1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Kinh doanh Khái Quát về Công Ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre
Tác giả Nhóm 03
Người hướng dẫn TS. Trần Xuân Kiên
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Cấu trúc

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG HẢI BẾN TRE (8)
    • 1.1. Thông tin cơ bản của Công ty (8)
    • 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty (8)
  • 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN (9)
  • 3. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (13)
  • 4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (17)
  • 6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ VCSH (26)
    • 6.1. Sức sản xuất của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu (26)
    • 6.2. Sức sinh lời của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu (29)
  • KẾT LUẬN (32)

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG HẢI BẾN TRE

Thông tin cơ bản của Công ty

Tên công ty: Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre

Tên tiếng Anh: Dong Hai Joint Stock Company of Ben Tre

Tên viết tắt: DOHACO Địa chỉ: Lô AIII Khu Công nghiệp Giao Long, Xã An Phước, Huyện Châu

Thành, Tỉnh Bến Tre, Việt Nam Điện thoại: 0275 2470665

Website: www.dohacobentre.com.vn

Ngày bắt đầu niêm yết: 23 / 07 / 2009

Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 69.994.423 cổ phiếu

Thành lập vào năm 1994 dưới hình thức doanh nghiệp nhà nước Đầu tháng 4/2003, Công ty chính thức chuyển đổi hoạt động theo hình thức CTCP với vốn điều lệ là 4 tỷ đồng

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

- Ngành nghề kinh doanh chính:

+ Sản xuất và kinh doanh giấy kraft công nghiệp

+ Sản xuất và kinh doanh bao bì carton, các sản phẩm bao gói từ giấy

+ Các loại giấy kraft phục vụ cho công nghiệp bao gói: medium, tesliner

+ Bao bì carton 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp đa chủng loại như: thông thường và cắt khúc

* Quy ước đơn vị tính: triệu đồng

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Bảng 2.1: Số liệu về nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

II Vốn chủ sở hữu 521.170 711.124 841.965 1.118.336 1.394.944

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

I Nợ phải trả II Vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2.1: Biến động nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020

 Từ bảng phân tích 2.1 và biểu đồ 2.1, ta thấy:

 Nguồn VCSH tăng liên tục qua các năm, từ 521.170 triệu đồng vào năm 2016 tăng lên đến 1.394.944 triệu đồng cuối năm 2020 Hay nguồn VCSH của năm

2020 đã tăng lên gấp 2,68 lần so với năm 2016.

 Khoản nợ phải trả có sự tăng giảm khác nhau trong cả giai đoạn

 Từ năm 2016 đến cuối năm 2019, khoản nợ tăng liên tục, từ 108.462 triệu đồng lên 994.942 triệu đồng và tăng gấp 9,17 lần

 Từ năm 2019 đến năm 2020, khoản nợ này đã giảm, giảm từ 994.942 triệu đồng cuối năm 2019 xuống 889.385 triệu đồng cuối năm 2020, giảm 105.557 triệu đồng hay giảm 1,12 lần

Bảng 2.2: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn

2016 - 2020 Tốc độ tăng trưởng của Năm so với Năm 2016

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

II Vốn chủ sở hữu 36,45 61,55 114,58 167,66

Năm 2016 - Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

I Nợ phải trả II Vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2.2: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) nợ phải trả và VCSH của

DOHACO giai đoạn 2016 - 2020 (đơn vị: triệu đồng)

 Bảng phân tích và biểu đồ trên cho thấy:

 Tốc độ tăng trưởng của nguồn VCSH giữa các năm so với cuối năm 2016 là thấp so với tốc độ tăng trưởng của khoản nợ phải trả.

 Nguồn VCSH có xu hướng tăng liên tục qua các năm Đây là một tín hiệu tích cực, báo hiệu các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tốt.

 Khoản nợ phải trả có sự tăng giảm khác nhau trong giai đoạn 2016 – 2020 Cụ thể, từ năm 2016 – 2018, giá trị khoản nợ phải trả có xu hướng đi lên Theo đó, từ năm 2018 – 2020, giá trị của khoản mục này lại có xu hướng đi xuống.

