy sản hữu Phát triển sử dụng giống, vật tư đầu vào hữu nuôi trồng thủy sản IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Giải pháp thực hiện: a Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nông nghiệp hữu - Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung +)Các địa phương vào lợi điều kiện sinh thái, sản phẩm mạnh thị trường tiêu thụ, xác định sản phẩm nông nghiệp hữu chủ lực +)Xây dựng hệ thống phân phối theo chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu (kết hợp với du lịch, nông nghiệp sinh thái) theo đặc thù vùng miền +)Tăng cường sử dụng vật liệu sẵn có, tái sử dụng, khép kín chu trình khu vực sản xuất +)Xác định vùng có tiềm mạnh sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu - Quản lý đầu vào sản xuất hữu +)Quản lý giống trồng, vật nuôi thủy sản hữu cơ, vật tư đầu vào, nguồn nước sử dụng, quy trình canh tác trồng - Quản lý sản phẩm nông nghiệp hữu +)Các sản phẩm phải chứng nhận có nhãn mác, tem truy xuất nguồn gốc, logo sản phẩm tương ứng với tiêu chuẩn chứng nhận +)Kiểm tra giám sát sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm hữu chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu theo quy định +)Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hữu b Hoàn thiện thể chế, chế sách phát triển nơng nghiệp hữu +)Tiếp tục hồn thiện chế sách, hệ thống văn pháp luật +)Xây dựng chế sách mới, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hữu c Thúc đẩy nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế +)Tăng cường hợp tác quốc tế 10 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xn Luận +)Xây dựng Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp hữu d Xây dựng nhân rộng mơ hình điểm nơng nghiệp hữu +)Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia thành lập tổ chức chứng nhận nước có uy tín đầu tư xây dựng mơ hình nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ,liên kết chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực e Thông tin tuyên truyền +)Truyền thông nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng, phổ biến, hướng dẫn thực thi sách, pháp luật, tiêu chuẩn nơng nghiệp hữu Kinh phí thực hiện: a Nguồn vốn +)Vốn xã hội hóa doanh nghiệp, nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác +)Vốn ngân sách thông qua việc hỗ trợ xây dựng đề án, dự án, tư vấn kỹ thuật sở hạ tầng từ chương trình +)Các nguồn vốn hợp pháp khác b, Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối, có trách nhiệm chủ trì thực Đề án bao gồm: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai thực Đề án; chủ động lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ Đề án với chương trình mục tiêu quốc gia đề án bộ, ngành địa phương khác có liên quan - Chủ trì đề xuất xây dựng chế, sách cần thiết liên quan đến nơng nghiệp hữu - Chủ trì lựa chọn xác định yếu tố hồn thiện mơ hình thí điểm sản xuất nơng nghiệp hữu địa phương theo danh mục phê duyệt; định đơn vị có lực nghiên cứu, chứng nhận liên kết chuỗi giá trị tham gia triển khai mơ hình thí điểm; xây dựng kế hoạch triển khai bước nhân rộng mơ hình - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, tập huấn hướng dẫn nội dung liên quan đến Đề án - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Đề án 11 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Bộ Y tế - Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nông nghiệp hữu chất lượng dinh dưỡng cao giá trị sinh học đặc thù đáp ứng nhu cầu phòng bệnh nâng cao bảo vệ sức khỏe người dân - Thực quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh dược liệu hữu cơ, mỹ phẩm hữu cơ, thực phẩm hữu thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định - Thường xuyên kiểm tra, giám sát sản phẩm nông nghiệp hữu lưu thông thị trường theo định kỳ quy định - Nghiên cứu khảo sát phát triển sản phẩm y học cổ truyền, thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ nguyên liệu dược liệu hữu Bộ Tài nguyên Môi trường - Chủ trì, phối hợp với ngành địa phương đánh giá, xác định vùng, khu vực đủ điều kiện sản xuất hữu cơ; quy định việc thực yêu cầu sử dụng, khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, lồng ghép công tác bảo tồn với việc phát triển vùng nông nghiệp hữu - Nghiên cứu đề xuất biện pháp thúc đẩy tái sử dụng chất thải, phế phụ phẩm hữu trở thành nguyên liệu sản xuất, hạn chế vứt bỏ, lãng phí gây nhiễm môi trường Bộ Công Thương - Thực quản lý nhà nước kinh doanh thực phẩm hữu sản phẩm hữu khác thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; thực quản lý thị trường sản phẩm hữu theo quy định - Thực chức kiểm tra, giám sát sản phẩm nông nghiệp hữu lưu thông thị trường Bộ Khoa học Cơng nghệ - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, sửa đổi, công bố tiêu chuẩn Việt Nam nơng nghiệp hữu - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, mơ hình điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp hữu Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành có liên quan hướng dẫn chế, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp hữu - Bố trí kinh phí thường xuyên thực nhiệm vụ đề án, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước quy định có liên quan 12 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan cân đối, bố trí kinh phí thực chương trình, dự án theo quy định pháp luật đầu tư công, Ngân sách nhà nước hướng dẫn việc lồng ghép nguồn vốn để thực bảo đảm hiệu đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, xây dựng chế sách hỗ trợ ngành Nơng nghiệp thực Đề án Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam Phối hợp tham gia tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên thực đề án thuộc thẩm quyền Hiệp hội Nhiệm vụ quan, tổ chức khác Các bộ, ngành khác tổ chức hội nghề nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ, chủ động phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương quan liên quan để thực Đề án; vận động, tuyên truyền người dân, doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hữu gắn kết chuỗi giá trị nông sản hữu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Xác định sản phẩm lợi thế, lĩnh vực chủ lực, vùng có lợi sản xuất hữu cơ, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng đề án, dự án phát triển nông nghiệp hữu đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn ngành nông nghiệp - Xây dựng chế sách đặc thù địa phương đất đai, hạ tầng, giống, công nghệ sản xuất hữu phục vụ cho phát triển nông nghiệp hữu - Bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương huy động nguồn vốn hợp pháp để thực dự án phát triển nông nghiệp hữu địa bàn - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực đề án phát triển nông nghiệp hữu địa phương, hàng năm tổng hợp báo cáo tình hình thực đề án địa phương gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Chính phủ b, Điều khoản thi hành - Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 13 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận V, BÌNH LUẬN CHÍNH SÁCH Chính sách hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn tạo địn bẩy quan trọng giúp cải tiến quy trình sản xuất nâng cao chất lượng nông sản.Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 02 năm, nên công tác tổ chức triển khai thực gặp nhiều hạn chế, khó khăn, tác động khơng nhỏ đến kết phát triển nông nghiệp hữu nước ta Theo kết Tổng cục Thống kê điều tra hợp tác xã doanh nghiệp 31/12/2019; điều tra hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 01/7/2020, nước có 9.123.018 đơn vị sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản, giảm 1,82% so với năm 2016; đó, 9.108.129 hộ sản xuất, ; 7.418 hợp tác xã, tăng 6,80%; 7.471 doanh nghiệp, tăng 94,25% - Trang trại mơ hình tiên tiến kinh tế hộ, năm 2020 có 20.611 trang trại, chiếm 0,23% tổng số hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Mặc dù theo quy định mới, tiêu chí kinh tế trang trại nâng lên, năm 2020, bình qn trang trại sử dụng có 5,96 đất 4,43 lao động thường xuyên; đó, 2,19 lao động thuê 2,24 lao động thành viên gia đình - Số lao động bình quân hợp tác xã nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 10,47 lao động, 80,54% năm 2015; đó, số hợp tác xã sử dụng 10 lao động chiếm 66,84% tổng số hợp tác xã, tăng 13,09 điểm phần trăm so với năm 2016; số hợp tác xã quy mô lớn, sử dụng từ 50 lao động trở lên chiếm 1,28%, giảm 0,46 điểm phần trăm - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp 27.983.482 - Trong đó: Đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 11.718.391 ha; Đất lâm nghiệp có diện tích 15.404.790 ha; Diện tích đất ni trồng thủy sản 786.184 ha; Diện tích đất làm muối 15.586 diện tích đất nơng nghiệp khác 58.532 (Kết thống kê diện tích đất đai năm 2020, 2022) - Giá trị sản phẩm bán theo giá hành 12 tháng trước thời điểm điều tra 01/7/2020 bình quân trang trại đạt 5,63 tỷ đồng; trang trại trồng trọt 1,83 tỷ đồng; trang trại chăn nuôi 7,55 tỷ đồng; trang trại thủy sản 5,92 tỷ đồng - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 1,5-2% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp.=> xấp xỉ 420 nghìn - 560 nghìn (mục tiêu) Trong đó, nơng nghiệp hữu cần vốn quy mơ lớn => có trang trại, doanh nghiệp có đủ tiềm lực để làm, doanh nghiệp với trang trại chiếm xấp xỉ 0.08% với 0.22% (theo số liệu 2020) so với tổng số đơn vị sản xuất nơng lâm ngư 14 Bài tập học phần Phân tích sách PTNT GVHD: PGS.TS Đỗ Xuân Luận nghiệp => Trong năm số lượng trang trại doanh nghiệp phải tăng lên 79% năm => Chưa có tính khả thi - Nền kinh tế nay: lãi suất cao, tỷ giá cao, nhu cầu yếu (thể tăng trưởng tín dụng) =>Diện tích nhóm đất nông nghiệp sản xuất hữu đạt khoảng 1,5-2% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp => Chưa phù hợp với tình hình Trong thời gian tới, cần thúc đẩy nhanh việc triển khai nhiệm vụ để thực nhiệm vụ giải pháp Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020-2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 885/QĐ- TTg ngày 23/6/2020 (gọi tắt Đề án 885) 15

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w