Bảng 2.3: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn

II Vốn chủ sở hữu 36,45 18,40 32,82 24,73

 Từ Bảng 2.3, ta có thể thấy nhịp điệu tăng trưởng của nguồn vốn (ở cả nợ phải trả và VCSH) của DOHACO trong giai đoạn trên là bấp bênh và với tốc độ cao.

 Căn cứ vào các bảng phân tích và biểu đồ, ta có những nhận xét về tình hình biến động VCSH và nợ phải trả của DOHACO như sau:

 VCSH tăng không quá mạnh nhưng luôn giữ ở mức dương trong suốt giai đoạn. Mỗi năm lại có một tốc độ tăng khác nhau.

 Từ năm 2016 đến năm 2018, tốc độ tăng có xu hướng giảm đi, cụ thể là năm 2017 so với năm 2016 có tốc độ tăng là 36,45% (tương ứng với 189.954 triệu đồng); từ năm 2018 so với năm 2017 tốc độ tăng ở mức thấp nhất trong cả giai đoạn, chỉ tăng 18,4% (tương ứng với 130.841 triệu đồng).

 Đến năm 2019, tốc độ tăng có sự cải thiện hơn So với năm 2018, năm

2019 nguồn VCSH đã tăng 276.371 triệu đồng (tương ứng với 32,82%). Đây là mức cao thứ hai của cả giai đoạn.

 So với năm 2019, năm 2020 có giá trị tăng cao nhất trong cả giai đoạn (với 276.608 triệu đồng) nhưng tốc độ chưa phải cao nhất chỉ có 24,73%

 Các khoản nợ phải trả thay đổi tăng giảm giữa các năm và sự tăng giảm này ở mức khác nhau.

 Từ năm 2016 đến năm 2019, khoản nợ phải trả luôn ở mức dương với giá trị khác nhau

 So với năm 2016, năm 2017 các khoản nợ phải trả tăng rất mạnh, cụ thể là 470.359 triệu đồng, tốc độ tăng cao nhất trong toàn giai đoạn (tận 433,66% so với cuối năm trước đó)

 Từ năm 2017 đến năm 2020, giá trị các khoản nợ phải trả tăng chậm dần, tốc độ tăng liên hoàn cũng giảm dần:

- Đến cuối năm 2018, khoản nợ này tăng vẫn ở mức cao, cao thứ hai của toàn giai đoạn, cụ thể là tăng 391.451 triệu đồng Tốc độ tăng có sự giảm đi nhưng vẫn ở mức cao, 67,63% so với cuối năm 2017

- Cuối năm 2019, khoản nợ phải trả vẫn tăng thêm 24.670 triệu đồng so với cuối năm 2018, tốc độ tăng liên hoàn đã giảm ở mức thấp, chỉ tăng 2,54%

- Cuối năm 2020, khoản nợ phải trả đã giảm đi 105.557 triệu đồng,tương ứng giảm 10,61% so với năm 2019 Đây là một tín hiệu tích cực khi khoản nợ đã giảm đi, điều này giảm bớt gánh nặng cho tài chính doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Bảng 3.1: Số liệu về nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020

Chỉ tiêu Đầu năm 2016 Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Cuối năm 2018 Cuối năm 2019 Cuối năm 2020

II Vốn chủ sở hữu 302.913 74,58 521.170 82,77 711.124 55,13 841.965 46,46 1.118.336 52,92 1.394.944 61,07

 Nguồn vốn của công ty Đông Hải Bến Tre có sự tăng trưởng tương đối mạnh, đặc biệt trong khoảng các năm 2016 - 2017, khi nguồn vốn năm sau tăng gấp đôi so với năm trước, cụ thể là 629.632 triệu đồng vào năm 2016 và 1.289.945 triệu đồng vào năm 2017 Công ty đạt mức cao nhất 2.284.329 triệu đồng vào năm 2020.

Chênh lệch cuối năm so với cuối năm

Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu

II Vốn chủ sở hữu 8,20 - 27,65 - 8,67 6,46 8,15

Bảng 3.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn DOHACO giai đoạn 2016-2020

Bảng 3.3: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) của Nguồn vốn DOHACO giai đoạn

Tốc độ tăng trưởng của các Năm … so với Năm 2016

Biểu đồ 3.1: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020 (đơn vị: %)

Năm 2016 0 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

 Xu hướng tăng trường của Nguồn vốn tại CTCP Đông Hải Bến Tre trong giai đoạn trên là tăng lên và với tốc độ rất cao

Bảng 3.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn

Nhịp điệu tăng trưởng của các Năm so với Năm Năm 2017 so với

 Nhịp điệu tăng trường của Nguồn vốn tại CTCP Đông Hải Bến Tre trong giai đoạn đoạn là bấp bênh

Bảng 3.5: Bảng so sánh các chỉ tiêu hệ số nợ, vốn vay/tổng nguồn vốn, phải trả người bán/tổng nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Vốn vay/ Tổng nguồn vốn (lần) 0,08 0,27 0,47 0,33 0,19

Phải trả người bán 43.614 214.430 80.359 229.909 408.815 ngắn hạn

Phải trả người bán dài hạn 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Phải trả người bán/ Tổng nguồn vốn (lần) 0,07 0,17 0,04 0,11 0,18

Trong đó: Hệ số nợ = (Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn) * 100

 Căn cứ vào Bảng 3.5, ta có một số nhận xét như sau:

 Trong giai đoạn 2016 - 2020, hệ số nợ tăng mạnh và giảm vào cuối 2020, chứng tỏ từ năm 2017-2019, Công ty đang có rủi ro tài chính cao bởi khoản nợ mà công ty đang phải chịu là tương đối lớn Tuy nhiên vào cuối 2020, vì tỷ lệ giảm đi nên có thể thấy công ty đã gia tăng sự độc lập về tài chính của mình.

 Chỉ tiêu về vốn vay/ tổng nguồn vốn tương đối thấp vào năm 2016 nhưng có sự tăng mạnh, đặc biệt đạt đỉnh vào năm 2018 với mức 0,47; sau đó giảm dần và chạm mức tương đối thấp là 0,19 vào năm 2020 Khi chỉ tiêu này cao chứng tỏ công ty đang có rủi ro tài chính và đang phải chịu mức chi phí lãi vay cao hơn. Tuy nhiên khi vốn vay nhiều, công ty sẽ được lợi về Thuế thu nhập doanh nghiệp, ngược lại với mức vốn vay ít hơn vào 2020, tuy rủi ro tài chính đã giảm đi nhưng Đông Hải Bến Tre sẽ không tận dụng được nguồn lợi về khoản thế này

 Chỉ tiêu về phải trả người bán/ Tổng nguồn vốn của công ty cổ phần Đông Hải Bến Tre tương đối biến động trong giai đoạn từ 2016 - 2020 khi bắt đầu với mức tương đối thấp là 0,07 có xu hướng tăng vào khoảng cuối khi đạt mức cao nhất là 0,18 vào năm 2020 Ở khoảng giữa mức chỉ tiêu này cũng có tăng giảm thấp thường, cụ thể là tăng với mức chỉ tiêu khá cao là 0,17 vào 2017, giảm mạnh chỉ còn 0.04 vào 2018 và tăng lại vào 2018 ở mức 0,11 Vào năm 2020 khi công ty có mức phải trả người bán cao chứng tỏ công ty đang tăng cường việc sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh của mình Tuy vậy khi con số này cao thì công ty sẽ ít được hưởng lợi từ các khoản chiết khấu của người bán nhờ vào việc thanh toán đúng hạn hoặc thanh toán sớm.

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

Bảng 4.1: Số liệu về tài sản DOHACO giai đoạn 2016 - 2020

Chỉ tiêu Đầu năm 2016 Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Cuối năm 2018 Cuối năm 2019 Cuối năm 2020

1 Tiền và các khoản tương đương tiền

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

5 Tài sản ngắn hạn khác

1 Các khoản phải thu dài hạn

3 Tài sản dở dang dài hạn

4 Đầu tư tài chính dài hạn

5 Tài sản dài hạn khác 10.318 2,54 6.164 0,98 5.559 0,43 7.284 0,40 14.419 0,68 12.990 0,57

Bảng 4.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản DOHACO giai đoạn 2016-2020

Chênh lệch cuối năm so với cuối năm

1 Tiền và các khoản tương đương tiền

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 9,14 -9,78 -0,15 -0,06 0,02

5 Tài sản ngắn hạn khác -1,40 2,67 -3,00 -0,74 0,05

1 Các khoản phải thu dài hạn - - 0,57 -0,01 -0,53

3 Tài sản dở dang dài hạn 0,82 40,24 18,98 -59,82 0,58

4 Đầu tư tài chính dài hạn -0,23 -0,21 -0,06 -0,02 0,08

5 Tài sản dài hạn khác -1,56 -0,55 -0,03 0,28 -0,11

Bảng 4.3: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) tài sản của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020Tốc độ tăng trưởng của các Năm so với Năm 2016

 Xu hướng tăng trưởng tổng giá trị tài sản của công ty trong giai đoạn trên là tăng lên và với tốc độ rất cao Đầu năm 2017 tốc độ tăng trưởng của ở mức 104,87% nhưng đến cuối năm 2020 đã đạt đến mức tăng trưởng 262,8%.

Biểu đồ 4.1: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) tài sản của DOHACO giai đoạn

Bảng 4.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) tài sản của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 Nhịp điệu tăng trưởng của các Năm so với Năm 2016 Năm 2017 so với năm

 Nhịp điệu tăng trưởng của tổng tài sản của Công ty trong giai đoạn trên đang được không ổn định và đang giảm dần Năm 2017 nhịp điệu tăng trưởng của công ty đạt mức 104,87% nhưng về sau chỉ số ấy càng giảm đi và chạm mức 8,09% vào năm 2020.

 Từ các bảng phân tích và biểu đồ trên, ta có nhận xét như sau:

 Cuối năm 2016, “Tài sản ngắn hạn” chiếm tỉ trọng lớn và chủ yếu trong tổng tài sản của doanh nghiệp lên tới 67,76% Tuy nhiên, qua 5 năm, cơ cấu tài sản doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển tăng tài sản dài hạn và giảm tài sản ngắn hạn Điển hình là qua từng năm, tỉ trọng “Tài sản dài hạn” lại tăng lên chiếm tỉ trọng chủ yếu, đặc biệt chiếm tỉ trọng lớn nhất là 68,85% trong tổng tài sản Công ty cuối năm 2018.

 Tỉ trọng “Đầu tư tài chính ngắn hạn” giảm mạnh gần 10% trong tổng tài sản của doanh nghiệp từ 1,23% vào năm 2016 còn 0,39% vào cuối năm 2020 Có thể do doanh nghiệp đầu tư mà khả năng của chúng sinh lời thấp dẫn đến trình trạng sử dụng vốn đầu tư không được hiệu quả

 Tỉ trọng “Phải thu ngắn hạn” giảm mạnh trong 5 năm, từ 41,32% đến thấp nhất là 2018 chỉ còn 9,19% so với tổng tài sản cả doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đã thắt chặt hơn chính sách bán chịu cho khách hàng trong những năm vừa qua, đẩy mạnh việc đồi nợ để tránh tình trạng chiếm dụng vốn

 Tỉ trọng “tài sản ngắn hạn khác” cũng giảm mạnh, chỉ tăng duy nhất trong năm 2017 với 4,35% sao với tổng tài sản doanh nghiệp cũng tác động đến cơ cấu của doanh nghiệp Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển tăng TSDH.

 Bên cạnh đó, tỉ trọng “Tiền và các khoản tương đương tiền” tăng lên theo từng năm nhưng với tỉ trọng nhỏ (chỉ giảm mạnh trong năm

2018 còn 1,57%) có thể do các chính sách thu hổi vốn, nợ hiệu quả giúp ích cho doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ tới hạn

 Số lượng hàng tồn kho cũng tăng lên và cao nhất là năm 2018, sau đó giảm nhẹ trong năm 2019, 2020 có thể do trong năm 2018 doanh nghiệp tích trữ hàng hóa cho các năm sau nên dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn

 Tỉ trọng TSDH tăng mạnh sau năm 2016, một phần do doanh nghiệp đã có

 TSCĐ giảm mạnh trong 3 năm đầu, hầu như DN không có đầu tư thêm tài sản cố định mà chỉ trích khẩu hao TSCĐ Trong 2 năm tiếp theo thì tỉ trọng TSGĐ tăng đáng kể chứng tỏ doanh nghiệp muốn đầu tư cho tương lai, đòn bẩy kinh tế sẽ cao.

 Thêm vào đó, DN đã cho hoàn thành xong nhưng tài sản dở dang trong năm 2018-2019 để tỉ trọng chúng chiếm khá nhỏ trong tổng tài sản Công ty Tỉ trọng “đầu tư dài hạn” cũng biến động không ngừng cho thấy doanh nghiệp phân vân trong việc lựa chon danh mục đầu tư dài hạn

 Như vậy, có thể thấy cơ cấu tài sản DN có xu hướng chuyển giảm TS ngắn hạn tăng TS dài hạn.

5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

 Ta có các công thức sau:

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát chung  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR)  Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR)  Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 

 Áp dụng các công thức trên, ta có bảng sau:

Bảng 5.1: Hệ số các chỉ tiêu khả năng thanh toán của DOHACO từ năm 2016 đến năm 2020

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

4 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Bảng 5.2: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) các hệ số thanh toán của DOHACO giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị:%)

Tốc độ tăng trưởng hệ số thanh toán của các Năm … so với Năm 2016

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát -61,61 -67,83 -63,41 -55,76

4 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn - - - -

 Các chỉ số khả năng thanh toán của Công ty có xu hướng giảm dần và giảm không ổn định qua các năm Đặc biệt là Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng giảm liên tục trong giai đoạn 2016-2020.

Bảng 5.3: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) các hệ số thanh toán của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (đơn vị: %)

Nhịp điệu tăng trưởng hệ số thanh toán của các Năm so với Năm

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

3 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

4 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

 Nhịp điệu tăng trưởng các chỉ số khả năng thanh toán của Công ty qua các năm khong ổn định

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Giảm trong 2 năm 2018 và 2017 Đặc biệt mạnh trong 2017 giảm 61,61 so với 2016 Đến năm 2019 và 2020 tốc độ tăng lên Thấy được trong 2 năm này Công ty đã điều tiết được khả năng thanh toán chung.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Cũng giảm trong 2 năm 2018 và 2017. Trong cả 2 năm 2017 và 2018 tốc độ đều giảm mạnh so với năm trước liền kề lần lượt là 69,94 và 46,48 Sang đến năm 2019 tốc độ tăng mạnh với 85. Trong năm 2018 thấy được Tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên, chiếm phần lớn làm cho tốc độ thanh toán trở nên nhanh chóng hơn.

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Không ổn định

 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: Đến năm 2017 Công ty mới có khoản nợ dài hạn Hệ số này tăng mạnh vào năm 2019 189 so với năm 2019.

 Từ các bảng phân tích trên, ta có một số nhận xét về các hệ số thanh toán của DOHACO như sau:

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

 Cuối năm 2016 so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng 1,87 lần tương ứng tốc độ tăng 47,59% Tuy nhiên 2 năm tiếp theo là 2017 và 2018 lại giảm đặc biệt là năm 2017 với tốc độ lần lượt là giảm 61,61% và 16,19% 2 năm tiếp theo sau đó, hệ số này hồi lại với tốc độ 13,72% và 20,92%.

 Nhận thấy, ở 3 năm 2016,2019 và 2020 hệ số khả năng đều lớn hơn 2 chứng tỏ đây là tín hiệu tích cực với doanh nghiệp và doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán nhưng việc thừa vốn này lại có thể dẫn đến giảm khả năng sử dụng dụng vốn

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ VCSH

Sức sản xuất của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu

Sức sản xuất của tổng tài sản cho biết một đồng tổng tài sản /vốn chủ sở hữu bình quân sau một kỳ kinh doanh đem lại được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần

Trong đó ta có công thức tính tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân như sau:

Bảng 6.1: Bảng tính sức sản xuất của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre giai đoạn 2016-2020

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tổng tài sản bình quân (2)

Vốn chủ sỡ hữu bình quân (3)

Bảng 6.2: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của TAT và ET tại DOHACO giai đoạn 2016 -2020

Nhịp điệu tăng trưởng của TAT và ET Năm so với Năm

Năm 2017 so với Năm 2016 Năm 2018 so với Năm 2017 Năm 2019 so với Năm 2018 Năm 2020 so với Năm 2019

Năm 2016 0 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Biểu đồ 6.1: Chỉ số TAT và ET của DOHACO trong giai đoạn 2016-2020

 Dựa vào các bảng phân tích và biểu đồ trên, ta có nhận xét sau:

 Từ năm 2016 đến năm 2017, sức sản xuất của tổng tài sản giảm đi 0,45 lần, tương ứng với 34,88% Trong đó sức sản xuất của vốn chủ sở hữu giảm đi 0,31 lần, tương ứng với 19,02% Tuy tổng tài sản bình quân trong kỳ tăng gần gấp đôi và vốn chủ sở hữu bình quân tăng gấp rưỡi nhưng doanh thu lại chỉ tăng hơn 20%

 Từ năm 2017 đến năm 2018, sức sản xuất của tổng tài sản giảm đi 0,24 lần, tương ứng với 28,57% Trong đó sức sản xuất của vốn chủ sở hữu giảm đi 0,13 lần, tương ứng với 9,85% Điều này là do tổng tài sản và vốn chủ sở hữu bình quân tăng mạnh nhưng doanh thu của Công ty lại không tăng đáng kể.

 Từ năm 2018 đến năm 2019, sức sản xuất của tổng tài sản tăng lên 0,13 lần, tương ứng với 21,67% Trong đó sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng lên

0,27 lần, tương ứng với 22,69%.Trong giai đoạn này kết quả kinh doanh của doang nghiệp đã tăng đáng kể (tăng gấp rưỡi).

 Từ năm 2019 đến năm 2020, sức sản xuất của tổng tài sản tăng lên 0,58 lần,tương ứng với 79,45% Trong đó sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng lên0,84 lần, tương ứng với 57,53% Bất chấp tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp, kết quả kinh doanh của Công ty đã tăng gấp đôi Đây là một kết quả đáng mừng của Công ty khi trong lúc đó có rất nhiều doanh nghiệp lao đao phá sản.Điều này thể hiện được sự quản lý tốt của các lãnh đạo, nâng cao chất lượng sản phẩm và chiến lược bán hàng hiệu quả.

Sức sinh lời của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu

Sức sinh lời của tổng tài sản/vốn chủ sở hữu cho biết với mỗi (1) đồng tổng tài sản/vốn chủ sở hữu bình quân sau một kỳ kinh doanh đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế/lợi nhuận trước thuế

 Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA)  Sức sinh lợi của VCSH (ROE) Bảng 6.3: Bảng tính ROA và ROE của DOHACO giai đoạn 2016-2020

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế (1) 107.973 154.669 212.942 292.969 560.497

Tổng tài sản bình quân

Vốn chủ sỡ hữu bình quân (3) 409.864,5 616.147 776.544,5 980.150,5

Biểu đồ 6.2: Chỉ số ROA và ROE của DOHACO trong giai đoạn 2016-2020

Năm 2016 0 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Bảng 6.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của ROA và ROE tại DOHACO giai đoạn 2016 -2020

Nhịp điệu tăng trưởng của ROA và ROE trong Năm so với Năm Năm 2017 so với

 Dựa vào các bảng phân tích và biểu đồ trên, ta có nhận xét sau:

 Khả năng sinh lời của tổng tài sản công ty trong vòng 5 năm từ 2016 đến 2020 có những biến động như sau:

 Năm 2017 so với năm 2016, khả năng sinh lời của TS giảm 0,05 lần, tỷ lệ giảm là 23,8%

 Năm 2018 so với năm 2017, khả năng sinh lời của TS tiếp tục giảm 0,02 lần, tỷ lệ giảm là 12,5%.Điều này cho thấy doanh nghiệp chưa khai thác các tài sản của mình một cách hiệu quả hoặc tần suất sử dụng tài sản quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng sinh lợi mà doanh nghiệp có

 Tuy nhiên, năm 2019 so với năm 2018 đã có sự khởi sắc khi khả năng sinh lời của TS đã tăng 0,01 lần, tỷ lệ tăng 7,14%

 Năm 2020 so với năm 2019 ghi nhận con số khả năng sinh lời tăng mạnh nhất trong giai đoạn 0,11 lần, tỷ lệ tăng là 73,33% Xu hướng này cho thấy doanh nghiệp đã có các phương pháp cái thiện việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả, qua đó nhận được sự đánh giá và tín nhiệm cao hơn trong thị trường

 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu của CTCP Đông Hải Bến Tre ở năm

2017 so với năm 2016 giảm 0,01 lần, tỷ lệ giảm là -4% Năm 2018 so với năm

2017, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu đã tăng 0,02 lần, tỷ lệ tăng là 8% Sang đến năm 2019, ROE của công ty đã tăng 0,03 lần, tỷ lệ tăng là 11,11% so với năm 2018 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty đạt đỉnh trong năm 2020 so với năm 2019 khi tăng đến 0,15 lần với tỷ lệ tăng 50% Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy việc sử dụng vốn của công ty vẫn đang đạt hiệu quả. ROE của doanh nghiệp đạt trên mức tối thiểu (15%) cho thấy doanh nghiệp đã có đủ năng lực tài chính, là chi tiết quan trọng khi lựa chọn đầu tư

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN (Trang 9)
Bảng 2.2: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 2.2 Xu hướng tăng trưởng (định gốc) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 - 2020 (Trang 10)
Bảng 2.3: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 2.3 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (Trang 11)
Bảng 3.1: Số liệu về nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 3.1 Số liệu về nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020 (Trang 13)
2016 so với đầu năm - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
2016 so với đầu năm (Trang 14)
Bảng 3.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn DOHACO giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.3: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) của Nguồn vốn DOHACO giai đoạn - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 3.2 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn DOHACO giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.3: Xu hướng tăng trưởng (định gốc) của Nguồn vốn DOHACO giai đoạn (Trang 14)
Bảng 3.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 3.4 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (Trang 15)
Bảng 3.5: Bảng so sánh các chỉ tiêu hệ số nợ, vốn vay/tổng nguồn vốn, phải trả người bán/tổng nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 3.5 Bảng so sánh các chỉ tiêu hệ số nợ, vốn vay/tổng nguồn vốn, phải trả người bán/tổng nguồn vốn của DOHACO giai đoạn 2016-2020 (Trang 15)
  Căn cứ vào Bảng 3.5, ta có một số nhận xét như sau: - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
n cứ vào Bảng 3.5, ta có một số nhận xét như sau: (Trang 16)
Bảng 4.1: Số liệu về tài sản DOHACO giai đoạn 2016-2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 4.1 Số liệu về tài sản DOHACO giai đoạn 2016-2020 (Trang 17)
4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (Trang 17)
Bảng 4.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản DOHACO giai đoạn 2016-2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 4.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản DOHACO giai đoạn 2016-2020 (Trang 18)
Bảng 4.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) tài sản của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 4.4 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) tài sản của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (Trang 19)
4. Hệ số khả năng thanh - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
4. Hệ số khả năng thanh (Trang 23)
Bảng 5.3: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hồn) các hệ số thanh tốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (đơn vị: %) - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 5.3 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hồn) các hệ số thanh tốn của DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (đơn vị: %) (Trang 23)
Bảng 6.2: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của TAT và ET tại DOHACO giai đoạn 2016-2020 Chỉ - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 6.2 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của TAT và ET tại DOHACO giai đoạn 2016-2020 Chỉ (Trang 27)
  Dựa vào các bảng phân tích và biểu đồ trên, ta có nhận xét sau: - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
a vào các bảng phân tích và biểu đồ trên, ta có nhận xét sau: (Trang 28)
Bảng 6.3: Bảng tính ROA và ROE của DOHACO giai đoạn 2016-2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 6.3 Bảng tính ROA và ROE của DOHACO giai đoạn 2016-2020 (Trang 29)
Bảng 6.4: Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của ROA và ROE tại DOHACO giai đoạn 2016 -2020 - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn PHÂN TÍCH KINH DOANH KHÁI QUÁT về CÔNG TY cổ PHẦN ĐÔNG hải bến TRE
Bảng 6.4 Nhịp điệu tăng trưởng (liên hoàn) của ROA và ROE tại DOHACO giai đoạn 2016 -2020 (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w